1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học các bài phong cách học lớp 10 trung học phổ thông

106 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 639,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lý - ngôn ngữ 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.1.4 Lý thuyết hoạt động giao tiếp 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ 26 1.2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp 10 27 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY CÁC BÀI PHONG CÁCH HỌC THEO LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 30 2.1 Nội dung chương trình Tiếng Việt SGK Ngữ văn 10 30 2.2 Quan điểm giao tiếp với nội dung dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 31 2.3 Quan điểm giao tiếp với việc xác định kĩ sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh 22 2.3.1 Kĩ tiếp nhận lời nói 32 2.3.2 Kĩ sản sinh lời nói 33 2.4 Quan điểm giao tiếp với việc tổ chức dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 35 2.4.1 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt 35 2.5 Quan điểm giao tiếp với việc lựa chọn, sử dụng hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt 43 2.6 Hướng khai thác học phong cách học Tiếng Việt theo lý thuyết giao tiếp 47 ii 2.6.1 Bài phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 49 2.6.2 Bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 53 2.7 Tiểu kết chương 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Các yêu cầu thực nghiệm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2.Nhiệm vụ th ực nghiệm 59 3.1.3.Đối tượng thực nghiệm 60 3.1.4 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 60 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm 60 3.1.6 Tiêu chí đánh giá k ết thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 61 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 62 3.2.3 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 82 3.3 Kết thực nghiệm 83 3.3.1 Đánh giá hiệu học 83 3.3.2 Đánh giá qua làm học sinh 87 3.4 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong môn học nhà trường phổ thơng, mơn Ngữ văn nói chung hay Tiếng Việt nói riêng mơn học quan trọng, giúp học sinh sử dụng linh hoạt từ ngữ, ứng dụng cách có hiệu vào hoạt động giao tiếp sống hàng ngày Nhờ có mơn học mà học sinh biết cách sử dụng hay vốn ngôn ngữ cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt Những năm gần đây, chương trình có thay đổi, từ môn học riêng biệt: Văn học, Tiếng việt Tập làm văn hợp thành môn Ngữ văn, dạy học theo quan điểm tích hợp Như vậy, cấp học Trung học phổ thơng Tiếng Việt khơng cịn mơn học riêng mà đan xen thành môn Ngữ văn Việc dạy Tiếng Việt chưa trọng nhiều Có nhiều ý kiến cho dạy học văn có nhiều khó khăn, cho nên, thầy cô trọng vào dạy văn, dạy học sinh cảm thụ văn học cịn phần Tiếng Việt có phần lơ Có nhiều nghiên cứu đưa phương pháp dạy học làm văn, Tiếng Việt phổ thông: phương pháp giao tiếp, phương pháp vận động, phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh…Trong đó, phương pháp giao tiếp coi quan trọng hàng đầu Khi dạy Tiếng Việt, thay lý thuyết nhàm chán, người giáo viên vận dụng lý thuyết vào hoạt động giao tiếp hàng ngày để em hiểu áp dụng Phương pháp tạo hứng thú riêng cho em, vừa để em phát huy vốn ngơn ngữ sẵn có mình, vừa để em luyện tập trau dồi học hỏi thêm dựa vào tri thức thực tế Hiện dạy học Tiếng Việt phần lớn giáo viên chưa biết nhiều lý thuyết hoạt động giao tiếp, chưa có hình thức tổ chức giao tiếp cho hiệu quả, chưa nhận thức tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp vào dạy Tiếng Việt Trước thực trạng trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học phong cách học lớp 10 Trung học phổ thông” Trong đề tài này, đề phương pháp dạy học Tiếng Việt dựa lý thuyết hoạt động giao tiếp giúp cho việc dạy học phong cách học nói riêng Tiếng Việt lớp 10 nói chung đạt kết cao Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng chức đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Họ cho cần phải tập trung vào việc phát triển lực giao tiếp dạy cho người học cách nắm vững cấu trúc Các học giả chủ trương quan điểm Widdowson H.G (1972), Wilkins D.A (1972), Candlin C.N (1976), Brumfit C.J Johnsonk (1979) Họ dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học chức Anh (John Firth M.A.K Halliday (1970)), cơng trình nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu Mĩ (Hymes D Gumperz J.J (1972), Labov W (1972)) kết nghiên cứu ngữ dụng học Austin J.L (1962) Searle J.R (1969), để đề sở lí luận cho đường hướng dạy học tiếng theo quan điểm chức hay gọi quan điểm giao tiếp Từ năm 70 đường hướng dạy học theo quan điểm phát triển rộng rãi Anh Mĩ Mục đích chính làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu chính việc dạy học tiếng Khi bàn quan điểm tâm lý học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ, Trương Dĩnh đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lý thuyết hoạt động lời nói Ơng khẳng định: “ Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngơn ngữ,và đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trò để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, quy tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo lời nói giao tiếp (…) tức dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo giao tiếp mơi trường có tính thực tiễn đời sống” (Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học Tiếng việt trường trung học, TP HCM, 1998) Đồng thời tác giả coi trọng việc xây dựng tập tình để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Đây sở góp phần làm cho việc dạy Tiếng Việt đạt hiệu cao Lê A bàn phương pháp giao tiếp nói “ Phương pháp giao tiếp phương pháp quan trọng dạy học Tiếng việt Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” [Lê A 2006 69-70] Đặc biệt tác giả nhấn mạnh “ Phương pháp áp dụng dạy học từ ngữ, câu, phong cách đặc biệt học thuộc phân môn Tiếng việt “ [Lê A 2006 70] Trịnh Thị Lan có viết hay Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng việt dƣới ánh sáng lý thuyết hoạt động giao tiếp “Theo quan điểm dạy học tiếng việt hướng vào hoạt động giao tiếp, việc thiết kế tập tiếng việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả giao tiếp cho học sinh Dạy học Tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức dạy học quan trọng Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết học vào thực nhiệm vụ trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” (http://nguvan.hnue.edu.vn) Một số người nghiên cứu dạy Tiếng Việt trung học phổ thơng theo tình giao tiếp - Lê Thị Bích Hồng khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy Tiếng Việt: “Trong dạy học, để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giải tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiếp” (Dạy học Nghĩa câu trung học phổ thông theo tình giao tiếp, Giáo dục, số 175, kì – 10/2007) Trong viết, tác giả đưa định nghĩa tương đối đầy đủ tình giao tiếp, đồng thời xác định đặc điểm yêu cầu cần thiết tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái qt quy trình thực tình giao tiếp dạy Tiếng Việt Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục tiểu học) (Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân, Nxb Giáo dục, 2008) có đề cập đến vấn đề dạy học nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn theo quan điểm giao tiếp Do mục đích giới hạn giáo trình, vấn đề dạy nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn dừng lại giới hạn dạy học cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, người quan tâm tìm thấy định hướng, gợi ý cho việc dạy học đơn vị mang nghĩa theo quan điểm giao tiếp cho học sinh trung học Mặc dù giáo trình, tài liệu viết khơng đề cập trực tiếp đến vấn đề mà đề tài quan tâm chính cơng trình định hướng, gợi ý quý báu giúp người thực đề tài có hướng nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt dựa lý thuyết hoạt động giao tiếp Đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, hướng đến đối tượng sau: - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Trung học phổ thông, cụ thể lớp 10, nghiên cứu yếu tố cịn tồn đọng gây khó khăn cho việc dạy học Tiếng Việt Từ đề hướng khắc phục giải pháp để dạy Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp đạt hiệu Ở người viết sâu vào giải pháp gắn liền với hoạt động giao tiếp - Đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học dựa sở lý thuyết giao tiếp thử nghiệm vận dụng vào thực tế tiến hành dạy học số thuộc phân môn Tiếng Việt lớp 10 theo quan điểm giao tiếp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau - Mức độ truyền đạt nội dung lí thuyết, nội dung thực hành Tiếng Việt giáo viên lớp mức độ hiểu, vận dụng lí thuyết vào thực hành Tiếng Việt học sinh - Khả học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt biết vào sinh hoạt hàng ngày; khả sử dụng linh hoạt Tiếng Việt vào hoàn cảnh đối tượng giao tiếp cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu thể nhiệm vụ sau - Nghiên cứu lý thuyết giao tiếp: tập trung nhân tố chi phối q trình giao tiếp ngơn ngữ như: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp, mục đích giao tiếp - Nghiên cứu nội dung, kiểu loại Tiếng Việt, mục tiêu, phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 10 - Vận dụng thiết kế Tiếng Việt 10 theo quan điểm giao tiếp, thực nghiệm so sánh dạy học theo phương pháp cũ phương pháp Đề xuất giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu dạy phong cách học Tiếng Việt theo quan điểm áp dụng sở lý thuyết giao tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 Trung học phổ thông Chƣơng 2: Định hướng dạy phong cách học theo lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Chƣơng 3: Thực nghiệm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học Thuật ngữ “năng lực giao tiếp” xuất sau thuật ngữ “năng lực ngôn ngữ” nhờ xuất mà “năng lực giao tiếp” làm thay đổi quan điểm dạy học Tiếng Việt nay, trở thành mục đích cuối việc dạy học Tiếng Việt Khái niệm “năng lực giao tiếp” hiểu thông qua đối lập với khái niệm “năng lực ngôn ngữ” Năng lực ngôn ngữ khả người tạo câu sở nắm vững kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm, tu từ…của ngơn ngữ Cịn lực giao tiếp việc lựa chọn thực hóa chương trình hành vi lời nói tùy thuộc vào khả định hướng hoàn cảnh khác, khả phân loại tình cho phù hợp với chủ đề, nhiệm vụ mục đích giao tiếp người học trước giao tiếp, giao tiếp q trình mơ tình giống gần giống giao tiếp thực Nói cách khác, lực giao tiếp chính khả tham gia vào giao tiếp Có thể nói, việc chọn lực giao tiếp làm mục đích cuối việc dạy- học ngôn ngữ dựa sở ngôn ngữ học chức hay cịn gọi ngơn ngữ học giao tiếp mà luận điểm trình bày rút gọn sau: Giao tiếp với tư cách dạng hoạt động đặc biệt người nhằm củng cố mối quan hệ sử dụng để truyền đạt thông tin người người Ở đây, có hai mặt phản ánh qua lại, mặt ngơn ngữ mặt xã hội phát ngôn sản sinh tình cụ thể có kèm theo rộng điều kiện tạo tình câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi Sách giáo khoa để trả lời nên tiết học tẻ nhạt, học sinh ít làm việc Hệ thống câu hỏi, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo viên diễn cách rập khn, máy móc, chủ yếu hướng dẫn học sinh tìm hiểu lý thuyết, nội dung cần có chưa hướng em đến nội dung Điều dẫn đến tiếp thu kiến thức em thụ động, lực sáng tạo văn hạn chế, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh nên kết chưa cao Còn tiết giảng tích hợp vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, giáo viên có định hướng rõ ràng dạy, từ hệ thống câu hỏi đến hình thức tổ chức dạy học nên hiệu giảng thể rõ ràng Khi đưa câu hỏi, giáo viên định hướng cho học sinh đối tượng, mục đích, nội dung để giúp học sinh xác định đắn nhân tố giao tiếp đặt vào tình huống, hoàn cảnh tự Khi giảng dạy, giáo viên thiết kế tình giao tiếp, đưa câu hỏi, vấn đề để học sinh nhóm học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải Có thể nói, đặt vào tình cụ thể, đối diện với câu hỏi gợi mở giáo viên, học sinh vừa phải vận dụng thao tác tư như: phân tích, so sánh, phán đoán, đưa giả thuyết, biện pháp giải vấn đề …đồng thời vừa phải huy động vốn ngôn ngữ, lựa chọn xắp xếp chúng nhằm tạo cách lập luận, câu trả lời đúng, hợp lý Và vậy, học sinh không hiểu sâu vấn đề mà nâng cao kỹ phân tích đề dạng viết dạng nói, từ kỹ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đến kỹ phân tích, lập luận; kỹ nói, viết Việc giáo viên đưa câu hỏi, tình dạy học phong cách học không nhằm mục đích giúp học sinh tự phát hiện, tiếp thu kiến thức mà nhằm rèn cho em kỹ học Tiếng Việt nói riêng, kỹ giao tiếp nói chung như: tìm kiếm thông tin, phân tích, lập luận để 84 xử lý thơng tin; đưa kết luận trình bày kết luận trước tập thể…Vì vậy, vấn đề có tình nguyên tắc thiết kế câu hỏi nêu câu hỏi dạy học phong cách học theo hướng giao tiếp là: giáo viên phải nêu rõ đối tượng hỏi (tức phải nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý, khả nhận thức khả ngôn ngữ học sinh) đồng thời phải nắm vững luôn làm chủ nội dung cảu học, tiết học Có giáo viên biết cần, phải nên hỏi (nội dung câu hỏi), câu hỏi dành cho học sinh (đối tượng cần hỏi) phải hỏi (hình thức, cách hỏi) Bên cạnh việc thiết kế câu hỏi giáo viên cần dự kiến hình thức trả lời học sinh , học sinh trả lời độc lập hay thảo luận trả lời theo nhóm, trả lời miệng hay viết câu trả lời giấy, lên bảng…để đưa thêm câu hỏi gợi mở hướng dẫn hình thức trình bày cần nhằm vừa đảm bảo thời gian tiết học vừa phát huy tối đa sáng tạo, chủ động tính tích cực giao tiếp học sinh Hơn nữa, trình đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên phải thực tham gia vào hoạt động giao tiếp với học sinh cách lắng nghe em nói, khuyến khích động viên em trả lời; định hướng gợi mở cho vướng mắc em trình bộc lộ, diễn đạt suy nghĩ, hiểu biết Có học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú với vấn đề giáo viên đưa ra, chịu áp lực bắt buộc phải trả lời trả lời Điều giáo viên thể tốt tiết dạy thực nghiệm, đồng thời, việc kết hợp giảng dạy phương pháp trình chiếu power point giúp giáo viên thể rõ tình giao tiếp tăng hiệu tiếp thu học sinh Do đó, tạo cho học sinh hứng thú học tập, tham gia học tích cực nên nắm kiến thức kết học tập tốt 3.3.1.2 Đánh giá qua phiếu điều tra Bên cạnh việc đánh giá hiệu giảng qua quan sát, chúng tơi cịn 85 đánh giá qua phiếu điều tra Kết tổng hợp phiếu điều tra giáo viên học sinh thể qua bảng số liệu biểu đồ sau: Hứng thú (%) Hiểu nhân tố giao tiếp Khả vận dụng (%)  Về mức độ hứng thú Nhìn vào biểu đồ thấy, học sinh tham gia học lớp thực nghiệm có mức độ hứng thú với học cao hẳn so với học sinh lớp đối chứng (94% lớp thực nghiệm 50% lớp đối chứng) Điều cho thấy, học sinh hứng thú sơi với học mà động não, tư hoạt động nhiều học mang tính chất tĩnh, ít hoạt động Ở tiết học thực nghiệm, giáo viên lôi kéo học sinh hình thức như: sử dụng kênh hình, phương pháp vấn đáp, hình thức làm nhóm, đưa tình thảo luận… Điều làm tăng cường gắn kết giao tiếp giáo 86 viên học sinh, học sinh học sinh Đồng thời, nội dung học luyện tập gần với thực tế đời sống (tìm ngơn ngữ sinh hoạt thư từ, nhật ký…)  Về mức độ hiểu nhân tố giao tiếp Khi đưa câu hỏi: “Sau học, em thấy hiểu nhân tố giao tiếp nào?” 78.5% học sinh lớp thực nghiệm tỏ nắm bắt hiểu việc định hướng nhân tố giao tiếp trình học 21.5% cịn lại muốn có thêm nhiều hoạt động luyện tập để hiểu rõ nhân tố giao tiếp việc định hướng chúng làm Trong đó, lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh hiểu đạt 53% Mặc dù tiết thực nghiệm tỉ lệ học sinh chưa thực nắm vững 78.5% tín hiệu đáng mừng việc tiếp cận lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy Tiếng Việt Chúng tơi nói rõ việc nhận thức nhân tố giao tiếp học sinh phần đánh giá hiệu phương pháp qua thực tế kiểm tra học sinh  Về mức độ vận dụng 90% học sinh nhận thấy vận dụng kiến thức kỹ học vào viết khác thực tế sống kết cho câu hỏi: “Sau học, em thấy vận dụng kiến thức học vào dạng khác không?” Ở tiết học đối chứng, số 58%, 42% lại cảm thấy mơ hồ vận dụng cách máy móc, thiếu sáng tạo Nguyên nhân điều chính việc hạn chế trình tổ chức dạy giáo viên học đối chứng mà đưa phần 3.3.2 Đánh giá qua làm học sinh Với đề kiểm tra , cho viết 80 học sinh hai lớp 10A1 (lớp đối chứng) và10A2 (lớp thực nghiệm) Kết làm đánh giá theo barem điểm nhà trường giáo viên đưa Ở đây, chúng sâu vào phân tích nắm vững vận dụng định hướng giao tiếp vào học 87 sinh, qua đánh giá hiệu cách tiếp cận trình giảng dạy phong cách học Tiếng Việt lớp 10 3.3.2.1 Về đề Ở lớp đối chứng, học sinh bị lệ thuộc vào đề bài, hầu hết viết với nội dung nói chuyện nhóm bạn (giống ví dụ nêu SGK trang 113) khơng có đa dạng viết, khơng sáng tạo viết Cịn lớp thực nghiệm, học sinh mở rộng nội dung đối tượng viết Đoạn văn viết nội dung nói chuyện với bạn bè, với người thân sống hàng ngày; đoạn nhật ký cá nhân; đoạn độc thoại học sinh… Đề khơng gị bó yêu cầu nội dung nên học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo làm Thống kê nội dung mà học sinh kể lại viết sau: - Là đoạn đối thoại 7/40 bài, chiếm 17,5% - Là đoạn độc thoại nội tâm 7/40 bài, chiếm 17.5% - Là đoạn nhật ký cá nhân 9/40 bài, chiếm 22.5% - Là thư viết cho người thân 12/40 bài, chiếm 30% - Là đoạn hồi ức cá nhân 5/40 bài, chiếm 12.5% Như vậy, với đề học sinh thoát khỏi nội dung rập khuôn khô cứng (đối thoại nhiều người) mà c họ n nh iề u hìn h thức viế t vớ i nộ i d ung đa d ng, học sinh bộc lộ tâm tư, tình cảm, Điều giúp cho học sinh phát huy óc tư duy, sáng tạo, tự khẳng định thân Bài làm em kết tư duy, tìm tịi, khám phá, từ vận dụng kiến thức lớp học mà giáo viên truyền đạt 88 3.3.2.2 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm Trong q trình dạy học, giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận giúp cho học sinh có hội trao đổi, tranh luận với để thực nhiệm vụ học tập sở trao đổi, thảo luận lắng nghe ý kiến, cách học giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức đồng thời rèn luyện cho em kỹ cần thiết giao tiếp, làm việc nhóm, trình bày trước lớp… Qua tiết dạy thấy đa số em tham gia vào hoạt động học tập, nhiên cịn có số học sinh thụ động quen với cách học cũ Nhưng nhìn chung qua tiết dạy chúng tơi nhận thấy học sinh hồn tồn học tốt mơn Tiếng Việt hướng dẫn giáo viên Qua thấy cách dạy học theo quan điểm giao tiếp giúp học sinh bước rèn luyện khả tự học, tự rèn luyện kỹ ứng dụng tốt vào sống 3.4 Tiểu kết chƣơng Trên sở vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào giảng dy “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” cho học sinh lớp 10 trường Trung học phổ thông Đại Mỗ , đồng thời dựa kết đánh giá cho thấy: lớp thực nghiệm số học sinh hưởng ứng học, hiểu đạt kết cao viết lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng Thực tế phản ánh trình dạy học, giáo viên giảng dạy vận dụng kết hợp tốt hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, định hướng tốt cho học sinh làm vận dụng kiến thức vào thực tế Như vậy, thấy, việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ phương pháp có hiệu tác động tích cực đến chất lượng dạy - học “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ” nói riêng việc dạy - học Tiêng Việt nói chung 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, việc dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy mơn Tiếng Việt nói riêng vấn đề quan tâm cần phải bàn luận thêm nhiều Trên tạp chí có nhiều viết phương pháp dạy Tiếng Việt Các nhà phương pháp thừa nhận dạy tiếng Việt, làm văn rèn cho học sinh biết cách tạo lập sản phẩm lời nói để làm phương tiện giao tiếp Dạy tiếng Việt làm văn phải gắn với hoạt động giao tiếp Phương pháp giao tiếp phương pháp Giao tiếp nhu cầu thiết yếu người, người giao tiếp phạm vi rộng từ sinh lúc trưởng thành Hai phương tiện giao tiếp bản, chủ yếu người phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Dạy tiếng Việt làm văn dạy học sinh làm công cụ để giao tiếp Những vấn đề lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, giúp cho người giáo viên có sở lí luận để tiến hành giảng dạy phong cách học nói riêng dạy Tiếng Việt nói chung Dạy học Phong cách học lớp 10 Trung học phổ thơng cịn hạn chế đa số học giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh cách máy móc, rập khn Hơn nội dung Tiếng Việt cịn nhiều lý thuyết, chưa có thực hành nhiều Về phía học sinh, cịn lơ mơn số tiết chiếm ít phân phối chương trình Mặt khác, nội dung học mà giáo viên cung cấp cho học sinh khô khan không phù hợp với nhu cầu học sinh, học sinh lại phụ thuộc nhiều vào giáo viên Chính điều không khơi gợi hứng thú tư duy, sáng tạo em 90 Với thực trạng dạy học vậy, đưa hướng tiếp cận giảng dạy theo định hướng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cho giáo viên dạng Phong cách học Đồng thời, xây dựng thử nghiệm giáo án tích hợp để đưa vào giảng dạy đánh giá hiệu phương pháp qua khảo sát tiết học đánh giá làm học sinh Kết thu khẳng định hiệu phương pháp học nói riêng phân mơn nói chung Trên số kết luận khái quát ít nhiều phản ánh nội dung luận văn Việc vận dụng lí thuyết giao tiếp để dạy làm văn vấn đề cần thiết đắn, mang lại hiệu cao học Tiếng Việt Chúng tơi hi vọng vấn đề trình bày đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Do lực có giới hạn điều kiện khảo sát trường Trung học phổ thơng cịn hạn chế chúng tơi tiến hành nghiên cứu khối lớp, trường Nếu có dịp, chúng tơi nghiên cứu khối Trung học phổ thơng để có nhìn bao quát, tổng thể, xây dựng hệ thống phương pháp tiếp cận hiệu Khuyến nghị Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp sau: - Nhà trường Trung học phổ thông cần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên: dự chuyên môn, trao đổi nhận xét,… tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh giúp học sinh có mơi trường thuận lợi thực hoạt động giao tiếp - Quá trình dạy học cần chuẩn bị đồ dùng trực quan, phương tiện dạy học chu học đạt chất lượng tốt - Giáo viên cần dành nhiều thời gian để đầu tư cho giáo án, cách tổ chức 91 dạy, hệ thống câu hỏi phát huy khả giao tiếp học sinh… - Đa dạng hố hình thức dạy học, tránh lạm dụng phương pháp, gây nên đơn điệu, nhàm chán Sử dụng mặt mạnh phương pháp để phát huy khả tiềm ẩn học sinh, khơi gợi hứng thú em qua tình giao tiếp - Dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành nhiều học Các hoạt động thực hành cần gắn liền với thực tế đời sống, đưa tình huống, dẫn chứng đời sống hàng ngày để phát huy tính chủ động, sáng tạo lực vận dụng học sinh - Quan tâm đồng tới kỹ giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh, cần chữa lỗi thường xuyên, kịp thời cho học sinh Do hạn chế thời gian nguồn tài liệu chuyên sâu cho việc dạy phong cách học theo hướng giao tiếp cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông, nên đề tài có đóng góp nhỏ, dừng lại mức độ định hướng Dù cố gắng việc thể ý tưởng điều kiện thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên đề tài chắc chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, khích lệ từ thầy cơ, bạn đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện đề tài này, phần trở thành tài liệu hữu ích để vận dụng vào trình dạy học phong cách học nói riêng phân mơn Tiếng Việt nói chung Xin trân trọng cảm ơn! 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2006), Phương pháp dạy Tiếng việt Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban(2003), Giao tiếp – văn – liên kết – đoạn văn Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo ( 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, Tập Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo ( 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, Tập Nxb Giáo dục, 2009 Bộ giáo dục đào tạo ( 2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, tập Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo ( 2006), Sách giáo viên ngữ văn 10, tập Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng(2001), Đại cương ngôn ngữ học , tập – Ngữ dụng học Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Tài Cẩn(1975), Từ loại danh từ Tiếng việt đại Nxb Khoa học xã hội 11 Trần Đình Chung( 2007), Mấy vấn đề giảng dạy môn phương pháp dạy học Ngữ văn chương trình Cao đẳng Sư phạm Nxb Đại học Sư phạm 12 Hoàng Dân, Nguyễn Văn Đƣờng(2002), Thiết kế giảng Ngữ văn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở Nxb Đại học Sư phạm, 93 15 Nguyễn Thị Hiên(2007), “Thiết kế câu hỏi dạy học làm văn theo định hướng giao tiếp” Tạp chí Giáo dục số 170 16 dục Đinh Trọng Lạc (2004), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo 17 Hoàng Thảo Nguyên ( 2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn theo chương trình Cao đẳng Sư phạm Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Quang Ninh(1998), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp Nxb Giáo dục 19 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nxb Giáo dục 21 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng việt NXB Giáo dục 94 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để giúp nắm tình hình học Tiếng Việt em, em vui lòng trả lời câu hỏi sau (Đánh “x” vào trước ý chọn, chọn nhiều ý câu) Mục đích em làm Tiếng Việt ? a.Hoàn thành yêu cầu giáo viên b Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, bênh vực ý kiến cho thân c.Không hiểu mục đích Nhận xét em học Tiếng Việt lớp 10 ? a.Các học hay, vừa sức, dễ học b Các học Tiếng Việt ít c.Các học nhiều, có khó hiểu Khi làm kiểm tra, em thấy thân mắc lỗi nào? (đánh số thứ tự in ưu tiên : 1/2/3 ) a Chính tả b Cách dùng từ c Ngữ pháp d Diễn đạt e Ý kiến khác Nhận xét em cách dạy phong cách học nói riêng Tiếng Việt nói chung giáo viên lớp? a.Có giáo viên bỏ qua học Tiếng Việt b Giáo viên dạy khó hiểu c.Giáo viên dạy qua loa cho xong học d Giáo viên dạy kỹ, cho thêm ví dụ e Ý kiến khác Em có hiểu nhân tố giao tiếp học phong cách học 95 khơng ? a.Hiểu b Cịn mơ hồ c.Chưa biết Sau học giáo viên cho thảo luận nhóm độc lập, em có rút ưu, khuyết điểm thân khơng ? a.Có, tốt b Chưa biết c.Biết ít Đối với em học mơn Tiếng Việt có ý nghĩa gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Em có đề nghị thầy (cơ) dạy phong cách học chương trình Tiếng Việt 10? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn em! 96 ... sở lý luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vào dạy học phong cách học Tiếng Việt 10 Trung học phổ thông Chƣơng 2: Định hướng dạy phong cách học theo lý thuyết hoạt. .. trọng việc vận dụng phương pháp vào dạy Tiếng Việt Trước thực trạng trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Vận dụng lý thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học phong cách học lớp 10 Trung học phổ thông? ??... đề dạy Tiếng Việt Trung học phổ thơng (đặc biệt lớp 10) nói chung dạy phong cách học lớp 10 nói riêng theo quan điểm giao tiếp 29 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG DẠY CÁC BÀI PHONG CÁCH HỌC THEO LÝ THUYẾT HOẠT

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w