Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
27,15 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGCỦACÔNGTYMAYVIỆTTIẾN 3.1 – PhươnghướngpháttriểnthịtrườngcủaCôngtyMayViệt Tiến: 3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn củaCông ty: 3.1.1.1. Thuận lợi: ViệtTiến vẫn tiếp tục duy trì ổn định được thị trường, khách hàng và là đơn vị có tỷ trọng hàng FOB chiếm tỷ trọng cao của Tập Đoàn Dệt MayViệt Nam. Thương hiệu ViệtTiến đã khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường quốc tế và trong nước. Top 50 thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn, Top 10 Sao Vàng Đất Việt năm 2009, doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành Dệt MayViệt Nam 6 năm liên tục… Tình hình tổ chức sản xuất ổn định, điều kiện môi trường làm việc nhìn chung là tốt, các chế độ chính sách chăm sóc cho người lao động cả về vật chất và tinh thần thường xuyên được duy trì và nâng cao… Năng suất lao động của toàn Côngty tiếp tục được nâng cao. Phong trào thi đua nâng cao năng suất lao động trong sản xuất đã phát huy tác dụng, thúc đẩy thi đua trong sản xuất. 3.1.1.2. Khó khăn: Thách thức lớn nhất là tình hình kinh tế vẫn tiếp tục biến động, khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn biến phức tạp, kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt MayViệt Nam không tăng trưởng so với cùng kỳ. Tình hình biến động lao động ngày càng tăng, lao động nghỉ việc nhiều cho dù Côngty đã đề ra nhiều chính sách, giảipháp cụ thể để giữ người lao động. Đơn hàng và đơn giá hàng xuất khẩu tiếp tục giảm và chưa có xu hướng gia tăng theo dự đoán, đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tổ chức sản xuất và hiệu quả của toàn Công ty. Công tác tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, đặc biệt là thịtrường mới để không phụ thuộc nhiều vào thịtrường truyền thống, còn gặp nhiều khó khăn, thách thức do đơn hàng nhỏ lẻ, thời trang buộc Côngty phải tổ chức sắp xếp lại sản xuất cho phù hợp. Nhiều khách hàng lớn và truyền thống trước đây cũng chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế đã tác động không nhỏ đến công tác xây dựng kế hoạch và hoạt động củaCông ty. Côngty đang trong giai đoạn tái cơ cấu toàn diện, đã bộc lộ những hạn chế về nguồn nhân lực, thiếu cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ thịtrường cung cấp cho các đơn vị thành viên. 3.1.2. Phươnghướngpháttriểnthịtrường tiêu thụ sản phẩm: Thực hiện chiến lược pháttriển ngành Dệt MayViệt Nam đến năm 2010 đã được Thủ tướng phê duyệt tại quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 01 tháng 9 năm 1998 và chiến lược tăng tốc của toàn ngành Dệt May đến năm 2010. Phươnghướngpháttriển chủ yếu củaCôngty là: - Tổng doanh thu : 2000 tỷ đồng/năm - Tổng lợi nhuận trước thuế : 60 tỷ đồng - Đầu tư sản xuất: : 400 tỷ đồng Trước mắt sẽ còn nhiều khó khăn và thách thức, vì vậy việc thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2010 đòi hỏi toàn thể cán bộ công nhân viên phải đoàn kết, nỗ lực nhiều hơn để hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2010, tập trung thực hiện những chỉ tiêu vàgiảipháp chính như sau: Bảng 8: Kế hoạch các chỉ tiêu thực hiện năm 2010: Các chỉ tiêu chính ĐVT TH 2009 KH 2010 Tỷ lệ Tổng doanh thu Tỷ Đồng 1,923.90 2,100.00 109% Lợi nhuận trước thuế Tỷ Đồng 96,45 105.00 109% (Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế Toán) Phươnghướngpháttriển từ 2010 đến 2015 như sau: Trong nền kinh tế pháttriển không ngừng như hiện nay, Côngty đã và đang tiếp tục đổi mới Công nghệ thiết bị sản xuất , tạo ra những sản phẩm mới chất lượng cao hơn để có thể xâm nhập thêm những thịtrường mới nữa, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần đổi mới hình ảnh củaCông ty. Nâng cao và hoàn thiện cơ chế tổ chức, củng cố lại năng lực quản lý kinh doanh, tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực mới theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao kiến thức về marketing và PR cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. Tiến hành chuyển dổi hình thức tổ chức sang mô hình Côngty mẹ - Côngty con nằm trong Tổng Côngty Dệt MayViệt Nam. Thực hiện cơ chế tài chính theo mô hình đó, các Côngty có quyền tự chủ về tài chính, chịu trách nhiệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tất cả nhằm mục đích nâng cao hơn chất luợng sản phẩm để đạt được tiêu chuẩn quốc tế và hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002. Xây dựng các phương án đầu tư ra nước ngoài, mở rộng quy mô ra thịtrường thế giới để có thể bắt kịp lộ trình kinh tế khi nước ta gia nhập WTO. Côngty đang từng bước nâng cao thêm thu nhập cho người lao động, xây dựng chính sách đại ngộ, thu hút nhân tài để phát huy nội lực, tập trung đầu tư, pháttriểnthịtrường tiêu thụ sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Đối với các Côngty nước ngoài có vốn góp củaCôngty cần khai thác hết thị phần, công suất cung ứng phụ liệu ngành may mặc cho các Côngty con, Côngty liên kết. Để thực hiện những chỉ tiêu chính nêu trên Ban lãnh đạo Côngty cần có những giảipháp cụ thể mang tính khả thi. 3.2 – Giảipháp thực hiện để pháttriểnthịtrường tiêu thụ sản phẩm: 3.2.1. Tăng cường công tác đầu tư xây dựng, góp vốn để mở rộng thị trường: Đối với một số đơn vị thành viên hoạt động còn yếu kém, Côngty sẽ tiếp tục hỗ trợ bằng các nguồn lực để tăng cường công tác quản lý, giám sát nhằm đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị này có hiệu quả. Đối với một số đơn vị trực thuộc, Côngty tiếp tục đầu tư nâng cấp, khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất. Áp dụng một số cơ chế và các giảipháp để tăng năng suất lao động, kiểm soát chất lượng và môi trường làm việc. Đối với các đơn vị liên doanh với nước ngoài, Côngty sẽ tiến hành tái cơ cấu vốn và bộ máy quản lý điều hành. Tiếp tục đàm phán với đối tác nước ngoài để tái cấu trúc hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Đối với các đơn vị hợp tác kinh doanh sẽ tiến hành tái cấu trúc lại bằng các biện pháp gia hạn thời hạn liên doanh, chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc kết thúc hợp tác. Phối hợp cùng Tập đoàn Dệt May hoàn tất các thủ tục để tiếp nhận khu đất Côngty Ros Viet tại Hóc Môn. Đầu tư nâng cấp nhà xưởng và khai thác nguồn lực hiện có, đồng thời lập dự án di dời Xí nghiệp Việt Long về khu đất này. Xây dựng phương án đầu tư mới, mở rộng năng lực sản xuất tại tỉnh Bạc Liêu. Lập phương án tiền khả thi trình Hội Đồng Quản Trị để mua lại phần đất và nhà xưởng của Xí nghiệp Ô Môn củaCôngty Cổ phần May Tây Đô, đồng thời lập dự án nhà xưởng này để tham gia góp vốn với Côngty Kwang Lung – Đài Loan thành lập Côngty TNHH ViệtTiến – Meko chuyên sản xuất các sản phẩm lông vũ, trong đó ViệtTiến góp 51%, dự kiến giá trị đầu tư khoảng 2 triệu USD. 3.2.2. Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh: Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong lao động sản xuất ngay từ quý tiêu thụ sản phẩm năm 2010 trên phạm vi toàn Công ty, thúc đẩy năng suất lao động. Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện lại các định mức kinh tế, kỹ thuật các chủng loại sản phẩm và thời gian chế tạo, cải tiến quy trình tổ chức sản xuất, quy trình chi trả lương theo sản phẩm gắn với thời gian chế tạo thực tế của từng mặt. Xây dựng lại hệ thống thang bậc lương mới cho phù hợp với công nghệ Lean. Tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thịtrường nội địa, đa dạng hóa mặt hàng, nhãn hiệu. Củng cố vàpháttriển hệ thống các kênh phân phối. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, công tác chống hàng gian, hàng giả làm ảnh hưởng đến uy tín củaViệtTiến . Quy hoạch lại năng lực sản xuất hàng nội địa cho các đơn vị sản xuất chuyên môn hóa, đảm bảo đủ hàng hóa cho hệ thống các kênh phân phối hàng nội địa. Chuẩn bị khai trươngcửa hàng, đại lý độc quyền tại thủ đô Viên Chăn. Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào vào quý II năm 2010 và nghiên cứu tìm hiểu để pháttriển hệ thống kênh phân phối tại một số nước khác trong khu vực ASEAN năm 2010. Duy trì mức độ tăng trưởng xuất khẩu, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới vào năm 2010. 3.2.3. Tăng cường hoạt động quảng cáo: Quảng cáo theo Philip Kotler là hình thức truyền thống không trực tiếp, được thực hiện thông qua những phươngtiện truyền tin phải trả tiềnvà xác định rõ nguồn kinh phí. Để quảng cáo có hiệu quả Côngty cần xây dựng chiến lược quảng cáo, bao gồm: xác định vai trò của quảng cáo, xác định chiến dịch kích thích tiêu thụ và chiến dịch tuyên truyền, chiến dịch khuyến mãi, xác định nguồn kinh phí quảng cáo. Với mục tiêu là kích thích tiêu thụ sản phẩm Côngty cần thực hiện các biện pháp sau: - Tăng cường quảng cáo trên Tivi qua các phóng sự doanh nghiệp tự giới thiệu, các chương trình thời trang của Đài truyền hình Việt Nam cũng như các Đài truyền hình địa phương. - Tăng cường quảng cáo tại các hội chợ, vì theo thống kê người tiêu dùng thường biết đến sản phẩm của các doanh nghiệp thông qua các hội chợ hơn là những hình thức quảng cáo phụ khác. - Côngty nên tham gia vào các chương trình biểu diễn thời trang hoặc tự tổ chức những buổi trình diễn của riêng mình hay các sự kiện mang tính chất từ thiện để giới thiệu sản phẩm đến đông đảo quần chúng nhân dân. 3.2.4. Xây dựng chiến lược chào hàng: Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp, câu lạc bộ, trường học có nhu cầu về đồng phục cho nhân viên, do đó Côngty nên cử nhân viên tiếp thị đến từng đơn vị để chào hàng. Việc làm đó cũng có thể thực hiện thông qua các đại lý bán lẻ, các cửa hàng thời trang. Ngoài ra Côngty cũng có thể chào hàng thông qua hệ thông mạng và gửi thư đến từng đơn vị để thuyết phục khách hàng. Bên cạnh đó còn có những biện pháp bổ sung sau: - Cần có chiến lược mở rộng thịtrường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa nhất là những thịtrường tiềm năng như: Mỹ, EU, Trung Quốc… - Cần tìm kiếm thông tin và xử lý thông tin về cơ chế, chính sách vàpháp luật của các nước nhập khẩu nhằm nắm bắt cơ hội vào thời điểm có lợi nhất cho xuất khẩu. - Cần chủ động tích cực tham gia các hội chợ trong và ngoài nước nhằm tăng cường các hoạt động xuất khẩu, tăng thêm cơ hội tìm kiếm bạn hàng mới, tăng thêm uy tín vào thương hiệu của doanh nghiệp . - Cần có chiến lược xây dựng các văn phòng đại diện củaCôngty tại nước ngoài để tìm hiểu vàpháttriểnthị trường, tìm hiểu sự biến động củathị trường. Theo dõi tình hình xuất khẩu của chính bản thân doanh nghiệp cũng như tình hình xuất khẩu của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. - Tận dụng công nghệ thông tin để nâng cao nhanh chóng khả năng cạnh tranh, giảm chi phí quản lý, tăng tốc độ xử lý công việc. Đồng thời cần liên tục bổ sung thông tin trên trang Web củaViệtTiến sao cho phong phú, đa dạng nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà nhập khẩu. - Tích cực tham gia các hoạt động mang tính quốc tế trong lĩnh vực Dệt May như hội thảo, triển lãm và các cuộc thi trên khu vực và trên thế giới. 3.2.5. Các giảipháp về thị trường: Thiết lập hệ thống mạng lưới xúc tiến thương mại đối với các thịtrường trọng điểm như: EU, Mỹ, Nhật Bản. Để làm được việc này, ViệtTiếnvà Hiệp Hội Dệt May cùng các doanh nghiệp khác đã đưa ra những cơ chế nhằm khai thác các nguồn lực thương mại khác nhau đã có mặt tại thịtrường trọng yếu đó, cần thiết lập nhiều đầu mối tại một thị trường, đặc biệt là sử dụng các Côngty Luật của nước ngoài có mặt tại Việt Nam để làm tư vấn pháp luật cho hoạt động xuất khẩu. Tập trung khai thác các thịtrường không hạn ngạch như Nhật Bản, Trung Đông ( Irac, Dubai…), khôi phục các thịtrường truyền thống như Nga, Đông Âu cũ. Củng cố, nâng cao hiệu quả văn phòng đại diện tại Mỹ, liên doanh tại HongKong, và sẽ mở văn phòng đại diện tại Nhật Bản, đưa trở lại văn phòng đại diện tại Nga, đồng thời tham gia vào các trung tâm thương mại tập trung. Khuyến khích mọi nguồn lực và thành phần kinh tế đầu tư thương mại hai chiều, đầu tư sản xuất vào thịtrường Mỹ cũng như có những chính sách khuyến khích các nhà sản xuất Dệt May Hoa Kỳ vào Việt Nam đầu tư hoặc liên doanh sản xuất dài hạn. Xây dựng, thiết kế, đăng ký, quảng cáo thương hiệu và mẫu mã của doanh nghiệp, từng bước khẳng định nó trên thịtrường quốc tế cũng như thịtrường trong nước. Các biện pháp giữ vững được thị trường: 3.2.5.1. Đối với thịtrường xuất khẩu: -Phải giữ vững thịtrường đã có bằng cách: + Linh hoạt giá, đảm bảo chất lượng sản phẩm vàtiến độ giao hàng + Sử dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp. + Phân tích lựa chọn khách hàng và có những chính sách ưu đãi với từng đối tượng khách hàng. - Pháttriểnthịtrường mới bằng cách: + Tăng cường công tác tiếp thị, tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hội thảo. + Coi trọng thịtrường ASEAN để tận dụng các ưu thế khi gia nhập ASIA. + Tiếp tục mở rộng thịtrường Nhật Bản và các thịtrường Free Quota. + Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thay dần phương thức gia công, đến năm 2005, sản xuất FOB chiếm tỷ trọng 70% trong tổng doanh thu sản xuất. + Có những chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm mang thương hiệu ViệtTiến ra thịtrường thế giới. 3.2.5.2. Đối với thịtrường nội địa: - Hoàn thiện quy chế cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm củaCôngty trên phạm vi cả nước. - Mở rộng thêm đại lý có tiềm năng pháttriển kinh tế ở từng địa phương ở khu vực phía Bắc, miền Trung, đồng bẳng sông Cửu Long, đồng thời có những chính sách riêng cho từng khu vực. - Nghiên cứu chế thử và hoàn thiện thông số sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm từng vùng. - Duy trì hội nghị khách hàng tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, đẩy mạnh quảng cáo tiếp thị, tăng cường công tác hướng dẫn thịtrườngvà người tiêu dùng. Có chính sách hậu mãi sau bán hàng. - Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa từ 30% đến 35% trong tổng doanh thu hàng mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm. 3.2.6. Hoàn thiện, nâng cao chất lượng và đổi mới sản phẩm: Sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng tốt , giá cả cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại thi mới có thể tồn tại được trên thịtrường ngày nay. Một sản phẩm dệt may được coi là đạt tiêu chuẩn và chiếm lĩnh được thịtrường khi có chất lượng tốt và giá cả phải chăng. Do quần áo là sản phẩm thiết yếu nên chất lượng sản phẩm luôn được người tiêu dùng quan tâm. Họ chính là những nhà kiểm nghiệm khó tính và khắt khe nhất, nếu làm hài lòng và thỏa mãn được họ thì doanh nghiệp cầm chắc được chiến thắng. Chất lượng cao sẽ đem lại uy tín lâu dài cho doanh nghiệp trước các đối tác nước ngoài và đây cũng là tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp có thể xâm nhập vào các thịtrường đòi hỏi chất lượng và mẫu mã sản phẩm cao như : EU hay Hoa Kỳ. Các giảipháp thực hiện cụ thể như sau: - Một là: Chọn lọc thật kỹ những nguyên phụ liệu sẽ đêm vào sản xuất - Hai là: Làm tốt công tác điều tra nghiên cứư thịtruờng để hiểu rõ yêu cầu của khách hàng về kiểu dáng, màu sắc, nhãn mác, chung loại… - Ba là: giám sát chặt chẽ, nâng cao tây nghề và ý thức trách nhiệm của người lao động về sản phẩm họ trực tiếp sản xuất. - Bốn là: Thực hiện việc phối hợp nhịp nhàng và phân công chuyên môn hoá giữa các xi nghiệp, cải tiếnCông nghệ sản xuất để đưa ra những sản phẩm có chất lượng ổn định, nâng cao năng suất lao động, có giá cả hợp lý, xây dựng kế hoạch giao hàng đúng thời hạn. - Năm là: Từng bước xây dựng thương hiệu củaViệt Tiến, tăng cường khả năng đổi mới mẫu mã sản phẩm. Tập trung sản xuất những sản phẩm là thế mạnh củaCôngty nhằm tạo ra đẳng cấp vượt trội so với những sản phẩm cùng loại. Muốn làm được nhu vậy, ViệtTiến nên xác định rõ đâu là sản phẩm mũi nhọn, đâu là thịtrường mục tiêu từ đó mới có chiến lược Marketing tổng hợp để làm nên thương hiệu cho sản phẩm của mình. Côngty nên thành lập trung tâm nghiên cứu vàtriển khai các sản phẩm mới. Lý do là trong cuộc sống hiện đại vòng đời của một sản phẩm may mặc thường không kéo dài. Côngty nên nghiên cứu những xu hướng thời trang và đưa ra những dự báo về sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Việc nghiên cứu các xu hướng này sẽ giúp Côngty chủ động triển khai sản phẩm với nhiều mẫu mã mới, đẹp mắt, phù hợp với nhu cầu thường xuyên thay đổi củathịtrường . Có như vậy, Côngty mới có điều kiện đi trước các đối thủ cạnh tranh và tránh được những sự chi phối không đáng có. Ngoài ra, Côngty còn cần nghiên cứu đa dạng hóa các sản phẩm phục vụ cho lĩnh vực thể thao như quần, áo cho nam giới, phụ nữ, trẻ em…nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú của các tầng lớp xã hội. 3.2.7. Tổ chức hội nghị khách hàng: Thông qua hội nghị, Côngty sẽ được khách hàng góp ý kiến về sản phẩm của mình về ưu điểm cũng như nhược điểm còn tồn tại. Bên cạnh đó thông qua [...]... lý, tổ chức lao động và tìm kiếm thịtrường Từ đó hoạch định ra các mục tiêu trước mắt và lâu dài cho Côngtyvà đề ra những biện pháp mang tính đặc thù riêng cho mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh doanh cao nhất Dựa trên những kiến thức đã được học và quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, tôi đã hoàn thành đề tài “ Phát triểnthịtrường tiêu thụ sản phẩm của CôngtyMayViệtTiến với mong muốn... doanh củaCôngty Nó quyết định đến sự sống còn của tất cả các doanh nghiệp Vì vậy phát triểnthịtrường tiêu thụ sản phẩm là mối quan tâm của các doanh nghiệp muốn tồn tại vàpháttriển trong nền kinh tế thịtrường như hiện nay Qua việc phân tích tổng quan về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh củaCôngty Cổ phần May ViệtTiến ta có thể thấy được những nỗ lực cố gắng và những chuyển... riêng và sự pháttriểncủaCôngty nói chung Do thời gian thực tập có hạn nên báo cáo của tôi không tránh khỏi còn nhiều thiếu xót Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô trong trườngvà các anh chị cán bộ trong Côngty để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Trần Văn Bão cùng sự giúp đỡ của cán bộ các phòng ban Công tyMayViệt Tiến. .. quản lý, cán bộ kỹ thuật vàcông nhân kỹ thuật phù hợp cho nhu cầu lao động của toàn CôngtyCôngty cần có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân bằng cách cử công nhân đến các trung tâm dạy nghề hoặc trường đào tạo chuyên ngành may mặc Nếu không có điều kiện thì mở lớp đào tạo ngay tại Công ty, mời các chuyên gia kỹ thuật đến giảng dạy, cử công nhân kỹ thuật cao xuống hướng dẫn trực tiếp Có... những ưu nhược điểm của sản phẩm, những vướng mắc trong quan hệ mua bán, những thiếu xót phiền hà củaCôngty (nếu có) cũng như những yêu cầu của họ về sản phẩm và nhu cầu trong tương lai Trong Hội nghị Côngty cũng cần công bố cho khách hàng biết những dự án, chính sách, các dự án vĩ mô tác động đến quá trình kinh doanh , ý kiến của khách hàng và ý nghĩa to lớn trong quan hệ củaCôngty đối với cấp trên... đánh giá lại chất lượng của hội nghị để có những kinh nghiệm trong những lần tổ chức sau 3.2.8 PháttriểnCông nghệ và nguồn nhân lực: Thực hiện chính sách hai tầng Công nghệ: nhập Công nghệ mới, Công nghệ tiêntiến thông qua chuyển giao Công nghệ cùng các dự án đầu tư mới và thuê chuyên gia nước ngoài về kỹ thuật, quản lý kỹ thuật cùng với việc tăng cường các tác nhân pháttriểnCông nghệ trong nước... viên có khả năng theo học ngành dệt may , khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư ngành dệt may như các năm qua tại Công ty. Chăm lo hơn đời sống, công ăn việc làm cho công nhân, hạn chế tối đa tình trạng các công nhân có tay nghề, những kỹ sư giỏi bỏ Côngty để làm cho các Doanh nghiệp liên doanh nước ngoài Côngty nên có chính sách đầu tư cử cán bộ ra nước ngoài học tập, công tác về thiết kế, mẫu mã, đào tạo... sắp tới, ViệtTiến cần coi trọng cần tạo Công nghệ mới để tạo bước pháttriển nhanh cho Doanh nghiệp chủ yếu là quy trình xử lý các nguyên liệu mới, vật liệu mới Điều quan trọng nhất là không phải là chọn Công nghệ mới nhất mà là chọn Công nghệ phù hợp để sản xuất ra sản phẩm đạt được tiêu chuẩn trong nước và quốc tế Bên cạnh đó cũng cần học hỏi và làm chủ được các thiết bị nhạp về Có phươnghướng thuê... Côngty nên hoàn thiện trang Web của mình hơn, cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường, sản phẩm, xu hướng thời trang, tình hình sản xuất kinh doanh và hệ thống các đại lý, cửa hàng thường xuyên hơn KẾT LUẬN Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp nào hiện nay, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch và chiến lược sản xuất kinh doanh của Công. .. mới Cần cải cách và tận dụng tối đa các thiết bị Công nghệ cũ đang sử dụng trong nước Đẩy mạnh liên kết với các Viện nghiên cứu, các phong thí nghiệm, trường đào tạo, trung tâm thông tin tư vấn… để tổ chức các chương trình nghiên cứu ứng dụng các vật liệu mới vàCông nghệ mới Pháttriển các mặt hàng với sự kết hợp giữa cơ sở nghiên cứu và thực tế sản xuất để đưa nhanh nghiên cứu vào sản xuất Tăng . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 3.1 – Phương hướng phát triển thị trường của Công ty May Việt Tiến: 3.1.1 đã được học và quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, tôi đã hoàn thành đề tài “ Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Việt Tiến với