1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017 2018

39 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 209,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHÓM NỘI TRÚ NHI 41 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% Ở TRẺ VIÊM NÃO TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM 2017 - 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHÓM NỘI TRÚ NHI 41 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% Ở TRẺ VIÊM NÃO TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM 2017 - 2018 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ A HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Được cho phép Ban giám hiệu nhà trường thời gian học nội trú, em thực luận văn Thạc sỹ y học môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc: Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị A người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy bảo tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực luận văn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà nội, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy trưởng Bộ môn Nhi khoa - Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ ln tận tình bảo em trình nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc ban lãnh đạo khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, giáo, anh chị nội trú khóa cán khoa Hồi sức cấp cứu nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bên cạnh con, động lực cho cố gắng suốt chặng đường Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ nhiều suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm Nhóm nội trú Nhi 41 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu luận văn hồn tồn có thực, kết thu từ q trình nghiên cứu chúng tơi chưa đăng tải lên tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Người thực Nhóm nội trú nhi 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALNS : Áp lực nội sọ NaCl 3% : Natri Clorua 3% (Nước muối ưu trương) p : so sánh nhóm điều trị NaCl 3% Manitol 20% thời điểm p1 : so sánh với thời điểm T0 nhóm điều trị NaCl 3% p2 : so sánh với thời điểm T0 nhóm điều trị Manitol 20% TALNS : Tăng áp lực nội sọ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tình trạng viêm nhu mô não, bệnh nhiễm trùng hệ thần kinh thường gặp trẻ em Đây tình trạng bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng bệnh nhân, gây nhiều biến chứng vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cộng đồng tỷ lệ mắc tử vong cịn cao Trên Thế giới, tỷ lệ mắc viêm não dao động từ 3,5 đến 7,4 trường hợp 100.000 dân năm [1] Tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi trung ương từ năm 2007 đến hàng năm có khoảng 500 – 700 ca viêm não nhập viện điều trị [2] Tăng áp lực nội sọ triệu chứng thường gặp trẻ viêm não Bình thường áp lực nội sọ 15 mmHg, áp lực nội sọ tăng cấp 20 mmHg phút làm nặng lên tình trạng bệnh giảm lưu lượng tưới máu não làm gia tăng tỷ lệ tử vong [3] Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu tăng áp lực nội sọ bao gồm đau đầu, phù gai thị, buồn nôn nôn, thay đổi kích thước đồng tử, liệt nửa người liệt tứ chi, rối loạn hô hấp tuần hồn Để điều trị thành cơng viêm não khơng điều trị nguyên nhân mà cần phối hợp với việc phát sớm điều trị điều trị kịp thời tình trạng tăng áp lực nội sọ có Có nhiều phương pháp điều trị tăng áp lực nội sọ nguyên nhân nằm đầu cao, tăng thơng khí, mở hộp sọ giải ép… đặc biệt sử dụng dung dịch có áp lực thẩm thấu cao Trong đó, Manitol 20% dung dịch có áp lực thẩm thấu cao sử dụng lâu đời rộng rãi Tuy nhiên có báo cáo đề cập số tác dụng không mong muốn dùng dung dịch Manitol 20% giảm thể tích tuần hồn, hạ huyết áp, tăng áp lực nội sọ trở lại có khả qua hàng rào máu não bị tổn thương tích luỹ lại khoảng kẽ dẫn đến hút nước trở lại nhu mơ [4] Chính tác dụng khơng mong muốn thúc nhà lâm sàng nghiên cứu tìm loại dung dịch có áp lực thẩm thấu cao khác cho kết điều trị tương đương mà hạn chế tác dụng không mong muốn Manitol 20% Vài năm gần đây, dung dịch muối ưu trương Natriclorua (NaCl) 3% chứng minh có hiệu điều trị tăng áp lực nội sọ Nhiều nghiên cứu giới tiến hành so sánh hiệu điều trị tăng áp lực nội sọ dung dịch NaCl 3% so với dung dịch Manitol 20% lâm sàng (mặc dù thực nghiệm chứng minh hiệu loại dung dịch tương đương) cho kết khả quan Vì vậy, dung dịch NaCl 3% coi giải pháp nhằm khống chế giảm áp lực nội sọ nhiều nguyên nhân, ứng dụng nhiều sở y tế giới [5], [6], [7], [8] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu kết luận dung dịch NaCl 3% có hiệu khả quan, khắc phục nhược điểm Manitol 20% điều trị tăng áp lực nội sọ nhiều nguyên nhân chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não…[9], [10] Nhưng chưa có nhiều nghiên cứu hiệu điều trị dung dịch NaCl 3% điều trị tăng áp lực nội sọ trẻ viêm não Vì tiến hành nghiên cứu với đề tài “Hiệu điều trị tăng áp lực nội sọ dung dịch Natriclorua 3% trẻ viêm não Bệnh viện nhi Trung ương năm 2017 – 2018” với hai mục tiêu sau: Đánh giá thay đổi áp lực nội sọ điều trị dung dịch Natriclorua 3% so với dung dịch Manitol 20% Đánh giá thay đổi số số lâm sàng cận lâm sàng điều trị dung dịch Natriclorua 3% so với dung dịch Manitol 20% 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Áp lực nội sọ 1.1.1 Áp lực nội sọ 1.1.2 Giới hạn bình thường áp lực nội sọ theo tuổi 1.1.3 Các phương pháp theo dõi áp lực nội sọ • Đặt ống thơng não thết bên • Đặt ống thơng nhu mơ não • Kết hợp ống thơng nhu mơ Camino dẫn lưu não thất • Siêu âm Doppler xuyên sọ 1.2 Tăng áp lực nội sọ 1.2.1 Định nghĩa tăng áp lực nội sọ 1.2.2 Phân loại mức độ tăng áp lực nội sọ theo Lunberg(1960) 1.2.3 Hậu tăng áp lực nội sọ 1.3 Tăng áp lực nội sọ viêm não 1.3.1 Viêm não ● Định nghĩa viêm não ● Nguyên nhân gây viêm não 1.3.1 Nguyên nhân gây tăng áp lực nội sọ viêm não 1.3.2 Cơ chế bù trừ tăng áp lực nội sọ viêm não 1.3.3 Sinh lý bệnh tăng áp lực nội sọ viêm não 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng TALNS viêm não 1.3.5 Cận lâm sàng chẩn đoán TALNS viêm não 1.4 Điều trị tăng áp lực nội sọ viêm não 1.4.1 Chỉ định điều trị TALNS viêm não 1.4.2 Mục tiêu điều trị TALNS viêm não 25 Bảng 3.6 Thay đổi huyết áp động mạch trung bình trung bình nhóm nhóm bệnh nhân trước sau điều trị thời điểm nghiên cứu Nhóm Thời điểm NaCl 3% (mmHg) Nhóm Manitol p1 Ẍ±2SD • 20% (mmHg) p2 p Ẍ±2SD T0 T60 T120 T180 T1 Nhận xét: Bảng 3.7 Thay đổi áp lực tưới máu não trung bình nhóm trước sau điều trị thời điểm nghiên cứu Nhóm Thời điểm NaCl 3% (mmHg) Ẍ±2SD • T0 T60 T120 T180 T1 Nhận xét: Nhóm Manitol p1 20% (mmHg) Ẍ±2SD p2 p 26 mmHg p = 0,03 (T0) (T30) (T60) Biều đồ 3.3 Thay đổi áp lực tưới (T18 máu0)não (T1) trung bình nhóm thời điểm nghiên cứu • Nhận xét: Áp lực tưới máu não trung bình nhóm ổn định nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,03 (

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Tiêu chuẩn 100 Bộ Y tế (2006). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virut ở trẻ em. Quyết định số: 2322 /QĐ-BYT. Hà nội, ngày 30 tháng 6 năm 2006 Khác
12. Singhi SC, Tiwari L (2009). Management of Intracranial hypertension.Indian Journal of Pediatric, 76, 519-529 Khác
13. Bộ Y tế (2006). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virut ở trẻ em. Quyết định số: 2322 /QĐ-BYT. Hà nội, ngày 30 tháng 6 năm 2006 Khác
14. Rangel-Castilla L, Gopinath S, Robertson CS (2008). Management of intracranial hypertension. Neurol Clin, 26 (2), 521-541 Khác
15. Gupta G, Nosko MG (2013). Intracranial Pressure Monitoring Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Đặc điểm chung của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu (Trang 21)
Bảng 3.3. Diễn biến áp lực nội sọ trung bình tại các thời điểm nghiên cứu - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.3. Diễn biến áp lực nội sọ trung bình tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 3.4. Hiệu quả giảm ALNS giữa 2 nhóm sau 1 ngày điều trị - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.4. Hiệu quả giảm ALNS giữa 2 nhóm sau 1 ngày điều trị (Trang 23)
Bảng 3.5. Thay đổi nhịp tim trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.5. Thay đổi nhịp tim trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 24)
Bảng 3.6. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình trung bình nhóm giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.6. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình trung bình nhóm giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 3.7. Thay đổi áp lực tưới máu não trung bình giữa 2 nhóm trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.7. Thay đổi áp lực tưới máu não trung bình giữa 2 nhóm trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 3.8. Thay đổi lượng nước tiểu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.8. Thay đổi lượng nước tiểu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị tại các thời điểm nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.9. Thay đổi Hematocrit trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.9. Thay đổi Hematocrit trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày (Trang 26)
Bảng 3.10. Thay đổi nồng độ Natri máu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.10. Thay đổi nồng độ Natri máu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày (Trang 27)
Bảng 3.11. Thay đổi nồng độ Natri niệu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.11. Thay đổi nồng độ Natri niệu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày (Trang 28)
Bảng 3.12. Thay đổi áp lực thẩm thấu máu trung bình máu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày - HIỆU QUẢ điều TRỊ TĂNG áp lực nội sọ BẰNG DUNG DỊCH NATRICLORUA 3% ở TRẺ VIÊM não tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG năm 2017   2018
Bảng 3.12. Thay đổi áp lực thẩm thấu máu trung bình máu trung bình giữa 2 nhóm bệnh nhân trước và sau điều trị 1 ngày (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w