1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

09 kết quả điều trị sốc sốt xuất huyết dengue bằng dung dịch hydroxyethyl starch 200/0.5 6% tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2010

7 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 386,99 KB

Nội dung

Trong đề tài này với mục tiêu nhằm nghiên cứu và đưa ra nhận xét kết quả điều trị sốc sốt xuất huyết (SXHD) bằng dung dịch HES 200/0.5 6% tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học 09 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BẰNG DUNG DỊCH HYDROXYETHYL STARCH 200/0.5 6% TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NĂM 2010 Phạm Thái Sơn*, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét kết điều trị sốc sốt xuất huyết (SXHD) dung dịch HES 200/0.5 6% Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010 Thiết kế: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Kết quả: Nghiên cứu 167 trường hợp sốc SXHD truyền dung dịch HES 200/0.5 6%, tuổi trung bình 6,14 tuổi (2 tháng - 14 tuổi), đa số độ III (77,2%) Tổng lượng dịch truyền sử dụng 141,4±38,2 ml/kg, tổng lượng HES sử dụng 81,6±36,5 ml/kg Đa số sốc liều HES với thời gian sốc 1,1 giờ, tỉ lệ tái sốc sau dùng HES sốc kéo dài thấp với tỉ lệ 9,6% 1,8% Dung tích hồng cầu trung bình (Hct) sau truyền HES hai 40,2% cải thiện có ý nghĩa so với ban đầu 47,1% ổn định sau mức 38,239,8% Khơng có thay đổi chức thận, nồng độ điện giải tình trạng kiềm toan đáng kể Biến chứng truyền dung dịch HES bao gồm suy hô hấp (58,1%) tràn dịch màng phổi, màng bụng; tăng rối loạn đông máu xét nghiệm tỉ lệ xuyết huyết lâm sàng thấp (23,4%) Có trường hợp mề đay sau truyền HES, không ghi nhận run tiêm truyền hay sốc phản vệ Kết điều trị có trường hợp tử vong xuất huyết phổi rối loạn đông máu nặng (0,6%) Kết luận: dung dịch HES 200/0,5 6% đáng tin cậy để điều trị sốc SXHD có tác dụng chống sốc tốt, ổn định nhanh huyết động, tỉ lệ tái sốc thấp, không ảnh hưởng chức thận, thăng điện giải kiềm toan Tuy nhiên, tổng lượng cao phân tử HES sử dụng nhiều, tỉ lệ suy hô hấp cao, tràn dịch đa màng nhiều Từ khóa: sốt xuất huyết Dengue, sốc, HES, Hydroxyethyl Starch, cao phân tử ABSTRACT RESULTS OFTREATMENTS OF DENGUE SHOCK SYNDROME WITH HYDROXYETHYL STARCH 200/0.5 6% SOLUTION INTHECHILDREN'S HOSPITAL Pham Thai Son, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 59 - 65 Objective: To assess the results of treatments with HES 200/0.5 6% solution in patients with Dengue Shock Syndrome (DSS) in the Children's Hospital from January 2010 toDecember 2010 Method: Case series report Result: 167 DDS cases were treated with HES and had mean age of 6.14 year old (range: month to 14 year old), andn (77.2%) cases in grade III (77.2%) Total volumes of infused fluid and HES were 141.4 ± 38.2 ml/kgand 81.6 ± 36.5 ml/kg, respectively The shock was almost resolved after using the first dose of HES, with the average time of 1.1 hours The proportions of shock relapse and prolonged shocks after using HES were low (9.6% and 1.8%) Mean hematocrite after first hours of HES 200/0.5 infusion was 40.2% and improved (47.1% at the beginning) and stabilized at 38.2-39.8% latter Changes in renal function, serum electrolyte concentration * BV Nhi Đồng Tác giả liên lạc: BS Phạm Thái Sơn, ĐT 0908844404, Email: thaison162@gmail.com Chuyên Đề Nhi Khoa 59 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 andacid-base balance were not significant Coagulation tests were significantly worsened after using HES Complications caused by HES infusion included respiratory distress (58.1%) caused by pleural effusion and ascites; increased coagutation disorder, although the proportions of bleeding and gastrointestinal bleeding are low (23.4% and 16.8%) A case had allergic reactions with skin rash after infused HES A case died of pulmonary hemorrhage and severe coagulopathy (0.6%) Conclusion: HES 200/0.5 6% solution was realiable in treating DSS because of good volume effect, rapidly stable hemodynamic status, low shock relapse and its safety on renal functions, electrolytes and acid-base balance However, its high total volumes could inducerespiratory failure, pleural effusion and ascites Key word: Dengue shock syndrome, HES, hydroxyethyl starch, colloidal solution ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút Dengue gây ra, 1/3 trường hợp có khuynh hướng vào sốc giảm tích Phần lớn trường hợp sốc SXHD đáp ứng với dung dịch điện giải theo phác đồ Bộ Y tế Một số khơng đáp ứng với dung dịch điện giải SXHD độ IV sau truyền nhanh dung dịch điện giải, sử dụng dung dịch cao phân tử cho kết thành công cao Dextran 40, 70 Tuy nhiên, có tỉ lệ cao phản ứng phản vệ rối loạn đông máu sử dụng dung dịch cao phân tử ghi nhận Hydroxyethyl Starch (HES) 200/0.5 có trọng lượng phân tử khoảng 200kDa, mức độ thay phân tử 0,5, với nồng độ dung dịch 6%, có hiệu tăng thể tích huyết tương 100% Trong năm gần đây, dung dịch HES sử dụng điều trị SXHD rộng rãi loại cao phân tử thay cho Dextran Tuy nhiên, nghiên cứu dung dịch HES 200/0.5 6% chưa nhiều, đặc biệt vấn đề diễn tiến, kết quả, tai biến tác dụng phụ sử dụng sốc SXHD Vì tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm rút số nhận xét mang tính thực hành lâm sàng cho bác sĩ việc dùng HES điều trị sốc SXHD Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nhận xét kết điều trị sốc SXHD dung dịch HES 200/0.5 6% Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010 60 Mục tiêu cụ thể Xác định tổng lượng dịch truyền, lượng dung dịch HES trung bình Xác định tỉ lệ đặc điểm diễn tiến lâm sàng, thay đổi cận lâm sàngtrong trình điều trị Xác định tỉ lệ sử dụng phương thức điều trị khác Xác định kết điều trị sốc SXHD HES ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu: tất bệnh nhi chẩn đoán sốc SXHD điều trị bệnh viện Nhi Đồng Dân số chọn mẫu: tất bệnh nhi sốc SXHD dùng dung dịch HES 200/0.5 6% điều trị Khoa Cấp Cứu Khoa Nhiễm - Bệnh viện Nhi Đồng năm 2010 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo công thức: n = Z21-α/2p.(1-p)/ d2 p: tỷ lệ diễn tiến nặng SXHD trình điều trị HES α: xác suất sai lầm loại 1, Z: trị số từ phân phối chuẩn Với α = 0,05  Z = 1,96 d: sai số cho phép, quy ước d = 0,08 Chọn p = 52,8% (2)  n = 150 Vậy cỡ mẫu tối thiểu 150 trường hợp Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí chọn bệnh Được chẩn đoán lâm sàng sốc SXHD theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới 1997 Có xét nghiệm NS1Ag Mac-Elisa Dengue IgM dương tính Được dùng dung dịch HES 200/0,5 6% (Hemohes 6% hãng Braun) điều trị Chưa điều trị cao phân tử tuyến trước Tiêu chí loại trừ Có bệnh lý khác kèm bệnh tim, phổi, gan, thận, thần kinh, huyết học , dùng loại cao phân tử khác HES Cách tiến hành Truy cứu hồ sơ tất bệnh nhi chẩn đoán sốc SXHD (độ III độ IV) nhập viện khoảng 1/2010 đến tháng 12/2010 Chọn hồ sơ có tiêu chí chọn mẫu khơng có tiêu chí loại trừ Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS for window 17,0, phép kiểm có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010, có 3969 trường hợp SXHD nhập viện điều trị Bệnh viện Nhi Đồng 2, có 518 trường hợp SXHD độ III, IV 167 trường hợp sốc SXHD sử dụng HES đưa vào lô nghiên cứu, chiếm tỉ lệ 32,2% Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 1: Một số đặc điểm dịch tễ học Đặc điểm Kết Tuổi (năm) trung bình (nhỏ – lớn nhất) Giới: Nam/nữ (%) 6,14 (2 tháng-14 tuổi) Ngày vào sốc: 3/4/5/6 (%) 4,8/43,7/46,7/4,8 (4-5: 90,4) Độ nặng SXH: độ III/IV (%) 77,2 / 22,8 Độ III Hct tăng Tái sốc – dọa tái sốc Chuyên Đề Nhi Khoa Tỉ lệ % 15,6 7,2 Đặc điểm điều trị Bảng 3: Đặc điểm sử dụng dịch truyền Điện giải HES Chung Thể tích dịch truyền (ml/kg) 52,9±28,9 81,6±36,5 141,4±38,2 Thời gian truyền dịch (giờ) 6,2±5,6 20,4±7,3 28,2 ± 7,2 Bảng 4: Lượng dịch truyền độ theo nặng sốc SXHD Độ III Tổng lượng dịch truyền 142,8±40,4 (ml/kg) Lượng điện giải (ml/kg) 62,6±25,9 Tổng lượng HES 74±35,5 (ml/kg) Độ IV p* 136,4±29,6 0,396 20±0 0,0001 107,6±26,6 0,0001 *Independent-Samples T test Đặc điểm diễn tiến lâm sàng sau sử dụng HES Bảng 5: Đặc điểm diễn tiến lâm sàng sau sử dụng HES Diễn tiến Tái sốc Tái sốc lần 1sau dùng HES Tái sốc lần sau dùng HES Sốc kéo dài Tỉ lệ % Xuất huyết Xuất huyết tiêu hoá Xuất huyết nặng khác Suy hô hấp Tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng bụng 23,4% 16,8% 13,2% 58,1% 64,1% 82,6% Suy gan Suy thận 0,6% 0,6% 9,6% 0,0% 1,8% Bảng 6: Diễn tiến Hct vòng 12 sau dùng HES Thời điểm T0 T2 T4 T6 T8 T10 T12 Hct (%) 47,1±4,6 40,2±4,5 38,2 37,7 38,1 39,2 39,8 Bảng 7: Diễn tiến cận lâm sàngsau dùng HES Bảng 2: Phân bố theo định dùng HES Độ IV Chỉ định sử dụng HES Chưa sốc truyền Lactate Ringer’s (LR) Độ II truyền dịch chuyển độ Diễn tiến cận lâm sàng sau dùng HES 49,7/50,3 Chỉ định sử dụng HES Nghiên cứu Y học Tỉ lệ % 22,8 34,1 20,3 Thời điểm Huyết học (n=106) Tiểu cầu (K/uL) Bạch cầu (K/uL) Trước HES Sau HES p* 48,8±25,2 6,0±2,8 28,1±17,7 6,2±3,3 0,001 0,500 61 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Thời điểm Trước HES Sau HES p* AST (UI) (n=85) 354,7±484,2 401,9±584,4 0,001** ALT (UI) (n=85) 157,6±213,4 172±242,8 0,001** Urê máu (n=78) 0,31±0,12 0,28±0,12 0,009 Creatinine máu (n=78) 7,1±1,6 6,1±1,5 0,001 Điện giải (n=85) Na+ (mmol/L) 128,4±5,2 130,6±5,1 0,001 + K (mmol/L) 4,0±0,7 3,8±0,7 0,007 ++ Ca (mmol/L) 1,99±0,23 1,99±0,13 0,228 Cl (mmol/L) 101,3±13,9 105,1±8,2 0,042 Toan kiềm (n=34) pH 7,46±0,06 7,43±0,07 0,036 PaCO2 (mmHg) 23,0±5,1 26,18±5,9 0,001 HCO3- (mmol/L) 15,5±2,9 16,8±3,3 0,023 BEecf (mmol/L) -5,95±2,99 -7,0±4,8 0,725 Chức đông máu (n=107) PT (s) 15,3±2,1 17,6±3,4 0,001 APTT (s) 52,6±26,4 56,5±15,7 0,001 INR 1,37±0,33 1,71±0,59 0,001 Fibrinogen (g/L) 1,95±0,62 1,22±0,51 0,001 DIC (%) 14,1% 70,0% 0.001 Đặc điểm Run tiêm truyền Sốc phản vệ Sống/ tử vong Thời gian nằm viện (ngày) Tỉ lệ nằm viện ngày Kết 0 166/1 (tỉ lệ tử vong 0,6%) 6,74±4,6 ngày 19,8% (33 trường hợp) BÀN LUẬN Đặc điểm mẫu nghiên cứu Có 167 trường hợp sốc sốt xuất huyết đưa vào lô nghiên cứu, tuổi trung bình 6,12 tuổi, lứa tuổi thường gặp 5-9 tuổi (49,7%), khơng có khác biệt giới, phần lớn vào sốc ngày 4,5 (90,4%), đa số độ III (77,2%) Các phương pháp điều trị khác Về định dùng HES, nhóm SXHD độ IV (22,8%) dùng HES sau bolus LR, nhóm SXHD độ III, chủ yếu Hct tăng truyền dịch tái sốc – dọa tái sốc chiếm tỉ lệ 34% 20,3% Các định gặp chưa sốc sau truyền LR độ II truyền dịch chuyển độ chiếm tỉ lệ 20,2% 9,3% Bảng 8: Đặc điểm phương pháp điều trị khác Đặc điểm sử dụng dịch truyền *Paired Samples T Test, **Wilcoxon Signed Ranks test Điều trị Sử dụng chế phẩm máu Hồng cầu lắng Huyết tương tươi Kết tủa lạnh Tiểu cầu đậm đặc Hỗ trợ hô hấp Thở oxy qua cannula Thở NCPAP Thở máy Sử dụng lợi tiểu Uống Tiêm mạch Vận mạch Thủ thuật xâm lấn CVP Đo áp lực bàng quang Chọc dò màng bụng Chọc dò màng phổi Tỉ lệ % 6,0% 26,9% 6,6% 4,2% 73,1% 21,6% 2,4% 73,7% 52,7% 49,1% 2,4% 4,2% 1,8% 3,0% 1,8% Kết điều trị Bảng 9: Kết điều trị Đặc điểm Tai biến dịch truyền Mề đay 62 Kết (0,6%) Dịch truyền trước sử dụng cao phân tử đa số Lactate Ringer’s, với lượng là: 52,9±28,9 ml/kg thời gian trung bình 6,2±5,6 Tổng lượng dịch truyền 141,4±38,2 ml/kg (92-423 ml) tổng lượng HES 81,6±36,5 ml/kg (18,1-263 ml/kg) Kết khác với nghiên cứu tác giả Bạch Văn Cam(1) lượng dung dịch HES sử dụng trung bình 111,8 ± 37,4 ml/kg nhiều lượng HES sử dụng Do nghiên cứu tác giả Bạch Văn Cam nghiên cứu tiền cứu, chủ động việc sử dụng cao phân tử, nên thời điểm sử dụng cao phân tử nghiên cứu họ sớm lượng cao phân tử sử dụng nhiều kéo dài Còn theo Cao Thị Tố Như(2) (tổng lượng dịch 188,4 ± 40,5 ml/kg, tổng lượng HES 72,8 ± 40,2 ml/kg) Nghiên cứu Cao Thị Tố Như hồi cứu trường hợp sốc SXHD từ 20042007, HES sử dụng 1-2 đầu chống sốc sau chuyển trở lại điện giải Do đó, tổng lượng dịch chúng tơi hơn, lượng HES lại nhiều Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Tổng lượng dịch truyền sử dụng SXHD độ III IV khác khơng có ý nghĩa Tuy nhiên tổng lượng HES sử dụng SXHD độ IV nhiều SXHD độ III (107,6 so với 74 ml/kg) SXHD độ IV SXHD nặng, sốc sâu cần sử dụng cao phân tử sớm trì lâu tĩnh mạch) số trường hợp chảy máu mũi nặng phải nhét mech mũi Tỉ lệ xuất huyết chung xuất huyết tiêu hố chúng tơi thấp so với nghiên cứu tác giả Lý Tố Khanh(6) 20,8% nhóm SXHD tái sốc, Phan Hữu Nguyệt Diễm(7) 40,3% sốc SXHD Diễn tiến lâm sàng trình điều trị HES Tỉ lệ suy hô hấp sau dùng HES nghiên cứu 58,1%, có 21,6% phải dùng NCPAP 2,4% phải thở máy Tỉ lệ suy hô hấp sau dùng HES cao so với tác giả Lý Tố Khanh(6) 44,4% trường hợp SXHD nghiên cứu nặng, phải sử dụng dịch truyền nhiều đặc biệt cao phân tử bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng bụng nhiều (64,1%và 82,6%) Đối với trường hợp có sốc thời điểm dùng HES (n = 90), thời gian sốc trung bình 1,14 Trong đó, có 86,4% trường hợp sốc sau truyền HES, 98,9% sốc sau truyền HES, 100% sốc sau truyền HES Đa số bệnh nhân sốc liều HES chống sốc Kết tương tự Cao Thị Tố Như(2) Lý Tố Khanh(6) Như vậy, HES có hiệu cao điều trị chống sốc, giúp bệnh nhân nhanh chóng sốc Trong nghiên cứu chúng tơi có 25,1% tái sốc lần 1, 6% tái sốc lần 2, trường hợp tái sốc lần Tỉ lệ tái sốc lần sau dùng HES nghiên cứu 9,6% với thời gian trung bình 21,29 ±7,61 sau truyền dịch chống sốc (4-34 giờ) Không có trường hợp tái sốc lần sau dùng HES Tỉ lệ tái sốc thấp so với tác giả khác, theo tác giả Lê Nguyễn Thanh Nhàn(5) Đơng Thị Hồi Tâm(3) tỉ lệ tái sốc 42,4% 32,8% Tỉ lệ sốc kéo dài nghiên cứu 1,8% (3 trường hợp) Còn tác giả Cao Thị Tố Như(2), nhóm dùng HES tỷ lệ tái sốc 24,4% Việc sử dụng cao phân tử 1-2 đầu chống sốc sau chuyển trở lại điện giải cho thấy làm tăng tỉ lệ tái sốc tái sốc nhiều lần Vì nay, điều trị SXHD Bệnh viện Nhi Đồng 2, trì cao phân tử hết đợt điều trị Kết cho thấy dung dịch HES có khả cải thiện tốt, nhanh tình trạng sốc bệnh nhân HES chất tăng thể tích huyết tương tốt, có áp lực keo tương đối cao Tỉ lệ xuất huyết 23,4%, xuất huyết tiêu hố 16,8% đa số ói dịch nâu, xuất huyết nặng khác 13,2%, đa số tụ máu chỗ chích (chích động mạch, chích CVP, bộc lộ Chuyên Đề Nhi Khoa Chúng tơi ghi nhận có trường hợp tổn thương gan nặng trường hợp (0,6%) biểu suy gan trường hợp (0.6%) diễn tiến suy thận, hai nằm bệnh cảnh SXHD nặng sốc kéo dài tổn thương đa quan suy thận, gan đơn nên không kết luận dùng HES Nói chung, kết giống tác giả Bạch Văn Cam(1) Cao Thị Tố Như(2): HES không gây suy gan, suy thận Thay đổi cận lâm sàng dùng HES Sự khác biệt Hct lúc dùng HES sau có ý nghĩa thống kê (47,1 so với 40,2) Hct ổn định sau mức 37,7-39,8 % Phần trăm giảm Hct trung bình sau truyền dung dịch HES đầu 14,6% Nghiên cứu tác giả Bridget(8) cho thấy phần trăm giảm Hct trung bình HES, Dextran LR 22%, 25% 9% Hct giảm trung bình thứ sau truyền truyền dung dịch HES 6,9% gần tương đương với nghiên cứu Bạch Văn Cam(1) Cao Thị Tố Như(2) Hct giảm 7,8% 7,6% Nghiên cứu tác giả Siripen(4) HES-steril 200/0,5 sử dụng sau thất bại với truyền LR cho thấy giảm Hct trung bình 8,1% Về huyết học: tiểu cầu giảm nhiều sau dùng HES (48,8 28,1 k/uL, p=0,001) Kết khác với tác giả Bạch Văn Cam(1) Cao Thị Tố Như(2) tiểu cầu không thay đổi sau truyền HES Sự giảm tiểu cầu có 63 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 nguyên nhân: diễn tiến SXHD: giảm lúc khởi đầu bệnh đạt mức thấp < 100000/mm3 vào ngày thứ năm, tăng dần giai đoạn phục hồi tuần sau số lượng tiểu cầu trở lại bình thường; diễn tiến sốc: tăng tiêu thụ tiểu cầu phá hủy tiểu cầu ngoại biên Chưa có nghiên cứu ghi nhận HES gây giảm số lượng tiểu cầu Số lượng bạch cầu không thay đổi trước sau sử dụng HES (6,0 so với 6,2 k/uL, p=0,500) Về sinh hoá máu: khảo sát xét nghiệm sinh hoá máu trước sau 24 dùng HES nhận thấy: HES không ảnh hưởng chức thận, không gấy rối loạn điện giải tình trạng thăng toan kiềm điều trị sốc SXHD Men gan có xu hướng tăng hơn, diễn tiến sốc SXHD virus Dengue trực tiếp tổn thương tế bào gan HES gây tổng thương gan chưa nghiên cứu ghi nhận Về chức đông máu: khảo sát xét nghiệm đông máu trước sau 24 sử dụng HES, chúng tơi nhận thấy có chức đơng máu có xu hướng xấu sau sử dụng HES với rối loạn chức đông máu ngoại sinh với PT kéo dài, nội sinh APTT kéo dài, tỉ lệ prothrombine giảm, lượng fibrinogen giảm Kết nghiên cứu khác với tác giả Bạch Văn Cam(1) Cao Thị Tố Như(2)là xét nghiệm đông máu không thay đổi sau truyền HES Một điều cần ghi nhận tỉ lệ rối loạn xét nghiệm đông máu tăng lên tỉ lệ xuất huyết lâm sàng thấp Như vậy, kết luận HES làm tăng rối loạn đông máu Các phương pháp điều trị khác Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ sử dụng hồng cầu lắng 6%, huyết tương tươi 26,9%, kết tủa lạnh 6,6%, tiểu cầu 4,2% Các chế phẩm máu thường sử dụng điều trị SXHD có xuất huyết rối loạn đông máu nặng Tỉ lệ sử dụng chế phẩm máu thấp tương ứng với tỉ lệ xuất huyết lâm sàng thấp 64 Tỉ lệ suy hô hấp sau dùng HES cao 581%, bệnh nhân sử dụng lượng dịch truyền nhiều, đặc biệt cao phân tử có thời gian lưu lại thể kéo dài, lý bệnh nhân phải hỗ trợ hô hấp kéo dài (21,6% bệnh nhi phải sử dụng NCPAP 2,4% phải giúp thở với thời gian hỗ trợ hơ hấp trung bình 2,9±3,4 ngày) có thời gian nằm viện lâu Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ dùng thuốc vận mạch 2,4%, thấp nhiều so với tác giả Lý Tố Khanh 21% Võ Hữu Đức(8), nhóm tái sốc có 65,7% cần dùng vận mạch Như vậy, sử dụng HES, tỉ lệ sử dụng vận mạch thấp tỉ lệ tái sốc sốc kéo dài thấp Đây hiệu HES điều trị sốc SXHD định vận mạch nơi khác nhau? Tỉ lệ sử dụng lợi tiểu nghiên cứu 73,7% với thời gian sử dụng trung bình ngày So với tác giả Bạch Văn Cam(1), Lý Tố Khanh(6), Bridget(9) 33% 51,9% 28%-32% nhóm SXHD dùng HES Tỉ lệ sử dụng lợi tiểu cao trường hợp nghiên cứu SXHD nặng, sử dụng lượng cao phân tử nhiều, phù nhiều, tràn dịch đa màng nhiều, tỉ lệ suy hô hấp cao Có 4,7% đặt CVP, 1,8% phải đo áp lực bàng quang, 4,7% chọc dò màng bụng 1,8% chọc dò màng phổi Nói chung, tỉ lệ phải sử dụng thủ thuật xân lấn nghiên cứu tương đối thấp Kết điều trị Trong 167 ca sốc SXHD sử dụng HES có 166 ca sống, trường hợp tử vong xuất huyết phổi, rối loạn đông máu nặng Thời gian nằn viện trung bình bệnh nhân 6,74±4,6 ngày Tỉ lệ bệnh nhi nằm viện ngày 19,8%, nguyên nhân chủ yếu suy hơ hấp kéo dài, dấu hiệu xuất huyết (tụ máu chảy máu mũi), tổn thương gan kéo dài, nhiễm trùng bệnh viện… Về phản ứng dị ứng, có trường hợp mề đay dị ứng sau truyền HES hết nhanh chóng Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 sau đổi chai HES lô khác dùng antihistamine Kết tương tự tác giả Bạch Văn Cam(1) Cao Thị Tố Như(2) không ghi nhận run tiêm truyền hay sốc phản vệ truyền dung dịch HES Theo tác giả Siripen(4), HES an toàn cho bệnh nhi SXHD KẾT LUẬN Qua 167 trường hợp sốc SXHD sử dụng HES 200/0,5 6%, chúng tơi nhận thấy HES 200/0,5 6% có tác dụng chống sốc tương đối tốt, ổn định, giảm cô đặc máu, không gây rối loạn chức gan, thận, điện giải thăng kiềm toan Như vậy, với HES 200/0,5 6% bác sĩ lâm sàng có thêm chọn lựa đáng tin cậy để điều trị sốc sốt xuất huyết dung dịch điện giải cao phân tử biết (như dextran) Tuy nhiên, tổng lượng HES sử dụng nhiều nên tỉ lệ suy hơ hấp, tràn dịch đa màng cao cho thấy có nhu cầu sủ dụng loại cao phân tử khác có khả tăng thể tích cao so với HES 200/0,5 6% điều trị sốc SXHD nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu Y học rối loạn đông máu bệnh nhân sốc sốt xuất huyết Dengue điều trị dung dịch hydroxyethyl starch 200/0.5 Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, Phụ Số 5, tr.61-67 Cao Thị Tố Như (2010) Nhận xét kết điều trị sốc sốt xuất huyết Dengue với dung dịch dextran dung dịch HES Bệnh viện Nhi Đồng Luận văn thạc sĩ y khoa, Đại học y dược TP.HCM, tr 45-56 Đơng Thị Hồi Tâm, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Thị Cẩm H ờng cs (2008) Sử dụng dung dịch đại phân tử điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em BV Bệnh Nhiệt đới Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, Phụ Số 1, tr 125 - 130 Kalayanarooj S (2008) Choice of Colloidal Solutions in Dengue Hemorrhagic Fever Patients J Med Assoc Thai, Vol 91, Suppl 3: 97-102 Lê Nguyễn Thanh Nhàn (2004) Các yếu tố liên quan đến suy hô hấp sốc sốt xuất huyết Dengue Bệnh Viện Nhi Đồng I trẻ em Luận văn thạc sĩ y khoa Đại học y dược TP.HCM, tr.38 Lý Tố Khanh (2009) Các yếu tố liên quan đến tái sốc sốc sốt xuất huyết Dengue Bệnh Viện Nhi Đồng I năm 20072008, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, Phụ Số 1, tr 200 – 206 Phan Hữu Nguyệt Diễm (2004) Suy gan sốt xuất huyết Dengue trẻ em Luận án tiến sĩ y học Đại học y dược TP.HCM, tr.56 Võ Hữu Đức (2005) Rối loạn thăng kiềm toan điện giải sốc sốt xuất huyết Dengue trẻ em từ tháng 8/2004 đến 2/2005 Khoa Nhi Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược TP.HCM Wills BA, Dung NM, Loan HT, et al (2005) Comparison of three fluid solutions for resuscitation in dengue shock syndrome N Engl J Med; 353:877-89 Bạch Văn Cam, Nguyễn Bạch Huệ, Nguyễn Minh Tiến cs (2009) Khảo sát thay đổi huyết động, điện giải, kiềm toan Chuyên Đề Nhi Khoa 65 ... máu bệnh nhân sốc sốt xuất huyết Dengue điều trị dung dịch hydroxyethyl starch 20 0/0.5 Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, Phụ Số 5, tr.61-67 Cao Thị Tố Như (20 10) Nhận xét kết điều trị sốc sốt xuất huyết. .. viện Nhi Đồng Dân số chọn mẫu: tất bệnh nhi sốc SXHD dùng dung dịch HES 20 0/0.5 6% điều trị Khoa Cấp Cứu Khoa Nhi m - Bệnh viện Nhi Đồng năm 20 10 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n = Z21-α/2p.(1-p)/... sĩ việc dùng HES điều trị sốc SXHD Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nhận xét kết điều trị sốc SXHD dung dịch HES 20 0/0.5 6% Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 1 /20 10 đến tháng 12/ 2010 60 Mục tiêu

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN