Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
7,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH DƯƠNG SO SáNH HIệU QUả KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ NGắN Và PHáC Đồ DàI TRONG THụ TINH ốNG NGHIệM TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI HONG TH MINH DNG SO SáNH HIệU QUả KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ NGắN Và PHáC Đồ DàI TRONG THụ TINH ốNG NGHIệM TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mó số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hoàng HÀ NỘI - 2017 Lời Cảm Ơn Trong quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn Phụ Sản – Trường Đại Học Y Hà Nội Ban giám đốc bệnh viện, tập thể cán nhân viên Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: Tiến sỹ PGS.TS Lê Hoàng, người thầy kính u dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cha mẹ, chồng yêu con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Hoàng Thị Minh Dương LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Minh Dương, học viên lớp Cao học khóa XXIV, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết cam đoan Hoàng Thị Minh Dương DANH MỤC VIẾT TẮT AFC : Antral Follicle Count BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) E2 : Estradiol FSH : Follicle stimulating hormone GnRH : Gonadotropin releasing hormone GnRH,a : Gonadotropin releasing hormone agonist GnRH,ant : Gonadotropin releasing hormone antagonist hCG : Human chorionic gonadotropin ICSI : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (Intra cytoplasmic sperm injection) IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intra uterine insemination) IVF-ET : Thụ tinh ống nghiệm - chuyển phôi (In vitro fertilization and embryo transfer) LH : Luteinizing hormone LNMTC : Lạc nội mạc tử cung NC : Nghiên cứu OR : Tỷ suất chênh (Odds ratio) RLPN : Rối loạn phóng nỗn WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SINH LÝ NỘI TIẾT SINH SẢN NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA TRỤC DƯỚI ĐỒI- TUYẾN YÊN- BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Nội tiết vùng đồi .3 1.1.2 Nội tiết tuyến yên 1.1.3 Nội tiết buồng trứng 1.1.4 Sự phát triển nang noãn 1.1.5 Sự phóng nỗn 1.1.6 Sinh lý thụ tinh 1.2 TUỔI VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN 1.3 KHÁI NIỆM VÔ SINH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY .9 1.3.1 Định nghĩa vô sinh 1.3.2 Các nguyên nhân gây vô sinh 10 1.3.3 Các phương pháp điều trị vô sinh 11 1.3.4 Các định hỗ trợ sinh sản 11 1.4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG 13 1.4.1 Nguyên lý kích thích buồng trứng 13 1.4.2 Vai trị Gonadotropins kích thích buồng trứng 13 1.4.3 Một số khái niệm giá trị ngưỡng trần LH FSH 14 1.5 CÁC PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 15 1.5.1 Phác đồ kết hợp Clomiphen citrate kết hợp Gonadotropin .15 1.5.2 Phác đồ Gonadotropin đơn 15 1.5.3 Phác đồ dùng chất đồng vận GnRH Gonadotropin 16 1.5.4 Phác đồ antagonist 18 1.6 ĐÁP ỨNG BẤT THƯỜNG CỦA BUỒNG TRỨNG 19 1.6.1 Đáp ứng buồng trứng 19 1.6.2 Hiện tượng kích buồng trứng 19 1.6.3 Hồng thể hóa sớm 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 22 2.2.4 Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.2.5 Một số tiêu chuẩn để có liên quan nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .26 3.1.1 Đặc điểm tuổi .26 3.1.2 Đặc điểm sối khối thể (BMI index) 27 3.1.3 Đặc điểm phân loại vô sinh 27 3.1.4 Thời gian vô sinh .28 3.1.5 Nguyên nhân vô sinh .28 3.1.6 Nồng độ nội tiết ngày chu kỳ dự trữ buồng trứng 29 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HAI PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG30 3.2.1 Kết kích thích buồng trứng .30 3.2.2 Kết thụ tinh ống nghiệm 33 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 4.1.1 Tuổi vợ .43 4.1.2 BMI 44 4.1.3 Phân loại vô sinh .45 4.1.4 Thời gian vô sinh .45 4.1.5 Nguyên nhân vô sinh .46 4.1.6 Nồng độ nội tiết tố ngày chu kỳ đặc điểm dự trữ buồng trứng 47 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HAI PHÁC ĐỒ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG 51 4.2.1 Kết kích thích buồng trứng .51 4.2.2 Kết thụ tinh ống nghiệm 55 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi .26 Bảng 3.2 Chỉ số khối thể .27 Bảng 3.3 Phân loại vô sinh .27 Bảng 3.4 Phân nhóm thời gian vơ sinh .28 Bảng 3.5 Phân loại nguyên nhân vô sinh 28 Bảng 3.6 Nồng độ nội tiết đặc điểm dự trữ buồng trứng 29 Bảng 3.7 Đặc điểm sử dụng FSH hai phác đồ 30 Bảng 3.8 Nồng độ E2 ngày gây trưởng thành noãn số nang > 14mm 31 Bảng 3.9 Đặc điểm độ dày niêm mạc tử cung 32 Bảng 3.10 Số noãn thu tỷ lệ noãn trưởng thành 33 Bảng 3.11 Số nỗn thụ tinh trung bình tỉ lệ thụ tinh nhóm 33 Bảng 3.12 Số phơi thu chất lượng phơi nhóm .34 Bảng 3.13 Tỷ lệ chuyển phôi tươi đơng phơi tồn 35 Bảng 3.14 Chất lượng phôi chuyển 35 Bảng 3.15 Tuổi liên quan với tỷ lệ có thai phác đồ dài 37 Bảng 3.16 Tuổi liên quan với tỷ lệ có thai phác đồ ngắn 37 Bảng 3.17 Độ dày niêm mạc tử cung liên quan với tỷ lệ có thai phác đồ dài 39 Bảng 3.18 Độ dày niêm mạc tử cung liên quan với tỷ lệ có thai phác đồ ngắn 40 Bảng 3.18: Chất lượng phôi chuyển liên quan đến tỉ lệ có thai phác đồ dài 41 Bảng 3.19: Chất lượng phơi chuyển liên quan đến tỉ lệ có thai phác đồ ngắn 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ có thai hai nhóm hai nhóm phác đồ 36 Biểu đồ 3.2 Thời gian vô sinh liên quan với tỷ lệ có thai 38 58 tình trạng sức khỏe bệnh nhân, có q kích buồng trứng hay không, nồng độ E2 Progesterone ngày tiêm hCG, Những lý đơng phơi tồn phổ biến q kích buồng trứng, niêm mạc tử cung mỏng dày, progesterone cao (hồng thể hóa sớm), lý lớn thường kích buồng trứng [20],[40] Trong nghiên cứu chúng tôi, số 418 bệnh nhân kích thích buồng trứng hai phác đồ, có 403 bệnh nhân chuyển phơi tươi chiếm 96,4% Số chu kỳ phải đơng phơi tồn nguyên nhân 15 trường hợp chiếm 3,6% Tỷ lệ bệnh nhân chuyển phơi tươi nhóm dùng phác đồ dài 97,6%, nhóm dùng phác đồ ngắn 95,2% Tỷ lệ bệnh nhân đơng phơi tồn nguyên nhân nhóm dùng phác đồ dài 2,4%, nhóm dùng phác đồ ngắn 4,8% (theo bảng 3.13) Cơ nhận xét tỷ lệ kích buồng trứng thấp cho thấy việc kích thích buồng trứng thực nhà lâm sàng có kinh nghiệm Theo Phạm Thị Tân (2015), nghiên cứu theo dõi 2100 chu kỳ kích thích buồng trứng bệnh viện phụ sản Trung Ương thấy tỷ lệ kích buồng trứng mức độ 28% [37] Sự khác thời điểm nghiên cứu, cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu 4.2.2.4 Số lượng chất lượng phôi chuyển Chất lượng phôi chuyển nhiều tác giả cho liên quan tới kết chuyển phôi tỷ lệ làm tổ tỷ lệ có thai Chất lượng phơi tốt tỷ lệ có thai cao Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân chuyển hai phơi tốt hai phác đồ chiếm 84,1%, phác đồ dài 83,8% phác đồ ngắn 84,4% Sự khác biệt chất lượng phơi chuyển hai phác đồ khơng có ý nghĩa thống kê với χ2 = 1,738 p = 0,419 Số phơi chuyển trung bình nhóm phác đồ dài 3,05 ± 0,6 phôi, phác đồ 59 ngắn 2,98 ± 0,8 phôi Sự khác biệt số phơi chuyển trung bình hai phác đồ khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (theo bảng 3.15) Kết tương tự số tác giả khác nghiên cứu so sánh hiệu hai phác đồ dài ngắn chất lượng phôi Tuy nhiên số phơi chuyển trung bình chúng tơi cao số tác giả nghiên cứu châu Âu Mỹ, tương tự số tác giả châu Á Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan Trung Quốc Có thể khác hệ thống luật pháp quy định lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, số lý tôn giáo, nước châu Âu Mỹ thường chuyển phơi nhằm hạn chế tỷ lệ đa thai Theo Nguyễn Xuân Hợi (2017), số phơi chuyển trung bình tương tự 3,18 ± 0,70 phơi [44] 4.2.2.5 Tỉ lệ có thai hai phác đồ Theo tổ chức y tế giới, tỷ lệ thai lâm sàng tính số ca siêu âm có túi buồng tử cung, kể trường hợp chửa tử cung, tổng số 100 ca chuyển phôi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ có thai lâm sàng phác đồ dài 44,1%, cao phác đồ ngắn 37,3% nhiên khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,195 (xem biểu đồ 3.1) Kết khác với số tác giả khác, kết luận tỷ lệ có thai phác đồ ngắn thường thấp phác đồ dài có ý nghĩa thống kê Theo tác giả Ou J (2015), tỷ lệ có thai phụ nữ 35 tuổi dùng phác đồ dài 44,33 % cao có ý nghĩa thống kê so với 24,58% phác đồ ngắn [32] Theo tác giả Phạm Như Thảo (2011), cho tỷ lệ có thai phác đồ ngắn 34,2% thấp có ý nghĩa thống kê so với phác đồ dài 44,6% [26] Điều cho thấy, với phát triển chuyên môn – kỹ thuật nhà lâm sàng hỗ trợ sinh sản, chun viên ni cấy phơi tỷ lệ có thai ngày cải thiện Việc kích thích buồng trứng cho phụ nữ 35 tuổi hai phác đồ cho hiệu khả quan 60 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai 4.2.3.1 Tuổi, thời gian vơ sinh liên quan với tỷ lệ có thai Tuổi yếu quan trọng thành công chu kỳ thụ tinh ống nghiệm, tuổi cao đặc điểm trữ buồng trứng đi, từ khả sinh sản giảm Theo báo cáo tổng hợp từ quan kiểm soát dịch bệnh Mỹ năm 2014, tổng hợp từ 456 trung tâm hỗ trợ sinh sản toàn nước Mỹ năm 2012 Tỷ lệ có thai cộng dồn TTON giảm dần tuổi tăng Phụ nữ 35 tuổi tỷ lệ có thai cao với 47,1%, nhóm từ 35 -37 tuổi tỷ lệ có thai thấp 37,9%, nhóm từ 38 -40 tỷ lệ có thai giảm hẳn với 28,5%, nhóm từ 41 – 42 tuổi tỷ lệ có thai 16,3% thấp tuổi > 42 tỷ lệ có thai giảm cịn 6,1% [41] Trong nghiên cứu chúng tôi, phác đồ dài, tỷ lệ có thai hai nhóm tuổi gần tương tự nhau, với 43,2% bệnh nhân ≤ 29 tuổi 45,3% bệnh nhân tuổi từ 30-34 Sự khác biệt hai nhóm tuổi tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tuổi trung bình nhóm có thai khơng có thai dùng phác đồ dài tương đương (29,12 ± 3,5 29,00 ± 3,1) (xem bảng 3.14) Phác đồ ngắn, tỷ lệ có thai hai nhóm tuổi nhau, với 36,2% bệnh nhân ≤ 29 tuổi 39,1% bệnh nhân tuổi từ 30-34 Sự khác biệt hai nhóm tuổi tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tuổi trung bình nhóm có thai khơng có thai dùng phác đồ dài tương đương (29,18 ± 3,4 29,06 ± 3,4) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (xem bảng 3.15) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Sở dĩ khơng có khác biệt nghiên cứu phụ nữ 35 tuổi nên xếp vào nhóm có tỷ lệ có thai cao so với nhóm tuổi khác thực thụ tinh ống nghiệm 61 Khi thời gian vô sinh tăng lên, đồng thời với tuổi vợ tuổi chồng tăng lên, có liên quan đến việc giảm khả sinh sản nói chung giảm tỷ lệ có thai nói riêng Theo biểu đồ 3.2, tỷ lệ có thai giảm dần theo thời gian vơ sinh Nhóm vơ sinh ≤ năm có tỷ lệ có thai cao nhóm > năm hai phác đồ Sự khác biệt hai nhóm thời gian vơ sinh tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, hai phác đồ 4.2.3.2 Độ dày niêm mạc tử cung liên quan với tỷ lệ có thai Vấn đề độ dày niêm mạc tử cung ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai nhiều tác giả nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên thống cịn cần nghiên cứu tương lai Việc có thai cịn liên quan đến cửa sổ làm tổ niêm mạc tử cung Không phải thời điểm phơi bám làm tổ vào niêm mạc tử cung, ngoại trừ giai đoạn ngắn phơi làm tổ phát triển gọi cửa sổ làm tổ Trong chu kỳ tự nhiên, tác động progesterone, nội mạc tử cung chuyển sang giai đoạn chế tiết, chuẩn bị đón phơi vào làm tổ, quảng thời gian kéo dài khoảng 4-5 ngày chu kỳ kinh 28 ngày Trong chu kỳ kích thích buồng trứng cửa sổ làm tổ thường rơi vào ngày 5-7 sau gây trưởng thành nỗn Ngồi cửa sổ làm tổ tỷ lệ làm tổ - tỷ lệ có thai giảm rõ rệt [42] Nếu tượng hồng thể hóa xảy sớm, thường gặp phác đồ ngắn, cửa sổ làm tổ mở sớm đóng lại sớm, tỷ lệ thành công thấp chuyển phôi tươi Trong nghiên cứu chúng tôi, phác đồ dài, tỷ lệ có thai nhóm niêm mạc tử cung gần tương đương nhau, thấp 25,0% nhóm niêm mạc tử cung < mm Sự khác biệt nhóm niêm mạc tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Độ dày niêm mạc tử cung trung bình nhóm có thai 10,89 ± 2,0 mm, nhóm khơng có thai 10,33 ± 2,1 mm Sự khác biệt hai nhóm có thai khơng có thai niêm mạc tử cung 62 trung bình khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 (theo bảng 3.16) Phác đồ ngắn, tỷ lệ có thai nhóm niêm mạc tử cung gần tương đương nhau, tỷ lệ có thai cao nhóm niêm mạc tử cung 10-12mm với 41,7% Sự khác biệt nhóm niêm mạc tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Độ dày niêm mạc tử cung trung bình nhóm có thai 10,89 ± 2,0 mm, nhóm khơng có thai 10,33 ± 2,1 mm Sự khác biệt hai nhóm có thai khơng có thai niêm mạc tử cung trung bình khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 (theo bảng 3.17) Về độ dày niêm mạc tử cung thuận lợi làm tăng tỷ lệ có thai tác giả thống nhất, niêm mạc tử cung < 8mm liên quan đến tỷ lệ có thai thấp Theo Nguyễn Viết Tiến (2013) niêm mạc tử cung thuận lợi cho tăng tỷ lệ có thai từ - 14mm [1] Theo Kehila M (2010) tỷ lệ có thai nhóm từ 12 – 14 mm cao gấp lần nhóm có niêm mạc < 12mm [43] 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích số liệu từ 418 bệnh nhân điều trị vô sinh từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 hai phác đồ ngắn dài Trung tâm hỗ trợ sinh sản Quốc gia - Bệnh viện phụ sản Trung Ương, rút số kết luận sau: Hiệu điều trị phác đồ ngắn phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm phụ nữ 35 tuổi: - Liều FSH khởi đầu trung bình nhóm dùng phác đồ dài 187,8 ± 52,5 UI, thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm dùng phác đồ ngắn 227,63 ± 64,1 UI Tổng liều trung bình nhóm phác đồ dài 1855,3 ± 563,8 UI, thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm dùng phác đồ ngắn 2051,7 ± 631,5 UI - Số nỗn chọc hút nhóm dùng phác dài 13,23 ± 5,6 nỗn, cao có ý nghĩa thống kê so với số nỗn chọc hút nhóm dùng phác đồ ngắn 10,51 ± 4,8 noãn Số noãn MII nhóm dùng phác dài 10,48 ± 4,8 nỗn, cao có ý nghĩa thống kê so với số nỗn MII nhóm dùng phác đồ ngắn 8,50 ± 4,2 nỗn - Số phơi thu trung bình nhóm dùng phác đồ dài 8,33 ± 4,1 phơi, cao nhóm dùng phác đồ ngắn 6,94 ± 3,4 phơi Sự khác biệt hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Kích thích buồng trứng phác đồ dài cho 209 bệnh nhân thu 1756 phơi, phơi độ III chiếm tỷ lệ cao với 37,9% Kích thích buồng trứng phác đồ ngắn cho 209 bệnh nhân thu 1468 phơi, phơi độ III chiếm tỷ lệ cao với 35,5% - Tỷ lệ bệnh nhân đơng phơi tồn q kích buồng trứng nhóm dùng phác đồ dài 2,4%, nhóm dùng phác đồ ngắn 4,8% - Tỷ lệ có thai lâm sàng phác đồ dài 44,1%, cao phác đồ ngắn 37,3% Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,195 64 Mô tả số ảnh hưởng đến kết kích thích buồng trứng - Yếu tố tuổi: Tỷ lệ có thai hai nhóm tuổi ≤ 29 30-34 gần tương tự hai phác đồ, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Yếu tố thời gian vơ sinh: Tỷ lệ có thai giảm dần theo thời gian vơ sinh Nhóm vơ sinh ≤ năm có tỷ lệ có thai cao nhóm > năm hai phác đồ Sự khác biệt hai nhóm thời gian vơ sinh tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, hai phác đồ - Yếu tố niêm mạc tử cung: tỷ lệ có thai cao nhóm niêm mạc tử cung 10-12 mm hai phác đồ, với 41,7% phác đồ ngắn 45,1% phác đồ dài 65 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu rút số kiến nghị sau: - Kích thích buồng trứng hai phác đồ ngắn dài phụ nữ 35 tuổi cho kết tỷ lệ có thai khả quan, tỷ lệ kích buồng trứng thấp Cùng với phác đồ sử dụng GnRH antagonist phổ biến, tiếp tục áp dụng hai phác đồ dài ngắn trường hợp cụ thể - Nên chuyển phôi tươi niêm mạc tử cung từ 10 -12 mm tỷ lệ có thai tối ưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Hợi (2013), Các quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.1-2 Nguyễn Khánh Linh, Vương Thị Ngọc Lan (2011), “Nội tiết sinh sản nữ: chế tác động điều hòa”, Nội tiết sinh sản Nhà xuất Y học, tr.17-36 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người Nhà xuất Y học Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết, Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học tập II, NXB Y học Vương Thị Ngọc Lan (1999), “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng”, “Nguyên lý kích thích buồng trứng”, Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB thành phố Hồ Chí Minh Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), "Regulation of the menstrual cycle", Clinical gynecology endocrinology and infertility, pp 201-245 Zelinski-Wooten MB, Hutchison JS, Chandrasekher YA, Wolf DP, RL., S (1992), "Administration of human luteinizing hormone (hLH) to Macaques after follicular development: further titration of LH surge requirements for ovulatory changes in primates follicles", J Clin Endocrinol Metab, 75, pp 502 Hoff JD, Quigley ME, Yen SSC (1983), "Hormonal dynamics at mid cycle: a reevaluation", J Clin Endocrinol Metab, 57, pp 792 Hồ Mạnh Tường (2002), “Sinh lý thụ tinh”, Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học 10 Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), “Sperm and egg transport, fertilization, and implantation”, Clinical gynecological endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins 11 Nguyễn Khắc Liêu (2003), “Đại cương vơ sinh”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, NXB Y học 12 Yao MW, Schust DJ (2002), “Infertility”, Novac's gynecology, Lippincott Williams & Wilkins 13 Torrente SL, Rice VM (2007), “Overview of female infertility”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes and Bioscience 14 Nguyễn Xuân Huy (2004), Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II 15 Wald TV, Thornton K (2007), “Assisted reproductive technology”, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas 16 Trounson A, Leeton J, Wood C (1981), "Pregnancies in human by fertilization in vitro and embryo transfer in the controlled ovulatory cycle", Science, (212), pp 616-620 17 Phùng Huy Tân (2011), “kích thích buồng trứng điều trị vô sinh”, nội tiết sinh sản Nhà xuất Y học, tr.183 18 Serono (1999), “Pharmacology of rFSH”, Conceiving the possibilities in life, Product monograph 19 Salha O, Balen AH (2000), "New concepts in superovulation strategies for assisted conception treatments", Current opinion in Obstetrics and Gynecology, 13(3), pp 201-206 20 Hồ Mạnh Tường (2003), “Các phác đồ kích thích buồng trứng hỗ trợ sinh sản”, Vô sinh - Các vấn đề mới, NXB Y học 21 Phan Trường Duyệt (2003), “Siêu âm theo dõi phát triển nang nỗn”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, NXB Y học 22 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), “Kích thích buồng trứng”, Hiếm muộn, vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Viết Tiến (2003), “Kích thích buồng trứng”, Chẩn đốn điều trị vô sinh, NXB Y học 24 Al-Inany, H., Aboulghar, M (2001), "Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted conception", Cochrane Database Syst Rev, (4), pp CD001750 25 Vũ Minh Ngọc (2006), Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Như Thảo (2011), Nghiên cứu hiệu kích thích buồng trứng phác đồ dài phác đồ ngắn điều trị vô sinh thụ tinh ống nghiệm, Luận văn tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Charalampos S Siristatidis, Ahmed Gibreel, George Basios, et al (2015) Gonadotrophin-releasing hormone agonist protocols for pituitary suppression in assisted reproduction, Cochrane Database Sytematics Review, First published: November 28 S.Gordts, C.VanTurnhout, R.Campo, et al (2012), A prospective randomised study comparing a GnRH-antagonist versus a GnRHagonist short protocol for ovarian stimulation in patients referred for IVF, Facts Views Vis Obgyn 2012; 4(2): 82–87 29 Gen-Hong Mao, Zonggang Feng, Yan He et al (2012), Comparisons of the effects of long-acting and short-acting GnRH agonists on embryo quality, endometrial thickness and pregnancy rate in human in vitro fertilization, Arch Med Sci ; Vol10, pp:161–166 30 Nguyễn Xuân Hợi, Lê Hoàng (2014), Xác định thời điểm chọc hút noãn tối ưu phác đồ dài thụ tinh ống nghiêm, Tạp chí Nghiên cứu Y Học, 92(6), tr: 15-21 31 Bailey AP, Hawkins LK, Missmer SA, et al (2014) Effect of body mass index on in vitro fertilization outcomes in women with polycystic ovary syndrome Am J Obstet Gynecol; vol 211, pp:1631-6 32 Ou J, Xing W, Li Y, Xu Y, Zhou C (2015), Short versus Long Gonadotropin-Releasing Hormone Analogue Suppression Protocols in IVF/ICSI Cycles in Patients of Various Age Ranges PLoS ONE 10(7): e0133887 doi:10.1371/journal.pone.0133887 33 Broekmans FJ, Kwee J, Hendriks DJ, Mol BW, Lambalk CB (2006), “A systematic review of tests predicting ovarian reserve and IVF outcome”, Hum Reprod,12:685–718 34 Nguyễn Xuân Hợi, Hoàng Văn Hùng (2016), So sánh giá trị tiên lượng AMH với AFC, FSH, E2 đáp ứng buồng trứng thụ tinh ống nghiệm, Tạp chí nghiên cứu y học, 102 (4) tr: 43-52 35 Radsapho.B Saykham (2013) Đánh giá hiệu hai phác đồ kích thích buồng trứng bệnh nhân đáp ứng Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Luận văn tiến sỹ Y học 36 Muttukrishna S., Mc Garrigle H., Wakim R., Khadum I., Ranieri D.M., Serhal P (2005), “Antral follicle count, anti- mullerian hormone anhd inhibin-B: predictors of ovarian respone in assisted reproductive technology?” BJOG, 2005 Oct; 112(10):1384-90 37 Phạm Thị Tân (2015), “Nghiên cứu giá trị nồng độ estradiol số noãn dự báo sớm hội chứng kích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà nội 38 Võ Thanh Liên Anh, Nguyễn Duy Tài (2009), Giá trị nồng độ đỉnh E2 chu kỳ kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm, Y Hoc TP Ho Chi Minh, Vol 13 – Supplement of No 1, tr: 165 – 169 39 Ahlam Al-Ghamdi, Serdar Coskun, Saad Al-Hassan, et al (2008) The correlation between endometrial thickness and outcome of in vitro fertilization and embryo transfer (IVF-ET) outcome Reprod Biol Endocrinol Vol 6, pp: 37 40 Gianpiero D Palermo, Queenie V Neri, Takumi Takeuchi, et al (2009), “Intracytoplasmic sperm injection: technical aspects” Textbook of Assisted Reproductive Technologies Laboratory and Clinical Perspectives Third Edition Informa healthcare pp 171-80 41 Centers for Disease Control and Prevention, American Society for Reproductive Medicine, Society for Assisted Reproductive Technology 2012 Assisted Reproductive Technology Fertility Clinic Success Rates Report Atlanta (GA): US Dept of Health and Human Services; 2014 42 Kay Elder, Brian Dale (2011) “Implantation and early stages of fetal development” In “In-Vitro Fertilization” Publication third edition, Chapter 6, pp: 82-92 43 Kehila M, Kebaili S, Bougmiza I, et al (2010) Endometrial thickness in in vitro fertilization A study of 414 cases.Tunis Med Vol Dec;88(12), pp: 928-32 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “So sánh hiệu kích thích buồng trứng phác đồ ngắn phác đồ dài thụ tinh ống nghiệm bệnh viện phụ sản trung ương” I, Hành Mã BA: ……… Phác đồ: Ngắn Dài Họ tên BN:…………………………………………SN ………… Tuổi: năm 11.Tiền sử kích thích phóng nỗn: Có/ Khơng 12.Phẫu thuật vơ sinh: Có/ khơng 13.Ngun nhân vơ sinh: vịi TC LNMTC Không rõ nguyên nhân Do Do chồng Khác 14.Nồng độ E2 ngày tiêm hCG:……… pg/ml 15.Nồng độ E2 sau kích thích buồng trứng ngày:………….pg/ml 16.Nồng độ nội tiết ngày 2: LH FSH IU/L IU/L E2 pg/ml 17.Liều FSH khởi đầu: ………………………………………………… 18.Số ngày tiêm FSH: ………………………………………………… 19.AFC:… Buồng trứng trái:… Buồng trứng phải:…… 20 Ngày chọc hút nỗn: Ngày chuyển phơi: 21.Số lượng nang noãn >14mm / Số noãn thời điểm chọc hút: 22 Chất lượng nỗn: Nỗn MII: MI: GV: Thối hóa: Noãn bất thường: 23.Kĩ thuật thụ tinh: IVF ICSI 24.Số nỗn thụ tinh: 25.Số phơi thu được: 26.Chất lượng phơi: Độ Độ Độ Độ 27.Số phôi chuyển: 28.Phơi trữ: Có 29.Niêm mạc tử cung: ……mm Khơng < mm (10-12] mm >12 mm 30.Đáp ứng buồng trứng: Bình thường Q kích buồng trứng 31.βhCG: ≥ 25 IU/l 32 Có thai/ khơng có thai LS [8-10] mm < 25 IU/l ... tài: ? ?So sánh hiệu kích thích buồng trứng phác đồ ngắn phác đồ dài thụ tinh ống nghiệm bệnh viện phụ sản trung ương? ?? với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị phác đồ ngắn phác đồ dài để kích thích buồng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG TH MINH DNG SO SáNH HIệU QUả KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ NGắN Và PHáC Đồ DàI TRONG THụ TINH ốNG NGHIệM TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG. .. sử dụng thường xuyên tỉ lệ dùng phác đồ dài phác đồ ngắn kích thích buồng trứng giảm xuống Tuy nhiên phác đồ ngắn, phác đồ dài coi phác đồ chuẩn kích thích buồng trứng áp dụng số trường hợp cụ