Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết trung ương, thành phố hà nội

63 50 0
Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện nội tiết trung ương, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT PHÂN TÍCH TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT Mã sinh viên: 1501079 PHÂN TÍCH TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà ThS Lê Thị Uyển Nơi thực hiện: Bệnh viện Nội tiết Trung Ương Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà - Trưởng phòng Sau Đại học, Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội ThS Lê Thị Uyển - Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, người hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu, tận tâm bảo, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Lê Thu Thuỷ ThS Nguyễn Phương Chi, cô truyền đạt kiến thức, quan tâm tư vấn nhiệt tình giúp đỡ tơi từ ngày đầu thực đề tài đến Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Ban Giám đốc, cán Khoa Dược Bệnh viện Nội Tiết Trung ương sở giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám Hiệu tồn thể thầy cô giáo trường truyền đạt kiến thức dìu dắt tơi suốt năm học trường Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người cổ vũ, động viên, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Tiến Đạt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Sơ lược bệnh đái tháo đường điều trị 1.1.2 Gánh nặng bệnh đái tháo đường 1.2 Tuân thủ sử dụng thuốc 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò tuân thủ sử dụng thuốc điều trị 1.2.3 Các phương pháp đo lường tuân thủ sử dụng thuốc 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường 1.3.1 Yếu tố nhân học 1.3.2 Yếu tố lâm sàng 1.4 Can thiệp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường 1.4.1 Giải pháp can thiệp 1.4.2 Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp 10 1.5 Một vài nét Bệnh viện Nội tiết Trung Ương 11 1.6 Tính cấp thiết đề tài 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3.2 Biến số nghiên cứu 15 2.3.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết nghiên cứu 23 3.1.1 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú 23 3.1.2 Đánh giá hiệu việc giáo dục cho người bệnh việc tuân thủ sử dụng thuốc 28 3.2 Bàn luận 31 3.2.1 Tuân thủ sử dụng thuốc 31 3.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ĐTĐ 32 3.2.3 Can thiệp giáo dục người bệnh dược sĩ đến tuân thủ sử dụng thuốc 37 3.2.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1 Kết luận 43 4.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú 43 4.1.2 Hiệu giải pháp can thiệp giáo dục việc tuân thủ sử dụng thuốc 43 4.2 Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BMI Tiếng Anh Body Mass Index Tiếng Việt Chỉ số khối thể CT Can thiệp ĐTĐ Đái tháo đường HIV/AIDS Human immunodeficiency Hội chứng nhiễm virus (làm) suy virus infection / Acquired giảm miễn dịch người immunodeficiency syndrome IDF International Diabetes Liên đoàn Đái tháo đường Quốc Federation tế L1 Lần L2 Lần L3 Lần MMAS-4 MMAS-8 Morisky Medication Bộ câu hỏi Morisky gồm câu Adherence Scale - hỏi Morisky Medication Bộ câu hỏi Morisky gồm câu Adherence Scale - hỏi OR Odd ratio RCT Randomized controlled trial Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng SD Standard deviation THPT UAE Độ lệch chuẩn Trung học phổ thông United Arab Emirates Các tiểu vường quốc A Rập thống WHO Wolrd Heath Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các công cụ đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc Bảng 1.2 Một số nghiên cứu can thiệp tuân thủ điều trị người bệnh ĐTĐ 11 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu đặc điểm nhân học 15 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điều trị 16 Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu đặc điểm kiến thức người bệnh 18 Bảng 2.6 Tính điểm phân loại mức độ tuân thủ sử dụng thuốc 21 Bảng 2.7 Tính điểm kiến thức thuốc điều trị ĐTĐ theo tự đánh giá hiểu biết người bệnh 21 Bảng 3.8 Đặc điểm nhân học người bệnh ĐTĐ 23 Bảng 3.9 Đặc điểm lâm sàng, điều trị người bệnh ĐTĐ 24 Bảng 3.10 Kiến thức thuốc điều trị ĐTĐ người bệnh 25 Bảng 3.11 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh 27 Bảng 3.12 So sánh câu hỏi tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp 29 Bảng 3.13 So sánh điểm tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp 30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 14 Hình 2.2 Sơ đồ cỡ mẫu 19 Hình 3.3 Mức độ tuân thủ sử dụng thuốc trước sau can thiệp 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đái tháo đường (ĐTĐ) ngày trở thành bệnh lý không lây nhiễm phổ biến giới Việt Nam Năm 2019, có khoảng 463 triệu người trưởng thành khoảng từ 20-79 tuổi chẩn đoán mắc ĐTĐ toàn giới Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2015, số khoảng 3,5 triệu người, có 53,4 nghìn ca tử vong có liên quan đến bệnh lý [19] Theo Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO), ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ vào năm 2030 [29] Tại Việt Nam, tổng chi phí điều trị cho bệnh khoảng 43,5 triệu USD, 24% dành cho chi phí nhập viện 70% chi phí liên quan đến biến chứng bệnh [41] Với số ca mắc tỷ lệ tử vong cao, chi phí điều trị lớn, ĐTĐ trở thành gánh nặng lớn cho xã hội người bệnh Chế độ điều trị ĐTĐ trình nghiêm ngặt, cần người bệnh tuân thủ suốt đời Sử dụng thuốc coi biện pháp hầu hết tất người bệnh, bên cạnh biện pháp không dùng thuốc chế độ ăn uống, tập luyện kiểm tra đường huyết, [3] Tn thủ sử dụng thuốc đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu điều trị, giảm thiểu nguy biến chứng, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [17] Việc không tuân thủ sử dụng thuốc làm trầm trọng thêm gánh nặng bệnh ĐTĐ người bệnh hệ thống y tế [16] Do đó, giới có nhiều nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh Các nghiên cứu đặc điểm số yếu tố thuộc người bệnh: tuổi [12, 38], giới tính, trình độ học vấn [23, 40], tình trạng nhân [7], số yếu tố lâm sàng như: thời gian mắc bệnh, số lượng thuốc điều trị, bệnh mắc kèm [8, 12, 40] yếu tố kiến thức, hiểu biết người bệnh [8] có ảnh hưởng tới việc khơng tn thủ sử dụng thuốc Từ việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng trên, nghiên cứu đưa kết luận tác động chúng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc Các giải pháp can thiệp đề xuất thực nhằm nâng cao tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu thực đánh giá yếu tố ảnh hưởng, đánh giá cụ thể hiệu giải pháp can thiệp tới việc tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh ĐTĐ Mặt khác, nhóm người bệnh cần sử dụng insulin có xu hướng tăng lên, chế độ dùng thuốc phức tạp nên việc tuân thủ sử dụng thuốc nhóm người bệnh cần tìm hiểu rõ Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu “ Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, Thành phố Hà Nội ” với hai mục tiêu nghiên cứu: Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú có sử dụng bút tiêm insulin bệnh viện Nội tiết Trung Ương Đánh giá hiệu việc giáo dục cho người bệnh việc tuân thủ sử dụng thuốc cứu Mỹ [24], UAE [9] Việt Nam [5] Việc sử dụng câu hỏi Morisky giúp người bệnh dễ dàng trả lời câu hỏi dạng có/ khơng (yes/no) đáp án lựa chọn Khi vấn trực tiếp hay vấn qua điện thoại, nghiên cứu viên thu thập kết trả lời câu hỏi người bệnh cách nhanh chóng Đồng thời, việc quy ước tính điểm câu hỏi đơn giản tạo số trực quan so sánh hiệu trước sau can thiệp Ngoài việc đánh giá tổng quát việc tuân thủ sử dụng thuốc, chúng tơi đánh giá riêng đặc điểm bật việc tuân thủ thuốc quên sử dụng đầy đủ, quên mang thuốc ngoài, cảm thấy phiền phức thực chế độ thuốc Sử dụng câu hỏi Morisky nghiên cứu giúp chúng tơi tiến hành so sánh kết với nghiên cứu khác giới, công cụ tự báo cáo sử dụng phổ biến [15] 3.2.4.2 Hạn chế Còn số yếu tố khác nghiên cứu giới có ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc nghiên cứu chưa đánh giá như: chi phí thuốc, bảo hiểm y tế, hỗ trợ gia đình nhắc nhở sử dụng thuốc, quản lý bệnh ĐTĐ, mức độ chi tiết hướng dẫn quản lý bệnh ĐTĐ [50] Trong nghiên cứu chúng tôi, đánh giá việc người bệnh tuân thủ sử dụng tất thuốc mà chưa đánh giá việc tuân thủ sử dụng loại thuốc Người bệnh ĐTĐ típ thường sử dụng nhiều thuốc để điều trị, việc có hay khơng khác việc tuân thủ thuốc nên đánh giá (ví dụ đánh giá riêng vấn đề sử dụng thuốc đường uống liệu pháp tiêm) từ chứng minh nhận thức người bệnh với thuốc ảnh hưởng thuốc với việc tuân thủ nói chung [39] Bên cạnh đó, việc sử dụng phương pháp để đo lường tuân thủ sử dụng thuốc hạn chế nghiên cứu Các nghiên cứu từ sau năm 2008 cho thấy việc sử dụng nhiều phương pháp đo lường tuân thủ nghiên cứu phổ biến, có ý nghĩa giúp xác nhận và/hoặc kiểm tra liệu [39] Tuy nhiên, sử dụng phương pháp để đo lường tuân thủ sử dụng thuốc cần phải phân tích cẩn thận kết thu Đối với mục tiêu đánh giá hiệu can thiệp giáo dục người bệnh việc tuân thủ sử dụng thuốc, thực nghiên cứu tiến cứu Điều có 41 hạn chế nghiên cứu tiến cứu bị mẫu q trình thu thập thơng tin sau can thiệp giáo dục Cụ thể, ban đầu vấn trực tiếp 267 người bệnh trước can thiệp Tuy nhiên, có 221 người bệnh tham gia trả lời vấn qua điện thoại sau can thiệp tháng 173 người bệnh tham gia trả lời vấn điện thoại sau can thiệp tháng 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới việc không tuân thủ sử dụng thuốc cho thấy đặc điểm thời gian trung bình tiêm năm với OR = 1,93 (95%CI: 1,013,70; p = 0,047); sử dụng thuốc tiêm thuốc uống để điều trị với OR = 2,00 (95%CI: 1,11-3,60, p = 0,021) có xu hướng làm tăng việc không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh; người bệnh có sử dụng thuốc để điều trị với OR = 0,22 (95%CI: 0,06-0,81; p = 0,023) có xu hướng làm giảm việc không tuân thủ sử dụng thuốc Yếu tố loại thuốc kê đơn (đơn kê bao gồm thuốc đường tiêm đường uống) có ảnh hưởng mạnh đến việc không tuân thủ sử dụng thuốc Các giải pháp tăng cường tuân thủ sử dụng thuốc nên thực cần tập trung vào nhóm đối tượng người bệnh có đặc điểm nêu trên, đặc biệt nhóm người bệnh sử dụng thuốc đường tiêm đường uống đơn kê 4.1.2 Hiệu giải pháp can thiệp giáo dục việc tuân thủ sử dụng thuốc Can thiệp giáo dục dược sĩ đào tạo với hình thức tập huấn cho người bệnh giải pháp đem lại hiệu tích cực việc nâng cao tuân thủ sử dụng thuốc Giải pháp giúp người bệnh cải thiện tình trạng qn sử dụng thuốc (từ 46,8% cịn 5,8%) giảm tình trạng qn mang thuốc ngồi (từ 23,1% cịn 9,8%), tăng khả ghi nhớ (từ 60,7% lên 94,2%) giảm cảm giác phiền phức tuân thủ kế hoạch dùng thuốc (từ 39,3% 2,9%) Đồng thời, giải pháp giúp tăng điểm tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh thêm 1,10 điểm sau tháng 1,15 điểm sau tháng, giảm tỷ lệ người bệnh nhóm tuân thủ (từ 34,1% xuống 5,8%) tăng tỷ lệ người bệnh nhóm tuân thủ tốt (từ 22,0% lên 66,5%) Hiệu can thiệp giáo dục dược sĩ sau tháng giảm so với thời điểm sau tháng can thiệp, 4/8 đặc điểm tn thủ thuốc theo cơng cụ Morisky khơng có cải thiện, tỷ lệ ngừng thuốc mà không báo cho bác sĩ có xu hướng tăng trở lại (từ 5,8% lên 22,5%) 43 4.2 Đề xuất Từ kết thu được, đưa số kiến nghị sau: - Cần có lưu ý quản lý điều trị với nhóm đối tượng người bệnh có xu hướng khơng tn thủ sử dụng thuốc: thời gian tiêm insulin năm, đơn thuốc điều trị có sử dụng thuốc dạng đường tiêm đường uống, tổng số thuốc điều trị nhỏ thuốc - Tổ chức tập huấn tập trung cho người bệnh ĐTĐ dược sĩ nhằm tăng cường việc tuân thủ sử dụng thuốc, trọng tập huấn cho nhóm đối tượng có xu hướng khơng tn thủ sử dụng thuốc - Tùy theo điều kiện kinh phí nhân lực, tiến hành tập huấn lặp lại tháng lần cho người bệnh ĐTĐ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2019), Báo cáo tổng hợp kế hoạch tổng hợp năm 2019, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng người tham gia bảo hiểm y tế,Thông tư 30/2018/TT-BYT Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2,Quyết định số 3319/QĐ-BYT Đỗ Thị Hằng, Nguyễn Thành Hải, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Hữu Duy, Nguyễn Xuân Bách (2017), "Khảo sát kiến thức tư vấn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ có dạng bào chế đặc biệt khoa Nội tiết - Bệnh viện Đa khoa Khu vực Phúc Yên", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 33(2), pp 85-93 Vũ Hà Nga Sơn, Phạm Huy Thông (2019), "Phân tích kiến thức tuân thủ dùng thuốc số bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Bệnh viện Quân Y 354", Tạp chí Y Dược lâm sàng, 108, pp 1859-2872 Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thanh Minh (2009), "Đánh giá ảnh hưởng truyền thông giáo dục kiến thức, thái độ thực hành số kiểm soát bệnh nhân đái tháo đường typ II", Tạp chí y học Hồ Chí Minh, 13(6), pp 71-8 Tiếng Anh Abate T W (2019), "Medication non-adherence and associated factors among diabetes patients in Felege Hiwot Referral Hospital, Bahir Dar city administration, Northwest Ethiopia", BMC Res Notes, 12(1), pp 175 Ahmad N S., Ramli A., Islahudin F., Paraidathathu T (2013), "Medication adherence in patients with type diabetes mellitus treated at primary health clinics in Malaysia", Patient Prefer Adherence, 7, pp 525-30 Al-Haj Mohd M M M., Phung H., Sun J., Morisky D E (2016), "Improving adherence to medication in adults with diabetes in the United Arab Emirates", BMC Public Health, 16(1), pp 857 10 Albrecht Suzanne (2011), "The Pharmacist’s Role in Medication Adherence", US Pharm, 36(5), pp 45-48 11 American Diabetes Association (2019), "Standards of Medical Care in Diabetes-2019 Abridged for Primary Care Providers", Clin Diabetes, 37(1), pp 11-34 12 Aminde L N., Tindong M., Ngwasiri C A., Aminde J A., Njim T., Fondong A A., Takah N F (2019), "Adherence to antidiabetic medication and factors associated with non-adherence among patients with type-2 diabetes mellitus in two regional hospitals in Cameroon", BMC Endocr Disord, 19(1), pp 35 13 Caetano Irces, Santiago L M., Marques M (2018), "Impact of written information on control and adherence in type diabetes", Rev Assoc Med Bras (1992), 64(2), pp 140-147 14 Choi S E., Rush E B (2012), "Effect of a short-duration, culturally tailored, community-based diabetes self-management intervention for Korean immigrants: a pilot study", Diabetes Educ, 38(3), pp 377-85 15 Clifford S., Perez-Nieves M., Skalicky A M., Reaney M., Coyne K S (2014), "A systematic literature review of methodologies used to assess medication adherence in patients with diabetes", Curr Med Res Opin, 30(6), pp 1071-85 16 Cramer J A (2004), "A systematic review of adherence with medications for diabetes", Diabetes Care, 27(5), pp 1218-24 17 De Geest S., Sabate E (2003), "Adherence to long-term therapies: evidence for action", Eur J Cardiovasc Nurs, 2(4), pp 323 18 Federation International Diabetes (2019), IDF DIABETES ATLAS, pp 19 Federation International Diabetes (2015), "Diabetes in Vietnam - 2015", pp 20 Figueira A L G., Boas Lcgv, Coelho A C M., Freitas M C F., Pace A E (2017), "Educational interventions for knowledge on the disease, treatment adherence and control of diabetes mellitus", Rev Lat Am Enfermagem, 25, pp e2863 21 Gast A., Mathes T (2019), "Medication adherence influencing factors-an (updated) overview of systematic reviews", Syst Rev, 8(1), pp 112 22 Ho P M., Bryson C L., Rumsfeld J S (2009), "Medication adherence: its importance in cardiovascular outcomes", Circulation, 119(23), pp 302835 23 Jackson I L., Adibe M O., Okonta M J., Ukwe C V (2015), "Medication adherence in type diabetes patients in Nigeria", Diabetes Technol Ther, 17(6), pp 398-404 24 Khan M A., Shah S., Grudzien A., Onyejekwe N., Banskota P., Karim S., Jin J., Kim Y., Gerber B S (2011), "A diabetes education multimedia program in the waiting room setting", Diabetes Ther, 2(3), pp 178-88 25 Kolawole B A., Adegbenro C., Adegoke S., Adeola O G., Akintan T B., Ojoawo I O (2008), "Effectiveness of a structured diabetes education program on some non-glycemic endpoints in Nigerians with type diabetes mellitus", Int Q Community Health Educ, 29(4), pp 381-8 26 Kripalani S., Yao X., Haynes R B (2007), "Interventions to enhance medication adherence in chronic medical conditions: a systematic review", Arch Intern Med, 167(6), pp 540-50 27 Lavsa S M., Holzworth A., Ansani N T (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", J Am Pharm Assoc (2003), 51(1), pp 90-4 28 Lehmann A., Aslani P., Ahmed R., Celio J., Gauchet A., Bedouch P., Bugnon O., Allenet B., Schneider M P (2014), "Assessing medication adherence: options to consider", Int J Clin Pharm, 36(1), pp 55-69 29 Mendis S., Davis S., Norrving B (2015), "Organizational update: the world health organization global status report on noncommunicable diseases 2014; one more landmark step in the combat against stroke and vascular disease", Stroke, 46(5), pp e121-2 30 Miyakawa M., Shimizu T., Van Dat N., Thanh P., Thuy P T., Anh N T., Chau N H., Matsushita Y., Kajio H., Mai V Q., Hachiya M (2017), "Prevalence, perception and factors associated with diabetes mellitus among the adult population in central Vietnam: a population-based, crosssectional seroepidemiological survey", BMC Public Health, 17(1), pp 298 31 Moon S J., Lee W Y., Hwang J S., Hong Y P., Morisky D E (2017), "Accuracy of a screening tool for medication adherence: A systematic review and meta-analysis of the Morisky Medication Adherence Scale-8", PLoS One, 12(11), pp e0187139 32 Morisky D E., Ang A., Krousel-Wood M., Ward H J (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", J Clin Hypertens (Greenwich), 10(5), pp 348-54 33 Nzucchi SE Bergenstal RM, Buse JB, Diamant M, Ferrannini E, et al (2012), "Management of hypergly- cemia in type diabetes: a patientcentered approach ", Diabetes care, 35(6), pp 1364-79 34 Odegard P S., Carpinito G., Christensen D B (2013), "Medication adherence program: adherence challenges and interventions in type diabetes", J Am Pharm Assoc (2003), 53(3), pp 267-72 35 Organization Wolrd Heath (2019), CLASSIFICATION OF DIABETES MELLITUS 2019, pp 36 Rolnick S J., Pawloski P A., Hedblom B D., Asche S E., Bruzek R J (2013), "Patient characteristics associated with medication adherence", Clin Med Res, 11(2), pp 54-65 37 Rubin R R (2005), "Adherence to pharmacologic therapy in patients with type diabetes mellitus", Am J Med, 118 Suppl 5A, pp 27S-34S 38 Rwegerera G M (2014), "Adherence to anti-diabetic drugs among patients with Type diabetes mellitus at Muhimbili National Hospital, Dar es Salaam, Tanzania- A cross-sectional study", Pan Afr Med J, 17, pp 252 39 Sapkota S., Brien J A., Greenfield J., Aslani P (2015), "A systematic review of interventions addressing adherence to anti-diabetic medications in patients with type diabetes impact on adherence", PLoS One, 10(2), pp e0118296 40 Shams N., Amjad S., Kumar N., Ahmed W., Saleem F (2016), "Drug NonAdherence In Type Diabetes Mellitus; Predictors And Associations", J Ayub Med Coll Abbottabad, 28(2), pp 302-307 41 Tuan Kiet Pham H., Tuyet Mai Kieu T., Duc Duong T., Dieu Van Nguyen K., Tran N Q., Hung Tran T., Yi Siu Ng J (2020), "Direct medical costs of diabetes and its complications in Vietnam: A national health insurance database study", Diabetes Res Clin Pract, pp 108051 42 Waari G., Mutai J., Gikunju J (2018), "Medication adherence and factors associated with poor adherence among type diabetes mellitus patients on follow-up at Kenyatta National Hospital, Kenya", Pan Afr Med J, 29, pp 82 43 Waller K., Furber S., Bauman A., Allman-Farinelli M., van den Dolder P., Hayes A., Facci F., Franco L., Webb A., Moses R., Colagiuri S (2019), "DTEXT - text messaging intervention to improve outcomes of people with type diabetes: protocol for randomised controlled trial and costeffectiveness analysis", BMC Public Health, 19(1), pp 262 44 Xi Tan Isha Patel, Jongwha Chang (2014), "Review of the four item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-4) and eight item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8)", INNOVATIONS IN PHARMACY, 5(3), pp 45 Yeung D L., Alvarez K S., Quinones M E., Clark C A., Oliver G H., Alvarez C A., Jaiyeola A O (2017), "Low-health literacy flashcards & mobile video reinforcement to improve medication adherence in patients on oral diabetes, heart failure, and hypertension medications", J Am Pharm Assoc (2003), 57(1), pp 30-37 46 Aziz A M., Ibrahim M I (1999), "Medication noncompliance a thriving problem", Med J Malaysia, 54(2), pp 192-9 47 Bezie Y., Molina M., Hernandez N., Batista R., Niang S., Huet D (2006), "Therapeutic compliance: a prospective analysis of various factors involved in the adherence rate in type diabetes", Diabetes Metab, 32(6), pp 611-6 48 Huber C A., Reich O (2016), "Medication adherence in patients with diabetes mellitus: does physician drug dispensing enhance quality of care? Evidence from a large health claims database in Switzerland", Patient Prefer Adherence, 10, pp 1803-1809 49 Mayberry L S., Osborn C Y (2012), "Family support, medication adherence, and glycemic control among adults with type diabetes", Diabetes Care, 35(6), pp 1239-45 50 Sankar U V., Lipska K., Mini G K., Sarma P S., Thankappan K R (2015), "The adherence to medications in diabetic patients in rural Kerala, India", Asia Pac J Public Health, 27(2), pp NP513-23 51 Sokol M C., McGuigan K A., Verbrugge R R., Epstein R S (2005), "Impact of medication adherence on hospitalization risk and healthcare cost", Med Care, 43(6), pp 521-30 52 Spollett G., Edelman S V., Mehner P., Walter C., Penfornis A (2016), "Improvement of Insulin Injection Technique: Examination of Current Issues and Recommendations", Diabetes Educ, 42(4), pp 379-94 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN SAU TẬP HUẤN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHỤ LỤC 3: MẪU CÁC TRƯỜNG THÔNG TIN TRÍCH XUẤT TỪ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI BỆNH PHỤ LỤC Những thông tin phiếu sau trích từ "Nghiên cứu thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Nội tiết Trung Ương" PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Khoa Dược bệnh viện Nội Tiết Trung Ương thực “Nghiên cứu thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Nội tiết Trung Ương” Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Nội Tiết Trung Ương Để thực nghiên cứu này, kính mong Ơng/Bà hợp tác trả lời câu hỏi sau Các thơng tin cá nhân Ơng/Bà cung cấp bảo mật Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng?  Đồng ý  xin vui lịng ký tên…………………………  Khơng đồng ý Ơng/Bà trả lời cách tích (✓) vào trống phù hợp Chúng tơi xin viết tắt từ “đái tháo đường” ĐTĐ PHẦN A THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ THÔNG TIN SỨC KHỎE A1 Họ tên:……………………………………………………SĐT……………………………………… A2 Mã bệnh nhân (MBN)/ Số hồ sơ……………………………………………………… A3 Năm sinh Ơng/Bà:…………………………………………………………………………………… A4 Giới tính:  Nam A5 A6  Nữ Nghề nghiệp:  Hưu trí  Nơng dân  Viên chức  Kinh doanh tự  Thất nghiệp  Khác, xin ghi rõ:…………… Trình độ học vấn:  Dưới Trung học phổ thơng  Trung học phổ thông  Trung cấp/ cao đẳng  Đại học/ sau đại học A7 Tình trạng nhân:  Đã kết hôn  Đã ly hôn A8 Chiều cao…………cm Cân nặng………kg A9 Thời gian Ông/Bà chẩn đoán ĐTĐ là:…………… năm  Độc thân Thuốc điều trị ĐTĐ Ơng/Bà sử dụng là: (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A10 A11  Insulin tiêm lần/ngày  Insulin tiêm  lần /ngày  Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống  Khác, xin ghi rõ………………………………… Thời gian Ông/Bà sử dụng insulin là………………….năm PHẦN B SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN B1 Các tác dụng không mong muốn chỗ tiêm insulin mà Ông/Bà gặp phải (có thể chọn nhiều đáp án)  Bầm tím, chảy máu  Rối loạn dưỡng mỡ  Đau viêm  Rò rỉ insulin  Gãy kim da  Khác (xin ghi rõ):………… PHẦN C KIẾN THỨC Nếu Ông/Bà nhận trước ăn trưa quên tiêm insulin trước ăn sáng Ơng/Bà nên làm gì?  Bỏ bữa trưa để giảm đường huyết C1  Tiêm liều insulin quên  Tăng gấp đôi lượng insulin Ông/Bà thường dùng  Kiểm tra mức đường huyết Ông/Bà trao đổi với nhân viên y tế Ông/Bà biết thông tin liên quan đến thuốc điều trị ĐTĐ sử dụng? C2 Không biết Biết số Biết tất Tác dụng điều trị    Liều dùng    Thời điểm dùng    Tác dụng phụ    Bảo quản    PHẦN D TN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Thỉnh thoảng Ơng/Bà có qn sử dụng thuốc khơng?  Có  Khơng 2.Trong tuần qua, có ngày Ơng/Bà khơng dùng thuốc khơng?  Có  Khơng 3.Ơng/Bà giảm ngừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ chưa?  Có  Khơng  Có  Khơng Ngày hơm qua Ơng/Bà có dùng tất thuốc khơng?  Có  Khơng Khi Ơng/Bà cảm thấy bệnh ĐTĐ kiểm sốt, Ơng/  Có  Khơng  Có  Khơng (bởi Ơng/Bà cảm thấy tình trạng xấu sử dụng thuốc) 4.Thỉnh thoảng Ơng/Bà có qn mang theo thuốc Ơng/Bà du lịch rời D1 khỏi nhà khơng? Bà có ngừng dùng thuốc không? Dùng thuốc ngày thực bất tiện số người Ơng/Bà có cảm thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị khơng? D2 Ơng/Bà có cảm thấy khó khăn để ghi nhớ việc sử dụng tất thuốc không?  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Luôn Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát ! PHỤ LỤC Mã phiếu: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN SAU TẬP HUẤN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ơng/Bà trả lời cách tích (✓) vào trống phù hợp PHẦN A THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Họ tên:……………………………………………………SĐT……………………………………… A2 Mã bệnh nhân (MBN)/ Số hồ sơ……………………………………………………… PHẦN B TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Thỉnh thoảng Ơng/Bà có qn sử dụng thuốc khơng?  Có  Khơng 2.Trong tuần qua, có ngày Ơng/Bà khơng dùng thuốc khơng?  Có  Khơng 3.Ơng/Bà giảm ngừng thuốc mà khơng thơng báo cho bác sĩ chưa?  Có  Khơng  Có  Khơng Ngày hơm qua Ơng/Bà có dùng tất thuốc khơng?  Có  Khơng Khi Ơng/Bà cảm thấy bệnh ĐTĐ kiểm sốt, Ơng/  Có  Khơng  Có  Khơng (bởi Ơng/Bà cảm thấy tình trạng xấu sử dụng thuốc) 4.Thỉnh thoảng Ơng/Bà có qn mang theo thuốc Ông/Bà du lịch rời B1 khỏi nhà khơng? Bà có ngừng dùng thuốc khơng? Dùng thuốc ngày thực bất tiện số người Ơng/Bà có cảm thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị không? B2 Ơng/Bà có cảm thấy khó khăn để ghi nhớ việc sử dụng tất thuốc không?  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Ln ln Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát ! PHỤ LỤC MẪU CÁC TRƯỜNG THƠNG TIN TRÍCH XUẤT TỪ BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ NGOẠI TRÚ CỦA NGƯỜI BỆNH STT Mã Mã ID Code Họ tên 60xxx 19098xxx Nguyễn Thị T Năm Nghề Số điện Ngày Tên Hoạt Hàm Đơn Số Cách sinh nghiệp thoại khám thuốc chất lượng vị lượng dùng 1952 Hưu trí 981681xxx xx/xx/2019 Mỗi ngày dùng 15 đơn vị chia làm lần Tiêm da lúc 21h: 15 đơn vị Lantus Solostar Insulin glargin 300UI/3ml Bút ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN ĐẠT Mã sinh viên: 1501079 PHÂN TÍCH TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA... thực nghiên cứu “ Phân tích tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, Thành phố Hà Nội ” với hai mục tiêu nghiên cứu: Phân tích số yếu tố... không tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú có sử dụng bút tiêm insulin bệnh viện Nội tiết Trung Ương Đánh giá hiệu việc giáo dục cho người bệnh việc tuân thủ sử dụng

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan