SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015 2016

38 64 0
SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH DƯƠNG SO SáNH HIệU QUả KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ NGắN Và PHáC Đồ DàI TRONG ĐIềU TRị VÔ SINH BằNG THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM PHụ Nữ Độ TUổI DƯớI 35 TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TRONG N¡M 2015 - 2016 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI HONG TH MINH DNG SO SáNH HIệU QUả KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ NGắN Và PHáC Đồ DàI TRONG ĐIềU TRị VÔ SINH BằNG THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM PHụ Nữ Độ TUổI DƯớI 35 TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM 2015 - 2016 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ HOÀNG HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT AFC : Antral Follicle Count BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) E2 : Estradiol FSH : Follicle stimulating hormone GnRH : Gonadotropin releasing hormone GnRH,a : Gonadotropin releasing hormone agonist GnRH,ant : Gonadotropin releasing hormone antagonist hCG : Human chorionic gonadotropin ICSI : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intra cytoplasmic sperm injection) IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra uterine insemination) IVF-ET : Thụ tinh ống nghiệm - chuyển phôi (In vitro fertilization and embryo transfer) LH : Luteinizing hormone OR : Tỷ suất chênh (Odds ratio) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ NỘI TIẾT SINH SẢN NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI- TUYẾN YÊN- BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Nội tiết vùng đồi .2 1.1.2 Nội tiết tuyến yên 1.1.3 Nội tiết buồng trứng 1.1.4 Sự phát triển nang noãn 1.1.5 Sự phóng nỗn 1.1.6 Sinh lý thụ tinh 1.2 TUỔI VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN 1.3 KHÁI NIỆM VÔ SINH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY 1.3.1 Định nghĩa vô sinh 1.3.2 Các nguyên nhân gây vô sinh 1.3.3 Các phương pháp điều trị vô sinh 1.3.4 Các định hỗ trợ sinh sản 1.4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG 1.4.1 Nguyên lý kích thích buồng trứng 1.4.2 Vai trò Gonadotropins kích thích buồng trứng 10 1.4.3 Một số khái niệm giá trị ngưỡng trần LH FSH 10 1.5 CÁC PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 11 1.5.1 Phác đồ kết hợp Clomiphen citrate kết hợp Gonadotropin 11 1.5.2 Phác đồ Gonadotropin đơn 12 1.5.3 Phác đồ dùng chất đồng vận GnRH Gonadotropin 12 1.5.4 Phác đồ antagonist .14 1.6 ĐÁP ỨNG BẤT THƯỜNG CỦA BUỒNG TRỨNG 14 1.6.1 Đáp ứng buồng trứng 14 1.6.2 Hiện tượng kích buồng trứng 15 1.6.3 Hồng thể hóa sớm 15 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .17 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 TÍNH ĐỒNG NHẤT GIỮA HAI NHÓM NGHIÊN CỨU 19 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HAI PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG 22 3.2.1 Kết đáp ứng kích thích buồng trứng nhóm nghiên cứu 22 3.2.2 Kết nỗn thụ tinh nhóm nghiên cứu 24 3.2.3 Kết phôi thu phôi chuyển vào buồng tử cung 24 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HAI PHÁC ĐỒ KÍCH TRỨNG 25 3.4.1 Ảnh hưởng tuổi .25 3.4.2 Ảnh hưởng số khối thể 25 3.4.3 Ảnh hưởng nồng độ nội tiết ngày .26 Chương 4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tính đồng tuổi vợ .19 Bảng 3.2 Tính đồng số khối thể 19 Bảng 3.3 Tính đồng thời gian vô sinh 19 Bảng 3.4 Tính đồng loại vơ sinh nhóm 20 Bảng 3.5 Tính đồng Phẫu thuật nội soi trước điều trị 20 Bảng 3.6 TÍnh đồng ngun nhân gây vơ sinh nhóm .20 Bảng 3.7 Tính đồng số lượng nang nỗn thứ cấp vào ngày 21 Bảng 3.8 Tính đồng nội tiết ngày vòng kinh liều FSH đầu 21 Bảng 3.9 Tính đồng phương pháp thực thụ tinh ống nghiệm 21 Bảng 3.10 Tính đồng tổng điểm phơi nhóm 22 Bảng 3.12 Đáp ứng với kích thích buồng trứng nhóm sau ngày 22 Bảng 3.13 Nồng độ E2 sau kích thích buồng trứng ngày 22 Bảng 3.14 Nồng độ E2 vào ngày tiêm hCG 23 Bảng 3.15 Số nang noãn thu sau kích thích buồng trứng 23 Bảng 3.16 Số nang noãn ≥ 14 nang nhóm nghiên cứu 23 Bảng 3.17 Số nỗn chọc hút 23 Bảng 3.18 Tỉ lệ noãn thụ tinh .24 Bảng 3.19 Số phơi trung bình thu 24 Bảng 3.20 Số phôi chuyển vào buồng tử cung .24 Bảng 3.21 Số phôi ngày chuyển vào buồng tử cung 24 Bảng 3.22 Có phơi cịn dư sau chuyển phơi đơng lạnh nhóm 25 Bảng 3.23 tỉ lệ có thai nhóm 25 Bảng 3.24 Ảnh hưởng tuổi đến nhóm nghiên cứu 25 Bảng 3.25 Ảnh hưởng số khối thể lên nhóm nghiên cứu .25 Bảng 3.27 Ảnh hưởng nồng độ FSH, LH ngày vịng kinh đến kết có thai nhóm nghiên cứu 26 Bảng 3.28 Liên quan tỉ lệ có thai độ dày niêm mạc tử cung nhóm .26 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình Theo ước tính tổ chức Y tế giới nay, ước tính tỉ lệ vơ sinh khoảng 9% [1] Tỉ lệ ngày gia tăng mức độ trẻ hóa Tại Việt Nam, theo Nguyễn Viết Tiến (2009), tỉ lệ vô sinh chiếm 7.7% dân số có tới 50% người trẻ 30 tuổi Các phương pháp điều trị kĩ thuật hỗ trợ sinh sản ngày tiến mang lại hiệu quả, niềm vui cho cặp vợ chồng mong Từ thử nghiệm thụ tinh ống nghiệm động vật hay đứa trẻ Loúi Brown thụ tinh ống nghiệm lần đời khơng kích trứng Đến quan điểm điều trị vơ sinh cá thể hóa áp dụng nhiều thuốc biện pháp can thiệp để đạt hiệu thành công cao Các nguyên nhân vô sinh dần phát điều trị theo nguyên nhân Kích thích buồng trứng để thu nhận noãn bước quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thành công thụ tinh ống nghiệm Kế với phát triển ngành dược phác đồ kích thích buồng trứng thuốc hỗ trợ điều trị nhiều đem lại hiệu cao Trong phác đồ chuẩn phác đồ ngắn phác đồ dài sử dụng nhiều hữu ích Nhưng chọn lựa phác đồ cho đối tượng đặc biệt phụ nữ trẻ tuổi nhiều tranh cãi Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh hiệu kích thích buồng trứng phác đồ ngắn phác đồ dài điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm phụ nữ có độ tuổi 35 bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015-2016” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị phác đồ ngắn phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm phụ nữ 35 tuổi Qua rút số yếu tố ảnh hưởng đến kết kích thích buồng trứng phụ nữ 35 tuổi lựa chọn phác đồ tối ưu điều trị liên quan đến yếu tố ảnh hưởng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ NỘI TIẾT SINH SẢN NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI- TUYẾN YÊN- BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Nội tiết vùng đồi Trục đồi- tuyến yên- buồng trứng trục nội tiết sinh sản giúp điều hòa kinh nguyệt hoạt động sinh sản phụ nữ Trục bắt đầu hoạt động từ lúc đầu dậy tuổi mãn kinh Sự điều hòa hoạt động trục chủ yếu tượng chế tiết nội tiết, tương tác nội tiết với receptor tế bào quan đích với chế điều hòa ngược [2] Vùng đồi cấu trúc thuộc não trung gian, nằm quanh não thất ba nằm hệ thống viền (Limbic) [3] Vùng đồi tiết GnRH (Gonadotropin Releasing Hormon) decapeptid gồm 10 acid amin GnRH tiết từ tận thần kinh nằm vùng lồi giữa, sau vào hệ tĩnh mạch cửa nhanh chóng đến thùy trước tuyến yên GnRH phóng thích theo nhịp với lượng nhỏ đủ để kích thích tuyến n Chu kì tiết 1- lần vài phút Cơ chế phóng thích có vai trị quan trọng đảm bảo hoạt động bình thường đặn chu kì phóng nỗn [4], [5] Vai trị GnRH: kích thích tế bào thùy trước tuyến yên tiết FSH LH 1.1.2 Nội tiết tuyến yên Tuyến yên tuyến nhỏ đường kính khoảng 1cm, nặng từ 0,5- 1g tuyến yên nằm hố tuyến yên xương bướm thuộc sọ Tuyến yên gồm thùy trước thùy sau [2] Thùy trước tuyến yên tiết FSH LH, chất hóa học glycoprotein Vai trị FSH:  Tăng sinh biệt hóa tế bào hạt Kích thích phát triển nang nỗn thứ cấp  Gắn với receptor tế bào hạt, kích thích tổng hợp estrogen  Kích thích tạo receptor LH tế bào hạt nang vượt trội tế bào hạt tổng hợp inhibin Vai trò LH vai trị gây phóng nỗn: Gây vỡ thành nang phóng nỗn vào khoảng 34-38 sau xuất đỉnh   Phá vỡ cấu trúc liên kết noãn tế bào quanh nang noãn Tái khởi động q trình giảm phân nỗn giúp nỗn vượt qua block thứ giảm phân I  Hồng thể hóa tế bào hạt sau phóng noãn Như LH FSH phối hợp làm nang nỗn phát triển tới chín, gây phóng nỗn, kích thích tế bào hạt lớp vỏ lại phát triển thảnh hồng thể, kích thích tế bào hạt nang nỗn hồng thể tiết estrogen, progesterone [3], [4] 1.1.3 Nội tiết buồng trứng Phụ nữ bình thường có buồng trứng, buồng trứng nặng 4-8g Buồng trứng có chức vừa nội tiết vừa ngoại tiết [2] Chức ngoại tiết phát triển nang nỗn phóng nỗn để người phụ nữ đảm bảo khả sinh sản trì nịi giống Chức nội tiết tổng hợp tiết hormon sinh dục estrogen progesterone nhằm tạo nên, phát triển đặc tính sinh dục phụ thứ phát chức sinh dục Buồng trứng có nhiều nang noãn Số lượng giảm dần theo thời gian Ở tuổi thai 20 tuần bên buồng trứng có khoảng 6-7 triệu nang nỗn ngun thủy đến bé gái đời số lượng nang lại khoảng 1- triệu nang Tất nang noãn noãn sơ cấp bị block kì trước giảm phân I chứa nhiễm sắc thể 2n kép Vào tuổi dậy thì, số lượng nang 300.000 nang số có khoảng 400- 500 nang có khả phóng nỗn [4] 1.1.4 Sự phát triển nang nỗn Nỗn bao bọc bên ngồi lớp tế bào vỏ tế bào hạt Cấu trúc nang thô sơ ban đầu nang noãn nguyên thủy Trong trình phát triển nang nỗn, tế bào hạt gia tăng số lượng nhiều lớp bắt đầu tích tụ dịch nang Bản chất dịch estrogen Nang nguyên thủy phát triển thành nang sơ cấp đến nang thứ cấp nang de Graff Chu kì đồn hệ nang nỗn kể từ lúc chiêu mộ, trải qua trình chọn lọc phát triển đến có nang phóng nỗn khoảng 84 ngày (12 tuần) [2], [5] Thường có nang de Graff trưởng thành 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mơ tả có so sánh 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu so sánh tỉ lệ nhóm đối tượng n= Ps x (100 – Ps) + Pn x (100 – Pn) x f(α,β) (Pn- Ps)2 Trong đó: - n số bệnh nhân cần cho nhóm - Ps tỉ lệ có thai lâm sàng phụ nữ 35 tuổi dùng phác đồ ngắn Theo Phạm Như Thảo 2011 tỉ lệ 34,2% [26] - Pn tỉ lệ có thai lâm sàng phụ nữ 35 tuổi dùng phác đồ dài Theo Phạm Như Thảo 2011 tỉ lệ 49.65% [26] - f(α, β) hàm số α β biểu thị độ tin cậy dựa vào bảng tính hàm số WHO α= 0.05, β= 0.1 f (α, β)= 10.5 - Tính n= 208.95 Vậy số phụ nữ tối thiểu cho nhóm nghiên cứu 209 2.2.3 Các biến số nghiên cứu Các biến số đáp ứng mục tiêu 1: - Độ dày niêm mạc tử cung vào ngày tiêm hCG - Nồng độ E2 ngày thứ sau kích thích buồng trứng - Nồng độ E2 ngày tiêm hCG - Số noãn thu - Số phôi ngày thu - Số phôi chuyển vào buồng tử cung - Số phôi đông lạnh - Tỉ lệ có thai - Tỉ lệ thai sống kết cục xấu khác thai (sảy thai, thai lưu, thai tử cung) 18 Các biến số đáp ứng mục tiêu 2: - Tuổi - Chỉ số BMI - Nồng độ FSH ngày vòng kinh - Nồng độ LH ngày vòng kinh - Số nang noãn thứ cấp 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu Khám lâm sàng xét nghiệm: - Với vợ: khám phụ khoa tổng quát, xét nghiệm HBsAg, TPHA, Chlamydia, công thức máu, sinh hóa máu, xét nghiệm nội tiết FSH, E2, LH vào ngày chu kì kinh, siêu âm tử cung phần phụ - Với chồng: khám nam khoa tổng quát, xét nghiệm HBsAg, TPHA, HIV tinh dịch đồ Các bước thực nghiên cứu - Sau hoàn thành hồ sơ điều trị vô sinh, đối tượng nghiên cứu đủ điều kiện tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ, đối tượng nghiên cứu kích thích buồng trứng phác đồ ngắn phác đồ dài - Theo dõi phát triển nang noãn siêu âm xét nghiệm nội tiết Gây trưởng thành noãn hCG - Chọc hút noãn - Thực kĩ thuật IVF kĩ thuật ICSI - Chuyển phôi vào buồng tử cung - Hỗ trợ pha hoàng thể - Thử βhCG để xác định có thai siêu âm theo dõi thai - Đánh giá kết phác đồ: số lượng nang noãn noãn thu được, tỉ lệ đáp ứng bất thường kích thích buồng trứng, tỉ lệ có thai lâm sàng tỉ lệ sinh sống 19 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 TÍNH ĐỒNG NHẤT GIỮA HAI NHĨM NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Tính đồng tuổi vợ Nhóm NC Nhóm NC n % Tuổi Nhóm NC n % p < 20 20- 24 25-29 30-34 Tổng Bảng 3.2 Tính đồng số khối thể Nhóm NC BMI Nhóm NC n % Nhóm NC n % p < 18.5 18.5- 22.9 >23 Tổng Bảng 3.3 Tính đồng thời gian vơ sinh Nhóm NC Năm Nhóm NC n % Nhóm NC n % p 10 nang Tổng Nhóm NC n % p Bảng 3.8 Tính đồng nội tiết ngày vòng kinh liều FSH đầu Nhóm NC Nhóm Nhóm N= N= P Cả hai Nồng độ FSH ngày (IU/l) Nồng độ LH ngày (IU/L) Liều rFSH khởi đầu (Đv/ ngày) Bảng 3.9 Tính đồng phương pháp thực thụ tinh ống nghiệm Nhóm NC Nhóm NC1 N Phương pháp IVF IVF- ICSI PESA- ICSI Tổng % Nhóm NC n % Cả hai P n % 22 Bảng 3.10 Tính đồng tổng điểm phơi nhóm Nhóm NC Tổng điểm ≤3 điểm Tổng Nhóm NC1 N % Nhóm NC n % Cả hai n % P 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HAI PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG 3.2.1 Kết đáp ứng kích thích buồng trứng nhóm nghiên cứu Bảng 3.12 Đáp ứng với kích thích buồng trứng nhóm sau ngày Nhóm NC Kết Đáp ứng bình thường Đáp ứng Q kích buồng trứng Tổng Nhóm NC1 n % Nhóm NC n % P Cả hai n % Bảng 3.13 Nồng độ E2 sau kích thích buồng trứng ngày Nồng độ E2 Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Nồng độ E2 (pg/ml) P Bảng 3.14 Nồng độ E2 vào ngày tiêm hCG Nồng độ E2 Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Nồng độ E2 (pg/ml) P 23 Bảng 3.15 Số nang noãn thu sau kích thích buồng trứng Số nang nỗn Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Số nang nỗn P Bảng 3.16 Số nang noãn ≥ 14 nang nhóm nghiên cứu Số nang nỗn Số nang nỗn Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC P Bảng 3.17 Số noãn chọc hút Số noãn Số noãn sau chọc hút Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC P 3.2.2 Kết noãn thụ tinh nhóm nghiên cứu Bảng 3.18 Tỉ lệ nỗn thụ tinh Nỗn thụ tinh Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC Tỉ lệ nỗn thụ tinh P trung bình (%) 3.2.3 Kết phôi thu phôi chuyển vào buồng tử cung Bảng 3.19 Số phơi trung bình thu Số phổi Nhóm NC Nhóm NC Số phơi sau ngày thu P 24 Nhóm NC Bảng 3.20 Số phôi chuyển vào buồng tử cung Số phơi Số phơi chuyển vào Nhóm NC Nhóm NC Nhóm NC P buồng tử cung Bảng 3.21 Số phơi ngày chuyển vào buồng tử cung Nhóm NC Nhóm NC1 n % Nhóm NC n % P Cả hai n % Số phôi ≥4 Tổng Bảng 3.22 Có phơi cịn dư sau chuyển phơi đơng lạnh nhóm Nhóm NC Nhóm NC1 n % Kết Có phơi đơng lạnh Khơng có phơi đơng lạnh Tổng Nhóm NC n % P Bảng 3.23 tỉ lệ có thai nhóm Nhóm NC Nhóm NC1 n % Kết Có thai Khơng có Tổng Nhóm NC n % P 3.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HAI PHÁC ĐỒ KÍCH TRỨNG 3.4.1 Ảnh hưởng tuổi Bảng 3.24 Ảnh hưởng tuổi đến nhóm nghiên cứu Thai Tuổi IU/L Có thai n % Khơng có thai n % CI 95% OR Bảng 3.28 Liên quan tỉ lệ có thai độ dày niêm mạc tử cung nhóm Thai Niêm mạc TC < mm 8-12 mm >12mm Có thai n % Khơng có thai n % OR CI 95% 26 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dưa theo kết nghiên cứu 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Hợi (2013), quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.1-2 Nguyễn Khánh Linh, Vương Thị Ngọc Lan (2011), “nội tiết sinh sản nữ: chế tác động điều hòa”, nội tiết sinh sản Nhà xuất Y học, tr.17-36 Nguyễn Văn Huy (2006), giải phẫu người Nhà xuất Y học Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết, Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học tập II, NXB Y học Vương Thị Ngọc Lan (1999), “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành nỗn rụng trứng”, “Ngun lý kích thích buồng trứng”, Hiếm muộn - vơ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB thành phố Hồ Chí Minh Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), "Regulation of the menstrual cycle", Clinical gynecology endocrinology and infertility, pp 201-245 Zelinski-Wooten MB, Hutchison JS, Chandrasekher YA, Wolf DP, RL., S (1992), "Administration of human luteinizing hormone (hLH) to Macaques after follicular development: further titration of LH surge requirements for ovulatory changes in primates follicles", J Clin Endocrinol Metab, 75, pp 502 Hoff JD, Quigley ME, Yen SSC (1983), "Hormonal dynamics at mid cycle: a reevaluation", J Clin Endocrinol Metab, 57, pp 792 Hồ Mạnh Tường (2002), “Sinh lý thụ tinh”, Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học 10 Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Sperm and egg transport, fertilization, and implantation”, Clinical gynecological endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins 11 Nguyễn Khắc Liêu (2003), “Đại cương vơ sinh”, Chẩn đốn điều trị vô sinh, NXB Y học 12 Yao MW, Schust DJ (2002), “Infertility”, Novac's gynecology, Lippincott Williams & Wilkins 13 Torrente SL, Rice VM (2007), “Overview of female infertility”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience 14 Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm tạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 15 Wald TV, Thornton K (2007), “Assisted reproductive technology”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas 16 Trounson A, Leeton J, Wood C (1981), "Pregnancies in human by fertilization in vitro and embryo transfer in the controlled ovulatory cycle", Science, (212), pp 616-620 17 Phùng Huy Tân (2011), “kích thích buồng trứng điều trị vô sinh”, nội tiết sinh sản Nhà xuất Y học, tr.183 18 Serono (1999), “Pharmacology of rFSH”, Conceiving the possibilities in life, Product monograph 19 Salha O, Balen AH (2000), "New concepts in superovulation strategies for assisted conception treatments", Current opinion in Obstetrics and Gynecology, 13(3), pp 201-206 20 Hồ Mạnh Tường (2003), “Các phác đồ kích thích buồng trứng hỗ trợ sinh sản”, Vơ sinh - Các vấn đề mới, NXB Y học 21 Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm theo dõi phát triển nang nỗn”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, NXB Y học 22 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), “Kích thích buồng trứng”, Hiếm muộn, vơ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Viết Tiến (2003), “Kích thích buồng trứng”, Chẩn đốn điều trị vô sinh, NXB Y học 24 Al-Inany, H., Aboulghar, M (2001), "Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted conception", Cochrane Database Syst Rev, (4), pp CD001750 25 Vũ Minh Ngọc (2006), Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Như Thảo (2011), Nghiên cứu hiệu kích thích buồng trứng phác đồ dài phác đồ ngắn điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm, Luận văn tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Mã BA: Họ tên BN: Tuổi: Nghề nghiệp: Cân nặng Chiều cao: BMI Ngày chọc hút nỗn: Ngày chuyển phơi: Phân loại vơ sinh: Nguyên phát = 1Thứ phát = Thời gian vô sinh: ≤ năm = > năm = Phẫu thuật vơ sinh: Có/ khơng Ngun nhân vơ sinh: vịi TC =1 Do chồng = 10.AFC:… Do = Buồng trứng phải:…… PĐ ngắn = 12.Loại FSH sử dụng: 13.Số ngày tiêm FSH: Liều FSH khởi đầu: Tổng liều FSH: 14.Số lượng nang noãn thời điểm chọc hút: 15.Nồng độ nội tiết ngày 3: LH FSH 16.Nồng độ E2 ngày tiêm hCG 17.Nồng độ E2 sau kích thích buồng trứng ngày 18.Kĩ thuật thụ tinh: IVF= 19.Số nỗn thụ tinh ICSI= Số phơi thu 20.Chất lượng phôi Độ 21.Số phôi chuyển Độ Độ RLPN = Không rõ nguyên nhân = Buồng trứng trái:… 11.Phác đồ kích trứng: PĐ dài = LNMTC = Độ E2 22.Niêm mạc tử cung 23.Đáp ứng buồng trứng: Bình thường ĐƯ Q kích buồng trứng 24.Có thai sinh học: Có Khơng 25.Có thai lâm sàng: Có Khơng 26 Kết cục xấu thai: sảy thai thai lưu GEU ... nữ có độ tuổi 35 bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015- 2016? ?? với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị phác đồ ngắn phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm phụ nữ 35 tuổi Qua rút số... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH DƯƠNG SO SáNH HIệU QUả KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ NGắN Và PHáC Đồ DàI TRONG ĐIềU TRị VÔ SINH BằNG THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM. .. phụ nữ trẻ tuổi cịn nhiều tranh cãi Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?So sánh hiệu kích thích buồng trứng phác đồ ngắn phác đồ dài điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm phụ nữ có độ tuổi

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Tính đồng nhất về tuổi vợ - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.1..

Tính đồng nhất về tuổi vợ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tính đồng nhất về Phẫu thuật nội soi trước điều trị - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.5..

Tính đồng nhất về Phẫu thuật nội soi trước điều trị Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tính đồng nhất về số lượng nang noãn thứ cấp vào ngày 3 - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.7..

Tính đồng nhất về số lượng nang noãn thứ cấp vào ngày 3 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tính đồng nhất về nội tiết ngày 3 vòng kinh và liều FSH đầu - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.8..

Tính đồng nhất về nội tiết ngày 3 vòng kinh và liều FSH đầu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tính đồng nhất về tổng điểm phôi ở2 nhóm - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.10..

Tính đồng nhất về tổng điểm phôi ở2 nhóm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.12. Đáp ứng với kích thích buồng trứng trong 2 nhóm sau 7 ngày - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.12..

Đáp ứng với kích thích buồng trứng trong 2 nhóm sau 7 ngày Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.15. Số nang noãn thu được sau kích thích buồng trứng - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.15..

Số nang noãn thu được sau kích thích buồng trứng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.16. Số nang noãn ≥ 14 nang trong 2 nhóm nghiên cứu - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.16..

Số nang noãn ≥ 14 nang trong 2 nhóm nghiên cứu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.20. Số phôi chuyển vào buồng tử cung - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.20..

Số phôi chuyển vào buồng tử cung Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.25. Ảnh hưởng bởi chỉ số khối của cơ thể lên từng nhóm nghiên cứu - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.25..

Ảnh hưởng bởi chỉ số khối của cơ thể lên từng nhóm nghiên cứu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.27. Ảnh hưởng bởi nồng độ FSH, LH ngày 3 vòng kinh đến kết quả có thai trong từng nhóm nghiên cứu - SO SÁNH HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC đồ NGẮN và PHÁC đồ dài TRONG điều TRỊ vô SINH BẰNG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM ở PHỤ nữ độ TUỔI dưới 35 tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2015   2016

Bảng 3.27..

Ảnh hưởng bởi nồng độ FSH, LH ngày 3 vòng kinh đến kết quả có thai trong từng nhóm nghiên cứu Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. SINH LÝ NỘI TIẾT SINH SẢN NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI- TUYẾN YÊN- BUỒNG TRỨNG

    • 1.1.1. Nội tiết vùng dưới đồi

    • 1.1.2. Nội tiết tuyến yên

    • 1.1.3. Nội tiết buồng trứng

    • 1.1.4. Sự phát triển của nang noãn

    • 1.1.5. Sự phóng noãn

    • 1.1.6. Sinh lý thụ tinh

      • 1.1.6.1. Sự di chuyển của tinh trùng

      • 1.1.6.2. Sự di chuyển của noãn

      • 1.1.5.3. Sự thụ tinh

      • 1.2. TUỔI VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN

      • 1.3. KHÁI NIỆM VÔ SINH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY

        • 1.3.1. Định nghĩa vô sinh

        • 1.3.2. Các nguyên nhân gây vô sinh

        • 1.3.3. Các phương pháp điều trị vô sinh

          • 1.3.3.1. Các phương pháp điều trị nội khoa

          • 1.3.3.2. Các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản

            • Thụ tinh trong ống nghiệm (Invitro Fertilization)- IVF

            • 1.3.4. Các chỉ định hỗ trợ sinh sản

              • 1.3.4.1. Các phương pháp điều trị ngoại khoa

              • 1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG

                • 1.4.1. Nguyên lý của kích thích buồng trứng

                • 1.4.2. Vai trò của Gonadotropins trong kích thích buồng trứng

                • 1.4.3. Một số khái niệm về giá trị ngưỡng và trần của LH và FSH

                • 1.5. CÁC PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM

                  • 1.5.1. Phác đồ kết hợp Clomiphen citrate kết hợp Gonadotropin

                  • 1.5.2. Phác đồ Gonadotropin đơn thuần

                  • 1.5.3. Phác đồ dùng chất đồng vận GnRH và Gonadotropin

                    • 1.5.3.1. Phác đồ ngắn (short protocol, flare-up protocol)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan