1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của GEFITINIB TRONG điều TRỊ bước một UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ có đột BIẾN EGFR DƯƠNG TÍNH tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

68 144 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 216,79 KB

Nội dung

4,BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V TH THY ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA GEFITINIB TRONG ĐIềU TRị BƯớC MộT UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có ĐộT BIếN EGFR DƯƠNG TíNH TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ THỦY ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA GEFITINIB TRONG ĐIềU TRị BƯớC MộT UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có ĐộT BIếN EGFR DƯƠNG TíNH TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Lao - Bnh phi Mó s: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT NHUNG BS CK II ĐẶNG VĂN KHIÊM Hà Nội – 2018 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) nguyên nhân hàng đầu trường hợp tử vong liên quan đến ung thư hai giới tồn giới Ước tính năm 2014 có khoảng 224.210 ca mắc 159.260 ca tử vong Mỹ Theo Globocan 2012, toàn giới có khoảng 1,8 triệu người mắc UTP khoảng 1,6 triệu người chết bệnh Ở Việt Nam, theo Globocan 2012 nước ta có 21.865 người mắc UTP chiếm 24.4 % tổng số ca mắc ung thư 19.559 người chết UTP chiếm 21,8% [1] Hơn 10 năm qua chứng khoa học thấy việc sử dụng hóa trị truyền thống đạt hiệu đến mức cao UTPKTBN, cụ thể thời gian sống thêm không q 12 tháng Ngồi thuốc hóa chât vấp phải vấn đề thiếu tính chọn lọc đặc hiệu cá thể, thường bị hạn chế nhiều độc tính, ảnh hưởng tới liều liệu trình điều trị Trong năm gần đây, y học phát nhiều đích phân tử bệnh học tiềm ung thư phổi, thúc đẩy đời dược phẩm giúp ức chế hoạt động chúng, kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống người bệnh Đó chất ức chế hoạt tính tyrosine kinase (TKI, tyrosine kinase inhibitors) thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (EGFR, epidermal growth factor receptor) gồm gefitinib erlotinib, gọi liệu pháp điều trị trúng đích (liệu pháp điều trị thay thể) Khoảng 10 - 50% bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến exon 18 - 21 gen EGFR [2] Các đột biến tạo protein EGFR có lực mạnh với thuốc điều trị đích, bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ mang đột biến gen EGFR thường đáp ứng tốt với thuốc điều trị đích [3] Với nâng cao hiểu biết đường dẫn truyền tín hiệu tế bào, đích phân tử nhắm tới điều trị, làm thay đổi đáng kể tiên lượng UTPKTN Trong thử nghiệm lâm sàng lớn việc sử dụng thuốc ức chế tyrosine kinase (TKIs) tác động vào thụ thể yếu tố phát triển biểu mơ (EGFR) trường hợp có đột biến gen EGFR cho kết sống không bệnh tiến triển cao cách có ý nghĩa thống kê so với hóa trị liệu Bên cạnh đó, độ an toàn thuốc chứng minh với tác dụng khơng mong muốn nhiều so với hóa chất Vì vậy, thuốc nhằm vào đích phân tử tế bào phải kể đến Erlotinib Gefitinib định điều trị UTPKTBN có đột biến EGFR nhiều nơi giới Tại Việt Nam, từ năm 2009, thuốc TKIs chấp hành rộng rãi lâm sàng nhờ vào tính ưu việt so với hóa trị, với hiểu biết sâu sắc bác sĩ liệu thuốc Khoa Ung Bướu Bệnh viện Phổi Trung Ương sở chuyên khoa khám chữa bệnh sử dụng thuốc sinh học phân tử cho bệnh nhân Hiện có nghiên cứu hiệu tác dụng thuốc điều trị đích Erlotinib bệnh nhân UTPKTBN song có nghiên cứu đánh giá tác dụng Gefitinib bệnh nhân UTKTBN giai đoạn muộn Vì chúng tơi tiến hành đề nghiên cứu với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột biến EGFR (+) Đánh giá kết điều trị tác dụng khơng mong muốn thuốc điều trị đích Gefitinib điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột biến EGFR (+) Bệnh viện Phổi trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư phế quản hay ung thư phổi bệnh lý ác tính phát triển từ biểu mô phế quản, tiểu phế quản, phế nang từ tuyến phế quản Bệnh gồm nhóm khác điều trị tiên lượng: ung thư phổi tế bào nhỏ (chiếm 1520%) ung thư phổi tế bào nhỏ (chiếm 80-85%) Ung thư phổi nguyên nhân hàng đầu ca tử vong liên quan tới ung thư nam giới, đứng thứ hai, sau ung thư vú nữ giới [1], ước tính chiếm gần 1/5 trường hợp tử vong ung thư hàng năm (khoảng 1,6 triệu người chết, 19,4% tổng số tử vong ung thư) Trong năm 2002, giới có khoảng 1.400.000 ca mắc UTP chiếm 12,5% tổng số ca mắc ung thư, nam mắc nhiều nữ với tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi nam 30,9/100.000 dân nữ giới 12,6/ 100.000 dân Theo Globocan 2012 [1] tồn giới có khoảng 1,8 triệu người mắc UTP Ở Việt Nam, theo Globocan 2012 nước ta có 21.865 người mắc UTP chiếm 24.4 % tổng số ca mắc ung thư 19.559 người chết UTP chiếm 21,8% [1] Theo Globocan 2012 Việt Nam UTP ung thư gan loại ung thư gặp nhiều nam giới Ở nữ giới, UTP có tỷ lệ mắc sau ung thư vú ung thư cổ tử cung Tỉ lệ mắc ung thư phổi nước phát triển thấp nước phát triển, tỉ lệ mắc tử vong dần tăng [1], [4] Tổ chức Y tế Thế giới dự đoán ca tử vong ung thư phổi toàn giới tiếp tục tăng, chủ yếu vấn đề tăng sử dụng thuốc toàn cầu Theo số liệu ghi nhận ung thư giới tỉ lệ mắc UTP nam giới cao nữ giới, xét riêng yếu tố gây UTP thuốc phơi nhiễm với yếu tố nam nữ khác nhau, nam giới có tỉ lệ hút nghiện thuốc cao nữ giới, nhiên năm gần tỉ lệ hút thuốc nữ có xu hướng gia tăng làm thay đổi tỉ lệ mắc ung thư [1] Tại Việt Nam, ghi nhận ung thư thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1995 - 1998, tỉ lệ mắc UTP chuẩn theo tuổi nam 26,9/100000 dân nữ 7,5/100.000 dân Tại Hà Nội, tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi UTP tăng từ 34/100.000 dân (1998) lên 39,5/100.000 dân (2001 – 2004) nam 8,6 (1998) lên 10,5/100.000 dân (2001 – 2004) nữ [5].Tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh thành phía Bắc, UTP đứng hàng đầu nam đứng hàng thứ ba nữ Ở hai giới, tỉ lệ mắc UTP bắt đầu tăng nhiều lứa tuổi sau 40, nam tăng nhiều nữ Tại Hà Nội, nam giới nhóm tuổi 65-69 có tỉ lệ mắc UTP cao [6] Ở nữ giới, xu hướng tương tự tình hình chung giới, UTP đứng vào hàng thứ ba thứ tư số loại ung thư Tỉ lệ mắc UTP nữ giới đứng sau ung thư vú, ung thư dày (như Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên) ung thư cổ tử cung Huế, Cần Thơ 1.1.2 Yếu tố nguy 1.1.2.1 Khói thuốc Khói thuốc chứng minh nguyên nhân hàng đầu dẫn đến UTP Tác dụng khói thuốc UTP thể rõ tất khía cạnh gồm lượng thuốc hút, loại thuốc hút, thời gian hút, tuổi bắt đầu hút đến khoảng thời gian bỏ, thời gian hút khía cạnh có tác động lớn Những chứng tác dụng thuốc UTP phát từ năm 1939 sau khẳng định loạt nghiên cứu dịch tễ học ngày [7] So với người không hút thuốc lá, nguy mắc UTP người có hút thuốc cao gấp 10 lần Trong số người hút thuốc lá, nguy mắc cao 10 người hút thường xuyên so với người bỏ thuốc Thực tế, lượng nguy cao người bỏ thuốc so với người chưa hút thuốc Ở quy mô quần thể, mức tiêu thụ thuốc tăng lên kéo theo tỉ lệ mắc tăng lên vào khoảng thời gian 20-30 năm sau Xu hướng ngược lại mức độ tiêu thụ thuốc giảm xuống Ngoài ra, nhiều nghiên cứu rằng, người không trực tiếp hút thuốc hít phải khói thuốc, hay hút thuốc thụ động có nguy mắc UTP cao từ 1,4 – 2,0 lần [8] 1.1.2.2 Phơi nhiễm liên quan đến nghề nhiệp Có khoảng 15% UTP nam giới 5% UTP nữ giới phơi nhiễm nghề nghiệp Nhiều tác nhân phơi nhiễm nghề nghiệp phát làm tăng cao nguy mắc UTP, lớn phơi nhiễm với amiăng Một nghiên cứu rằng, công nhân khơng hút thuốc có phơi nhiễm với amiăng có nguy mắc UTP cao gấp lần công nhân không hút thuốc không phơi nhiễm với amiăng Khi cộng hưởng với tình trạng hút thuốc lá, nghĩa vừa hút thuốc vừa phơi nhiễm với amiăng, nguy UTP tăng lên gấp 45 lần so với nguy người không hút thuốc không phơi nhiễm với amiăng Mối liên quan phơi nhiễm với amiăng UTP cộng đồng nước phát triển tiếp nhận cách rộng rãi từ năm 1960 1970, dẫn đến việc giảm loại trừ loạt sản phẩm gia dụng có sử dụng amiăng [8], [9] 54 điều trị (tháng) Sau tháng Sau tháng Hoàn Một Giữ Tiến toàn phần nguyên triển số 3.5.2.3 Mối liên quan giai đoạn bệnh với đáp ứng điều trị sau tháng Bảng 3.17: Đáp ứng điều trị theo giai đoạn bệnh sau tháng Giai đoạn bệnh Tổng Đáp ứng sau tháng số Hoàn Một Giữ Tiến toàn phần nguyên triển Cộng Bảng 3.18: Mối liên quan giai đoạn bệnh với đáp ứng điều trị Đáp ứng Giai đoạn Có đáp ứng n % Không đáp Tổng ứng n % n p % Tổng 3.5.2.4 Liên quan vị trí u với đáp ứng điều trị Bảng 3.19 Liên quan vị trí u với đáp ứng điều trị 55 Đáp ứng Vị trí u U trung tâm U ngoại vi Tổng Có đáp Khơng đáp ứng n % ứng n % Tổng n p % 3.5.3 Kết sống thêm sau điều trị số yếu tố liên quan 3.5.3.1 Theo dõi sống thêm Bảng 3.20 Thông tin theo dõi chung Tình trạng Số bệnh Tỉ lệ % nhân Còn sống Tử vong Thời gian theo dõi trung vị tháng Thời gian theo dõi dài tháng Thời gian theo dõi ngắn tháng Tử vong sớm tháng Bảng 3.21 Sống thêm theo tháng Thời gian Số bệnh nhân Tỉ lệ % sống thêm sống tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng Sau 24 tháng Sống thêm trung bình tháng 3.5.3.3 Mối liên quan thời gian sống thêm theo số yếu tố Giai đoạn bệnh với thời gian sống thêm không bệnh tiến triển 56 Vị trí u với thời gian sống thêm không bệnh tiến triển Đáp ứng sau điều trị với thời gian sống thêm không bệnh tiến triển Tiền sử hút thuốc với thời gian sống thêm không bệnh tiến triển 3.6 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 3.6.1 Tác dụng không mong muốn huyết học Bảng 3.22: Tác dụng không mong muốn huyết học Tác dụng Độ Độ Độ Độ Độ không mong n % n % n % n % n % muốn Giảm SLBC Giảm BC TT Giảm Hb GiảmTC Bảng 3.23 Tác dụng không mong muốn chức gan thận Tác dụng không mong muốn Tăng Ure Tăng Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % 57 Creatinin Tăng GOT Tăng GPT 3.6.2 Các tác dụng không mong muốn khác Bảng 3.24: Các tác dụng không mong muốn khác Độ Tác dụng Độ Độ Độ Độ không mong muốn Nôn RLTH Xuất huyết Tăng HA Da Thần kinh Đạm niệu n % n % n % n % n % 58 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay, J., Soerjomataram, I., Dikshit, R., et al., (2015), Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012, International journal of cancer 136(5), E359-E386 Bethune G., Bethune D., Ridgway N et al (2010) Epidermal growth factor receptor (EGFR) in lung cancer: an overview and update J Thorac Dis, 2(1), 48–51 (2018) Genetics of Non-Small Cell Lung Cancer: Practice Essentials, Targeting the Genetic Mutations, Genetic Testing Zalcman, G., Bergot, E.,Lechapt, E., (2010), Update on nonsmall cell lung cancer, European Respiratory Review 19(117), 173-185., Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức,Trần Hồng Trương cộng sự, (2000), Tình hình ung thư Hà Nội giai đoạn 1996-1999, Tạp chí Y học thực hành 431, 4-12., Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức,và cộng sự, (2002), Tình hình ung thư Việt nam năm 2000, Tài liệu Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Thị Thanh Hương,Phan Thu Hải, (2008), Dịch tễ học nguyên nhân ung thư Phổi, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 2-20., Muller, F., (1939), Tobacco abuse and carcinoma of the lung, Zeitschrift fur Krebsforschung 49, 57-85., Valanis, B.G., (1996), Epidemiology of lung cancer: a worldwide epidemic, Seminars in oncology nursing, Elsevier, pp 251-259., 10 Nguyễn Đại Bình, (2001), Ung thư Phế quản - Phổi, Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà nội, Nhà xuất Y học, tr 177 182, 11 Nguyễn Đình Kim, (1996), Ung thư phế quản nguyên phát, Bệnh học Lao bệnh phổi Vol 2, Nhà xuất Y học, tr 262-300, 12 Nguyễn Đại Bình, (1999), Nhận xét, chẩn đốn điều trị 262 người bệnh UTP bệnh viện K 1992-1995, Tạp chí thông tin Y-Dược số đặc biệt,, 111-116., 13 Miller, V.A., (2008), EGFR Mutations and EGFR Tyrosine Kinase Inhibition in Non–Small Cell Lung Cancer, Seminars in oncology nursing, Elsevier, pp 27-33., 14 Mai Trọng Khoa (2016) Kháng thể đơn dòng phân tử nhỏ điều trị bệnh ung thư Nhà xuất Y học, 17–26 15 Nguyễn Bá Đức, (2000), Ung thư phế quản, Hóa chất điều trị bệnh Ung thư, Nhà xuất Y học, tr 64-67., 16 Nguyễn Bá Đức, (2008), Ung thư phế quản, Chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 176-180., 17 Nguyễn Việt Cồ,Tô Kiều Dung, (1992), Ung thư phế quản qua 573 trường hợp, Nội san Lao Bệnh phổi 15, 28 - 29., 18 Kim, E.A., Johkoh, T., Lee, K.S., et al., (2001), Quantification of ground-glass opacity on high-resolution CT of small peripheral adenocarcinoma of the lung: pathologic and prognostic implications, American Journal of Roentgenology 177(6), 1417-1422., 19 Đức Hiển, (1994), Bàn độ nhạy CT lồng ngực nhân ca UTP trung tâm nằm vùng mù phổi STD, Nội san Lao bệnh Phổi, 2-26., 20 De Wever, W., Vankan, Y., Stroobants, S., et al., (2007), Detection of extrapulmonary lesions with integrated PET/CT in the staging of lung cancer, European Respiratory Journal 29(5), 995-1002., 21 Vũ Hữu Khiêm,Mai Trọng khoa, (2015), Vai trò PET/CT mơ phát di hạch vùng xạ trị UTPKTBN, Tạp chí ung thư học Việt Nam - Hội nghị phòng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 140144., 22 Nguyễn Chi Lăng, (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đốn UTP, phế quản kỹ thuật soi phế quản ống mềm sinh thiết xuyên thành phế quản trải rửa phế quản, Luận án Phó Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội., 23 Nguyễn Thị Oanh, (2015), Nghiên cứu ứng dụng nội soi phế quản huỳnh quang chẩn đoán ung thư phế quản thể trung tâm, Luận văn Cao học, Trường Đại học Y Hà nội., 24 Nguyễn Quang Trung,Chu Văn Chiến, (2015), Nhận xét vai trò sinh thiết kim xuyên thành ngực hướng dẫn cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư Phổi, Tạp chí ung thư học Việt Nam - Hội nghị phòng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 145-152., 25 Ngơ Q Châu, (1992), Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán UTP sinh tiết phổi hút kim nhỏ qua thành ngực, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội., 26 Lê Trung Thọ, (2002), Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo phân loại TCYTTG lần thứ - 1999, Báo cáo khoa học Hội nghị nghiên cứu sinh 11/2002 Đại học Y Hà Nội., 27 Nguyễn Hoài Nam, (2003), Nghiên cứu hình thái giải phẫu bệnh ung thư Phổi điều trị phẫu thuật, Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 234-238., 28 Barlési, F., Gimenez, C., Torre, J.-P., et al., (2004), Prognostic value of combination of Cyfra 21-1, CEA and NSE in patients with advanced non-small cell lung cancer, Respiratory medicine 98(4), 357-362., 29 Lê Sỹ Sâm, (2015), Xác định tiến triển bệnh UTPKTBN gia tăng tỉ lệ nồng độ CEA huyết thanh, Tạp chí ung thư học Việt Nam Hội nghị phòng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 167-172., 30 Ebert, W., Dienemann, H., Fateh-Moghadam, A., et al., (1994), Cytokeratin 19 fragment CYFRA 21-1 compared with carcinoembryonic antigen, squamous cell carcinoma antigen and neuron-specific enolase in lung cancer, European journal of clinical chemistry and clinical biochemistry 32(3), 189-199., 31 Schalhorn, A., Fuerst, H.,Stieber, P., (2001), Tumor Markers in Lung Cancer Tumormarker beim Bronchialkarzinom, LaboratoriumsMedizin/Journal of Laboratory Medicine 25(9-10), 353361., 32 Trần Văn Thuấn, Lê Thanh Đức, Đỗ Thị Kim Anh, (2008), Hóa trị UTPKTBN giai điạn muộn, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 292-307, 33 Vũ Văn Vũ, Phó Đức Mẫn,Phó Đức Hùng, (1999), Chẩn đốn điều trị ung thư Phổi nguyên phát trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 1995-1997, Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 104-110, 34 Trần Văn Thuấn, Lê Thị Yến,Lê Thanh Đức, (2008), Chiến lược điều trị ung thư phổi, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 399-404., 35 Zhou, C., Wu, Y.-L., Chen, G., et al., (2011), Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG0802): a multicentre, open-label, randomised, phase study, The lancet oncology 12(8), 735-742., 36 Tô Kiều Dung, (2004), Điều trị ung thư phế quản phẫu thuật Bệnh viện Lao bệnh phổi Trung ương năm 2003-2004, Tạp chí thơng tin y dược chuyên đề ung thư, số 12/2004, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 235., 37 Đồng Lưu Ba,Huỳnh quang Khánh, (2004), Phối hợp phẫu thuật – Hóa trị liệu điều trị Ung thư phối nguyên phát, Tạp chí Y học thực hành số 489/2004, , 122 - 124., 38 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Bùi Chí Viết, (2004), Hóa trị ung thư Phổi, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 224, 39 Schiller, J.H., Harrington, D., Belani, C.P., et al., (2002), Comparison of four chemotherapy regimens for advanced non–small-cell lung cancer, New England Journal of Medicine 346(2), 92-98., 40 Wu, Y.-L., Lee, J.S., Thongprasert, S., et al., (2013), Intercalated combination of chemotherapy and erlotinib for patients with advanced stage non-small-cell lung cancer (FASTACT-2): a randomised, doubleblind trial, The lancet oncology 14(8), 777-786., 41 Stinchcombe, T.E.,Socinski, M.A., (2011), Maintenance therapy in advanced non-small cell lung cancer: current status and future implications, Journal of Thoracic Oncology 6(1), 174-182., 42 Kepka, L., Sprawka, A., Casas, F., et al., (2009), Combination of radiotherapy and chemotherapy in locally advanced NSCLC, Expert review of anticancer therapy 9(10), 1389-1403., 43 Girard, N.,Mornex, F., (2010), Locally Advanced NSCLC: Implication of Radiotherapy, European Journal of Clinical & Medical Oncology 2(3) 44 Nicolson, M.,Dahle‐Smith, A., (2011), NSCLC: novel targeted therapies offer hope for the future, Future Prescriber 12(3), 6-9., 45 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Thuấn,Nguyễn Tuyết Mai, (2010), Điều trị trúng đích - hướng phát triển nội khoa ung thư, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 66-74., 46 Rosell, R., Carcereny, E., Gervais, R., et al., (2012), Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase trial, The lancet oncology 13(3), 239-246., 47 Mok, T., Wu, Y.-l., Au, J.S.-k., et al., (2010), Efficacy and safety of erlotinib in 1242 East/South-East Asian patients with advanced nonsmall cell lung cancer, Journal of Thoracic Oncology 5(10), 1609-1615., 48 Ettinger, D.S., Akerley, W., Borghaei, H., et al., (2013), Non–small cell lung cancer, version 2.2013, Journal of the National Comprehensive Cancer Network 11(6), 645-653., 49 Leighl, N.B., Zatloukal, P., Mezger, J., et al., (2010), Efficacy and safety of bevacizumab-based therapy in elderly patients with advanced or recurrent nonsquamous non-small cell lung cancer in the phase III BO17704 study (AVAiL), Journal of Thoracic Oncology 5(12), 19701976., 50 Shi Y., Au J.S.-K., Thongprasert S cộng (2014) A Prospective, Molecular Epidemiology Study of EGFR Mutations in Asian Patients with Advanced Non–Small-Cell Lung Cancer of Adenocarcinoma Histology (PIONEER) J Thorac Oncol, 9(2), 154–162 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số: PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên BệNH NHÂN: Tuổi: Nam  Nữ  Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số ĐT: Địa liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: PHẦN CHUYÊN MÔN Tiền sử bệnh: Tiền sử thân: Hút thuốc: Thuốc  Số năm hút  Thuốc lào  Số năm hút  Bệnh hô hấp: Các bệnh khác: Tiền sủ bệnh ung thư gia đình: Các triệu chứng lâm sàng: Lý khám bệnh: Ho đờm  Ho máu  Đau ngực  Khó thở  Đau khớp  Sốt  lý khác  Thời gian mắc bệnh:  Tháng T/C khởi đầu: Ho đờm  Ho máu  Đau ngực  Khó thở  Đau khớp  Sốt  TC khác  Triệu chứng bệnh qua thời kỳ điều trị Triệu chứng Trước điều Sau Sau trị CK CK Phát tình LÂM SÀNG HA XQ cờ Sốt Sút cân Cân nặng Hạch ngoại vi Ho khan kéo dài Ho đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Khàn tiếng Đau khớp HC giảm HC chèn ép Di Kanofsky Vị trí U TT hay ngoại vi Số lượng u Kích thước Đánh giá T Đánh giá N Đánh giá M TNM Giai đoạn LS ĐUCONANG ĐUĐT Soi Phế quản: Vị trí: Hình ảnh TT: Thâm nhiễm Khơng  Có  Chèn ép Khơng  Có  U sùi Khơng  Có  Bình thường Khơng  Có  Sinh thiết PQ: Khơng  Có  Sinh thiết u/CT: Khơng  Có  Biến chứng chọc ST: Khơng  Có  TKMP  TMMP  Giải phẫu bệnh: Tế bào: ST qua SPQ: ST u/CT: Khơng có TBK  Có TBK  Khơng có TBK  Có TBK  Mơ bệnh: ST qua SPQ: ST xuyên thành ngực: Hạch đồ: CEA: Trước ĐT Sau ĐT: Chẩn đoán bệnh: Chẩn đoán TNM: Giai đoạn bệnh: Chẩn đốn bệnh kèm theo: Điều trị bệnh: Cơng thức điều trị: Điều trị bệnh phối hợp: Theo dõi điều trị: + Ngày bắt đầu điều trị: + Số đợt điều trị: + Ngày kết thúc điều hóa chất: + Điều trị trì: + Ngừng điều trị: Lý do: Loại thuốc: Số đợt: + Ngày bệnh tiến triển: Điều trị: + Ngày chết: Lý chết: + Ngày thu thập TT cuối cùng: Theo dõi tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn Giảm Bạch cầu Giảm bạch cầu hạt Giảm huyết sắc tố Giảm tiểu cầu Tăng SGOT Tăng SGPT Tăng Creatin máu RLTH Buồn nôn, nôn Da, niêm mạc Thần kinh Ho máu Tăng HA Đạm niệu Khác Độ độc tính ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V TH THY ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA GEFITINIB TRONG ĐIềU TRị BƯớC MộT UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ Có ĐộT BIếN EGFR DƯƠNG TíNH TạI BệNH VIệN. .. sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV có đột biến EGFR (+) Đánh giá kết điều trị tác dụng không mong muốn thuốc điều trị đích Gefitinib điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ. .. biểu mô phế quản, tiểu phế quản, phế nang từ tuyến phế quản Bệnh gồm nhóm khác điều trị tiên lượng: ung thư phổi tế bào nhỏ (chiếm 1520%) ung thư phổi tế bào nhỏ (chiếm 80-85%) Ung thư phổi nguyên

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Đại Bình, (1999), Nhận xét, chẩn đoán điều trị 262 người bệnh UTP tại bệnh viện K 1992-1995, Tạp chí thông tin Y-Dược số đặc biệt,, 111-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y-Dược số đặc biệt
Tác giả: Nguyễn Đại Bình
Năm: 1999
13. Miller, V.A., (2008), EGFR Mutations and EGFR Tyrosine Kinase Inhibition in Non–Small Cell Lung Cancer, Seminars in oncology nursing, Elsevier, pp. 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in oncologynursing, Elsevier
Tác giả: Miller, V.A
Năm: 2008
15. Nguyễn Bá Đức, (2000), Ung thư phế quản, Hóa chất điều trị bệnh Ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr 64-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phế quản, Hóa chất điều trị bệnh Ungthư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
16. Nguyễn Bá Đức, (2008), Ung thư phế quản, Chẩn đoán và điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 176-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phế quản, Chẩn đoán và điều trị ungthư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
17. Nguyễn Việt Cồ,Tô Kiều Dung, (1992), Ung thư phế quản qua 573 trường hợp, Nội san Lao và Bệnh phổi. 15, 28 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phế quản qua 573trường hợp, Nội san Lao và Bệnh phổi
Tác giả: Nguyễn Việt Cồ,Tô Kiều Dung
Năm: 1992
18. Kim, E.A., Johkoh, T., Lee, K.S., et al., (2001), Quantification of ground-glass opacity on high-resolution CT of small peripheral adenocarcinoma of the lung: pathologic and prognostic implications, American Journal of Roentgenology. 177(6), 1417-1422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: pathologic and prognostic implications,American Journal of Roentgenology
Tác giả: Kim, E.A., Johkoh, T., Lee, K.S., et al
Năm: 2001
19. Đức Hiển, (1994), Bàn về độ nhạy của CT lồng ngực nhân một ca UTP trung tâm nằm trong vùng mù của phổi trên STD, Nội san Lao và bệnh Phổi, 2-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về độ nhạy của CT lồng ngực nhân một ca UTPtrung tâm nằm trong vùng mù của phổi trên STD
Tác giả: Đức Hiển
Năm: 1994
20. De Wever, W., Vankan, Y., Stroobants, S., et al., (2007), Detection of extrapulmonary lesions with integrated PET/CT in the staging of lung cancer, European Respiratory Journal. 29(5), 995-1002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Respiratory Journa
Tác giả: De Wever, W., Vankan, Y., Stroobants, S., et al
Năm: 2007
22. Nguyễn Chi Lăng, (1992), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán UTP, phế quản bằng kỹ thuật soi phế quản ống mềm sinh thiết xuyên thành phế quản và trải rửa phế quản, Luận án Phó Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu chẩn đoán UTP, phếquản bằng kỹ thuật soi phế quản ống mềm sinh thiết xuyên thành phếquản và trải rửa phế quản
Tác giả: Nguyễn Chi Lăng
Năm: 1992
23. Nguyễn Thị Oanh, (2015), Nghiên cứu ứng dụng nội soi phế quản huỳnh quang trong chẩn đoán ung thư phế quản thể trung tâm, Luận văn Cao học, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng nội soi phế quản huỳnhquang trong chẩn đoán ung thư phế quản thể trung tâm
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2015
24. Nguyễn Quang Trung,Chu Văn Chiến, (2015), Nhận xét vai trò của sinh thiết kim xuyên thành ngực dưới hướng dẫn cắt lớp vi tính chẩn đoán ung thư Phổi, Tạp chí ung thư học Việt Nam - Hội nghị phòng chống ung thư TP Đà Nẵng số 1-2015, 145-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ung thư học Việt Nam - Hội nghị phòng chống ungthư TP Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Quang Trung,Chu Văn Chiến
Năm: 2015
25. Ngô Quý Châu, (1992), Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán UTP của sinh tiết phổi hút bằng kim nhỏ qua thành ngực, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán UTPcủa sinh tiết phổi hút bằng kim nhỏ qua thành ngực
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 1992
26. Lê Trung Thọ, (2002), Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo phân loại của TCYTTG lần thứ 3 - 1999, Báo cáo khoa học Hội nghị nghiên cứu sinh 11/2002. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyếnphế quản theo phân loại của TCYTTG lần thứ
Tác giả: Lê Trung Thọ
Năm: 2002
27. Nguyễn Hoài Nam, (2003), Nghiên cứu hình thái giải phẫu bệnh của ung thư Phổi được điều trị bằng phẫu thuật, Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, 234-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái giải phẫu bệnh củaung thư Phổi được điều trị bằng phẫu thuậ
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2003
28. Barlési, F., Gimenez, C., Torre, J.-P., et al., (2004), Prognostic value of combination of Cyfra 21-1, CEA and NSE in patients with advanced non-small cell lung cancer, Respiratory medicine. 98(4), 357-362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory medicine
Tác giả: Barlési, F., Gimenez, C., Torre, J.-P., et al
Năm: 2004
30. Ebert, W., Dienemann, H., Fateh-Moghadam, A., et al., (1994), Cytokeratin 19 fragment CYFRA 21-1 compared with carcinoembryonic antigen, squamous cell carcinoma antigen and neuron-specific enolase in lung cancer, European journal of clinical chemistry and clinical biochemistry. 32(3), 189-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European journal of clinical chemistry and clinicalbiochemistry
Tác giả: Ebert, W., Dienemann, H., Fateh-Moghadam, A., et al
Năm: 1994
31. Schalhorn, A., Fuerst, H.,Stieber, P., (2001), Tumor Markers in LungCancer. Tumormarker beim Bronchialkarzinom,LaboratoriumsMedizin/Journal of Laboratory Medicine. 25(9-10), 353- 361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchialkarzinom,"LaboratoriumsMedizin/Journal of Laboratory Medicine
Tác giả: Schalhorn, A., Fuerst, H.,Stieber, P
Năm: 2001
32. Trần Văn Thuấn, Lê Thanh Đức, Đỗ Thị Kim Anh, (2008), Hóa trị UTPKTBN giai điạn muộn, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr 292-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa trịUTPKTBN giai điạn muộn, Bệnh ung thư Phổi
Tác giả: Trần Văn Thuấn, Lê Thanh Đức, Đỗ Thị Kim Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
33. Vũ Văn Vũ, Phó Đức Mẫn,Phó Đức Hùng, (1999), Chẩn đoán và điều trị ung thư Phổi nguyên phát tại trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 1995-1997, Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 104-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điềutrị ung thư Phổi nguyên phát tại trung tâm ung bướu thành phố Hồ ChíMinh năm 1995-1997
Tác giả: Vũ Văn Vũ, Phó Đức Mẫn,Phó Đức Hùng
Năm: 1999
34. Trần Văn Thuấn, Lê Thị Yến,Lê Thanh Đức, (2008), Chiến lược mới trong điều trị ung thư phổi, Bệnh ung thư Phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 399-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược mớitrong điều trị ung thư phổi, Bệnh ung thư Phổi
Tác giả: Trần Văn Thuấn, Lê Thị Yến,Lê Thanh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w