HIỆU QUẢ của FLUTICASONE PROPIONATE TRONG điều TRỊ dự PHÒNG HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

127 28 0
HIỆU QUẢ của FLUTICASONE PROPIONATE TRONG điều TRỊ dự PHÒNG HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU THỊ HỘI HIƯU QU¶ CủA FLUTICASONE PROPIONATE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU THỊ HỘI HIệU QUả CủA FLUTICASONE PROPIONATE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó số : 62720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Th người hết lịng dìu dắt tơi từ bước giúp trưởng thành đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ - Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Ban giám đốc, Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn tập thể bác sỹ, y tá, hộ lý phòng khám Tư vấn hen Bệnh viện Nhi Trương Ương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn chia sẻ với bệnh nhân gia đình người bệnh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tình u thương lịng biết ơn sâu nặng tới cha mẹ, chồng yêu, người thân gia đình - người ln bên tơi, ln hết lịng tơi Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Đậu Thị Hội LỜI CAM ĐOAN Tôi Đậu Thị Hội, học viên lớp cao học khóa 26, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nghiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Đậu Thị Hội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACT BDP BN BUD CIC FENO FEV1 Asthma control test Beclomethasone dipropionate Bệnh nhân Budesonide Ciclesonide Fractional exhaled Nitric oxide (Nồng độ Nitric Oxit khí thở ra) Forced expiratory volume in second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FEV1/FVC Chỉ số Gaensler FP Fluticasone propionate FVC Forced Vital Capacity (dung tích sống gắng sức) GINA Global Initiative for Asthma (Chiến lược tồn cầu phịng chống hen phế quản) HPQ Hen phế quản ICS Inhaled corticosteroid (Corticoid dạng hít) IFN Interferon IgE Immunoglobulin E IL Interleukin LABA Longacting beta - 2agonist (Nhóm chủ vận beta-2 tác dụng kéo dài) NO Nitric oxide (Nitric Oxit) PEF Peak Expiratory Flow (Lưu lượng đỉnh) PEF Peak Expiratory Flow (lưu lượng đỉnh) SABA Short acting beta - 2agonist (Nhóm chủ vận beta-2 tác dụng ngắn) SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) VMDU Viêm mũi dị ứng CI Confidence Interval MỤC LỤC Tôi Đậu Thị Hội, học viên lớp cao học khóa 26, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nghiệm cam kết ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa hen phế quản .3 1.2 Dịch tễ học hen phế quản 1.2.1 Tần suất hen phế quản trẻ em 1.2.2 Tỷ lệ tử vong 1.3 Nguy hậu HPQ gây 1.3.1 Các yếu tố nguy Yếu tố thân Các yếu tố môi trường 1.3.2 Hậu HPQ 1.4 Cơ chế bệnh sinh HPQ 1.4.1 Viêm đường thở [28], [29] .7 1.4.2 Tăng tính phản ứng phế quản 1.4.3 Tái tạo lại đường thở 1.5 Chẩn đoán HPQ trẻ tuổi (theo GINA 2018) [34] .11 1.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen trẻ tuổi .11 1.5.2 Phân loại bậc hen theo mức độ nặng nhẹ (GINA 2006) [35] 12 1.6 Kiểm soát hen .12 Kiểm soát hen nghĩa đánh giá mức độ ảnh hưởng hen bệnh nhân quan sát Kiểm soát hen gồm hai vấn đề: kiểm soát triệu chứng (trước gọi ‘kiểm soát lâm sàng tại’) yếu tố nguy làm kết bệnh xấu tương lai [36] 12 Kiểm soát hen đánh giá hoạt tính bệnh khoảng thời gian ngắn (khoảng từ tuần đến ba tháng) Kiểm soát chủ yếu dựa vào việc định lượng triệu chứng sử dụng cơng cụ chuẩn hóa Trong thực hành lâm sàng, có hai cơng cụ hay sử dụng đơn giản, dễ áp dụng đối tượng trẻ em công cụ đánh giá kiểm soát hen theo ACT (Asthma Control Test) bảng câu hỏi kiểm sốt triệu chứng hen theo GINA Ngồi ra, người ta đánh giá kiểm sốt tốt qua thăm dị chức hơ hấp, đo lưu lượng đỉnh thở đo FEV1 [12], [37] 12 1.6.1 Bảng đánh giá mức độ kiểm soát triệu chứng HPQ (GINA 2018) [34] 13 1.6.2 Đánh giá mức độ kiểm soát HPQ theo điểm ACT 13 1.7 Điều trị 13 1.7.1 Nguyên tắc điều trị 13 Điều trị cắt hen: Dùng SABA làm giãn phế quản cho tất trẻ có triệu chứng hen cấp 13 Dùng Corticoid chống viêm cho trẻ có hen cấp từ mức độ trung bình trở lên 13 Trẻ hen bậc trở lên cần điều trị dự phòng Khởi đầu thuốc ICS liều thấp montelukast .14 1.7.2 Điều trị dự phòng 14 Điều trị dự phòng nhằm kiểm soát triệu chứng yếu tố nguy làm bệnh nặng tương lai 14 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát hen 19 Đạt kiểm soát hen tốt mục tiêu khó khăn phần lớn bệnh nhân HPQ toàn giới Thực tế vấn đề tồn có hướng dẫn quản lý hen toàn cầu khuyến cáo điều trị hen mà hiệu chứng minh hai thập kỉ qua [48] Kiểm soát hen gây gánh nặng lớn cho bệnh nhân gia đình, làm tăng tỷ lệ nhập viện hen cấp, hạn chế hoạt động, thức giấc vào ban đêm ảnh hưởng tới công việc học tập Hơn nữa, kiểm sốt hen cịn gây tốn trả phí điều trị 19 1.8.1 Những yếu tố không kiểm sốt có liên quan đến người bệnh .19 Thực tế chứng minh hút thuốc chủ động bị động tác động xấu đến kiểm soát hen Sự phổ biến hút thuốc thụ động bệnh nhân hen khác tùy theo quốc gia, dao động từ 15% đến 25% Một nghiên cứu công bố vào năm 2002 chứng minh bệnh nhân hen mức độ nhẹ FP không cải thiện chức phổi bạch cầu toan người hút thuốc [50], [51] 20 1.8.2 Những yếu tố liên quan đến thầy thuốc 20 1.8.3 Những yếu tố có liên quan đến bệnh kèm theo 21 1.9 Một số nghiên cứu nước giới liên quan 22 1.9.1 Nghiên cứu nước 22 1.9.2 Nghiên cứu giới 22 CHƯƠNG 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Bệnh nhân mời tham gia nghiên cứu lần: .24 + Lần (T0): thời điểm bắt đầu tham gia nghiên cứu 24 + Lần (T1): sau tháng điều trị dự phòng FP 24 + Lần (T3): sau tháng điều trị dự phòng FP 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ với sai số tuyệt đối: .25 Trong đó: 25 n: cỡ mẫu cần tính 25 p: tỷ lệ bệnh nhân kỳ vọng kiểm soát hen tốt dùng FP (p=0,89) [56] .25 α: Mức ý nghĩa thống kê = 0,05 => Z1-α/2 = 1,96 25 ∆: sai số tuyệt đối = 0,1 25 Áp dụng công thức 25 n= 25 1,96 x 1,96 x 0,89 x 0,11 25 =38 25 0,1 x 0,1 25 Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 38 bệnh nhân Tuy nhiên, để đảm bảo cỡ mẫu nghiên cứu phù hợp sau tháng theo dõi, nhóm nghiên cứu tuyển thêm 10% số bệnh nhân (do đối tượng nghiên cứu bỏ trình nghiên cứu dọc), tổng số bệnh nhân tuyển chọn dự kiến 42 bệnh nhân 25 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 25 Biến số số 25 Định nghĩa/ Diễn giải 25 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 Tuổi 25 Lấy năm nghiên cứu trừ năm sinh theo giấy khai sinh, lấy số nguyên 25 Giới 25 Giới tính trẻ (Nam/Nữ) 25 Địa dư 25 Nơi sống BN (Thành phố/ nơng thơn) .25 Khói thuốc .25 Mơi trường sống có khói thuốc (Có/ Khơng) 25 Tuổi chẩn đoán hen 25 Tuổi chẩn đoán xác đinh HPQ 25 Bệnh dị ứng kèm theo 25 Các bệnh dị ứng kèm theo viêm da địa, viêm mũi dị ứng… 25 Mục tiêu 1: Kết điều trị FP dự phòng HPQ 25 Các triệu chứng ban ngày 26 Triệu chứng HPQ xảy ban ngày 26 63 Lin J., Chen P., Liu C., et al (2017) Comparison of fluticasone propionate with budesonide administered via nebulizer: a randomized controlled trial in patients with severe persistent asthma J Thorac Dis, 9(2), 372–385 64 MacIntyre C.R., Peat J., McIntyre P.B., et al (2005) Childhood asthma diagnosis and use of asthma medication Aust Fam Physician, 34(3), 193 65 Lim R.H and Kobzik L (2010) Chapter 19 - Gender Differences in Asthma Principles of Gender-Specific Medicine (Second Edition) Academic Press, San Diego, 215–224 66 Fuseini H and Newcomb D.C (2017) Mechanisms driving gender differences in asthma Curr Allergy Asthma Rep, 17(3), 19 67 Lê Thị Hồng Hanh (2002) Một số nhận xét tình hình hen phế quản trẻ em khoa Hô hấp - Bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Y học thực hành, 47–49 68 Poole J.A., Barnes C.S., Demain J.G., et al (2019) Impact of weather and climate change with indoor and outdoor air quality in asthma: A Work Group Report of the AAAAI Environmental Exposure and Respiratory Health Committee J Allergy Clin Immunol, 143(5), 1702–1710 69 Eva Rönmark (2009) Update of the epidemiology and phenotypes of asthma Scientific conference Bachmai Hospital and Hanoi Medical University, Hanoi,Vietnam, 78–91, 78–91 70 Phan Quang Đoàn (2008) Nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây hen phế quản Dịch Tễ Học Chẩn Đoán Điều Trị Và Phòng Bệnh Hen, 68–77 71 Eriksson J., Bjerg A., Lötvall J., et al (2011) Rhinitis phenotypes correlate with different symptom presentation and risk factor patterns of asthma Respir Med, 105(11), 1611–1621 72 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2007) Airway inflammation in school-aged children with asthma 73 Nguyễn Ngọc Quỳnh Lê (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản có viêm mũi dị ứng trẻ em từ đến 15 tuổi, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội 74 Woodcock A.A., Bagdonas A., Boonsawat W., et al (2007) Improvement in asthma endpoints when aiming for total control: salmeterol/ fluticasone propionate versus fluticasone propionate alone Prim Care Respir J, 16(3), 155–161 75 Ostrom N.K., Decotiis B.A., Lincourt W.R., et al (2005) Comparative Efficacy and Safety of Low-dose Fluticasone Propionate and Montelukast in Children with Persistent Asthma J Pediatr, 147(2), 213–220 76 Nathan R.A., Dorinsky P., Rosenzweig J.R.C., et al (2003) Improved ability to perform strenuous activities after treatment with fluticasone propionate/salmeterol combination in patients with persistent asthma J Asthma Off J Assoc Care Asthma, 40(7), 815–822 77 Bateman E.D., Busse W., Pedersen S.E., et al (2019) Global Initiative for Asthma 2016–derived asthma control with fluticasone propionate and salmeterol: A Gaining Optimal Asthma Control (GOAL) study reanalysis Ann Allergy Asthma Immunol, 123(1), 57-63.e2 78 Hoekx J.C.M., Hedlin G., Pedersen W., et al (1996) Fluticasone propionate compared with budesonide: a double-blind trial in asthmatic children using powder devices at a dosage of 400 μg·day1 Eur Respir J, 9(11), 2263–2272 79 Hulin M., Caillaud D., and Annesi-Maesano I (2010) Indoor air pollution and childhood asthma: variations between urban and rural areas Indoor Air, 20(6), 502–514 80 Dr Didă (Iatan) Mariana Rodica (2013), Treatment efficiency of children asthma in relation with atmospheric pollution, microclimate and habitat, University Of Medicine And Pharmacy Craiova Medicine Doctoral School 81 Akinbami L.J., Kit B.K., and Simon A.E (2013) Impact of Environmental Tobacco Smoke on Children With Asthma, United States, 2003–2010 Acad Pediatr, 13(6), 508–516 82 Wang Z., May S.M., Charoenlap S., et al (2015) Effects of secondhand smoke exposure on asthma morbidity and health care utilization in children: a systematic review and meta-analysis Ann Allergy Asthma Immunol Off Publ Am Coll Allergy Asthma Immunol, 115(5), 396-401.e2 83 Taylor D.R., Bateman E.D., Boulet L.-P., et al (2008) A new perspective on concepts of asthma severity and control Eur Respir J, 32(3), 545–554 84 Phùng Chí Thiện, Nguyễn Xuân Bái (2013) Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh kiểm soát hen phế quản học sinh tiểu học, trung học Lê Hồng Phong, Ngơ Quyền, Hải Phịng Tạp chí Y học thực hành, số 8, 50–53 85 Cochrane M.G., Bala M.V., Downs K.E., et al (2000) Inhaled Corticosteroids for Asthma Therapy: Patient Compliance, Devices, and Inhalation Technique Chest, 117(2), 542–550 86 Sulaiman I., Greene G., MacHale E., et al (2018) A randomised clinical trial of feedback on inhaler adherence and technique in patients with severe uncontrolled asthma Eur Respir J, 51(1), 1701126 87 Bauman L.J., Wright E., Leickly F.E., et al (2002) Relationship of adherence to pediatric asthma morbidity among inner-city children Pediatrics, 110(1 Pt 1), e6 88 Burgess S., Sly P., and Devadason S (2011) Adherence with preventive medication in childhood asthma Pulm Med, 2011, 973849 89 Leynaert B., Neukirch C., Kony S., et al (2004) Association between asthma and rhinitis according to atopic sensitization in a populationbased study J Allergy Clin Immunol, 113(1), 86–93 90 Simons F.E.R (1999) Allergic rhinobronchitis: The asthma–allergic rhinitis link J Allergy Clin Immunol, 104(3), 534–540 91 Groot E.P de, Nijkamp A., Duiverman E.J., et al (2012) Allergic rhinitis is associated with poor asthma control in children with asthma Thorax, 67(7), 582–587 92 Ohta K., Bousquet P.-J., Aizawa H., et al (2011) Prevalence and impact of rhinitis in asthma SACRA, a cross-sectional nation-wide study in Japan Allergy, 66(10), 1287–1295 93 Oka A., Hirano T., Yamaji Y., et al (2017) Determinants of Incomplete Asthma Control in Patients with Allergic Rhinitis and Asthma J Allergy Clin Immunol Pract, 5(1), 160–164 Phụ lục CÁCH SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU Sử dụng bình xịt khơng có buồng đệm (Hình 1) Bước 1: Tháo nắp khỏi đầu ngậm, giữ bình xịt vị trí thẳng đứng (đầu ngậm nằm phía dưới) Bước 2: Lắc bình xịt kỹ vài giây để trộn thuốc Bước 3: Hướng dẫn trẻ nghiêng đầu sau, thở từ từ Bước 4: Hướng dẫn trẻ đưa ống ngậm vào miệng,khép môi xung quanh miệng ống ngậm, khơng cắn Bước 5: Ấn đỉnh bình xịt để giải phóng thuốc đồng thời cho trẻ hít vào từ từ (từ – giây) Bước 6: Dặn trẻ nín thở đến 10 giây, lấy bình xịt ra, sau thở chậm Nếu sử dụng nhiều nhát xịt, đợi phút sau lặp lại bước từ bước từ đến Bước 7: Đậy nắp bình xịt sau sử dụng Hình 1: Thao tác sử dụng bình xịt định liều khơng kèm buồng đệm Sử dụng bình xịt định liều có buồng đệm (Hình 2) Trước sử dụng buồng đệm, phải kiểm tra để đảm bảo khơng có vật lạ Bước 1: Tháo nắp khỏi đầu ngậm Bước 2: Lắc bình xịt kỹ vài giây để trộn thành phần thuốc bình xịt Bước 3: Nhét đầu ngậm bình xịt vào đầu khớp với buồng đệm giữ bình xịt vị trí thẳng đứng (đầu ngậm nằm phía dưới) Bước 4: Hướng dẫn trẻ thở hết cỡ cách thoải mái, tránh thở vào buồng đệm Bước 5: Hướng dẫn trẻ khép môi xung quanh đầu ngậm buồng đệm Bước 6: Ấn vào đỉnh bình xịt để giải phóng thuốc vào buồng đệm Bước 7: Hướng dẫn trẻ hít vào chậm sâu khoảng 15 giây, lấy bình xịt buồng đệm khỏi miệng trẻ sau cho trẻ thở chậm Nếu sử dụng nhiều nhát xịt, đợi 30 giây sau lặp lại bước từ bước đến Bước 8: Đậy nắp ống ngậm bình xịt sau sử dụng Hình 2: Thao tác sử dụng bình xịt định liều kèm buồng đệm Sử dụng bình xịt định liều có buồng đệm mặt nạ (Hình 3) Trước sử dụng buồng đệm, phải kiểm tra để đảm bảo khơng có vật lạ Bước 1: Tháo nắp khỏi đầu ngậm Bước 2: Lắc bình xịt kỹ vài giây để trộn thành phần thuốc bình xịt Bước 3: Nhét đầu ngậm bình xịt vào đầu khớp với buồng đệm giữ bình xịt vị trí thẳng đứng (đầu ngậm nằm phía dưới) Hình 6: Thao tác sử dụng bình xịt định liều kèm buồng đệm mặt nạ VỆ SINH BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU VÀ BUỒNG ĐỆM Với bình xịt định liều: cần làm thường xuyên lần/tuần để tránh tắc nghẽn Mở nắp đậy ống ngậm, lau mặt ống ngậm vỏ nhựa bên vải mềm giấy lụa Với buồng đệm: tháo rời, vệ sinh nước ấm xà nhẹ nước rửa chén tháng lần, buồng đệm tự khô, không lau chùi mặt buồng đệm Mặt nạ vệ sinh thường xuyên STT: MYT BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………… Ngày sinh……………Tuổi: …… Giới: □ Nam □ Nữ Chiều cao……… Cân nặng… Địa chỉ: …………………………Điện thoại: … .Ngày khám:… II TIỀN SỬ A Bản thân  Viêm Mũi Dị Ứng  Trào ngược DDTQ  Dị ứng thức ăn  Viêm Kết Mạc DU  Viêm VA, Amydal  Dị ứng thuốc  Viêm da địa  Viêm tiểu phế quản  Khác …… B Gia đình Hút thuốc:  Gia đình CĨ người Hút thuốc  Gia đình KHƠNG có người hút thuốc Bệnh gia đình Hen VMDU VDCĐ DU thuốc DU thức ăn Khác Bố Mẹ Anh chị em Người khác III BỆNH SỬ * Bệnh hen: Trẻ ho, khò khè lần đầu (tháng tuổi): _ Số đợt khò khè trong năm qua: _ Chẩn đoán xác định hen lúc: _tuổi Trong năm qua: nhập viện lần SCC: _lần Cấp cứu: lần * Ho, khò khè  Ban đêm: Thức giấc đêm Hàng đêm 1lần/tuần 1lần/tháng ≥ 2lần/tuần ≥ 2lần/tháng  Ban ngày:  Buổi sáng sớm  Hàng ngày 1 lần/tuần1 lần/tháng≥ 2lần/tuần ≥ 2lần/tháng  Đau ngực  Nặng ngực (trẻ lớn)  Số ngày ho trung bình/ đợt cấp … Đợt ho > 10 ngày  Đợt ho < 10 ngày  Không có triệu chứng đợt  Đơi cịn tồn triệu chứng đợt * Ngưng thở ngủ Ngủ ngáy □ có □ khơng Buồn ngủ ban ngày □ có □ khơng Độ tập trung, ý □ có □ khơng * Hen hay xảy chủ yếu vào mùa (tháng cụ thể)  Xuân  Hè  Thu  Đông  Thay đổi thời tiết  Khác * Yếu tố khởi phát hen  Thức ăn  Cúm, viêm hô hấp *Thuốc điều trị:  Gắng sức  Thay đổi thời tiết  Khói thuốc  Stress  Viêm đường hô hấp  Chưa điều trị  Đã điều trị bỏ thuốc IV KHÁM A Dấu hiệu sinh tồn: Mạch … l/p Nhiệt độ……….0C B Ngực  Biến dạng lồng ngực Hiện Nhịp thở……  Lồng ngực bình thường  Ngồi  Trong Phổi:  Ran rít ran ngáy  Ran ẩm  Rì rào phế nang giảm  Bình thường Tai mũi họng  Họng đỏ  Ngứa mũi  Amidal sưng to  Chảy mũi (trước, sau, trong, đục)  Hắt  Viêm tai  VMDU:  Gián đoạn  Dai dẳng  Nhẹ  Trung bình, nặng C Cơ quan khác V CẬN LÂM SÀNG A Kết đo CNHH Pred Pre %(Pre/Pred) Post %(Post/Pred) %Change FVC FEV1 FEV1%F PEF C Peak Flow Meter: Trước sử dụng SABA .Sau sử dụng SABA D Điểm ACT/:……………………………… VI CHẨN ĐOÁN Yếu tố nguy cho kết hen xấu Yếu tố nguy giới Yếu tố nguy với hạn luồng khí cố tác dụng phụ thuốc định Triệu chứng hen không  Thiếu điều trị ICS Hệ thống: Khơng kiểm sốt  Phơi nhiễm khói Corticoid uống:  Có ≥ kịch phát Có thuốc, hố chất,… Các yếu tố nguy cho đợt hen cấp vài tháng tới nặng/12 tháng  FEV1 ban đầu ICS liều cao: Không  đặt NKQ or nằm thấp Có HSCC  SABA > 200 liều/tháng  Eosinophil cao Tại chỗ: máu đờm  ICS ko đủ: ko đc kê, + Xúc họng (hoặc uống nước) sau xịt: tuân thủ kém, kỹ thuật xịt Không Có ko  FEV1 thấp < 60% + Lau da mặt mắt sử  Phơi nhiễm: khói thuốc, dụng ICS phun sương ô nhiễm, dị nguyên qua mặt nạ:  Bệnh kết hợp: viêm mũi Không Có xoang, dị ứng thức ăn, béo phì Bậc hen Bậc hen Bậc Bậc Bậc Bậc Triệu chứng Triệu chứng hen or nhu cầu SABA < lần/tháng Không thức giấc đêm tháng qua; Khơng có yếu tố nguy cho đợt kịch phát; Khơng có hen năm qua Triệu chứng hen ít, Có từ yếu tố nguy cho đợt kịch phát Triệu chứng hen or nhu cầu SABA > lần/tháng < lần/ tuần Hoặc thức giấc đêm hen ≥ lần/tháng Triệu chứng hen or nhu cầu SABA > lần/tuần Triệu chứng hen hàng ngày; Hoặc thức giấc đêm hen ≥ lần/tuần Chẩn đoán hen  Trong  Ngồi  Khơng kiểm sốt  Kiểm sốt phần  Bội nhiễm  Kiểm sốt hồn tồn  Có yếu tố nguy  Khơng yếu tố nguy cơ  Hen bậc  Hen bậc  Hen bậc Bệnh kèm theo:  VMDU  Viêm kết mạc dị ứng  Trào ngược DD-TQ  Hen bậc  Chàm  Khác VII CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VIII ĐIỀU TRỊ Cắt cơn: Ventolin: lần …….nhát, ngày……lần Dự phòng: …………………………………………………… Bệnh kèm theo …………………………………………… Kiểm sốt yếu tố kích thích………………………………… Kế hoạch hành động hen…………………………………… Bác sĩ khám bệnh BỆNH ÁN TÁI KHÁM LẦN…… MYT……… Họ tên : …………………… Tuổi……Chiều cao……Cân nặng… Đúng hẹn  Có  Khơng Ngày…………………… Tn thủ điều trị * Tn thủ điều trị  Khơng dự phịng  Tự ý giảm liều  Dùng thuốc hàng ngày  Không liên tục  Tự ý ngưng điều trị * Tác dụng phụ:  Nấm miệng  Khàn tiếng  Run tay * Cách sử dụng thuốc xịt □ Có buồng đệm mask □ Khơng buồng đệm □ Buồng đệm không mask Khác: Kiểm tra cách xịt thuốc:  Đúng  Không Bố mẹ muốn dùng thuốc dự phịng gì?  ICS  Montelucast Đánh giá mức độ kiểm soát (ACT: Điểm ….): Trong tuần vừa qua trẻ có Đánh giá mức độ kiểm soát hen theo GINA: Trong tuần vừa qua trẻ có: Kiểm sốt hồn tồn Kiểm sốt phần Chưa kiểm sốt Triệu chứng ban ngày> lần/tuần? Có  Không  Bất kỳ đêm thức giấc hen? Có  Khơng  Cần dùng SABA > lần/tuần? Có  Khơng  Khơng có Có 3-4 Có 1-2 dấu hiệu triệu triệu chứng chứng Giới hạn hoạt động hen? Có  Khơng  Yếu tố nguy cho kết hen xấu Yếu tố nguy Các yếu tố nguy cho đợt giới hạn luồng hen cấp vài tháng tới khí cố định Triệu chứng hen khơng kiểm  Thiếu điều trị sốt ICS  Có ≥ kịch phát  Phơi nhiễm nặng/12 tháng khói thuốc, hố  đặt NKQ or nằm chất,…  FEV1 ban đầu HSCC  SABA > 200 liều/tháng thấp Eosinophil  ICS ko đủ: ko đc kê, tuân thủ  cao máu kém, kỹ thuật xịt ko Yếu tố nguy với tác dụng phụ thuốc Hệ thống: Corticoid uống: Khơng Có ICS liều cao: Khơng Có Tại chỗ: + Xúc họng (hoặc uống nước) sau xịt: Khơng Có  FEV1 thấp < 60% đờm  Phơi nhiễm: khói thuốc, nhiễm, dị ngun  Bệnh kết hợp: viêm mũi xoang, dị ứng thức ăn, béo phì A Kết đo CNHH Pred Pre %(Pre/Pred) + Lau da mặt mắt sử dụng ICS phun sương qua mặt nạ: Khơng Có Post %(Post/Pred) %Change FVC FEV1 FEV1%F PEF B Peak Flow Meter: Trước sử dụng SABA Sau sử dụng SABA C Điểm ACT/:……………………………… Chẩn đoán: Hen  Trong  Ngồi  Bội nhiễm  Khơng kiểm sốt Kiểm sốt phần Kiểm sốt hồn tồn  Có yếu tố nguy hen Không yếu tố nguy xấu hen xấu Bệnh kèm theo:  VMDU  Viêm kết mạc dị ứng  Chàm  Trào ngược DD-TQ  Khác ĐIỀU TRỊ Cắt cơn: Ventolin: lần …….nhát, ngày……lần Dự phòng: …………………………………………………… Bệnh kèm theo …………………………………………… Kiểm sốt yếu tố kích thích………………………………… PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRẺ > 12 TUỔI Câu hỏi Trong tuần qua, bệnh hen bạn thường chiếm thời gian, ngăn trở bạn làm xong việc chỗ làm, nơi học tập hay nhà đến mức ? Luôn Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu hỏi Trong tuần qua, bạn bị khó thở ? Hơn lần đến lần lần lần tuần tuần Không Câu hỏi Trong vòng tuần qua, lần triệu chứng bệnh hen bạn (thở khị khè, ho, khó thở, tức đau ngực) đánh thức bạn vào ban đêm sớm bình thường vào buổi sáng ? ) đêm tuần trở đến đêm lần tuần lên tuần lần Khơng lần Câu hỏi Trong vịng tuần qua, lần bạn dùng thuốc xịt phải hít thuốc qua máy phun khí dung uống thuốc để cắt hên ( chẳng hạn Albuterol, Ventolin,Proventil,Maxair or Primatene Mist) lần ngày trở lần lần lần tuần lên ngày tuần Không lần Câu hỏi Nếu phải xếp loại việc kiểm sốt bệnh hen tuần qua bạn xếp loại sao? Không kiểm Được kiểm soát soát chút Được kiểm soát chút Được kiểm soát tốt Đánh giá: (1) ACT ≤ 19 điểm: hen khơng kiểm sốt; (2) ACT 19-24 điểm, hen kiểm soát tốt; (3) ACT ≥ 25 điểm, hen kiểm sốt hồn tồn Được kiểm sốt hồn tồn BẢNG CÂU HỎI KIỂM SỐT HEN PHẾ QUẢN TRẺ 4-11 TUỔI Hỏi để trẻ trực tiếp trả lời bốn câu hỏi sau đây: Cháu thấy bệnh hen cháu hôm nào? Rất khó chịu Khó chịu Ổn Rất ổn Bệnh hen có gây trở ngại cho cháu chạy? 13 Đó trở ngại lớn Trở ngại lớn Trở ngại chút Khơng vấn đề Có, đơi Khơng Cháu có hay bị ho hen khơng? 23 Lúc bị Rất hay bị Cháu có bị thức giấc ban đêm hen khơng? 13 Lúc bị Rất hay bị Có, đơi Không Hỏi bố mẹ trẻ câu hỏi đây: Trong bốn tuần qua, trung bình có ngày bạn bị hen ngày? Hàng 04 Ngày 19-24 Ngày 11-18 Ngày 4-10 Ngày 1-3 Ngày Không Trong bốn tuần qua, trung bình có ngày bạn bị khò khè? Hàng 04 Ngày 19-24 Ngày 11-18 Ngày 4-10 Ngày 1-3 Ngày Không Trong bốn tuần qua, trung bình có ngày bạn bị thức giấc? Hàng 05 34 Ngày 19-24 Ngày 11-18 Ngày 4-10 Ngày 1-3 Ngày Không Từ 19 điểm trở xuống: Tình trạng hen trẻ chưa kiểm soát Từ 20 điểm trở lên (tối đa 27 điểm): Tình trạng hen trẻ kiểm soát tốt ... giá hiệu Fluticasone propionate điều trị dự phòng hen phế quản trẻ tuổi phòng khám tư vấn hen Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen Fluticasone propionate trẻ. .. Y HÀ NỘI ĐẬU TH HI HIệU QUả CủA FLUTICASONE PROPIONATE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 627201 35 LUẬN VĂN THẠC SĨ... 65 Số bệnh nhân hạ bậc hen tăng lên theo thời gian điều trị . 65 Một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em 65 Hen phế quản kèm viêm mũi dị ứng kiểm soát hen hen phế

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan