HIỆU QUẢ điều TRỊ bước một UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ có đột BIẾN EGFR của GEFITINIB tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

93 46 3
HIỆU QUẢ điều TRỊ bước một UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ có đột BIẾN EGFR của GEFITINIB tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THỦY HIƯU QU¶ ĐIềU TRị BƯớC MộT UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có ĐộT BIếN EGFR CủA GEFITINIB TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THY HIệU QUả ĐIềU TRị BƯớC MộT UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có ĐộT BIếN EGFR CủA GEFITINIB TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Lao - Bệnh phổi Mã số: 60720150 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Nhung Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Đề cương luận văn thạc sỹ y học hoàn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Viết Nhung – trưởng môn Lao-Bệnh phổi, Trường Đại học Y Hà Nội, giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương bác sỹ Đặng Văn Khiêm- trưởng khoa Ung bướu Bệnh viện Phổi Trung ương tận tình hướng dẫn chi tiết, góp nhiều ý kiến quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu Trường, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Lao – Bệnh phổi Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Lãnh đạo toàn thể cán khoa Ung bướu, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Phổi Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tơi đến người bệnh, gia đình người bệnh tin tưởng tôi, giúp đỡ tôi, hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi, chia sẻ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Vũ Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Thủy, bác sỹ nội trú khóa 42, chuyên ngành Lao- Bệnh phổi Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Nhung bác sỹ Đặng Văn Khiêm Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Người viết Vũ Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASCO CLVT Hội Ung thư học Lâm sàng Mỹ Chụp cắt lớp vi tính EGFR Thụ thể yếu tố phát triển biểu bì GLOBOCAN Tổ chức ung thư giới MRI Chụp cộng hưởng từ hạt nhân NCCN Mạng lưới ung thư giới NSPQ Nội soi phế quản OS Thời gian sống thêm toàn PFS Thời gian sống thêm không bệnh tiến triển RECIST Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc TKI Ức chế Tyrosine Kinase TNM Xếp loại TNM UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ UTPTBN Ung thư phổi tế bào nhỏ VEGF Yếu tố phát triển nội mạc mạch máu VEGFR Thụ thể yếu tố phát triển nội mạc mạch máu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) nguyên nhân hàng đầu trường hợp tử vong liên quan đến ung thư hai giới toàn giới Ước tính năm 2014 có khoảng 224.210 ca mắc 159.260 ca tử vong Mỹ Theo Globocan 2012, tồn giới có khoảng 1,8 triệu người mắc UTP khoảng 1,6 triệu người chết bệnh Ở Việt Nam, theo Globocan 2012 nước ta có 21.865 người mắc UTP chiếm 24.4 % tổng số ca mắc ung thư 19.559 người chết UTP chiếm 21,8% [1] Hơn 10 năm qua chứng khoa học thấy việc sử dụng hóa trị truyền thống đạt hiệu đến mức cao UTPKTBN, cụ thể thời gian sống thêm khơng q 12 tháng Ngồi thuốc hóa chât vấp phải vấn đề thiếu tính chọn lọc đặc hiệu cá thể, thường bị hạn chế nhiều độc tính, ảnh hưởng tới liều liệu trình điều trị Trong năm gần đây, y học phát nhiều đích phân tử bệnh học tiềm ung thư phổi, thúc đẩy đời dược phẩm giúp ức chế hoạt động chúng, kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống người bệnh Đó chất ức chế hoạt tính tyrosine kinase (TKI, tyrosine kinase inhibitors) thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (EGFR, epidermal growth factor receptor) gồm gefitinib erlotinib, gọi liệu pháp điều trị trúng đích (liệu pháp điều trị thay thể) Khoảng 10 - 50% bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có đột biến exon 18 - 21 gen EGFR [2] Các đột biến tạo protein EGFR có lực mạnh với thuốc điều trị đích, bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ mang đột biến gen EGFR thường đáp ứng tốt với thuốc điều trị đích [3] Với nâng cao hiểu biết đường dẫn truyền tín hiệu tế bào, đích phân tử nhắm tới điều trị, làm thay đổi đáng kể tiên lượng UTPKTN Trong thử 10 nghiệm lâm sàng lớn việc sử dụng thuốc ức chế tyrosine kinase (TKIs) tác động vào thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (EGFR) trường hợp có đột biến gen EGFR cho kết sống không bệnh tiến triển cao cách có ý nghĩa thống kê so với hóa trị liệu Bên cạnh đó, độ an tồn thuốc chứng minh với tác dụng khơng mong muốn nhiều so với hóa chất Vì vậy, thuốc nhằm vào đích phân tử tế bào phải kể đến Erlotinib Gefitinib định điều trị UTPKTBN có đột biến EGFR nhiều nơi giới Tại Việt Nam, từ năm 2009, thuốc TKIs chấp hành rộng rãi lâm sàng nhờ vào tính ưu việt so với hóa trị, với hiểu biết sâu sắc bác sĩ liệu thuốc Khoa Ung Bướu Bệnh viện Phổi Trung Ương sở chuyên khoa khám chữa bệnh sử dụng thuốc sinh học phân tử cho bệnh nhân Hiện có nghiên cứu hiệu tác dụng thuốc điều trị đích Erlotinib bệnh nhân UTPKTBN song có nghiên cứu đánh giá tác dụng Gefitinib bệnh nhân UTKTBN giai đoạn muộnbb Vì tiến hành đề nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột biến EGFR Đánh giá kết điều trị tác dụng không mong muốn Gefitinib điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột biến EGFR Bệnh viện Phổi Trung ương 79 - Nổi ban da: phổ biến (58,1%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay, J., Soerjomataram, I., Dikshit, R., et al., (2015), Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012, International journal of cancer 136(5), E359-E386 Bethune G., Bethune D., Ridgway N et al (2010) Epidermal growth factor receptor (EGFR) in lung cancer: an overview and update J Thorac Dis, 2(1), 48–51 Genetics of Non-Small Cell Lung Cancer: Practice Essentials, Targeting the Genetic Mutations, Genetic Testing 2018 Zalcman, G., Bergot, E.,Lechapt, E., (2010), Update on nonsmall cell lung cancer, European Respiratory Review 19(117), 173-185 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức,Trần Hồng Trương cộng sự, (2000), Tình hình ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999, Tạp chí Y học thực hành 431, 4-12 Phạm Hồng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, et al., (2002), Tình hình ung thư Việt nam năm 2000 Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Thị Thanh Hương,Phan Thu Hải, (2008), Dịch tễ học nguyên nhân ung thư Phổi, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2-20 Muller, F., (1939), Tobacco abuse and carcinoma of the lung, Zeitschrift fur Krebsforschung 49, 57-85 Valanis, B.G., (1996), Epidemiology of lung cancer: a worldwide epidemic, Seminars in oncology nursing, Elsevier, 251-259 10 Nguyễn Đại Bình, (2001), Ung thư Phế quản - Phổi, Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà nội, Nhà xuất Y học, 177 182 11 Nguyễn Đình Kim, (1996), Ung thư phế quản nguyên phát, Bệnh học Lao bệnh phổi Vol 2, Nhà xuất Y học, 262-300 12 Nguyễn Đại Bình, (1999), Nhận xét, chẩn đoán điều trị 262 người bệnh UTP bệnh viện K 1992-1995, Tạp chí thơng tin Y-Dược số đặc biệt, 111-116 13 Miller, V.A., (2008), EGFR Mutations and EGFR Tyrosine Kinase Inhibition in Non–Small Cell Lung Cancer, Seminars in oncology nursing, Elsevier, 27-33 14 Mai Trọng Khoa (2016) Kháng thể đơn dòng phân tử nhỏ điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, 17–26 15 Nguyễn Bá Đức, (2000), Ung thư phế quản, Hóa chất điều trị bệnh Ung thư, Nhà xuất Y học, 64-67 16 Nguyễn Bá Đức, (2008), Ung thư phế quản, Chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 176-180 17 Nguyễn Việt Cồ,Tô Kiều Dung, (1992), Ung thư phế quản qua 573 trường hợp, Nội san Lao Bệnh phổi 15, 28 - 29 18 Kim, E.A., Johkoh, T., Lee, K.S., et al., (2001), Quantification of ground-glass opacity on high-resolution CT of small peripheral adenocarcinoma of the lung: pathologic and prognostic implications, American Journal of Roentgenology 177(6), 1417-1422 19 Đức Hiển, (1994), Bàn độ nhạy CT lồng ngực nhân ca UTP trung tâm nằm vùng mù phổi STD, Nội san Lao bệnh Phổi, 2-26 20 De Wever, W., Vankan, Y., Stroobants, S., et al., (2007), Detection of extrapulmonary lesions with integrated PET/CT in the staging of lung cancer, European Respiratory Journal 29(5), 995-1002 21 Vũ Hữu Khiêm,Mai Trọng khoa, (2015), Vai trị PET/CT mơ phát di hạch vùng xạ trị UTPKTBN, Tạp chí ung thư học Việt Nam - Hội nghị phòng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 140144 22 Nguyễn Chi Lăng, (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán UTP, phế quản kỹ thuật soi phế quản ống mềm sinh thiết xuyên thành phế quản trải rửa phế quản, Luận án Phó Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Oanh, (2015), Nghiên cứu ứng dụng nội soi phế quản huỳnh quang chẩn đoán ung thư phế quản thể trung tâm, Luận văn Cao học, Trường Đại học Y Hà nội 24 Nguyễn Quang Trung,Chu Văn Chiến, (2015), Nhận xét vai trò sinh thiết kim xuyên thành ngực hướng dẫn cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư Phổi, Tạp chí ung thư học Việt Nam - Hội nghị phòng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 145-152 25 Ngô Quý Châu, (1992), Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đốn UTP sinh tiết phổi hút kim nhỏ qua thành ngực, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Lê Trung Thọ, (2002), Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo phân loại TCYTTG lần thứ - 1999, Báo cáo khoa học Hội nghị nghiên cứu sinh 11/2002 Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Hoài Nam, (2003), Nghiên cứu hình thái giải phẫu bệnh ung thư Phổi điều trị phẫu thuật, Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 234-238 28 Barlési, F., Gimenez, C., Torre, J.-P., et al., (2004), Prognostic value of combination of Cyfra 21-1, CEA and NSE in patients with advanced non-small cell lung cancer, Respiratory medicine 98(4), 357-362 29 Lê Sỹ Sâm, (2015), Xác định tiến triển bệnh UTPKTBN gia tăng tỉ lệ nồng độ CEA huyết thanh, Tạp chí ung thư học Việt Nam Hội nghị phịng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 167-172 30 Ebert, W., Dienemann, H., Fateh-Moghadam, A., et al., (1994), Cytokeratin 19 fragment CYFRA 21-1 compared with carcinoembryonic antigen, squamous cell carcinoma antigen and neuron-specific enolase in lung cancer, European journal of clinical chemistry and clinical biochemistry 32(3), 189-199 31 Schalhorn, A., Fuerst, H.,Stieber, P., (2001), Tumor Markers in Lung Cancer Tumormarker beim Bronchialkarzinom, LaboratoriumsMedizin/ Journal of Laboratory Medicine 25(9-10), 353-361 32 Trần Văn Thuấn, Lê Thanh Đức, Đỗ Thị Kim Anh, (2008), Hóa trị UTPKTBN giai điạn muộn, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 292-307 33 Vũ Văn Vũ, Phó Đức Mẫn,Phó Đức Hùng, (1999), Chẩn đoán điều trị ung thư Phổi nguyên phát trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 1995-1997, Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 104-110 34 Trần Văn Thuấn, Lê Thị Yến,Lê Thanh Đức, (2008), Chiến lược điều trị ung thư phổi, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 399-404 35 Zhou, C., Wu, Y.-L., Chen, G., et al., (2011), Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG0802): a multicentre, open-label, randomised, phase study, The lancet oncology 12(8), 735-742 36 Tô Kiều Dung, (2004), Điều trị ung thư phế quản phẫu thuật Bệnh viện Lao bệnh phổi Trung ương năm 2003-2004, Tạp chí thơng tin y dược chuyên đề ung thư, số 12/2004, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 235 37 Đồng Lưu Ba,Huỳnh quang Khánh, (2004), Phối hợp phẫu thuật – Hóa trị liệu điều trị Ung thư phối nguyên phát, Tạp chí Y học thực hành số 489/2004,122 - 124 38 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Bùi Chí Viết, (2004), Hóa trị ung thư Phổi, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học, 224 39 Schiller, J.H., Harrington, D., Belani, C.P., et al., (2002), Comparison of four chemotherapy regimens for advanced non–small-cell lung cancer, New England Journal of Medicine 346(2), 92-98 40 Wu, Y.-L., Lee, J.S., Thongprasert, S., et al., (2013), Intercalated combination of chemotherapy and erlotinib for patients with advanced stage non-small-cell lung cancer (FASTACT-2): a randomised, doubleblind trial, The lancet oncology 14(8), 777-786 41 Stinchcombe, T.E.,Socinski, M.A., (2011), Maintenance therapy in advanced non-small cell lung cancer: current status and future implications, Journal of Thoracic Oncology 6(1), 174-182 42 Kepka, L., Sprawka, A., Casas, F., et al., (2009), Combination of radiotherapy and chemotherapy in locally advanced NSCLC, Expert review of anticancer therapy 9(10), 1389-1403 43 Girard, N.,Mornex, F., (2010), Locally Advanced NSCLC: Implication of Radiotherapy, European Journal of Clinical & Medical Oncology 2(3) 44 Nicolson, M.,Dahle‐Smith, A., (2011), NSCLC: novel targeted therapies offer hope for the future, Future Prescriber 12(3), 6-9 45 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Thuấn,Nguyễn Tuyết Mai, (2010), Điều trị trúng đích - hướng phát triển nội khoa ung thư, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 66-74 46 Rosell, R., Carcereny, E., Gervais, R., et al., (2012), Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase trial, The lancet oncology 13(3), 239-246 47 Mok, T., Wu, Y.-l., Au, J.S.-k., et al., (2010), Efficacy and safety of erlotinib in 1242 East/South-East Asian patients with advanced nonsmall cell lung cancer, Journal of Thoracic Oncology 5(10), 1609-1615 48 Ettinger, D.S., Akerley, W., Borghaei, H., et al., (2013), Non–small cell lung cancer, version 2.2013, Journal of the National Comprehensive Cancer Network 11(6), 645-653 49 Leighl, N.B., Zatloukal, P., Mezger, J., et al., (2010), Efficacy and safety of bevacizumab-based therapy in elderly patients with advanced or recurrent nonsquamous non-small cell lung cancer in the phase III BO17704 study (AVAiL), Journal of Thoracic Oncology 5(12), 19701976 50 Nguyễn Hữu Lân, Nguyễn Sơn Lam, Chu Thị Hà, CS (2010), Ung thư phổi Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 1, 51 Lê Thu Hà (2017), Đánh giá hiệu thuốc Erlotinib điều trị ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn muộn, Nghiên cứu sinh tiến sĩ năm 2017, đại học Y Hà Nội 52 anematsu T, et al (2010), “Epidemiological and clinical features of lung cancer patients from 1999 to 2009 in Tokushima Prefecture of Japan”, J Med Invest, 57: 326-333 53 Nguyễn Hoài Nga, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, CS Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát chẩn đoán điều trị bệnh viện K 10 năm từ 2001 đến 2010, Tạp chí Ung thư học Việt Nam số 2, 54 Đặng Văn Khiêm (2016), Đánh giá kết điều trị phác đồ Avastin phối hợp Gemzar với Cisplatin điều trị bước ung thư phổi biểu mô tuyến giai đoạn IIIB/IV Bệnh viện Phổi Trung ương, Luận Văn chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội 55 Pan-Chyr, Yang Yuankai Shi, Joseph Siu-kie Au, et al (2012), Molecular Epidemiological prospective study of EGFR mutation from Asian patients with advanced lung adenocarcinoma (PIONEER), J Clin Oncol 30, 1534 56 Hàn Thị Thanh Bình, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, CS (2014), So sánh đáp ứng độc tính hóa chất phác đồ Paclitaxel-Cisplatin Etoposide-Cisplatin bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển chỗ di xa, Tạp chí Ung thư học Việt Nam 2, 57 Trần Đình Thanh, Nguyễn Thiện Nhân, Võ Trần Ái Trâm, CS (2013), Đánh giá kết phác đồ Gemcitabine-carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa, Tạp chí Ung thư học Việt Nam 1, 58 Enewold L and Thomas A (2016), Real-World Patterns of EGFR Testing and Treatment with Erlotinib for Non-Small Cell Lung Cancer in the United States, PLoS One 11(6), e0156728 59 Nguyễn Thị Thanh Huyền(2018) “Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di não đột biến egfr erlotinib có khơng kết hợp xạ trị tồn não”, Luận văn cao học Đại học Y Hà Nội 60 Đinh Ngọc Việt, (2014), Đánh giá kết phác đồ Docetaxel Carboplatin điều trị UTPKTBN giai đoạn IV, Luận văn Cao học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Phương Ngọc Anh, (2019), “Đánh giá kết điều trị bước ung thư phổi giai đoạn IV erlotinib Bệnh viện Phổi Trung ương, Luận văn cao học, Trường đại học Y Hà Nội 62 Bùi Cơng Tồn, Nguyễn Việt Long cs (2012), “Đáp ứng điều trị thời gian sống thêm ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III theo phác đồ hóa-xạ trị đồng thời” Nghiên cứu y học, phụ trương 30 (33C), tr 162-168 63 Đỗ Quyết, Đặng Đức Cảnh (2003), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh ung thư phổi nguyên phát phim X-quang chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc” Y học lâm sàng, số 17, tr 250 -257 64 Travit WD, Brambilla E, Noguchi M, et al (2011), International Association for the study of Lung Cancer/ American Thoricic Sociaty/Eropean Respiratory Sociaty inernational multidisciplinary classification of Lung adenocarcinome., J Thorac Oncol 6, 244-285., 65 D’Antonio C., Passaro A., Gori B et al (2014) Bone and brain metastasis in lung cancer: recent advances in therapeutic strategies Ther Adv Med Oncol, 6(3), 101–114 66 Nguyễn Minh Hà, Trần Vân Khánh, Tạ Thành Văn, CS (2014) Erlotinib bước bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR, Tạp chí nghiên cứu y học Phụ trương 91, 67 Mok TS, Wu Y-L, Thongprasert S, et al, Fukuoka M (2009) Gefitinib or carboplatin-paclitaxel in pulmonary adenocarcinoma N Engl J Med361: 947–957 68 Mitsudomi T, Morita S, Yatabe Y, Negoro S, et al, (2010) Gefitinib versus cisplatin plus docetaxel in patients with non-small-cell lung cancer harbouring mutations of the epidermal growth factor receptor (WJTOG3405): an open label, randomised phase trial Lancet Oncol 11: 121–128 69 Han JY, Park K, Kim SW, Lee DH,et al, , Lee JS (2012) First-SIGNAL: First-Line Single-Agent Iressa Versus Gemcitabine and Cisplatin Trial in never-smokers with adenocarcinoma of the lung J Clin Oncol 30: 1122– 1128 70 Petrelli F., Borgonovo K., Cabiddu M et al (2012) Relationship between skin rash and outcome in non-small-cell lung cancer patients treated with anti-EGFR tyrosine kinase inhibitors: a literature-based meta-analysis of 24 trials Lung Cancer Amst Neth, 78(1), 8–15 71 Ricciardi S., Tomao S., de Marinis F (2010) Efficacy and safety of erlotinib in the treatment of metastatic non-small-cell lung cancer Lung Cancer Targets Ther, 2, 1–9 72 Jiang H., Zhu M., Li Y et al (2019) Association between EGFR exon 19 or exon 21 mutations and survival rates after first-line EGFR-TKI treatment in patients with non-small cell lung cancer Mol Clin Oncol, 11(3), 301–308 73 Mandrekar SJ, Qi Y, Hillman SL et al (2010), Endpoints in phase II trials for advanced non-small cell lung cancer, J Thorac Oncol 5(1), 3-9 74 Maemondo M., Inoue A., Kobayashi K et al (2010) Gefitinib or Chemotherapy for Non–Small-Cell Lung Cancer with Mutated EGFR http://dx.doi.org/10.1056/NEJMoa0909530, , accessed: 08/10/2019 75 Park K., Tan E.-H., O’Byrne K et al (2016) Afatinib versus gefitinib as first-line treatment of patients with EGFR mutation-positive non-smallcell lung cancer (LUX-Lung 7): a phase 2B, open-label, randomised controlled trial Lancet Oncol, 17(5), 577–589 76 Paz‐Ares L., Soulières D., Moecks J et al (2014) Pooled analysis of clinical outcome for EGFR TKI-treated patients with EGFR mutationpositive NSCLC J Cell Mol Med, 18(8), 1519–1539 77 Sheikh N Chambers C.R (2013) Efficacy vs effectiveness: erlotinib in previously treated non-small-cell lung cancer J Oncol Pharm Pract Off Publ Int Soc Oncol Pharm Pract, 19(3), 228–236 78 Douillard J.-Y., Ostoros G., Cobo M et al (2014) First-line gefitinib in Caucasian EGFR mutation-positive NSCLC patients: a phase-IV, openlabel, single-arm study Br J Cancer, 110(1), 55–62 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số: PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên BệNH NHÂN: Tuổi: Nam  Nữ  Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT: Địa liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: PHẦN CHUYÊN MÔN Tiền sử bệnh: Tiền sử thân: Hút thuốc: Thuốc  Số năm hút  Thuốc lào  Số năm hút  Bệnh hô hấp: Các bệnh khác: Tiền sủ bệnh ung thư gia đình: Các triệu chứng lâm sàng: Lý khám bệnh: Ho đờm  Ho máu  Đau ngực  Khó thở  Đau khớp  Sốt  lý khác  Thời gian mắc bệnh:  Tháng T/C khởi đầu: Ho đờm  Ho máu  Đau ngực  Khó thở  Đau khớp  Sốt  TC khác  Triệu chứng bệnh qua thời kỳ điều trị Triệu chứng Phát tình cờ Sốt Sút cân Cân nặng Hạch ngoại vi Ho khan kéo LÂM dài Ho đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Khàn tiếng Đau khớp HC giảm HC chèn ép Di Kanofsky Vị trí U TT hay ngoại SÀNG vi Số lượng u Kích thước Đánh giá T Đánh giá N Đánh giá M TNM Giai đoạn LS HA XQ ĐUCONANG ĐUĐT Soi Phế quản: Vị trí: Trước điều Sau trị tháng Hình ảnh TT: Thâm nhiễm Khơng  Có  Chèn ép Khơng  Có  U sùi Khơng  Có  Bình thường Khơng  Có  Sinh thiết PQ: Khơng  Có  Sinh thiết u/CT: Khơng  Có  Biến chứng chọc ST: Khơng  Có  TKMP  TMMP  Giải phẫu bệnh: Tế bào: ST qua SPQ: ST u/CT: Không có TBK  Có TBK  Khơng có TBK  Có TBK  Mơ bệnh: ST qua SPQ: ST xun thành ngực: Hạch đồ: CEA: Trước ĐT Sau ĐT: Chẩn đoán bệnh: Chẩn đoán TNM: Giai đoạn bệnh: Chẩn đốn bệnh kèm theo: Điều trị bệnh: Cơng thức điều trị: Điều trị bệnh phối hợp: Theo dõi điều trị: + Ngày bắt đầu điều trị: + Số đợt điều trị: + Ngày kết thúc điều hóa chất: + Điều trị trì: + Ngừng điều trị: Loại thuốc: Số đợt: Lý do: + Ngày bệnh tiến triển: Điều trị: + Ngày chết: Lý chết: + Ngày thu thập TT cuối cùng: Theo dõi tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn Giảm Bạch cầu Giảm bạch cầu hạt Giảm huyết sắc tố Giảm tiểu cầu Tăng SGOT Tăng SGPT Tăng Creatin máu RLTH Buồn nôn, nôn Da, niêm mạc Thần kinh Ho máu Tăng HA Đạm niệu Khác Độ độc tính ... sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột biến EGFR Đánh giá kết điều trị tác dụng không mong muốn Gefitinib điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THỦY HIƯU QU¶ ĐIềU TRị BƯớC MộT UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có ĐộT BIếN EGFR CủA GEFITINIB TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Lao... liệu pháp điều trị trúng đích (liệu pháp điều trị thay thể) Khoảng 10 - 50% bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến exon 18 - 21 gen EGFR [2] Các đột biến tạo protein EGFR có lực mạnh

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:52

Mục lục

  • 1.1.1. Dịch tễ học

  • 1.1.2. Yếu tố nguy cơ

  • 1.2.1. Giai đoạn sớm

  • 1.2.2. Giai đoạn tiến triển

  • 1.3.1. Chẩn đoán hình ảnh

  • 1.3.2. Xét nghiệm mô bệnh học

  • 1.3.3. Tế bào học.

  • 1.3.4. Xét nghiệm khác

  • 1.5.1. Phẫu thuật

  • 1.5.2. Hóa trị.

  • 1.5.3. Xạ trị.

  • 1.5.4. Điều trị đích phân tử.

    • Chỉ định 

    • Giai đoạn tiến triển tại chỗ hoặc có di căn xa, tái phát, thất bại sau hóa trị

    • Đối với nhóm ức chế EGFR tyrosine kinase phải có kết quả xét nghiệm đột biến gen EGFR dương tính.

    • 1.5.5. Điều trị theo giai đoạn

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    • 2.2.3. Cách chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan