Luận văn phương hướng và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu dệt may của công ty CP may BTM

128 452 0
Luận văn phương hướng và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu dệt may của công ty CP may BTM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -  - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BTM Giáo viên hướng dẫn : GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Sinh viên thực Lớp Khóa Hệ : MAI THỊ THỦY : QTKD THƯƠNG MẠI 47C : 47 : CHÍNH QUY CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Hà Nội Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Lời Mở Đầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa quốc tế hóa kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh phải đối mặt với với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước quốc tế Thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp ngày mở rộng Hiện hầu hết doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa mà có xu hướng đẩy mạnh xuất thị trường nước Nguyên nhân nhu cầu nước có hạn thị trường nước, doanh ngiệp phải đối mặt với vô số sản phẩm ngoại nhập nên việc đẩy mạnh xuất hàng hóa thị trường yếu tố thiếu cho phát triển ổn định bền vững doanh nghiệp Nhờ góp phần tăng sản lượng tiêu thụ đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể cho công ty Ở đó, doanh nghiệp muốn đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ việc nâng cao khả cạnh tranh phải đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng phát triển thị trường xuất Tuy nhiên doanh nghiệp khác quan tâm đến vấn đề mức độ khác tùy thuộc vào nguồn lực khả doanh nghiệp Hiện hoạt động đem bàn bạc nhiều lần nhằm nâng cao nhận thức vai trò hoạt động mở rộng phát triển thị trường, đưa mức độ quan tâm tối thiểu phù hợp với doanh nghiệp Thời gian qua em có dịp thực tập công ty Cổ phần may BTM vốn doanh nghiệp dệt may trẻ với kinh nghiệm tuổi đời chưa nhiều Nhận thấy việc mở rộng phát triển thị trường xuất hàng may mặc năm qua Công ty chưa thực có hiệu chưa quan tâm cách mức Hoạt động Công ty mang nặng tính thụ động dẫn đến hiệu công tác nhiều hạn chế Với mong muốn hiểu sâu vấn đề Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO thông qua kết nghiên cứu giúp Công ty việc mở rộng phát triển thị trường xuất dệt may có hiệu hơn, em định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Phương hướng giải pháp phát triển thị trường xuất dệt may công ty Cổ phần May BTM” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Phân tích đánh giá tình hình phát triển thị trường xuất dệt may Công ty giai đoạn từ năm 2004 tới năm 2008 - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm mở rộng phát triển thị trường xuất dệt may công ty Cổ phần may BTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Hoạt động phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty Cổ Phần May BTM năm từ 2004 đến 2008 Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm chương:  Chương I: Cơ sở lý luận phát triển thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam  Chương II: Phân tích thực trạng sách phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty Cổ Phần May BTM  Chương III: Giải pháp nhằm phát triển mở rộngthị trường xuất dệt may công ty Cổ Phần May BTM Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đặng Đình Đào, cảm ơn anh Bùi Tiến Dũng- Giám đốc Công ty, Anh Đỗ Xuân Trường – Trưởng phòng kinh doanh anh chị phòng Kế toán Xuất nhập bảo tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình hoàn thành chuyên đề Dù có nhiều cố gắng sinh viên tốt nghiệp với vốn kiến thức lý luận thực tiễn nhiều hạn chế nên làm em tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy giáo anh chị Công ty Cổ phần may BTM để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM I.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM Xuất vai trò xuất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hàng hóa đời từ lâu lịch sử, khởi đầu hàng hóa sơ khai đến sản phẩm tiên tiến không ngừng khẳng định chất lượng thương hiệu Trước đây, hàng hóa thực chức đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng người đến xã hội ngày phát triển, tích lũy hàng hóa ngày tăng lên, sống người ngày đầy đủ nhu cầu đòi hỏi tiêu dùng loại hàng hóa tăng lên Vì hàng hóa ngày phát triển khai thác phát huy chức ưu việt khác người Và ngược lại, thông qua trình phát triển tư người hàng hóa từ từ phát triển từ hàng hóa đơn thành hàng hóa xuất nhập Xuất hoạt động ngoại thương diễn quốc gia khác giới nhằm khai thác lợi với quốc gia khác, thừa nhận phương tiện quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Đứng khía cạnh khác có nhiều quan niệm khác xuất Trong hoạt động ngoại thương, xuất họat động mang mặt hàng khỏi lãnh thổ Hải quan, hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới góc độ kinh doanh xuất việc bán hàng hóa dịch vụ quốc gia với quốc gia khác, góc độ phi kinh doanh xuất việc lưu chuyển hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia nước xuất Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Theo điều 28 Luật thương mại 2005 quy dịnh: “Xuất hàng hóa hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực Hải quan riêng theo quy định pháp luật” Trong quyền xuất quy định rõ Nghị định số 32/2007/NĐ-CP – “quyền xuất quyền mua hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu, bao gồm quyền đứng tên tờ khai hàng hóa xuất để thực chịu trách nhiệm thủ tục liên quan đến xuất Quyền xuất không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác” Xuất hình thức tiếp cận thâm nhập thị trường nước rủi ro với chi phí thấp Các nước phát triển Việt Nam với trình độ kinh tế thấp xuất đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất nói riêng Do xuất đem hàng hóa dịch vụ dư thừa hay có lợi để bán cho nước khác sở hai bên có lợi góp phần làm tăng quy mô kinh tế giới Cho nên xuất đem lại nguồn thu cho quốc gia doanh nghiệp Khi mà nhân tố hình thành lên chi phí sản xuất hàng xuất nước không thay đổi giá trị xuất phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thu nhập bình quân người nước Tỷ giá hối đoái thể giá trị đồng tiền nội tệ so với ngoại tệ, tỷ giá hối đoái tăng tức đồng Việt Nam đổi đồng ngoại tệ kéo theo giá trị xuất thấp ngược lại Giá trị xuất cao hay thấp lại phụ thuộc lớn vào nhu cầu tiêu dùng hàng nhập nước dệt may, nông sản, dầu thô…Trong thu nhập bình quân người nước lại phụ thuộc vào tình hình tăng trưởng kinh tế nước Thu nhập tăng, nhu cầu người nước tăng lên giá trị hàng xuất có xu hướng tăng lên Điều tạo Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO hội cho nước có nhu cầu nội địa yếu đẩy mạnh xuất để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hiện hầu phát triển có Việt Nam tiến hành chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu, đẩy mạnh xuất để tăng mức độ phụ thuộc nước Trong mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị xuất tổng thu nhập quốc dân nên phụ thuộc vào yếu tố bên khó kiểm soát Vì vậy, nước cần phải dựa nhiều vào nhu cầu nội địa để đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng cách ổn định bền vững Dưới góc độ vĩ mô, xuất với nhập hỗ trợ cho để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Trong xuất tạo nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu, tạo nguồn thu cho quốc gia tham gia doanh nghiệp Chính vậy, nước ta thực biện pháp thúc đẩy ngành nghề kinh tế theo hướng xuất để gắn sản xuất kinh tế nước với kinh tế giới Nền kinh tế hướng theo xuất kinh tế hướng ngoại, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đẩy mạnh xuất qua tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Do chiến lược hướng xuất liên kết kinh tế quốc gia với mở thị trường nhu cầu rộng lớn thông qua việc giao thương, buôn bán quốc tế, tạo điều kiện cho ngành liên quan phát triển Chẳng hạn xuất ngành dệt may kéo theo phát triển ngành phụ trợ khác dệt vải, trồng bông, nuôi tằm, ngành sản xuất bao bì, nhuộm vải… Ngoài xuất tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng chuyển từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế mà công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Các quốc gia có hội khai thác lợi so sánh qua việc tập trung vào sản xuất cung ứng sản phẩm có lợi quy mô lớn Do đẩy mạnh ngành công Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO nghệp xuất mang lại nhiều lợi ích Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Dưới góc độ vi mô, xuất hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Các doanh nghiệp thực hoạt động xuất với mục đích như: Mở rộng đa dạng hóa thị trường đầu giúp doanh nghiệp ổn định nguồn tiền để tiếp tục hoạt động kinh doanh, thu nguồn ngoại tệ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập máy móc, trang thiết bị cần thiết từ bên Việc mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp có hội khẳng định vị thế, tăng sức cạnh tranh tạo nhiều lợi nhuận Nhờ hoạt động xuất giúp doanh nghiệp thu kinh nghiệm quốc tế quý báu Những nhà kinh doanh nhà quản lý tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế tiếp cận với nhiều môi trường kinh doanh với kinh tế, trị khác Thông qua nhà kinh doanh tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm kinh doanh với phí rủi ro thấp Bên cạnh đó, xuất giúp doanh nghiệp giảm bớt trì trệ lề lối làm ăn cũ, tăng khả nhạy bén tính động với thay đổi liên tục khách hàng, cạnh tranh khốc liệt đối thủ cạnh tranh Ngoài xuất giúp doanh nghiệp khai thác lợi thế, tăng thêm mạnh doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp có điều chỉnh cấu công nghệ, thay đổi cải tiến mặt hàng kiểu dáng hàng hóa… Tuy nhiên trình xuất doanh nghiệp gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh, phải đối mặt với biến động kinh tế lớn giới cản trở rào cản thương mại thuế quan phi thuế quan… Đặc biệt khủng hoảng tài toàn cầu diễn Do đó, doanh nghiệp muốn đạt mục tiêu xuất cần phải nỗ lực khai thác có hiệu Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO nguồn lực, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có nước tiết kiệm chi phí trình sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh mặt hàng nhóm hàng xuất chủ lực để ngày đáp ứng cách tốt nhu cầu đòi hỏi khách hàng thị trường số lượng lẫn chất lượng Từ góp phần tăng sức cạnh tranh hấp dẫn cho hàng hóa doanh nghiệp; nâng cao trình độ chuyên môn, lực sản xuất hàng xuất để tăng nhanh khối lượng kim ngạch xuất Tóm lại, xuất họat động kinh doanh quốc tế có đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế quốc gia mà chi phí rủi ro thấp Vì vậy, họat động quốc tế chủ yếu công ty nước phát triển Những nước mà hạn chế vốn, công nghệ người yếu xuất biện pháp có hiệu hoạt động kinh doanh quốc tế Thị trường xuất Thị trường xuất tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác nhau, tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng hóa mua bán, chất lượng hàng hóa điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới quốc gia Thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ lúc thị trường nước Thị trường nước nhiều trường hợp thị trường xuất doanh nghiệp duới hình thức xuất chỗ Điều thể rõ ngành xuất dịch vụ du lịch, tài chính, bảo hiểm ngân hàng… hay loại hàng hóa xuất từ khu chế xuất nước ta vào thị trường Việt Nam Việt Nam coi thị trường xuất hàng hóa khu chế xuất Thị trường xuất thị trường bao gồm thị trường xuất hàng hóa trực tiếp thị trường xuất hàng hóa gián tiếp Thị trường xuất hàng hóa trực tiếp nước tiêu thụ cuối thị trường xuất hàng hóa gián Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO tiếp xuất qua trung gian tức để tới nước tiêu thụ cuối phải qua nhiều nước khác Ngoài ra, xuất phát từ khác mà thị trường xuất phân loại thành loại thị trường khác nhau: • Căn vào vị trí địa lý: - Thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: khu vực thị trường rộng lớn với dân số tỷ người, chiếm 30% kim ngạch buôn bán giới với nhu cầu đa dạng phong phú Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vốn thị trường xuất truyền thống Việt Nam, người bạn hàng quen thuộc doanh nghiệp nước ta năm qua Trong phải kể đến thị trường xuất lớn khu vực ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc - Khu vực Châu Âu:  Thị trường EU: EU đánh giá thị trường tiêu thụ lớn giới, thị trường xuất chủ yếu mặt hàng chủ lực ta Thị trường EU bao gồm 27 quốc gia với khác biệt văn hóa, hệ thống pháp lý trị nhu cầu mua sắm lại thống mặt kỹ thuật Vì xuất sang thị trường phải đáp ứng nhu cầu thị trường rộng lớn, đa dạng nhu cầu thị trường nhỏ bé tập trung Kênh phân phối EU phức tạp muốn tiếp cận với kênh phân phối chủ đạo thị trường trước hết phải tiếp cận với nhà nhập EU Các doanh nghiệp xuất tìm nhà nhập EU thông qua thương vụ Việt Nam EU, Đại sứ quan EU Việt Nam, Phái đoàn EC Hà Nội để tham gia xuất trực tiếp; liên doanh liên kết với công ty xuyên quốc gia EU để trở thành công ty – hình thức phù hợp với doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế lớn nhiều hình thức tiếp cận khác  Thị trường Đông Âu Nga: Trước thị trường Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c 10 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO gia công xuất tên hãng nước mà tên may BTM Việc Công ty chưa có tên tuổi nhiều thị trường giới gây nhiều khó khăn việc cạnh tranh với thương hiệu mạnh nước quốc tế Do đó, Công ty cần phải xây dựng chiến lược tổng thể phát triển thương hiệu, không ngừng đầu tư, phát triển thương hiệu Vấn đề chưa Công ty quan tâm đầu tư mức Trong tương lai Công ty có kế hoạch giành nhiều đầu tư cho việc phát triển quảng bá thương hiệu xây dựng webside riêng quảng cáo hình ảnh Công ty hay thông qua báo chí, catologe áp phích quảng cáo Tuy nhiên để xây dựng phát triển thương hiệu thành công có số giải pháp Công ty tham khảo như: - Trước hết Công ty cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng lợi ích to lớn việc xây dựng thương hiệu mắt khách hàng Đây trình mà Công ty phải đầu tư lâu dài, quán theo chiến lược thích hợp xuyên suốt trình hoạt động sản xuất kinh doanh Việc cử cán quản lý tham gia hội thảo hay khóa đào tạo vấn đề liên quan đến việc xây dựng phát triển cần thiết Vấn đề cần phải hiểu biết phổ biết sâu rộng từ xuống có công ty có thương hiệu mạnh người tiêu dùng biết đến - Cần cân nhắc lựa chọn chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu phù hợp với nguồn lực đặc biệt tiềm lực tài Công ty - Nâng cao nhận thức cán công nhân viên vai trò tác dụng việc xây dựng phát triển thương hiệu để người lao động thực sách thương hiệu Công ty hiệu - Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức sách, biện pháp kinh nghiệm thương hiệu mạnh để phát triển thương hiệu Giúp Công ty dễ dàng vạch định biện pháp Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c114 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO cách thức cụ thể để xây dựng thương hiệu thành công 1.6 Cần có chương trình đào tạo kỹ điều hành sản xuất quản lý chất lượng cho đội ngũ cán Công ty Thị trường luôn bến đổi, nhu cầu người thay đổi theo mà ta khó nắm bắt Trong có phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đại đem lại thành to lớn cho hoạt động sản xuất, gia công sản phẩm dệt may phục vụ tốt nhu cầu thị hiếu mua sắm người tiêu dùng Vì việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nắm bắt kỹ điều hành sử dụng cần thiết Để có chương trình đào tạo thực đem lại hiệu Công ty cần có hoạt động về: - Tìm hiểu Công nghệ sản xuất gia công hàng dệt may có công ty máy móc mà Công ty dự định nắp đặt - Kỹ sử dụng vận hành máy móc cách hiệu - Tổ chức quản lý điều hành trực tiếp phân xưởng để phát khó khăn, bất hợp lý cần sửa đổi trình vận hành - Quản lý chất lượng sản phẩm may mặc sản xuất - Kiểm soát chất lượng sản phẩm - Kỹ khuyến khích động viên người lao động 1.7 Ứng dụng khai thác triệt để công nghệ thông tin thương mại điện tử vào vào họat động sản xuất kinh doanh Công ty Ngày thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ trở thành phần thiếu việc giao dịch mua bán quốc tế Vai trò ngày khẳng định giúp doanh nghiệp khắc phục tình trạng thiếu thông tin thị trường bạn hàng, sản phẩm… phù hợp với khả tài có hạn Ngoài thương mại điện tử công cụ hữu hiệu cho Công ty thực họat động giao dịch, xúc tiến bán hàng, hoạt động marketing xuất toán điên tử, quảng cáo điện tử hay tìm hiểu tham gia vào hoạt động đăng tải qua Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c115 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO thương mại điện tử nước Công ty xuất khẩu, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông qua web điện tử Bên cạnh mạng internet nguồn cung cấp thông tin phong phú giúp Công ty cập nhật tìm hiểu phần thị trường khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới với chi phí rẻ nhanh nhạy Như việc sử dụng khai thác triệt để thương mại điện tử mạng internet đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động kinh doanh giúp Công ty giảm chi phí thời gian tiền bạc, thông tin nhanh nhạy đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Sử dụng mạng internet thương mại điện tử đặc biệt quan trọng việc mở rộng phát triển thị trường xuất Công ty may BTM vốn sản xuất sản phẩm chủ yếu xuất Việc giúp cho Công ty tiết kiệm nhiều chi phí so với đầu tư vào thương mại truyền thống Nhờ Công ty mở rộng phát triển thị trường, tìm kiếm tiếp cận với thị trường giới, tiếp cận với đối tác làm ăn mà tốn lại thuận tiện nhanh chóng Bên cạnh đó, thương mại điện tử giúp Công ty quản lý cải thiện hệ thống phân phối, điều chỉnh, thay thế, giới thiệu tư vấn kịp thời cho bạn hàng nước Thương mại điện tử việc rút ngắn thời gian giúp Công ty xóa bỏ khoảng cách không gian Việc điện tử hóa giao dịch thông qua thương mại điện tử mạng internet lúc nơi Công ty thực giao dịch với đối tác toàn giới Vì việc Công ty áp dụng thương mại điện tử mạng internet vào hoạt động kinh doanh xuất nhập hoàn toàn phù hợp cần thiết phát triển bền vững theo thời gian Ngoài số biện pháp khác để đẩy mạnh kim ngạch xuất từ mở rộng phát triển thị trường như: - So với doanh nghiệp lớn ngành khác, tuổi đời hoạt động Công ty chưa lâu, kinh nghiệm quy mô nhỏ nên Công ty cần tập trung vào việc phát huy mạnh chất lượng hàng hóa dịch Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c116 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO vụ, kiểu dáng, mẫu mã, thời gian giao hàng, đặc biệt văn hóa Công ty để thu hút nhà đầu tư công nhân nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng dệt may Công ty Nên lấy mục tiêu tạo hàng hóa phục vụ tốt nhu cầu khách hàng làm phương châm hoạt động toàn doanh nghiệp Có làm hàng hóa dễ tiêu thụ, khách hàng ngày biết đến cạnh tranh với doanh nghiệp có tên tuổi ngành khác - Năm 2009 với chiến lược tăng cường hệ thống vệ tinh quảng cáo, tìm nguồn tiêu thụ thị trường nước góp phần không nhỏ cho việc phát triển, mở rộng thị trường Công ty - Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán công nhân viên Đối với đội ngũ cán quản lý cần tăng cường việc gửi cán đào tạo nước để học hỏi nâng cao trình độ quản lý Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, thi tay nghề để nâng cao trình độ kỹ thuật góp phần nâng cao tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường - Xúc tiến hoạt động quảng cáo, bán hàng qua mạng Internet - hình thức bán hàng đại nhiều doanh nghiệp thực đem lại hiệu không ngờ - Không ngừng đại hoá hệ thống máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất để nâng cao suất lao động, chất lượng tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường - Công ty cần chủ động nguồn nguyên phụ liệu đầu vào cho trình sản xuất Công ty nên đầu tư thêm trang thiết bị sản xuất, sở hạ tầng, nhân công cho việc tổ chức sản xuất sợi, dệt vải, loại viền, may phục vụ quá trình hoàn thiện sản phẩm hàng may mặc Nên tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu nước để tránh vận chuyển, làm thủ tục nhập khẩu, giá cao làm tăng chi phí đầu vào - Thời gian qua thị trường nội địa chưa quan tâm, đặc biệt Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c117 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO giai đoạn suy thoái toàn cầu khiến cho ngành dệt may dựa vào xuất Việt Nam bị ảnh hưởng nề, để giảm thiểu ảnh hưởng Công ty cần hướng thị trường nội địa, nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu 84 triệu dânViệt cần đáp ứng Công ty nên chủ động thị trường nội địa, kích thích nhu cầu người nước dùng hàng nước Để làm điều đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải nỗ lực lớn thay đổi thói quen tiêu dùng người dân Việt vốn ưa thích hàng ngoại từ trước tới - Công ty cần thực tốt sách cho người lao động chế độ đãi ngộ, khen thưởng, tăng chức, chế độ tiền lương…để kích thích lực làm việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Công ty nên tiếp tục trì khóa đào tạo tay nghề, phẩm chất người công nhân, cần có sách tuyển dụng hợp lý không ngừng nâng cao trình độ tay nghề góp phần nâng cao suất lao động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày phát triển Giải pháp phía nhà nước Bên cạnh nỗ lực thân Công ty cần phải có quan tâm tạo điều kiện từ quan nhà nước, hiệp hội dệt may địa phương doanh nghiệp Nhà nước cần phải triển khai thực cách toàn diện, đồng nhiều sách biện pháp để hỗ trợ cho ngành dệt may, đặc biệt việc mở rộng phát triển thị trường xuất giai đoạn khó khăn Cụ thể để giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần may BTM nói riêng mở rộng phát triển thị trường xuất nhà nước cần phải: 2.1 Hỗ trợ cho Công ty Cổ phần may BTM việc thực hoạt động xúc tiến tiếp cận thị trường Dệt may ngành xuất mũi nhọn chiến lược đẩy mạnh xuất nước ta Vì năm qua nhà nước đặc biệt quan tâm đến ngành thông qua sách hỗ trợ Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c118 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO chi phí điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp dệt may tìm hiểu, nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác nước - Để tiếp tục hỗ trợ cho dệt may xuất việc xúc tiến tiếp cận thị trường thời gian tới trước hết, nhà nước cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn pháp quy xúc tiến thương mại, thực cải cách việc giả thủ tục hành đôi với việc kiểm tra, giám sát hoạt động quảng cáo,khuyến mại Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ cho Công ty hội chợ triển lãm kết nối giao thương; tuyên truyền xuất nhập khẩu; cung cấp thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường; thông qua Đại sứ quán nước để hỗ trợ Công ty tiếp cận thị trường quốc tế Bên cạnh nhà nước phải áp dụng đồng thời nhiều giải pháp hỗ trợ nhiều mặt để nâng cao hiệu việc xây dựng thực có hiệu chương trình xúc tiến thương mại quốc tế theo xu hướng thời đại - Nhà nước cần nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất hàng dệt may, tập trung xúc tiến thương mại thị trường xuất trọng điểm hàng dệt may lớn Hoa kỳ, Nhật Bản, Hàn quốc… - Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may tổ chức chương trình đào tạo nghề, thành lập trường đào tạo nghề may Hỗ trợ chi phí đào tạo cho doanh nghiệp tự đào tạo công nhân góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động thúc đẩy nâng cao suất - Tăng cường hỗ chợ phần chi phí cho doanh nghiệp dệt may việc nghiên cứu, tìm kiếm thâm nhập vào thị trường Luôn tạo cho Công ty có hội điều kiện tham gia quảng bá hình ảnh thực thương vụ mua bán hội chợ triển lãm nước Việc Bộ Công Thương có nhiều chương trình hỗ trợ xong chưa xuyên suốt rộng rãi Vì thời gian tới Bộ Công Thương cần xây Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c119 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO dựng chương trình xúc tiến thương mại với quy mô lớn tầm cỡ cho ngành dệt may Việt Nam giúp công ty xuất dệt may đẩy mạnh hoạt động xúc tiến doanh nghiệp 2.2 Nhà nước phải tạo dựng môi trường kinh doanh ổn đinh thuận lợi cho ngành dệt may Việc nhà nước xây dựng môi trường pháp lý ổn định đồng quan trọng tác động lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh xuất công ty có may BTM Vì nhà nước cần phải: - Ngày đơn giản hóa thủ tục hải quan, rút ngắn thời gian tiết kiệm công sức tiền bạc taọ điều kiện thuận lợi cho việc xuất hàng hóa Công ty Việc nhà nước áp dụng hải quan điện tử tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp xuất nước Tuy nhiên việc áp dụng chưa thực rộng rãi Vì việc nhà nước hoàn thiện hệ thống hải quan điện tử phố biến áp dụng, sử dụng rãi việc làm cần thiết - Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất hàng may mặc Vấn đề triển khai xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, dày dép đặt nhiều năm đến kết khiêm tốn Trong thời gian tới đề nghị nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai khu công nghiệp, trung tâm buôn bán nguyên phụ liệu dệt may giày dép cho phép nhà đầu tư phân phối hàng hóa nước nước vào hoạt động Bên cạnh nhà nước cần thực tốt chương trình đại hóa, cải cách thủ tục hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành làm thủ tục xuất – nhập khẩu, đẩy mạnh công cải cách hành chính, hoàn thiện chế quản lý máy nhà nước, tiếp tục triển khai ký kết thỏa thuận song phương đa phương chất lượng, giá với thị trường xuất hàng may mặc trọng Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c120 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO điểm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU để hỗ trợ tốt doanh nghiệp dệt may có Công ty may BTM tiếp cận thị trường phát triển thị trường xuất cách thuận lợi  Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư để phục vụ xuất hàng dệt may nước Nhà nước thành lập Quỹ bảo hiểm xuất để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may trước rủi ro trình sản xuất xuất lũ lụt, hạn hán xẩy ra, trước vụ kiện chống bán phá giá Mỹ… từ góp phần khuyến khích đẩy mạnh xuất Cần huy động nguồn vốn, đóng góp doanh nghiệp thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư để đổi chuyển giao công nghệ, đầu tư xây dựng sở hạ tầng công cộng đường, cầu…và đầu tư nghiên cứu thị trường, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất hàng dệt may Nhà nước cần thực tốt vai trò quản lý vĩ mô điều tiết tỷ giá hối đoái hợp lý để vừa thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vừa khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, hạn chế nhập không ảnh hưởng lớn đến lạm phát làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Ngoài ra, Bộ ngành cần thực biện pháp tạo điều kiện để nâng cao hiệu đầu tư sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa từ nâng cao khả cạnh tranh kim ngạch xuất Như vây nhà nước đầu tàu, đóng vai trò hỗ trợ quản lý tầm vĩ mô hoạt động sản xuất kinh doanh họat động thúc đẩy mở rộng phát triển thị trường cho doanh nghiệp sản xuất xuất nói chung cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam có Công ty Cổ phần may BTM nói riêng Về phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Hiệp hội dệt may cần phải nâng cao vai trò việc cung cấp thông tin, phổ biến tổ chức triển khai thống chiến lược sản xuất, liên doanh liên kết; chiến lược để mở rộng phát triển thị trường hoạt động kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c121 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO nâng cao sức cạnh tranh giúp hàng Việt Nam ngày khẳng định vị thị trường nước giới Bên cạnh đó, Hiệp hội cần phải phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành quản lý để tạo thống đạo điều hành, việc tổ chức mang lưới thông tin dự báo tình hình thị trường, giá cả, cung cầu hàng hóa thị trường nước nước cung cấp tin tức xác cho hội viên doanh nghiệp dệt may nước Ngoài hiệp hội cần phải thể tốt vai trò đại diện để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp thành viên vụ tranh chấp thương mại Hiệp hội tổ chức đại diện hợp pháp mặt quyền lợi giúp doanh nghiệp dệt may Công ty Cổ phần may BTM giải tranh chấp phát sinh trình sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập với đối tác nước Ngoài Hiệp hội cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành chủ thể nước để thông qua thu thông tin hữu ích giúp cho hoạt động hội đạt hiệu cao ngày trở nên vững mạnh Nhà nước cần sớm ban hành sách, điều luật để tạo hành lang pháp lý quy định rõ quyền hạn trách nhiệm Hiệp hội dệt may việc hỗ trợ bảo vệ thành viên hội Có thể nói Hiệp hội dệt may khẳng định vai trò quyền hạn thị trường giới giúp bảo vệ quyền lợi cho nhiều doanh nghiệp dệt may VIệt Nam nhiều vụ tranh chấp thương mại diễn ra, đặc biệt vụ kiện chống bán phá giá Hoa kỳ số nước EU Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c122 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO KẾT LUẬN Trước tình hình kinh tế giai đoạn suy thoái toàn cầu có nhiều tác động xấu đến toàn kinh tế nước ta Trong dệt may ngành chịu ảnh hưởng nhiều với thực trạng hàng loạt doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa đơn đặt hàng Tính tới tháng đầu năm 2009 có 10 doanh nghiệp bị phá sản làm cho nhiều công nhân rơi vào tình trạng việc làm Tuy nhiên dệt may coi ngành xuất trọng điểm bên cạnh dầu khí hàng nông sản Theo dự kiến năm 2009 Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất từ 9,2- 9,5 tỷ USD Tuy nhiên để đạt mức xuất đòi hỏi doanh nghiệp ngành phải nỗ lực hoạt động đặc biệt hoạt động mở rộng phát triển thị trường xuất Qua việc phân tích thực trạng họat động mở rộng phát triển thị trường xuất công ty Cổ phần may BTM, ta thấy Công ty đạt nhiều thành đáng ghi nhận năm vừa qua việc củng cố giữ vững thị trường truyền thống Đức, Séc, Balan mở rộng xuất sang số thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, Công ty nhiều vấn đề tồn việc mở rộng phát triển thị trường xuất Việc đẩy mạnh công tác phát triển thị trường xuất cách sâu rộng mục tiêu mà công ty may BTM hướng tới chiến lược phát triển thị trường Qua ta thấy ưu điểm yếu tồn để từ đề Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c123 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO định hướng giải pháp tăng cường hiệu hoạt động phát triển thị trường Vì năm tới Công ty cần nỗ lực chủ động thực biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động mở rộng phát triển thị trường xuất thực có hiệu Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c124 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình Quá trình lựa chọn thị trường .21 Hình 48 ( Hình 3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm diệt may) 51 Bảng 1: Cơ cấu thị trường xuất Công ty năm .53 Bảng 2: Danh mục trang thiết bị sản xuất Công ty 54 Bảng 3: Nguyên vật liệu sản xuất công ty Cổ phần May BTM bình quân hàng năm 56 Bảng 4: Trình độ cán công nhân viên Công ty 56 Bảng 5: Tình hình lao động Công ty qua năm 57 Bảng 6: Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty .58 Bảng 7: Doanh thu Công ty Cổ phần may BTM từ năm 2005 đến năm 2008 .60 Bảng : Chi phí hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần may BTM .60 Bảng 9: Hoạch toán kinh doanh công ty Cổ phần may BTM từ năm 2006 61 Bảng 10 : Tổng sản lượng tiêu thụ từ năm 2006 đến Nay 64 Bảng 11: Tình hình sản xuất xuất quý IV năm 2008 66 Bảng 12: Đơn giá số sản phẩm Công ty Cổ phần may BTM 67 Bảng 13: Cơ cấu kim ngạch xuất thị trường giới Công ty may BTM (từ năm 2006 – 2008) .69 Bảng 14: Số lượng thị trường xuất Công ty giai đoạn từ .84 năm 2004 – 2008 .84 Bảng 15: Tốc độ phát triển tổng kim ngạch xuất Công ty qua năm 86 Bảng 16: Tốc độ phát triển kim ngạch xuất thị trường .86 Bảng 17: Tốc độ tăng số lượng sản phẩm xuất bình quân 88 Bảng 18: Tình hình số khách hàng xuất Công ty giai đoạn năm 2004 đến năm 2008 90 Bảng 19: Kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần May BTM năm 2009 98 MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ .1 -  - Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c125 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VITAS: Hiệp Hội Dệt May Việt Nam NĐ- CP: Nghị định – Chính Phủ EU: ASEAN: MFD: Các khoản ưu đãi tối hệ quốc CNH- HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa WTO: Tổ chức thương mại giới APEC: BTMJSC: BTM Garment Joint Stock Company HĐQT: Hội đồng quản trị KCS: Quản lý chất lượng sản phẩm TM – DV – SX: Thương mại – Dịch vụ - Sản xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn GSP: Hệ thống ưu đãi thuế quan EU ITC: Trung tâm thương mại quốc tế KNXK: Kim ngạch xuất VJEPA: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản QC: Quản lý chất lượng Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c126 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế thương mại Giáo trình Giao dịch Đàm phán Giáo Trình Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập – Võ Thị Thanh Thu Giáo trình Thương Mại Quốc Tế Tạp chí Thương mại Tạp chí Tài doanh nghiệp Báo kinh tế kế hoạch, Kinh tế thị trường, Thời trang trẻ Báo cáo tổnghợp cuối năm 2004 – 2008 Báo cáo tài 10 www.báothuongmai.com 11 www.vnagency.com.vn 12 www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính 13 www.mot.gov.vn : Bộ Công Thương 14 www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn 15 www.vietnamtextile.org.vn : Hiệp hội Dệt may Việt Nam 16 www.tintucvietnam.vn Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c127 CHUÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - GVHD: GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO 17 www.vietnameconomy.com.vn Một số LA.TS; LA.ThS; số tài liệu khác LỜI CAM KẾT Sinh viên: Mai Thị Thủy Lớp: QTKD Thương Mại 47c Mã sinh viên: CQ 473180 Khoa: Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế Em xin cam đoan đề tài “ Phương hướng giải pháp phát triển thị trường xuất hàng dệt may công ty Cổ Phần May BTM” em tự tìm tài liệu tự viết hướng dẫn thầy GS.TS Đặng Đình Đào giúp đỡ anh chị Công ty Cổ Phần May BTM giúp em hoàn thành đề tài này! Ký tên: Mai Thị Thủy Sinh viên thực hiện: Mai Thị Thủy - Lớp QTKD Thương Mại 47c128

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan