Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc bộ giao thông vận tải

171 20 0
Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc bộ giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Ngọc Thao PGS.TS Nguyễn Trường Giang HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập thân hướng dẫn thầy giáo, nhà khoa học Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, trích dẫn nguồn gốc rõ ràng kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả thời gian dài Để hoàn thành luận án này, tác giả nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Thao PGS.TS Nguyễn Trường Giang tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý kinh tế Tài cơng, phịng ban chức tập thể nhà khoa học Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, Vụ chức trực thuộc Bộ Giao thông vận tải; Phòng ban, khoa Trường trực thuộc Bộ Giao thơng vận tải nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết chủ đề quản lý tài để tác giả hoàn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian nghiên cứu Triển khai nghiên cứu thân tác giả có nhiều nỗ lực, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến dẫn, đóng góp thầy cô bạn bè, đồng nghiệp để bổ sung, hồn thiện luận án, góp phần cung cấp sở khoa học cho việc hồn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng Việt Nam nói chung Bộ Giao thơng vận tải nói riêng Tác giả luận án Đinh Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 12 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến luận án 12 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu nước ngồi 12 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 17 1.2 Đánh giá chung kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 27 1.2.1 Đánh giá chung kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 27 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 28 Kết luận Chương 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 32 2.1 Khái quát tài đơn vị nghiệp cơng lập đào tạo, bồi dưỡng 32 2.1.1 Đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng 32 2.1.2 Tài đơn vị nghiệp cơng lập đào tạo, bồi dưỡng 36 2.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập đào tạo, bồi dưỡng 40 2.2.1 Khái niệm 40 2.2.2 Nguyên tắc, phương pháp quản lý tài 41 2.2.3 Nội dung quản lý tài 43 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng 50 2.3.1 Yếu tố khách quan 51 iii 2.3.2 Yếu tố chủ quan 52 2.4 Kinh nghiệm quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng giới học rút cho Việt Nam 54 2.4.1 Kinh nghiệm giới 54 2.4.2 Bài học rút cho Việt Nam 59 Kết luận Chương 60 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 62 3.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải 62 3.1.1 Hệ thống đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải 62 3.1.2 Tính đặc thù ngành Giao thơng vận tải tác động đến quản lý tài 64 3.2 Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải 65 3.2.1 Cơ sở pháp lý chế quản lý tài nhà nước 65 3.2.2 Thực trạng quản lý tài 68 3.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 97 3.3.1 Những tồn tại, hạn chế 97 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 103 Kết luận Chương 111 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 112 4.1 Cơ hội, thách thức quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải 112 4.1.1 Về hội 112 4.1.2 Về thách thức 114 4.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài 115 4.2.1 Về quan điểm 115 iv 4.2.2 Về mục tiêu 116 4.2.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài 116 4.3 Các giải pháp hồn thiện quản lý tài 119 4.3.1 Hoàn thiện thể chế, khung pháp lý, chế, sách quản lý tài 115 4.3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý hoạt động tạo lập nguồn tài 128 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động sử dụng nguồn tài 133 4.3.4 Giải pháp hồn thiện phân phối kết tài 134 4.3.5 Giải pháp hồn thiện quản lý tài sản cơng 136 4.3.6 Giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý tài 138 4.3.7 Giải pháp hoàn thiện thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động tài 139 4.3.8 Giải pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO ứng dụng công nghệ thơng tin quản lý tài tập trung sở liệu tài Bộ Giao thơng vận tải 142 4.3.9 Giải pháp nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp quản lý tài 142 4.3.10 Giải pháp chế khuyến khích gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học 144 4.3.11 Giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, phân tích, cơng khai tài 144 4.4 Kiến nghị 145 4.4.1 Đối với đơn vị 145 4.4.2 Đối với Bộ Giao thông vận tải 146 4.4.3 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ 146 4.4.4 Đối với Bộ Tài 147 4.4.5 Đối với Chính phủ 147 Kết luận Chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Nội dung Trang Đánh giá mức độ phù hợp chế, sách hồn Bảng 3.1 thiện QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi 68 dưỡng trực thuộc Bộ GTVT Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Đánh giá sách tự chủ tài Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý quy chế chi tiêu nội Nguồn tài đơn vị SNCL trực thuộc Bộ GTVT giai đoạn (2012-2017) Tổng hợp sử dụng nguồn thu nghiệp 11 đơn vị giai đoạn (2012-2017) Tình hình trích lập quỹ 11 đơn vị giai đoạn (2012-2017) Tổng hợp ý kiến đánh giá tình hình trích lập sử dụng quỹ tiền lương tăng thêm Tổng hợp ý kiến đánh giá thanh, kiểm tra, giám sát hoạt động tài vi 71 78 80 84 87 90 96 STT Kí hiệu Hình 1.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 10 Hình 3.11 11 Hình 3.12 12 Hình 3.13 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Nội dung PHẦN HÌNH Chu trình QLTCC đối tượng có liên quan Mối quan hệ tài đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Sơ đồ hàng hóa cơng cộng đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức máy QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Cơ cấu nguồn tài đơn vị SNC đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT Xu hướng nguồn thu nghiệp 11 đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT, giai đoạn (2012-2017) Xu hướng nguồn thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thu hoạt động nghiệp khác 11 đơn vị Đánh giá phù hợp nguồn tài đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT Nguồn NSNNN cấp chi nhiệm vụ không thường xuyên 11 đơn vị Tiền lương tăng thêm 11 đơn vị Cơ cấu TSC 11 đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT, giai đoạn (2012-2017) Đánh giá mức độ quan tâm quản lý tài sản công Kết khảo sát tác giả đánh giá tính hiệu cơng tác phân bổ NSNN cấp PHẦN SƠ ĐỒ Khung nghiên cứu QLTC Sơ đồ hàng hóa cơng cộng Nguồn tài đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động sử dụng nguồn NSNN cấp đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Sơ đồ 3.5 Cơ cấu tổ chức Bộ GTVT Hệ thống đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực Sơ đồ 3.6 thuộc Bộ GTVT vii Trang 14 37 38 49 78 74 75 77 82 89 92 93 99 38 43 46 62 64 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu ANOVA BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ CBCC CBVC CCHC CĐ CTNB DNNN ĐH 10 ĐHCL 11 GDĐT 12 GDP 13 GTVT 14 HCSN 15 HCNN 16 KHCN 17 KSNB 18 KBNN 19 NCKH 20 NSNN 21 UNDP 22 QLTCC 23 QLTC 24 QLNN 25 SNCL 26 TCC 27 TCTC 28 TNDN 29 TSCĐ 30 TSC 31 XDCB 32 DNNN Nội dung Phân tích phương sai Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn Cán cơng chức Cán viên chức Cải cách hành Cao đẳng Chi tiêu nội Doanh nghiệp nhà nước Đại học Đại học công lập Giáo dục đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Giao thơng vận tải Hành nghiệp Hành nhà nước Khoa học cơng nghệ Kiểm soát nội Kho bạc nhà nước Nghiên cứu khoa học Ngân sách nhà nước Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Quản lý tài cơng Quản lý tài Quản lý nhà nước Sự nghiệp cơng lập Tài cơng Tự chủ tài Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản công Xây dựng Doanh nghiệp nhà nước viii định số lượng học sinh, sinh viên cần đặt hàng Nghiên cứu, đề xuất chế, sách đặc thù đầu tư, tài cho đơn vị chế, sách hỗ trợ cho người lao động học nghề vùng, sách hỗ trợ cho người dân tộc thiểu số, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo, người dân tộc thiểu số tiếp cận thuận lợi để tham gia học nghề, tự tạo việc làm 4.4.4 Đối với Bộ Tài Đơn đốc, đề nghị Bộ, ngành, lĩnh vực quan tâm nghiên cứu, đề xuất giải pháp đổi chế hoạt động đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Trong phạm vi thẩm quyền xây dựng, đề xuất ban hành sách, kiến nghị, giải pháp đổi mới, khuyến khích tạo điều kiện cho đơn vị thực tốt chế tự chủ, tăng số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ công, giảm bao cấp từ NSNN Đề xuất giải pháp lộ trình thay đổi phương thức cân đối NSNN cho đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng dựa kết chênh lệch thu, chi tài nay, sang phương thức Nhà nước giao ngân sách gắn với số lượng chất lượng dịch vụ công đơn vị phải cung cấp theo nhiệm vụ giao đặt hàng, đấu thầu cung cấp dịch vụ công Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành việc đề xuất đổi chế QLTC, chế huy động phân bổ nguồn lực, định mức chi tiêu tài để phù hợp với nội dung đổi chế hoạt động, chế tổ chức, chế quản lý Bộ, ngành đề xuất 4.4.5 Đối với Chính phủ Nghiên cứu điều chỉnh Luật Ngân sách, có sách ưu tiên đầu tư ngân sách, vốn ưu đãi với nội dung đầu tư phục vụ đào tạo cho ngành mũi nhọn để đào tạo nhân lực có tay nghề cao phục vụ cho ngành GTVT Chính phủ sớm ban hành nghị định riêng lĩnh vực GDĐT, đạo, phối hợp với Bộ, ngành xây dựng, hoàn thiện văn tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng đề án đổi phương thức hỗ trợ từ NSNN cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng; hồn thiện sách giá cung ứng dịch vụ cơng; hồn thiện quy hoạch mạng lưới đơn vị cung ứng dịch vụ cơng; hồn thiện sách khuyến khích xã hội hóa Chỉ đạo, đơn đốc Bộ, ngành việc hồn thiện xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng loại dịch vụ nghiệp công 147 Kết luận Chương Trên sở phân tích lý thuyết thực tiễn tầm quan trọng QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT, nghiên cứu hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT, sở để thay đổi chế, sách Nhà nước ban hành Trình tự thực giải pháp phụ thuộc vào tầm quan trọng điều kiện để thực Trong đó, theo tác giả giải pháp quản lý hoạt động tạo lập nguồn tài điều kiện đảm bảo TCTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT cần ưu tiên thực trước, tiền đề để áp dụng thành cơng giải pháp cịn lại Giải pháp đổi phân bổ NSNN gắn với kết đầu thực vai trò Nhà nước cần sớm thực để có sở phân bổ ngân sách xác, khoa học có phù hợp, giải pháp hoàn thiện văn thể chế, chế, sách học phí, sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên phải ưu tiên tạo hành lang chuẩn cho đơn vị thực Bằng hạn chế nguyên nhân hạn chế phân tích kỹ chương tác giả đưa giải pháp gắn với nội dung QLTC để giúp đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT hoàn thiện QLTC Nếu triển khai thực nghiêm túc giải pháp nêu trên, QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT hoàn thiện đạt mục tiêu QLTC từ Nhà nước ban hành chế, sách phù hợp; tạo điều kiện cho đơn vị nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành GTVT cho toàn xã hội 148 KẾT LUẬN Phù hợp với tiến trình đổi đất nước, xuất phát từ chất nhà nước ta, QLTC đơn vị SNCL nói chung đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT nói riêng đặt yêu cầu mang tính cấp thiết, trở thành xu hướng tất yếu đòi hỏi phải làm tốt tất khâu xuất phát từ vai trò Nhà nước đại diện chủ sở hữu giao cho đơn vị quản lý, sử dụng để thực nhiệm vụ đảm bảo lợi ích cơng cộng xã hội Vì vậy, hồn thiện QLTC để đảm bảo nguồn tài khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn từ NSNN trở nên quan trọng có ý nghĩa kinh tế xã hội, đồng thời vấn đề trọng quan tâm Đảng, Nhà nước QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT năm vừa qua đáp ứng yêu cầu đặt ra, tạo nguồn lực quan trọng để góp phần thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho Bộ GTVT Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ chế quản lý QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT gặp phải khó khăn, hạn chế định Qua nghiên cứu thực trạng QLTC đơn vị, thấy hạn chế nguyên nhân sau: 1) Thể chế, chế, sách QLTC cịn bất cập, cịn chồng chéo chưa đồng bộ; số sách chưa phù hợp với thực tế cũ; 2) Văn quy định chưa phù hợp; 3) Tổ chức máy lực cán QLTC chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ; 4) Hệ thống quy chế quy chế CTNB phục vụ quản lý chưa đầy đủ; 5) Nhận thức QLTC đơn vị sử dụng tài chưa thực đắn; 6) Công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm chưa quan tâm mức Để hoàn thiện QLTC đơn vị SNCL đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ GTVT thời gian tới cần hệ thống giải pháp đồng bộ, hiệu quả, vận dụng giải pháp Luận án đề xuất: 1) Rà soát, xây dựng hoàn thiện văn liên quan đến QLTC; 2) Xây dựng hoàn thiện thể chế, chế tự chủ tài chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý; 3) Hồn thiện, bổ sung quy chế QLTC; 4) Tăng cường giải pháp huy động nguồn 149 lực tài để phát triển hoạt động; 5) Tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát; 6) Kiện toàn máy, nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác tài Với kết được, lý luận thực tiễn, khẳng định việc hồn thiện ban hành chế sách, QLTC theo hướng giao quyền TCTC mức độ cao, theo quan điểm đạo mà Đảng Nhà nước đề ra, tạo hành lang pháp lý, môi trường cạnh tranh bình đẳng khơng phân biệt cơng lập ngồi cơng lập tất yếu, trách nhiệm quan QLNN đơn vị SNCL; lĩnh vực phức tạp, rộng lớn, chịu tác động nhiều yếu tố trình hồn thiện chế, sách nên nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm mặt lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả cố gắng trình bày cách đầy đủ nội dung để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nhiên hạn chế định nên chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo độc giả để từ tiếp tục hồn thiện nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 Quỹ tài ngồi ngân sách – vấn đề đặt giải pháp, Tạp chí QLNN, số 210, Tháng 7/2013 Tái cấu trúc kinh tế vấn đề đặt việc đổi sách tài khóa Việt Nam, Tạp chí QLNN, số 208, Tháng 5/2013 Tự chủ sở giáo dục, đào tạo – từ góc nhìn ngành Giao thơng vận tải, Tạp chí QLNN số 273, Tháng 10/2018 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 quản lý tài nhìn từ Kho bạc Nhà nước – Khó khăn thách thức ngành tài chính, Tạp chí QLNN số 272, Tháng 9/2018 Quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ Giao thơng vận tải, Tạp chí Tài ký – Tháng 3/2019 (700) 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị SNCL, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng (Thơng báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011) Nghị Hội nghị Trung ướng khóa 11 (Nghị số 29-NQ/TW) ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị Hội nghị Trung ương khóa 12 (Nghị số 19-NQ/TW) ngày 25/10/2017 đổi mới, tổ chức lại đơn vị SNCL Báo cáo tốn NSNN báo cáo tình hình quản lý sử dụng tài sản nhà nước từ năm 2012 đến năm 2017 11 trường: ĐH Hàng hải Việt Nam; ĐH GTVT thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Công nghệ GTVT; Học viện Hàng không Việt Nam; Cán quản lý GTVT; CĐ GTVTTW I; CĐ GTVTTW II; CĐ GTVTTW III; CĐ GTVTTW IV; CĐ GTVTTW V; CĐ GTVTTW VI Báo cáo quy hoạch nhân lực GTVT giai đoạn 2011-2020, Viện Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam ngày 02/11/2017 Bộ tài (2006), định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006, chế độ kế toán hành nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Bộ Tài (2010), Đề án Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng Bộ Tài (2011), Đổi chế tài sở giáo dục đại học công lập theo Kết luận số 37-TB/TW hướng tới chất lượng, công hiệu Bộ Tài UNDP (2012), Kỷ yếu Hội thảo Đổi Cơ chế tài sở Giáo dục đại học công lập, Hà Nội.2012 ix 10 Bộ Tài (2010), Thơng tư số 139/2010/TT-BTC Bộ Tài (2018), Thơng tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/03/2018 hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 11 Bộ Tài (2018), Quyết định số 429/QĐ-BTC ngày 29/3/2018 ban hành Kế hoạch hành động thực Nghị số 19-NQ/TW 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án đổi chế tài giáo dục 2009-2014 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo kết đánh giá tình hình thực Nghị 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH công lập giai đoạn 2015-2017 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10, NXB Lao động, Hà Nội 15 Bộ Nội vụ (2018), Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 hướng dẫn số điều nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 16 Bộ GTVT (2013), Quyết định số 945/QĐ-BGTVT ngày 11/4/2013 phê duyệt Đề án xã hội hóa cơng tác đào tạo Bộ GTVT giai đoạn 2013-2020 Bộ GTVT (2018), Quyết định số 1281/QĐ-BGTVT ngày 19/6/2018 việc phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ GTVT 17 Bùi Tiến Hanh, Phạm Thị Hồng Phương, Học viện Tài chủ biên (2016) “Giáo trình quản lý tài cơng”, Nhà xuất Tài 18 Bùi Tuấn Minh (2013), Phân tích hiệu quản lý sử dụng nguồn kinh phí đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính, Luận án tiến sĩ , Học viện Tài 19 Bùi Phụ Anh (2015), Điều chỉnh cấu tài đầu tư cho giáo dục đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài x 20 Chính phủ (2005), Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 21 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 22 Chính phủ (2010) Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định việc miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm 2014-2015 23 Chính phủ (2013), Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 49/2010/NĐ-CP 24 Chính phủ (2012), Nghị 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 ban hành chương trình hành động thực Thơng báo kết luận Bộ Chính trị đề án “đổi chế hoạt động đơn vị SNCL, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng” 25 Chính phủ (2014), Nghị 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 thí điểm đổi chế hoạt động sở GDĐH cơng lập giai đoạn 2014-2017 26 Chính phủ (2015) Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015-2016 đến năm học 2020-2021 27 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập 28 Chính phủ (2017), Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GTVT 29 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 30 Chính phủ (2013), Quyết định số 1054/QĐ-TTg ngày 03/7/2013 việc ban hành danh sách đơn vị SNCL trực thuộc Bộ GTVT Chính phủ (2014), Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 xi 31 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/2016/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 32 Chính phủ (2016), Quyết định số 208/2016/QĐ-TTg ngày 03/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới đơn vị SNCL thuộc Bộ GTVT đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 33 Chính phủ (2017), Quyết định số 31/2017/QĐ-TTg ngày 17/07/2017 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí danh mục ngành, lĩnh vực thực chuyển đơn vị nghiệp công lập thành công ty cổ phần 34 Chính phủ (2018), Quyết định số 33/2017/QĐ-TTg ngày 090/01/2018 Thủ tướng Chính phủ danh mục đơn vị SNCL trực thuộc Bộ GTVT 35 Chính phủ (2018), Nghị số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 Chính phủ 36 Dương Đăng Chính (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nhà xuất tài 37 Đỗ Thị Nhan (2015), Phân tích hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập địa bàn tỉnh Hải Dương điều kiện xã hội hóa giáo dục hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 38 Đặng Văn Du, Học viện Tài “Hiến pháp 2013 yêu cầu với quản lý tài cơng”, báo điện tử Chính phủ ngày 01/4/2014 39 Đặng Thị Minh (2014), Chính sách phát triển trường Đại học Tư thục Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia 40 Đặng Văn Huấn, “Giao quyền tự chủ đại học: Kinh nghiệm từ Hàn Quốc” http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-dh-quyen-tu-chu-kinh-nghiem-tu-hanquoc-0854.htm 41 Học viện Hành quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội 42 Học viện Hành quốc gia (2008), Giáo trình quản lý nhà nước tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 43 Học viện Hành quốc gia (2010),Giáo trình Quản lý tài tổ chức cơng, Hà Nội xii 44 Học viện hành quốc gia (2013) Giáo trình quản lý ngân sách nhà nước, Biên soạn, Nguyễn Ngọc Thao 45 Học viện trị - Hành Quốc Gia Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình quản lý tài tổ chức cơng, Hà Nội 46 Học viện Hành quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên – Quyển 1, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội 47 Học viện Hành quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội 48 Hoàng Anh Hoàng (2017), Quản lý tài sản cơng Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Khương Thị Thanh Nhàn (2017), Giải pháp tài cho đào tạo nghề chất lượng cao Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 50 Nguyễn Trường Giang (2011), Đánh giá tình hình thực Luật NSNN giai đoạn 2004-2010 lĩnh vực giáo dục-đào tạo: Đề xuất, kiến nghị sửa đổi, Bộ Tài 51 Nguyễn Trường Giang - Trần Đức Cân (2016), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam, nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 52 Nguyễn Trường Giang (2018), Đổi chế tài đơn vị nghiệp cơng theo tinh thần Nghị Trung ương khóa XII, tapchitaichinh.vn 53 Nguyễn Trường Giang, Bộ Tài (2011) “Đổi chế QLTC sở GDĐH Việt Nam giai đoạn 2011-2015 định hướng 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài 54 Nguyễn Hồng Hà (2014), Đổi công tác QLTC đơn vị dự tốn thuộc Bộ Tài tiến trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 55 Nguyễn Thu Hương (2014), Hồn thiện chế QLTC chương trình đào tạo chất lượng cao trường ĐHCL Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài xiii 56 Nguyễn Thị Cành (2016), Nghiên cứu áp dụng loại hình tự chủ đại học trường thành viên ĐHQG-HCM tác động đến nguồn tài năm 2017, Tạp chí cơng thương, tháng 6/2016 57 Nguyễn Ngọc Hiến, Học viện Hành Quốc gia (2003) “Quản lý tài cơng Việt Nam”, Đề tài khoa học (Mã số: 2000-98-083), Bộ Nội vụ 58 Nguyễn Thị Thà (2014): “Xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài đơn vị nghiệp có thu, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Tài 59 Lê Chi Mai (2010), Giáo trình quản lý tài tổ chức công 60 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 61 Lê Văn Dụng (2017), Quản trị tài trường đại học công lập ngành y Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Lương Thị Huyền (2016), QLTC trường ĐHCL trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 63 Phạm Văn Khoan, Nguyễn Trọng Thản, Học viện Tài chủ biên (2010) Giáo trình QLTC quan nhà nước đơn vị nghiệp công”, Nhà xuất Tài 64 Phạm Chí Thanh (2011), Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 65 Phạm Thị Thanh Vân (2017), QLTC nội trường ĐHCL Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 66 Phạm Thị Hoa Hạnh (2018), Quản lý chi phí đào tạo sở giáo dục đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 67 Phạm Đức Phong, Học viện Tài (2003): “Hồn thiện chế quản lý tài sản công đơn vị nghiệp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài 68 Phùng Văn Hiền (2014), QLNN dự án đầu tư từ NSNN giáo dục đại học sau đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia 69 Phùng Xuân Nhạ Phạm Xuân Hoan (2012), Chi phí, lợi ích đầu tư cho Giáo dục đại học Việt Nam hàm ý lộ trình cải cách học phí theo nhóm ngành, Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 xiv 70 Quốc hội (2010), Luật viên chức số 58/2010/QH12 71 Quốc hội (2012), Luật giá số 11/2012/QH13 72 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 73 Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 74 Trần Văn Giao (2011), Quản lý tài quan hành Nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập, Học viện Hành chính, Hà Nội 75 Trần Trí Trinh (2008), Nghiên cứu giải pháp cải cách QLTCC nhằm thúc đẩy cải cách HCNN Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia 76 Trần Đức Cân (2012), Hồn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 77 Trần Việt Hùng, Nguyên tắc chi phí lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam - Tạp chí tài số 6/2013 78 Trần Quang Hùng, Phạm Vũ Thắng, Phạm Xuân Hoan, “Kinh nghiệm phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học số quốc gia hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 65 (1+2/2015) 66  74 79 Trương Thị Hiền (2017), Quản lý tài trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh điều kiện tự chủ, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 80 Trịnh Tiến Dũng (2012), Tác động sách chi tiêu NSNN cho giáo dục đại học Việt Nam, chuyên đề nghiên cứu 81 Ủy Ban Tài – ngân sách Quốc Hội (2012) Kỷ yếu hội thảo: Đổi chế tài giáo dục đại học Hà Nội, 11/2012 82 Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 83 Arthur M Hauptman, Cải cách tài tiểu bang cho đào tạo đại học công nào, sách Donald E Heller, Chính sách giáo dục đại học công (tiểu Bang Liên Bang), NXB ĐH Johns Hopkins, Tái lần 2, 2011 84 http://thuongtruong.com.vn/tintuc/trongnuoc/ tự chủ đại học kinh nghiệm học từ Singapore xv 85 https://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/2017/ /reputationranking!/ page/0/length/25/sort_by/rank/sort_order/asc/cols/stats 86 http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=view&id=81 &Itemid=2 87 https://www.baomoi.com/dh-stanford-nhan-hon-1-ti-usd-tu-cac-nha-tai-tro/c/ 10885234.epi 88 http://tapchicongthuong.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-tu-chu-tai-chinh-o-motso-co-so-giao-duc-dai-hoc-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-tiep20180613105344644p0c488.htm 89 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/caicach -coche-tu-chu-doi-voi-don-vi-su-nghiep-cong-lap-kinh-nghiem-tu-trung-quoc99284.html 90 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-04-06/donvi-su-nghiep-cong-lap-tra-luong-theo-muc-do-tu-chu-55862.aspx 91 http://tapchitaichinh.vn 92 https://khaothi-dbclgd.neu.edu.vn tự chủ đại học: xu phát triển 93 http://tapchicongthuong.vn 94 http://mt.gov.vn/vn/Pages/Tochuc.aspx 95 Webside Bộ Giáo dục Đào tạo, www.edu.net.vn 96 Webside Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 97 Webside Học viện Hành chính, www.napa.vn 98 Webside Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, www.molisa.gov.vn II Tài liệu tham khảo nước 99 AusAID Education Resource Facility (2010): Current Issues in Education: Public Expenditure and Cost Analysis for Education, Septemer 2010 100 Andrew Lawson (2015), “Public service” 101 Acemoglu & Robinson (2012), Why does the country fail 102 A Research Report on the Training System of Civil Servant in China (2006) 103 Allen Schik (1981) “Public Budgeting & Finance” 104 Bojka Harmeníkova a Kveta Kubatová (2000): Verejné finance- Eurolex Bohemia xvi 105 Christine wong (2005), Give autonomy to units using the budget 106 Co editors: Hoang Thi Thuy Nguyet, Assoc.ProfPh.D Pham Van Lien, Assoc.ProfPh.D (2016), Public financial management 107 Dani Rodrik (2003), About the search for prosperity 108 Education MTEF (2010): Approaches, Experience and Lessons from Nine Countries 109 Edited by Aman Khan and W.Bartley Hirdreth, Management Theory in the public sector 110 Ezra Solomon (1963): financial management 111 Estelle James, Elizabeth M King and Ace Suryadi, (1993) Finance, managing costs between public and private schools in Indonesia 112 Harvey L Knight PT9 – Transforming higher education – Buckingham (1999): SRHE and Open University Press 113 Harold Koong, (1961) “Forest management theory” 114 Harold Bierman, S Smidt, (1986) “Financial management for decision making”, Collier Macmillanpubl 115 Francoi Adam -Olivier Ferand -Rémy Rioux (2003): Finances publiquesPreses de sciences PO et Dalloz 116 J.O Olembo, P.E Wanga, N.M Karagu (1992), “Management in education”, Educational research and publications 117 Ján Petrenka - Oto Sobek a kolektiv (1993): Financie a mena Vydavatelstvo AlfaBratislava 118 Jairo Acuna-Alfaro (2014) “How to improve the efficiency of using money through Vietnam's public administration system” 119 Jaime Rivera-Camino Departamento de Economía de Empresa, Universidad Carlos III de Madrid, Calle Madrid 126-Getafe 28903, Madrid, Spain, and Luis Gomez Mejia - Arizona State University, PO Box 874006 Tempe, AZ 85287-4006, USA, “Management education in Ibero-America: An exploratory analysis and perspective”, February 2006 120 Peter Lorange, Pergamon, (2003) “New vision for management education leadership challenges” 121 Razan, R., (2012), Higher Eduacation Governance in East Asia, background paper prepared for Worldbank 2011 xvii 122 Rena (2011), Fiscal policy and public finance management 123 Shengliang Deng - University of Saskatchewan, Saskatoon, China, Yinglou Wang - Xian Jiaotong University, China, “Management education in China (1991): Past, present and future”, 4/1991 124 Theodore Schultz (1961) “History of Education”, Theodore W Schultz publishes Investment in Human Capital 125 Ts Clay G Wescott (2009), Public financial management: enhancing operating efficiency and state management 126 UIS, (2011), Global Education Digest 2011, Unesco,2011 127 World bank (2005), Vietnam manages public spending for growth and poverty reduction 2004 128 World bank (2012), Putting Higher Education to Work: Skills and Researchs for Growth in East Asia xviii ... TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 62 3.1 Khái quát đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. .. THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TRỰC THUỘC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 112 4.1 Cơ hội, thách thức quản lý tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng trực. .. HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 2.1 Khái quát tài đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng 2.1.1 Đơn vị nghiệp công lập đào tạo, bồi dưỡng 2.1.1.1 Các

Ngày đăng: 31/10/2020, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan