1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 17 -số học 6- Phép nhân số nguyên

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 Ngày soạn: 28/12/2019 Chủ đề 17: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN Giới thiệu chung chủ đề: Gồm nội dung: Nhân hai số nguyên khác dấu Nhân hai số nguyên dấu Tính chất phép nhân Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái đô Kiến thức: Tương tự hai phép nhân số tự nhiên Thay phép nhân phép cợng số hạng Hs tìm kết phép nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, tính chất phép nhân: Giao hốn, kết hợp Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Kỹ năng: HS hiểu và tính tích hai số nguyên dấu, khác dấu.Vận dụng vào một số bài toán thực tế Vận dụng qui tắc dấu để tính tích số nguyên, biết cách đổi dấu tích Biết tìm dấu tích nhiều số ngun, tích lũy thừa số nguyên âm Thái đô: GD Hs biết độc lập suy nghĩ, tự tin, sáng tạo trình bày bài giải, GD tính cẩn thận xác, biết vận dụng vào thực tế Định hướng các lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, vận dụng, tính tốn, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, SBT, giáo án, phấn màu, thước thẳng có vạch, MTCT, bảng phụ, sơ đồ tư HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, MTCT Kiến thức: Ôn kiến thức học Học kỳ I III Tiến trình dạy học: Hoạt đông 1: Tình huống xuất phát/khởi đông Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động -Kiến thức: Hs củng -Đưa bảng phụ bài tập: cố kiến thức a) Thực phép tính: 32.3 –54 :5– a)32.3 – 54 : – chương I, = 9.3 – 625: – chương II học b) Tìm số đối của: 2.3; |– 2.5|; – 3.5; = 27 – 125 – 10 -Kỹ năng: Rèn kỹ –( – 9); = 27 – 135 giải tốn Gọi HS lên bảng trình bày = – 108 -Thái đô: Giáo dục -Ta thực theo thứ tự thực b) Số đối 2.3 là – 6; |– cho HS tính cẩn thận, phép tính và thực phép cợng, 2.5| là – 10; – 3.5 là 15; tính xác, linh trừ số nguyên Ta nhận thấy: 2.3 = – (– 9) là – hoạt 6; – 3.5 = – 15; – 2.5 = – 10 là ta thực phép tính nhân với 3; – nhân với và – nhân với Phép nhân hai số dấu; khác dấu nào, chủ đề này ta tìm hiểu kỹ nó Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động -Kiến thức: Giúp a) Nôi dung 1: Nhân hai số nguyên 1) Nhận xét mở đầu học sinh năm bắt khác dấu -Thay phép nhân phép kiến thức -Ta biết phép nhân là phép cộng cộng: phép nhân hai số số hạng Hãy thay phép 3.4 = + + + = 12 nguyên dấu, nhân phép cợng để tìm kết quả: (–3).4=(–3)+(–3)+(–3)+(–3) khác dấu, tính 3.4; (–3) 4; (–5) 3; 2.(–6)? = –12 chất phép (–5).3= (–5)+(–5)+(–5) = –15 GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp nhân: Giao hoán, kết hợp Biết tìm dấu tích nhiều số ngun - Kỹ năng: Có kỹ thực phép tính nhân Z Rèn kỹ giải dạng toán, áp dụng vào giải tốn thực tế -Thái đơ: GD Hs tính cẩn thận, xác giải tốn, có khả hệ thống hoá kiến thức học GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học : 2019- 2020 -Qua phép nhân trên, nhân hai 2.(–6) = (–6) + (–6) = –12 số nguyên khác dấu em có nhận xét -Khi nhân hai số nguyên khác GTTĐ tích? Về dấu tích? dấu, tích có: +GTTĐ tích GTTĐ -Ta có thể tìm kết phép nhân +Dấu là dấu “–” cách khác: -Giải thích bước làm: (–5) = (–5) + (–5 ) + (–5) +Thay phép nhân phép = – (5+5+5) = –15 cợng Em giải thích cách làm trên?+Cho số hạng vào -Tương tự áp dụng với (–6)=? ngoặc có dấu “–” đằng trước -Qua bài tập ?1 ; ?2 để tính tích hai số nguyên âm ta chuyển từ phép nhân sang phép cộng tương tự nhân hai số tự nhiên Hãy dự đốn kết tích hai số nguyên khác dấu ? -Từ đó nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?Goij HS khác nhắc lại -Gọi HS lên bảng tính: 7.(–3) ; (–4).5 -Hãy cho biết: (–4).0 = ? ⇒ a.0 = ? -GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/89, cho HS đọc ví dụ -Để tìm lương cơng nhân A tháng vừa qua ta làm nào? Lưu ý: Một sản phẩm sai qui cách bị trừ 10 000 đ nghĩa là thêm – 10 000 đ -GV gọi HS lên bảng trình bày Gv giới thiệu thêm cách tính khác là tính số tiền nhận trừ số tiền phạt -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập ?4 gọi HS lên bảng, lớp làm vào nháp -Kiểm tra kết HS Chú ý đến HS yếu cách nêu câu hỏi phụ đơn giản như: 2.(–3); 1.(–4) ; (–3).1 ; b) Nôi dung 2: Nhân hai số nguyên dấu -Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số nào học? -GV cho HS đọc đề ?1 và trả lời -Vậy nhân số ngun dương tích là một số nào? -GV viết bảng cho HS nêu kết ?2 3.( –4) = ? 2.( –4) = ? 2.(–6) = (–6) + (–6) = – (6 + 6) = –12 2) Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Dựa vào kết trả lời: *Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm -Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ chúng đặt dấu “–” trước kết nhận 7.( –3) = –21; (–4).5 = –20; (–4).0 = 0; a.0 = +Chú ý: a = (a∈Z) -Tìm số tiền 40 sản phẩm qui cách *Số tiền bị phạt làm 10 sản phẩm sai qui cách *Tính tổng hai kết -HS lên bảng trình bày lời giải HS khác nhận xét a)5.(–14) = –70 b) (–25) 12 = –600 1) Nhân hai số nguyên dương -Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên ≠ a/ 12.3 = 36; b/ 5.120 = 600 -Tích số nguyên dương là số nguyên dương 2)Nhân hai số nguyên âm Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 1.( –4) = ? 0.( –4) = ? -Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số (–4) thừa số thứ giảm dần đơn vị, em thấy tích nào ? -Theo qui luật đó, em dự đoán kết dấu hai tích cuối: (–1).(–4) =? (– 2).(–4) =? -Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào? -GV nêu ví dụ: (–4).( –25) = 4.25 =100; (–12).( –10) = ? -Có nhận xét tích hai số nguyên âm? -GV gọi HS nêu kết ?3 -GV chốt: Tích số nguyên dấu số thế nào? -GV goi HS đứng tại chỗ trả lời bài 78/91 sgk (bảng phụ): a/(+3).(+9); b/(–3).7; c/13.(–5); d/(–150).(–4); e/(+7).(–5) thêm f/ (–40).0 -GV cho HS nhận xét sửa sai -Hãy rút kết luận: +Nhân một số nguyên với số 0? +Nhân hai số nguyên dấu? +Nhân hai số nguyên khác dấu? -GV gọi HS đọc đề và cho lớp họat động nhóm làm bài tập 79 /91 SGK thời gian 3’ -GV gọi đại diện nhóm nhận xét, sửa sai Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt -Từ đó rút ý? (bảng phụ có che phần trả lời) 3.(–4) = –12; 2.(–4) = –8 1.(–4) = –4; 0.(–4) = -Các tích tăng dần đơn vị giảm (–4) đơn vị (–1).( –4) = 4; (–2).( –4) = Qui tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai GTTĐ chúng Ví dụ: (–4).( –25) = 100 (–12).( –10) = +120 Nhận xét: Tích của hai sớ nguyên âm là môt số nguyên dương 5.17 = 8; (–15).(–6) = 90 -Tích sớ ngun dấu là môt số nguyên dương a/27; b/ –21; c/ –45; d/600; e/–35; f/ 3) Kết luận: * a = a = *Nếu a, b dấu thì a.b = |a|.|b| *Nếu a, b khác dấu thì a.b = – (|a|.|b|) -Kết quả: 27.( –5) = –135 ⇒ (+27).(+5) = +135 (–27).(+5) = –135 (–27) (–5) = +135 (+5).( –27) = –135 *Dấu của tích sớ: Cùng dấu → +; Khác dấu → – *a.b = → a= b= *Đổi dấu thừa sớ của tích → tích đổi dấu *Đổi dấu thừa sớ của tích → tích khơng đổi -Nêu trường hợp: a) b dương; b) b âm -GV gọi HS đọc yêu cầu đề và trả x = ¹ lời ?4 -Nếu 2x = x = ? c) Nơi dung 3: Tính chất phép 1)Tính chất giao hoán: nhân (–16).2 = 2.(–16) -Hãy so sánh (–16).2 và 2.(–16)? (–7).(–8) = (–8).(–7)? (–7).(–8) và (–8).(–7)? -Khi đổi vị trí thừa số tích -Rút nhận xét đổi vị trí thừa số tích khơng đổi Tổng tích? Nêu tổng quát: ab = ? quát: ab = ba GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 -GV gọi HS lên bảng tính và so sánh, lớp làm vào nháp: [9.(–5)].2 = ? 9.[(–5).2] = ? -Như tương tự N: (ab)c =? -GV gọi HS làm bài tập 90 SGK: Thực phép tính: (gợi ý: Dựa vào tính chất nào để tính?) a) 15.(–2).(–5).(–6) b) 4.7.(–11).(–2) 2)Tính chất kết hợp: [9.(–5)].2 = (–45).2 = –90 9.[(–5).2]= 9.(–10) = –90 ⇒ [9.(–5)].2 = 9.[(–5).2] (a.b).c = a.(b.c) -Dựa vào tính chất giao hốn và kết hợp, hai HS lên bảng làm bài: a) 15.(–2).(–5).(–6) = (–30).(+30) = –900 b)4.7.(–11).(–2) -GV ghi đề bài tập 93a) SGK = 28 22 = 616 Gợi ý: Để tính nhanh ta sử dụng tính -Nhắc lại phương pháp giải chất nào? -GV gọi HS lên bảng trình bày, lớp làm vào nháp -Bài 93a) =[(–4).(–25)].[125.(– -Vậy để tính nhanh tích nhiều số ta 8)].(–6) có thể làm nào? = 100.(–1000) (–6) = 600000 -Ta có thể dựa vào tính chất giao hốn và kết hợp để thay -Nếu có tích nhiều thừa số đổi vị trí thừa số, đặt dấu ví dụ 2.2.2 ta có thể viết gọn ngoặc để nhóm thừa số nào? một cách hợp lý -Tương tự viết dạng luỹ thừa: -Ta có thể viết gọn dạng (–2).(–2).(–2) luỹ thừa: - Hãy nêu ý sgk 2.2.2 = 23 (–2).(–2).(–2) = (–2)3 -Hãy viết dạng luỹ thừa: (–2).(– Chú ý: (SGK) 2).(–2).(–2) = ? *Tích của n sớ ngun a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a -Kết tích mang dấu gì? -Cịn (–2).(–2).(–2) tích này có Kết quả:(–2).(–2).(–2).(–2) thừa số âm? Kết tích mang = (–2)4 -Trong tích có thừa số âm dấu gì? -GV gọi HS trả lời ?1 Tích mợt số Kết tích mang dấu dương chẵn thừa số ngun âm có dấu gì? -Trong tích có thừa số âm ?2 Tích mợt số lẻ thừa số nguyên Kết tích mang dấu âm Nhận xét: âm có dấu gì? a/Tích chứa mợt số chẵn thừa -Luỹ thừa bậc chẵn một số nguyên số âm ⇒ dấu “+” b/Tích chứa mợt số lẻ thừa số âm là số nào? -Luỹ thừa bậc lẻ một số nguyên âm ⇒ dấu “–” -Luỹ thừa bậc chẵn một số âm là một số nào? nguyên âm là … Ví dụ: a)(–3) = ? -Luỹ thừa bậc lẻ một số b) (–4) = ? nguyên âm là … a) (–3)4 = (–3).(–3).(–3).(–3) -GV gọi HS nêu kết quả: (–5).1; 1.(– = 81 b) (–4)3 = (–4).(–4).(–4) = –64 5); -Vậy nhân một số nguyên với kết 3)Nhân với GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 nào? a.1 = ? -Nhân một số nguyên a với (–1) và (– 1) a kết nào? -GV gọi HS đọc yêu cầu đề và trả lời ? -Vậy hai số nào mà bình phương lại nhau? -Hãy nêu nhận xét? -Muốn nhân một số với một tổng ta làm nào? -Công thức tổng quát? -Nếu a.(b–c) sao? -Nếu mợt bạn viết: 5.(a – b) = 5.a – b, bạn đó viết hay sai? Hoặc (–2).(x–3) = (–2)x– 3? -GV gọi HS đọc đề bài tập ?5 và cho HS hoạt động nhóm 3’: Dãy trái làm câu a, dãy phải làm câu b a/(–8).(5+3) b/(–3+3).( –5) Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Củng cố kiến thức phép nhân hai số nguyên dấu, khác dấu, tính chất phép nhân: Giao hốn, kết hợp Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực phép tính cợng, trừ, nhân, tính giá trị tuyệt đối GV: Nguyễn Thị Hoa Hoạt đông 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh a) Nôi dung 1: Nhân hai số nguyên khác dấu, dấu -GV ghi đề gọi HS làm bài 73 SGK -GV kiểm tra kết và hoàn chỉnh bài giải -GV ghi đề bài tập 75 SGK Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp sửa sai (–5).1 = –5; 1.(–5) = –5 Nhân một số nguyên a với kết a: a = a = a Kết (–a) ?4 Bình nói (–2)2 = 22 = 4; (–1)2 = 12 ; -Hai số đối -Hai số đối bình phương của chúng 4)Tính chất phân phới của phép nhân đối với phép công: a.(b+c) = ab + ac a (b – c) = a.[b + (–c)] = a.b + a (–c) = a.b – a.c -Bạn đó tính sai, kết đó là: 5.(a–b) = 5.a – 5.b (–2).(x–3)=(–2)x–(–2) -Đại diện nhóm nhận xét kết a)C1 (–8).(5+3) = –8 = –64 C2 (–8).(5+3)= (–8) +(–8).3 = (–40) +(–24) = –64 (–8).(5+3) = (–8).5 +(–8).3 b)C1 (–3+3).(–5) = 0.(–5) = C2 (–3+3).(–5) = (–3).(–5)+3 (–5) = 15+(–15) = Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động a) (–5) = –30; b) 9.(–3) = –27; c) (–10) 11 = –110; d) 150.(–4) = –600 Bài 75 SGK a) (–67).8 = –536 < b) 15.( –3) = –45 < 15 -GV treo bảng phụ bài 76 cho HS hoạt c) (–7) = –14 < –7 động theo nhóm 3’ Gọi đại diện Bài 76: x –18 18 nhóm nhận xét, sửa sai -GV gọi HS đọc bài tập 77, là bài toán thực tế(gợi ý: Số vải tăng y x.y –7 -35 10 -180 –10 -180 Giáo án:Số học 40 –25 1000 Trường THCS Phước Hiệp Z Rèn kỹ giải dạng toán, áp dụng vào giải toán thực tế, rèn kỹ sử dụng MTCT - Thái đô: Rèn luyện tư lơgic, tính cẩn thận, tính xác giải toán Năm học : 2019- 2020 ngày là 250 x (dm) ta thay x hai trường hợp) Về nhà hoàn thành bài giải -GV goi HS làm bài 82 sgk (bảng Bài 82 sgk phụ) Gợi ý: Muốn so sánh ta làm a)(–7).(–5) = 35 > nào? b)(–15).5 = –75 với số nguyên b ≠ a + + + Do đó dấu tích ab2 phụ tḥc vào + – – dấu a – + – – – + -Hãy nhắc lại quy tắc dấu phép - Khi nhân số nguyên dấu mang dấu + Khác dấu nhân số nguyên? mang dấu – -GV treo bảng phụ: Bài 1: Tính: a/ 6.(–4); b/ (–450).(–2); -Ba HS lên bảng Kết quả: Bài 1: c/ –2.102 Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp Tính: a/6.( –4)= –24; b/ (–450).( –2) = 900; làm vào nháp -Treo bảng phụ bài (115/68–sbt) c/–2.102 = –204 Tương tự bài tập 76, cho biết Bài 2: Điền vào ô trống: m –13 13 –5 tích số ngun là mợt số âm n –6 20 –20 20 thừa số đó có dấu nào? m.n -GV cho HS đọc đề bài 86 (bảng phụ) và cho hoạt động nhóm thời gian 3’ Điền số vào ô trống cho đúng: a – 13 15 b –7 –8 ab – 28 –36 39 -GV gọi HS đọc đề bài 87 và trả lời -Từ bài tập biểu diễn số 25; 36; 49; dạng tích hai số ngun nhau? -Nhận xét bình phương số? -GV cho nhóm bàn nêu kết bài 88: Xét x có thể nhận những giá trị GV: Nguyễn Thị Hoa –24 – 260 – 260 – 100 -Nếu tích hai số nguyên là mợt số âm hai thừa số đó khác dấu -Đại diện nhóm trình bày kết Từng nhóm nhận xét a b ab –15 13 –4 –3 –7 –90 –39 28 –1 –4 –8 –36 -Đọc đề và trả lời 32 = có số –3 (–3) = Do đó: 32 = (–3)2 = 25 = 52 = (–5)2 36 = 62 = (–6)2 49 = 72 = (–7)2; = 02 -Nhận xét: a Ỵ Z: a2 ³ (Bình phương số khơng âm) -x có thể nhận giá trị Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 nào trước so sánh? nguyên dương, nguyên âm, 0; nêu kết so sánh: Bài 88: x nguyên dương ⇒ (– 5).x < x < ⇒ (–5) x > -GV ghi bài tập 89 cho HS dùng máy x = ⇒ (–5) x = tính bỏ túi để nêu kết -Làm máy tính bỏ túi theo cách bấm dấu – thay +/– b) Nôi dung 2: Tính chất phép nhân -HS nêu và thêm hai tính chất -GV gọi HS nhắc lại theo sơ đồ tư - HS lên bảng thực hiện: -GV treo bảng phụ, gọi HS làm bài a) (–5).(–5).(–5).(–5).(–5) = (– 94-sgk: Viết dạng một lũy thừa, 5)5 bổ sung: c)(–3).(–3).(–3); b)(–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(– d)(–2).(–2).(–4).(–4) 3)= 6.6.6 = 63 c)(–3).(–3).(–3) =(–3)3 -GV đưa bảng phụ củng cố: d)(–2).(–2).(–4).(–4)= 8.8 = 82 (–2)4 = ? Tích chứa số chẵn thừa số 1.Tích chứa mợt số chẵn thừa âm ⇒ dấu gì? số âm ⇒ dấu “+” (–3) = ? Tích chứa số lẻ thừa số 2.Tích chứa mợt số lẻ thừa số âm ⇒ dấu gì? âm ⇒ dấu “–” ⇒ (–2).(–4).0 =? Tích 3.Tích tích có chứa thừa số nào? thừa số -GV treo bảng phụ hướng dẫn bài 97 -HS đọc đề bài, lắng nghe để nhà: So sánh với 0, cách tính tiếp thu thông tin bài 93a -Bài 91: a) ( –57).(10 + 1) -GV tiếp tục đưa bảng phụ bài 91 = (–57).10 + (–57).1 Gợi ý: Tách 11 thành tổng 10 + 1, 75 = = –570 + (–57) = –627 70 + có thể tách –21 = –20 –1 b) (70 + 5).(–21) rời tính GV gọi HS lên bảng thực = 70.(–21) + 5.(–21) = –1470 + (–105) = –1575 -Tính theo thứ tự đơn giản hơn: -GV ghi đề bài gọi HS làm bài 92a (37–17).( –5) + 23.( –13–17) Gợi ý: Ta tính theo thứ tự hay áp dụng = 20.(–5) + 23.( –30) tính chất phân phối phép nhân đối = –100 – 690 = –790 với phép cộng? (–98).(1–246) – 246.98 -GV tiếp tục ghi bài tập 93b) và gọi = (–98).1+ 98.246 – 246.98 = HS lên bảng thực hiện: Tính nhanh: –98 (–98).(1–246) – 246.98 = (–98).1 + 98.246 – 246.98= ? -Khi thực ta áp dụng tính chất -Tính chất phân phối phép nào? nhân phép cộng -GV cho HS đọc đề bài 95: Giải thích (–1)3 = (–1).( –1) ( –1) = –1 tại (–1)3 = –1 Có số nguyên Còn có 13=1, 03 = nào khác mà lập phương nó nó? Dạng 1: Tính giá trị biểu -GV gọi HS đọc đề bài 92b: (Gợi ý: Áp thức GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng đơn giản tính theo thứ tự) Cho HS lên chữa bài 92b: (–57).(67–34) – 67.(34–57) -Ta có thể giải bài này cách khác nào? -Nhận xét giải cách nào nhanh hơn? Làm dựa sở nào? -GV ghi đề bài 93b) và gọi HS lên bảng tính nhanh: (–98) (1 – 246) – 246 98 -GV tiếp tục ghi đề bài 96: Tính a)237.(–26) + 26.137 b)63.(–25) + 25.(–23) -Vận dụng tính chất nào để tính nhanh? -GV gọi HS lên bảng thực -GV treo bảng phụ bài 98: Để tính giá trị biểu thức ta làm nào? -Khi thay giá trị cho vào biểu thức dự đoán dấu biểu thức? -GV cho HS thảo luận nhóm 3’ rồi cho đại diện nhóm nhận xét kết - Tuyên dương nhóm thực tốt -GV treo bảng phụ bài 100: Giá trị tích m.n2 với m = 2, n=–3 là số nào? Giải thích? A.(–18); B.18; C.(–36); D.36 Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Nâng cao cho HS kiến thức học -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải toán, kỹ tính nhanh, tính GV: Nguyễn Thị Hoa Bài 92b: = –57.67 – 57.34 – 67.34 – 67 (–57) = 34.(57–67) = –340 -Có thể thực ngoặc trước: (–57).33 – 67.23 = – 1881+1541 = –340 - Dựa vào tính chất phân phối phép x phép – -Bài 93b) =(–98).1+ 98.246) – 246.98 = –98 -Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a)… = 26(–237 + 137) = 26.(–100) = –2600 b) = 25.(–63–23) = 25.(–86) = –2150 -Ta phải thay giá trị a vào biểu thức rồi tính -Dấu biểu thức là dấu trừ thừa số nguyên lẻ -Bài 98: a) (–125).(–13).(–8)= –13.1000 = –13000 b) (–1).(–2).(–3).(–4).(–5) 20= –120.20 = –2400 Dạng 2: Luỹ thừa - Tính: m.n2 =2.(–3)2 = 2.9 =18 Chọn B Bài 141 sbt a) (–8).( –3)3 (+125) = (–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(–3) 5.5.5 = 303 b) (–2).(–2).(–2).(–4).(–4).(–4) = = 83 c) (–1)3.(–2)4 = (–1).24 = –24 -GV gọi HS đọc đề và lên bảng viết kết bài 141sbt (bảng phụ) Viết tích sau dạng luỹ thừa một số nguyên a) (–8).( –3)3 (+125) b)(–2).(–2).(–2).(–4).(–4).(–4) Thêm c) (–1)3.(–2)4 Hoạt đông 4: Vận dụng, tìm tòi mở rông Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động học tập học sinh hoạt động - GV đưa bài tập bảng phụ: Tìm x ∈ Z, biết: a) |4 – 2x| = ⇒ – 2x = ⇒ x a) |2x – 4| = =2 b) |5x + 10| = 15 b)|5x + 10| = 15 ⇒ 5x + 10 = 15 c) (–2) – 2x = 17 – (–5) ⇒ 5x = ⇒ x = và 5x + 10 = – 15 ⇒ 5x = – Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp Năm học : 2019- 2020 nhẩm, sử dụng 25⇒ x = – MTCT c) – – 2x = 17 + -Thái đô: GD HS – – 2x = 22 u thích mơn tốn, – 2x = 22 + GD ý thức chịu khó, – 2x = 30 cẩn thận x = – 15 IV Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề phát triển lực 1.Mức độ nhận biết: Chọn câu Đ, S câu sau: 1/Tích số nguyên khác dấu là một số âm.(Đ) 2/ (–5) < (–5) (Đ) 3/ x + x + x + x = + x (S) 4/ (–7).( –8) = – 56 (S) 5/ 9a = –36 ⇒ a = (S) 6/ |–4| (–4) = 16 (S) 7/ (–16).12 = –192 (Đ) 8/ |–10| (–2) = –20 (Đ) 2.Mức độ thông hiểu: 1/ Điền số thích hợp vào trống: (Đáp án là số in đậm) x –10 10 25 y –7 10 –10 –25 –4 x.y –21 –100 –100 –100 –100 Như vậy: Nếu tích số nguyên là mợt số âm thừa số đó có dấu nào? (Đáp: Nếu tích hai số nguyên số âm hai thừa số khác dấu.) 2/Tính: a) (–3) (–8) (Đáp: a) 24) b) (–12).10 (Đáp: b) –120) c) (–1).(–2).(–3).(–4).(–5) (Đáp: –120) 3/ Không làm phép tính, điền vào trống dấu “, =” a) (–30).5 (Đáp: a) < ) b) 20 20.( –5) (Đáp: b) > ) c) –(9).5 –9 (Đáp: c) < ) 4/ Tìm giá trị biểu thức: a) (x – 2)(x + 4) biết x = –4 (Đáp: (–4–2) ( –4+4)= –6.0 = 0) b) m.n3 biết m = 1, n =–2 (Đáp: m.n3 = 1.(–2)3 = 1.(–8) = –8) Mức độ vận dụng: 1/ Tính giá trị biểu thức: a) (–125).(–10).(–8)= –10.1000 = –10000 b) (–1).(–2).(–4).(–5) 25 (Đáp: = 40.25 = 1000) c) (–1)3.(–2)4 (Đáp: = (–1) 16 = –16) 2/ Tìm x biết: a) 40 – 5.(x – 2) = 70 (Đáp: 40 – 5x + 10 = 70 ⇒ 5x = – 20 ⇒ x = –4) b) (–5).(–4 – 2x) = – 20 (Đáp: (–5).(–4) – (–5).2x = – 20 ⇒ 20 + 10x = –20 ⇒ 10x = – 40 ⇒ x =–4)    4.Mức độ vận dụng cao: Tìm x biết: |2x – (–10)| = 18 (Đáp: ⇒ 2x + 10 = 18 ⇒ 2x = ⇒ x = 2x + 10 = – 18 ⇒ 2x = – 28⇒ x = – 14 ) V PHỤ LỤC GV: Nguyễn Thị Hoa Giáo án:Số học Trường THCS Phước Hiệp GV: Nguyễn Thị Hoa Năm học : 2019- 2020 Giáo án:Số học ... Nhân hai số nguyên dương -Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên ≠ a/ 12.3 = 36; b/ 5.120 = 600 -Tích số nguyên dương là số nguyên dương 2 )Nhân hai số nguyên âm Giáo án :Số học Trường... (–3).1 ; b) Nôi dung 2: Nhân hai số nguyên dấu -Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số nào học? -GV cho HS đọc đề ?1 và trả lời -Vậy nhân số ngun dương tích là một số nào? -GV viết bảng... (6 + 6) = –12 2) Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Dựa vào kết trả lời: *Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm -Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ chúng đặt dấu

Ngày đăng: 01/11/2020, 10:16

w