1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét THỰC TRẠNG TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

74 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HÀ NỘI - 2018

  • HÀ NỘI - 2018

    • Bảng 1.1: Phân chia mức tăng đường huyết [40], [41].

    • Bảng 1.2: Nhận định kết quả xét nghiệm ĐH khi tiến hành nghiệm pháp tăng đường huyết đường uống để chẩn đoán BN ĐTĐ (Theo TCYTTG năm 1998) {Mai Thế Trạch, 2003 #2854}[52].

    • Nghiệm pháp tăng ĐH đường uống

  • Giảm dung nạp với glucose

    • Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm soát ĐH nội viện [83].

    • Bảng 1.4: Mục tiêu đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi [84].

    • Bảng 1.5: Các loại insulin [55], [95], [96].

    • Bảng 2.1. Mục tiêu kiểm soát ĐH nội viện theo khuyến cáo của ADA Standards of Medical care in Diabetes - 2016 [83].

    • Bảng 2.2: Chỉ tiêu đánh giá rối loạn lipid máu theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam [102].

    • Bảng 3.1: Một số giá trị về tuổi

    • Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới

    • Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo số bệnh mắc kèm

    • Bảng 3.4: Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng điển hình của ĐTĐ

    • Bảng 3.5: Nguyên nhân, bệnh lý nhập viện thường gặp ở bệnh nhân nghiên cứu

    • Bảng 3.6: Giá trị trung bình của một số đặc điểm lâm sàng

    • Bảng 3.7: Giá trị trung bình của một số đặc điểm cận lâm sàng

    • Bảng 3.8: Đường huyết trung bình nhập viện và ra viện (mmol/L):

    • Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh nhân theo phác đồ điều trị tại viện

    • Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân hạ đường huyết trong quá trình nằm viện:

    • Bảng 3.11: Thời gian điều trị trung bình của các nhóm bệnh (ngày)

    • Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân theo mức tăng đường huyết

    • Bảng 3.13: Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tăng đường huyết

    • Bảng 3.14: Mối liên quan giữa số bệnh mắc kèm và tăng đường huyết

    • Bảng 3.15: Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh ĐTĐ và tăng đường huyết

    • Bảng 3.16: Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc ĐTĐ và tăng đường huyết

    • Bảng 3.17: Mối liên quan giữa rối loạn lipid máu và tăng đường huyết

    • Bảng 3.18: Mối liên quan giữa huyết áp lúc nhập viện và tăng đường huyết

    • Bảng 3.19: Mối quan hệ giữa kiểm soát ĐH ra viện và khoa điều trị

    • Bảng 4.1. Mức ĐH chọn bệnh nhân vào nghiên cứu của các tác giả

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGÂN NHËN XéT THựC TRạNG TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGN NHậN XéT THựC TRạNG TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp, Bộ môn Lão khoa Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh người thầy tận tình dạy bảo trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho ý kiến q báu để tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, chồng yêu con, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên Đoàn Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tơi Đồn Thị Kim Ngân, Lớp Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên Đoàn Thị Kim Ngân CHỮ VIẾT TẮT ALTT : Áp lực thẩm thấu BN : Bệnh nhân CS : Cộng ĐH : Đường huyết ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-C : Hight Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng cao) LDL-C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng thấp) NMCT : Nhồi máu tim TBMMN : Tai biến mạch máu não TM : Tĩnh mạch WHO : World Health Organization TCYTTG : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường vấn đề sức khỏe toàn cầu với số lượng bệnh nhân ngày tăng, đặc biệt nước phát triển vài dân tộc thiểu số toàn giới [1], [2] Theo ước tính liên đồn ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2015 có khoảng 415 triệu người mắc bệnh ĐTĐ số tăng lên 642 triệu người vào năm 2040 [3] Tại Việt Nam, theo điều tra dịch tễ học năm 2001, thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, tỷ lệ bệnh đái tháo đường 4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7% Phần lớn người bệnh phát điều trị muộn Mỗi năm có 70% bệnh nhân khơng phát điều trị [4], có nhiều di chứng nặng chí tử vong, đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ typ Nhiều nghiên cứu cho thấy khoảng 50% bệnh nhân ĐTĐ typ phát có biến chứng [5] Tăng đường huyết cấp tính vấn đề gặp phổ biến bệnh nhân nội trú Tình trạng xảy nhóm người có tiền mắc bệnh ĐTĐ người không bị ĐTĐ Tăng đường huyết yếu tố nguy độc lập làm tăng tỷ lệ nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện gây hậu không mong muốn Tăng đường huyết xảy 38% bệnh nhân nằm viện, có khoảng 26% bệnh nhân mắc đái tháo đường trước 12% bệnh nhân chưa có tiền sử ĐTĐ [6], [7], [8] Thế giới đối mặt với tượng già hoá dân số Số người già giới ngày tăng, chiếm khoảng 8,3% dân số giới dự kiến tăng lên 30% vào năm 2050 [9] Bệnh ĐTĐ bệnh thường gặp người cao tuổi xếp hàng thứ nguyên nhân hàng đầu gây tử vong người cao tuổi [10] Theo WHO, đến năm 2030 có nửa số mắc ĐTĐ giới người châu Á khoảng 53% số bệnh nhân 60 tuổi [11] Người cao tuổi bị mắc ĐTĐ làm gia tăng đáng kể biến chứng tim mạch, có tỷ lệ tử vong cao gấp đôi so với người không bị ĐTĐ yếu tố nguy quan trọng liên quan đến suy giảm chức người cao tuổi [12] Vì vậy, vấn đề sức khỏe người cao tuổi trở thành gánh nặng y tế toàn cầu Tại Hoa Kỳ năm 2012, có 7,7 triệu lượt bệnh nhân nhập viện ĐTĐ tăng đường huyết Tổng chi phí ước tính chăm sóc ĐTĐ 245 tỷ đô la bao gồm 176 tỷ đô la chi phí y tế trực tiếp 69 tỷ la giảm suất lao động [13] Ngồi ra, bệnh nhân cao tuổi bị tăng đường huyết ĐTĐ nhập viện thường có số bệnh mắc kèm theo cao hơn, có khả xuất viện nhà, thường phải chuyển sang đơn vị chăm sóc chuyển tiếp sở điều dưỡng nên tăng chi phí y tế [14] Các chứng gần chứng minh tình trạng tăng đường huyết yếu tố nguy ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh nhân có bệnh lý cấp tính kèm [15] Tăng đường huyết biến chứng cấp lý buộc bệnh nhân đái tháo đường phải nhập viện Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét thực trạng tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện Lão khoa Trung ương” với mục tiêu: Nhận xét thực trạng tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện Lão khoa Trung ương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tăng đường huyết nhóm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Tỷ lệ đái tháo đường thay đổi theo vùng lãnh thổ, phụ thuộc theo nhóm tuổi nghiên cứu chủng tộc Nói chung, tỷ lệ ĐTĐ ngày tăng nhanh đặc biệt ĐTĐ typ ngày trở thành đại dịch Trên giới: Năm 2008, CDC thống kê Mỹ có khoảng 24 triệu người bị ĐTĐ, chiếm khoảng 8% dân số Tổ chức ước tính có khoảng 57 triệu người khác có nguy bị ĐTĐ khoảng 10% số tiến triển thành ĐTĐ năm [16] Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh ĐTĐ ngày tăng, năm 2010 số người từ 65 tuổi trở lên mắc ĐTĐ 10,9 triệu người dự kiến tăng lên 26,7 triệu người vào năm 2050 [17] Tại Việt Nam: Việt Nam nằm tình hình chung giới với tỷ lệ ĐTĐ ngày gia tăng theo phát triển kinh tế thị trường tốc độ thị hóa Năm 2002 – 2003 điều tra quốc gia tình hình bệnh ĐTĐ yếu tố nguy tiến hành nước tỉ lệ bệnh ĐTĐ khu vực nội thành Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng Thành phố Hồ Chí Minh 4,0% Theo thống kê năm 2008, tỷ lệ mắc ĐTĐ Việt Nam 5% dân số, 7,2% thành phố lớn Mới nhất, năm 2013, kết “Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia bệnh viện nội tiết Trung ương thực cho thấy người 45 tuổi có nguy mắc ĐTĐ cao gấp lần người 45 tuổi Việt Nam nước có tốc độ già hóa dân số nhanh Theo kết điều tra Tổng cục thống kê, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên năm 2010 9,3%, năm 2011 9,8% dự báo tỷ lệ 20,7% vào năm 2040 đến 24,8% vào năm 2049 [18] 1.2 Khái niệm tăng đường huyết ĐTĐ 1.2.1 Khái niệm tăng đường huyết 10 Theo ADA 2017: Tăng đường huyết có giá trị đường huyết lớn 140 mg/dL (7,8 mmol/L) [19] Một bệnh nhân nhập viện tình trạng cấp cứu tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, nhiễm khuẩn nặng… làm xét nghiệm thấy nồng độ ĐH tăng cao máu [20] Đứng trước tình thày thuốc phải đặt câu hỏi tăng đường huyết có bệnh ĐTĐ thực trước khơng đáp ứng với tình trạng stress gây nên tăng đường huyết Vì cần phải xác định rõ để có hướng xử trí hợp lý Bệnh ĐTĐ có từ trước song chưa phát [21], tình trạng làm cho việc điều trị phức tạp làm nặng thêm bệnh cần cấp cứu [22] Tuy vậy, tăng đường huyết thấy BN khơng bị ĐTĐ, tình trạng khỏi bệnh cấp giải gọi “tăng đường huyết stress” [23] Tăng đường huyết stress nghĩa hậu tình trạng cấp cứu gây nên stress cho người bệnh, stress tác động lên người bệnh gây giải phóng mức hormone gây tăng đường huyết hay gọi hormone đáp ứng với stress glucagon, adrenalin, cortisol GH, đồng thời làm tăng cao nồng độ cytokine Các hormone nói gây tăng đường huyết làm tăng sản xuất glucose gan, đồng thời làm giảm sử dụng glucose ngoại biên [20], [24] Các cytokine sản phẩm trung gian hóa học q trình đáp ứng viêm làm tăng tiết hormone đáp ứng với stress Sự đề kháng insulin yếu tố thúc đẩy ghi nhận 80% bệnh nhân có bệnh lý cấp tính nặng [25] 1.2.2 Khái niệm ĐTĐ [26] Năm 2003, ủy Ban chẩn đoán phân loại ĐTĐ Hoa Kỳ đưa định nghĩa sau: “ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức suy yếu chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.3 Chẩn đoán 1.3.1 Chẩn đoán tăng đường huyết phát nhập viện Khi mắc bệnh cấp tính hội để phát lần đầu tình trạng tăng đường huyết người ĐTĐ Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ tổ chức Y tế giới áp dụng cho BN ĐTĐ giai đoạn cấp cứu hay sau giải ổn định bệnh lý cấp tính [27] Cho nên khơng thể áp dụng tiêu chuẩn cho bệnh nhân giai đoạn bị bệnh cấp tính nói chung Tiêu chuẩn để xác định BN bị bệnh cấp có tăng đường huyết khơng rõ tiền sử bệnh ĐTĐ (thường gọi tăng đường huyết phát hiện) chưa tác giả thống [28] Theo nghiên cứu hồi cứu lớn Capes SE – 2001 từ 32 nghiên cứu trước chọn mức ĐH ≥ TÀI LIỆU THAM KHẢO Judy R Kersten, Wolfgang G Toller, John P Tessmer et al (2001) Hyperglycemia reduces coronary collateral blood flow through a nitric oxide-mediated mechanism, 281(5), H2097 2104 Tạ Văn Bình (2004) Đái tháo đường type - Thực hành lâm sàng chăm sóc bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học Hà Nội 12-13 K Ogurtsova, J D da Rocha Fernandes, Y Huang et al (2017) IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes for 2015 and 2040 Diabetes Res Clin Pract, 128, 4050 Tạ Văn Bình cộng (2003) Dịch tễ hoc bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy khu vực nội thành bốn thành phố lớn Việt Nam, Nhà xuất Y học Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006) Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân ĐTĐ typ2 phát hiện, Trường Đại học Y Hà Nội Lowell R Schmeltz (2011) Management of Inpatient Hyperglycemia Laboratory Medicine, 42(7), 427–434 Umpierrez GE, Isaacs SD, Niloofar Bazargan et al (2002) Hyperglycemia: An Independent Marker of In-Hospital Mortality in Patients with Undiagnosed Diabetes The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87(3), 978–982 D L Trence, J L Kelly and I B Hirsch (2003) The rationale and management of hyperglycemia for in-patients with cardiovascular disease: time for change J Clin Endocrinol Metab, 88(6), 2430-7 W Duckworth, C Abraira, T Moritz et al (2009) Glucose control and vascular complications in veterans with type diabetes N Engl J Med, 360(2), 129-39 10 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Hải Hằng (2008) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện Lão khoa quốc gia năm 2008, Luận án tốt nghiệp Đại học, Đại học Y hà Nội 11 American Diabetes Association (2015) Standards of medical care in diabetes Diabetes care, 38(1), S1 - 99 12 Graydon S and Meneilly MD (2006) Diabetes in the Elderly, 90(5), 909 - 923 13 Association American Diabetes (2013) Economic costs of diabetes in the U.S in 2012 Diabetes Care, 36(4), 1033-46 14 Guillermo E Umpierrez and Francisco J Pasquel (2017) Management of Inpatient Hyperglycemia and Diabetes in Older Adults Diabetes Care 40(4), 509-517 15 H King and M Rewers (1993) Global estimates for prevalence of diabetes mellitus and impaired glucose tolerance in adults WHO Ad Hoc Diabetes Reporting Group Diabetes Care, 16(1), 157-77 16 L J Markovitz, R J Wiechmann, N Harris et al (2002) Description and evaluation of a glycemic management protocol for patients with diabetes undergoing heart surgery Endocr Pract, 8(1), 10-8 17 G Moreno, C M Mangione, L Kimbro et al (2013) Guidelines abstracted from the American Geriatrics Society Guidelines for Improving the Care of Older Adults with Diabetes Mellitus: 2013 update J Am Geriatr Soc, 61(11), 2020-6 18 Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá 10 năm (2002 - 2012) thực chương trình hành động quốc tế Madrid người cao tuổi, Hà Nội 19 American Diabetes Association (2017) Guidelines Diabetes care, 40(1), S1 - 135 20 Nguyễn Đạt Anh (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hóa sinh hiệu phác đồ insulin liều chia nhỏ bệnh nhân cấp cứu có tăng đường huyết, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Chí Phi cộng (2001) Nghiên cứu nồng độ Insulin máu bệnh nhân ĐTĐ typ phát bệnh nằm viện cấp cứu Y học thực hành, 379(5), 26 -28 22 Nguyễn Kim Lương Thái Hồng Quang (1999) Kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 12, 32 -34 23 Graber AL and McDonald T (2000) Newly identified hyperglycemia among hospitalized patients Southern Medical Journal, 93(11), 1070 - 1072 24 R Marfella, M Siniscalchi, K Esposito et al (2003) Effects of stress hyperglycemia on acute myocardial infarction: role of inflammatory immune process in functional cardiac outcome Diabetes Care, 26(11), 3129-35 25 A Rovlias and S Kotsou (2000) The influence of hyperglycemia on neurological outcome in patients with severe head injury Neurosurgery, 46(2), 335-42; discussion 342-3 26 Trần Hữu Dàng (2011) Đái tháo đường, Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sỹ học viên sau đại học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 268 27 Montori VM1, Bistrian BR and McMahon MM (2002) Hyperglycemia in acutely ill patients JAMA, 288(17), 2167-9 28 Irl B Hirsch (2002) In-Patient Hyperglycemia—Are We Ready to Treat It Yet? The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87(3), 975–977 29 S E Capes, D Hunt, K Malmberg et al (2001) Stress hyperglycemia and prognosis of stroke in nondiabetic and diabetic patients: a systematic overview Stroke, 32(10), 2426-32 30 Baird TA, Parsons MW and Thanh Phan (2003) Persistent Poststroke Hyperglycemia Is Independently Associated With Infarct Expansion and Worse Clinical Outcome Stroke, 34, 2208-2214 31 Louise E Allport, Ken S Butcher, Tracey A Baird et al (2004) Insular cortical ischemia is independently associated with acute stress hyperglycemia Stroke, 35(8), 1886-1891 32 Y Wang, L L Lim, C Levi et al (2001) Influence of hyperglycemia on stroke mortality J Stroke Cerebrovasc Dis, 10(1), 11-8 33 J Woo, C W Lam, R Kay et al (1990) The influence of hyperglycemia and diabetes mellitus on immediate and 3-month morbidity and mortality after acute stroke Arch Neurol, 47(11), 1174-7 34 Trần Ngọc Tâm, Văn Công Trọng Nguyễn Hải Thủy (2000) Tăng đường huyết bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp Y học thực hành, 375(1), 45 -48 35 E Woo, Y W Chan, Y L Yu et al (1988) Admission glucose level in relation to mortality and morbidity outcome in 252 stroke patients Stroke, 19(2), 185-91 36 Hồng Thị Bích Ngọc (2001) Phân loại phát sớm bệnh đái tháo đường, Hóa sinh bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 13 -42 37 Gary T C, Juliana C N Chan, Vincent T F Yeung et al (1998) Combined use of a fasting plasma glucose concentration and HbA1c or fructosamine predicts the likelihood of having diabetes in high-risk subjects Diabetes Care, 21(8), 1221-1225 38 I B Hirsch, D S Paauw and J Brunzell (1995) Inpatient management of adults with diabetes Diabetes Care, 18(6), 870-8 39 Kyle A Weant and Alim Ladha (2009) Conversion from Continuous Insulin Infusions to Subcutaneous Insulin in Critically III Patients Annals of Pharmacotherapy, 3, 629-634 40 Brown Glen, Dodek and Peter (2001) Intravenous insulin nomogram improves blood glucose control in the critically ill, 29(9), 1714-1719 41 Oswald GA, Smith CCT, Betteridge DJ et al (1986) Determinants and importance of stress hyperglycaemia in non-diabetic patients with myocardial infarction BMJ, 293, 917-922 42 L Candelise, G Landi, E N Orazio et al (1985) Prognostic significance of hyperglycemia in acute stroke Arch Neurol, 42(7), 661-3 43 D J Husband, K G Alberti and D G Julian (1983) "Stress" hyperglycaemia during acute myocardial infarction: an indicator of pre-existing diabetes? Lancet, 2(8343), 179-81 44 S B Williams, A B Goldfine, F K Timimi et al (1998) Acute hyperglycemia attenuates endothelium-dependent vasodilation in humans in vivo Circulation, 97(17), 1695-701 45 DrSarah ECapes, DereckHunt, KlasMalmberg et al (2000) Stress hyperglycaemia and increased risk of death after myocardial infarction in patients with and without diabetes: a systematic overview, 355(9206), 773-778 46 Paresh Dandona, Ahmad Aljada and Arindam Bandyopadhyay (2003) The potential therapeutic role of insulin in acute myocardial infarction in patients admitted to intensive care and in those with unspecified hyperglycemia Diabetes Care, 26(2), 516-519 47 D C Gore, D Chinkes, J Heggers et al (2001) Association of hyperglycemia with increased mortality after severe burn injury J Trauma, 51(3), 540-4 48 Nguyễn Thị Bích Đào (2000) Nghiên cứu hiệu truyền insulin tĩnh mạch liều thấp điều trị bệnh đái tháo đường có glucose máu tăng cao, Đại học Y Hà Nội 49 S J Finney, C Zekveld, A Elia et al (2003) Glucose control and mortality in critically ill patients JAMA, 290(15), 2041-7 50 Đỗ Trung Quân (2015) Chẩn đoán đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam, - 9, 27 -32 51 Bộ Y tế (2017) Quyết định số 3319/QĐ-BYT Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường typ 2, , xem ngày 15.08 52 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê (2003) Rối loạn chuyển hóa - Bệnh đái tháo đường, Nội tiết đại cương, Nhà xuất Y học, Hồ chí Minh, 335 - 408 53 C A Dinarello (1984) Interleukin-1 and the pathogenesis of the acute-phase response N Engl J Med, 311(22), 1413-8 54 Phạm Thị Mai (1997) Ảnh hưởng nồng độ insulin huyết tương đói lipid lipoprotein máu bệnh nhân tiểu đường typ Y học thực hành, 330(1), -7 55 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2016) Đái tháo đường Bệnh học Nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học, 2, 330 - 335 56 Phạm Thắng Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, UNFPA, Hà Nội 57 M Sue Kirkman, Vanessa Jones Briscoe, Nathaniel Clark et al (2012) Diabetes in Older Adults Diabetes Care, 35(12), 2650 - 2664 58 Meneily G.S (2009) Pathophysiology of Diabetes in the Elderly , Diabetes in old age , Third Edition, - 59 M B Hamel, R B Davis, J M Teno et al (1999) Older age, aggressiveness of care, and survival for seriously ill, hospitalized adults SUPPORT Investigators Study to Understand Prognoses and Preferences for Outcomes and Risks of Treatments Ann Intern Med, 131(10), 721-8 60 A L Buchman (2001) Side effects of corticosteroid therapy J Clin Gastroenterol, 33(4), 28994 61 Cowen K C, Malhotra A and Bistrian B R (2001) Endocrine and metabolic dysfunction syndromes in the critically ill:Stress induced hyperglycemia Crit Care Clin, 17, 107 - 124 62 J R Oster and I Singer (1999) Hyponatremia, hyposmolality, and hypotonicity: tables and fables Arch Intern Med, 159(4), 333-6 63 P A Orr, K O Case and J J Stevenson (2002) Metabolic response and parenteral nutrition in trauma, sepsis, and burns J Infus Nurs, 25(1), 45-53 64 S Clement, S S Braithwaite, M F Magee et al (2004) Management of diabetes and hyperglycemia in hospitals Diabetes Care, 27(2), 553-91 65 E Jeremitsky, L A Omert, C M Dunham et al (2005) The impact of hyperglycemia on patients with severe brain injury J Trauma, 58(1), 47-50 66 N B Watts, S S Gebhart, R V Clark et al (1987) Postoperative management of diabetes mellitus: steady-state glucose control with bedside algorithm for insulin adjustment Diabetes Care, 10(6), 722-8 67 J D Bagdade, R K Root and R J Bulger (1974) Impaired leukocyte function in patients with poorly controlled diabetes Diabetes, 23(1), 9-15 68 Association American Diabetes (2010) Standards of medical care in diabetes 2010 Diabetes Care, 33 Suppl 1, S11-61 69 Bode W, Davidson GG, Mather SR et al (1999) Evaluation of the glucose management system (GMS) for administering IV insulin therapy to hospitalized patients with diabetes Diabetes, 48, A120 70 MD Claresa S Levetan, MD Maureen Passaro, PHD Kathleen Jablonski et al (1998) Unrecognized Diabetes Among Hospitalized Patients Diabetes Care, 21(2), 246-249 71 A Ceriello, L Quagliaro, M D'Amico et al (2002) Acute hyperglycemia induces nitrotyrosine formation and apoptosis in perfused heart from rat Diabetes, 51(4), 1076-82 72 D Giugliano, R Marfella, L Coppola et al (1997) Vascular effects of acute hyperglycemia in humans are reversed by L-arginine Evidence for reduced availability of nitric oxide during hyperglycemia Circulation, 95(7), 1783-90 73 S H Golden, C Peart-Vigilance, W H Kao et al (1999) Perioperative glycemic control and the risk of infectious complications in a cohort of adults with diabetes Diabetes Care, 22(9), 1408-14 74 Richard W Nesto and Silvio E Inzucchi (2009) Glycemic control for acute myocardial infarction in patients with and without diabetes mellitus 75 T Hayashi, M F Hirshman, N Fujii et al (2000) Metabolic stress and altered glucose transport: activation of AMP-activated protein kinase as a unifying coupling mechanism Diabetes, 49(4), 527-531 76 Neil H White, Donald Skor and Julio V Santiago (1982) Practical closed-loop insulin delivery: a system for the maintanance of overnight euglycemia and the calculation of basal insulin requirements in insulin-dependent diabetics Ann Intern Med, 97, 210-213 77 A P Furnary, G Gao, G L Grunkemeier et al (2003) Continuous insulin infusion reduces mortality in patients with diabetes undergoing coronary artery bypass grafting J Thorac Cardiovasc Surg, 125(5), 1007-21 78 Susan S Braithwaite (2003) Detection and Management of Diabetes Mellitus During Glucocorticoid Therapy of Nonendocrine Disease Endocrine Replacement Therapy in Clinical Practice 251-272 79 Thái Hồng Quang (2016) Trí nhớ chuyển hóa biến chứng bệnh đái tháo đường, Hôi nội tiết đái tháo đường Thừa Thiên-Huế 80 F Saberi, D Heyland, M Lam et al (2008) Prevalence, incidence, and clinical resolution of insulin resistance in critically ill patients: an observational study JPEN J Parenter Enteral Nutr, 32(3), 227-35 81 A L Beal and F B Cerra (1994) Multiple organ failure syndrome in the 1990s Systemic inflammatory response and organ dysfunction JAMA, 271(3), 226-33 82 P S Barie, L J Hydo and E Fischer (1996) Development of multiple organ dysfunction syndrome in critically ill patients with perforated viscus Predictive value of APACHE severity scoring Arch Surg, 131(1), 37-43 83 American Diabetes Association (2016) Diabetes Care in the Hospital Diabetes Care 39(1), 99 - 104 84 A J Sinclair, G Paolisso, M Castro et al (2011) European Diabetes Working Party for Older People 2011 clinical guidelines for type diabetes mellitus Executive summary Diabetes Metab, 37 Suppl 3, S27-38 85 L Khaodhiar, K McCowen and B Bistrian (1999) Perioperative hyperglycemia, infection or risk? Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 2(1), 79-82 86 A J Rassias, C A Marrin, J Arruda et al (1999) Insulin infusion improves neutrophil function in diabetic cardiac surgery patients Anesth Analg, 88(5), 1011-6 87 Z T Bloomgarden (2003) Inflammation and insulin resistance Diabetes Care, 26(6), 1922-6 88 M F Magee and S Clement (2004) Subcutaneous insulin therapy in the hospital setting: issues, concerns, and implementation Endocr Pract, 10 (2), 81-8 89 K M Narayan, J P Boyle, L S Geiss et al (2006) Impact of recent increase in incidence on future diabetes burden: U.S., 2005-2050 Diabetes Care, 29(9), 2114-6 90 Christopher J Weir, Gordon D Murray and et al (1997) Is hyperglycaemia an independent predictor of poor outcome after acute stroke? Results of a long term follow up study BMJ, 313, 1303-1306 91 Đỗ Trung Quân (2011) Bệnh nội tiết chuyển hóa (dùng cho bác sĩ học viên sau đại học), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 299 92 F A McAlister, J Man, L Bistritz et al (2003) Diabetes and coronary artery bypass surgery: an examination of perioperative glycemic control and outcomes Diabetes Care, 26(5), 151824 93 Van den Berghe and Greet MD (2001) Molecular biology: A timely tool for further unraveling the “diabetes of stress” Critical Care Medicine, 29(4), 910 - 911 94 Norhammar A, Tenerz A, Nilsson G et al (2002) Glucose metabolism in patients with acute myocardial infarction and no previous diagnosis of diabetes mellitus: a prospective study, 359(9324), 2127-2128 95 L R Schmeltz, A J DeSantis, K Schmidt et al (2006) Conversion of intravenous insulin infusions to subcutaneously administered insulin glargine in patients with hyperglycemia Endocr Pract, 12(6), 641-50 96 Umpierrez GE, Hellman R, Korytkowski MT et al (2012) Management of hyperglycemia in hospitalized patients in non-critical care setting: an endocrine society clinical practice guideline J Clin Endocrinol Metab, 97(1), 16-38 97 Association American Diabetes (2017) Standards of Medical Care in Diabetes-2017 Abridged for Primary Care Providers Clin Diabetes, 35(1), 5-26 98 P Gresele, G Guglielmini, M De Angelis et al (2003) Acute, short-term hyperglycemia enhances shear stress-induced platelet activation in patients with type II diabetes mellitus J Am Coll Cardiol, 41(6), 1013-20 99 A Pandolfi, A Giaccari, C Cilli et al (2001) Acute hyperglycemia and acute hyperinsulinemia decrease plasma fibrinolytic activity and increase plasminogen activator inhibitor type in the rat Acta Diabetol, 38(2), 71-6 100 Phạm Thị Hồng Hoa (2010) Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân đái tháo đường typ quản lý điều trị ngoại trú, Học viện Quân Y 101 A V Chobanian, G L Bakris, H R Black et al (2003) Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Hypertension, 42(6), 1206-52 102 Phạm Gia Khải (2008) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất Y học, Hội Tim mạch học Việt Nam, 478 - 495 103 Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011) Già hóa dân số người cao tuổi việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, 16-29 104 Kamel HK , Rodriguez-Salda J , Flaherty JH et al (1999) Diabetes mellitus among ethnic seniors: contrasts with diabetes in whites Clinics in Geriatric Medicine, 15(2), 265 - 278 105 Morley JE (1999) An overview of diabetes mellitus in older persons Clin Geriatr Med, 15, 211 - 224 106 Nguyễn Thị Ngọc Hân, Đặng Bích Thủy, Vũ Đình Triển cộng (2011) Đánh giá hiệu kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Thái Bình Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 6(1), 65 - 71 107 Trần Thị Thanh Huyền (2011) Nhận xét tình hình kiểm sốt đường huyết số yếu tố nguy bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú bệnh viện lão khoa Trung ương Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 108 Javier Ena, Ricardo Gómez-Huelgas, Marta Romero-Sánchez et al (2015) Hyperglycemia management in patients admitted to internal medicine in Spain: A point-prevalence survey examining adequacy of glycemic control and guideline adherence European Journal of Internal Medicine, 26(6), 392 - 398 109 Ngô Văn Hào (2005) Đánh giá hiệu điều trị tăng đường huyết theo phác đồ Glen Brown sau mổ, Luận Văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 110 Nguyễn Thùy Dung (2013) Khảo sát tình hình bệnh đái tháo đường khoa nội tiết chuyển hóa - viện Lão khoa Trung ương năm 2011 - 2012, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà nội 111 Lê Văn Khảm (2014) Vấn đề người cao tuổi Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 7(80) 112 Hội Người cao tuổi Việt Nam (2011) Báo cáo người cao tuổi 2006 - 2011, Hà Nội 113 Elizabeth Selvin, Josef Coresh, Frederick L Brancati et al (2006) The Burden and Treatment of Diabetes in Elderly Individuals in the U.S Diabetes Care, 29(11), 2415-2419 114 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Nhận xét thực trạng kiểm soát glucose lipid máu bệnh nhân Đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Bưu Điện, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 115 Passero S, Ciacci G and Ulivelli M (2003) The influence of diabetes and hyperglycemia on clinical course after intracerebral hemorrhage Neurology, 62(10), 1351-1356 116 Singh JM, Palda VA, Stanbrook MB et al (2002) Corticosteroid therapy for patients with acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review Arch Intern Med, 162(22), 2527- 2536 117 MacIntyre EJ, Majumdar SR, John-MichaelGamble et al (2012) Stress Hyperglycemia and Newly Diagnosed Diabetes in 2124 Patients Hospitalized with Pneumonia The American Journal of Medicine, 125(10), 1036.e17-1036.e23 118 I M Stratton, A I Adler, H A Neil et al (2000) Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study BMJ, 321(7258), 405-12 119 Rothwell PM and Lawler PG (1995) Prediction of outcome in intensive care patients using endocrine parameters Crit Care Med, 23(1), 78-83 120 Kooten van F, Hoogerbrugge N, P Naarding et al (1993) Hyperglycemia in the acute phase of stroke is not caused by stress Stroke, 24, 1129-1132 121 Umpierrez GE and Maynard G (2006) Glycemic chaos (not glycemic control) still the rule for inpatient care How we stop the insanity? J Hosp Med 1(3), 141 - 144 122 I B Hirsch (2009) Sliding scale insulin time to stop sliding JAMA, 301(2), 213-4 123 E S Moghissi, M T Korytkowski, M DiNardo et al (2009) American Association of Clinical Endocrinologists and American Diabetes Association consensus statement on inpatient glycemic control Endocr Pract, 15(4), 353-69 124 Ronald I Shorr, Wayne A Ray, James R Daugherty et al (1997) Incidence and Risk Factors for Serious Hypoglycemia in Older Persons Using Insulin or Sulfonylureas Arch Intern Med, 157(15), 1681-1686 125 Kagansky N, Levy S, Rimon E et al (2003) Hypoglycemia as a predictor of mortality in hospitalized elderly patients Arch Intern Med, 163(15), 1825 - 1829 126 Krikorian A, Ismail-Beigi F and Moghissi ES (2010) Comparisons of different insulin infusion protocols: a review of recent literature Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 13(2), 198-204 127 Vriesendorp T.M, van Santen S, DeVries J H et al (2006) Predisposing factors for hypoglycemia in the intensive care unit Crit Care Med, 34(1), 96-101 128 Suneel Dhand, Aysegul Gozu and David Zolet (2008) Influence of Diabetes and Hyperglycemia on Duration of Stay in Patients Hospitalized with Congestive Heart Failure Endocrine Practice, 14(6), 691-696 129 Yasser Ousman (2002) Hyperglycemia in the Hospitalized Patient Clinical Diabetes, 20(3), 147-148 130 Đỗ Trung Quân (2007) Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Việt Nam 131 Tạ Văn Bình (2006) Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, 106 - 144, 304 - 327 132 F J Pasquel, R Gomez-Huelgas, I Anzola et al (2015) Predictive Value of Admission Hemoglobin A1c on Inpatient Glycemic Control and Response to Insulin Therapy in Medicine and Surgery Patients With Type Diabetes Diabetes Care, 38(12), e202-3 133 Nguyễn Văn Chi (2011) Nghiên cứu đặc điểm lân sàng, hóa sinh điều trị tăng đường huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 134 Phạm Thị Hải Yến, Phạm Khắc Triệu, Vũ Xuân Hòa cộng (2013) Nghiên cứu mối tương quan HbA1c, glucose máu lúc đói với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị bệnh viện ‐ quân đoàn Nghiên cứu Y học, 17(3), 374 - 379 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số TT: I II HÀNH CHÍNH Mã bệnh nhân: Họ tên: Giới tính: nam/nữ Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại liên hệ: Khoa điều trị: Ngày vào viện : Ngày … tháng …năm … Ngày viện : Ngày … tháng … năm… CHUYÊN MÔN A TIỀN SỬ Tiền sử ĐTĐ: □ Có □ Khơng Nếu có tiền sử ĐTĐ thì: a Thời gian phát ĐTĐ □ Chưa có tiền sử ĐTĐ □ < năm □ – 10 năm □ ≥ 10 năm b Điều trị ĐTĐ □ Không điều trị □ Điều trị thường xuyên □ Điều trị không thường xuyên c Chế độ điều trị □ Không dùng thuốc □ Dùng thuốc viên □ Dùng Insulin Loại thuốc… Liều dùng… Cách dùng…□1 mũi, □2 mũi, □3 mũi, □ mũi □ Phối hợp tiêm insulin thuốc viên Các bệnh phối hợp □ THA □ Rối loạn Lipid máu □ Bệnh mạch vành □ Suy tim □ Tai biến mạch máu não □ Bệnh lý mắt □ Bệnh thận □ Viêm tụy mạn □ Bệnh Goutte □ Sa sút trí tuệ □ Parkinson □ Trầm cảm □ Bệnh khác (ghi rõ)… Tiền sử gia đình Gia đình có người bị mắc ĐTĐ □ Bố □ Mẹ □ Anh / chị / em □ Con BỆNH SỬ Nguyên nhân, bệnh lý nhập viện: □ TBMM não □ Bệnh lý tim mạch □ Bệnh lý hô hấp cấp □ ĐH tăng cao □ Bệnh lý xương khớp □ Các bệnh khác (ghi rõ) B Triệu chứng điển hình bệnh ĐTĐ: □ Khơng có triệu chứng □ Có triệu chứng (mệt, khát nước, đái nhiều, sút cân) C THĂM KHÁM Khám phận: a Huyết áp: … b Nhịp tim: … D mmHg chu kỳ /phút Biến chứng cấp tính ĐTĐ □ Hạ ĐM □ Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu CẬN LÂM SÀNG Công thức máu Chỉ số xét nghiệm Kết Hồng cầu Huyết sắc tố Bạch cầu Tiểu cầu Sinh hóa máu Chỉ số xét nghiệm Kết Đường huyết ngày nhập viện (đường huyết bất kỳ) Đường huyết lúc đói (lần 1) Đường huyết lúc đói (lần 2) Đường huyết mao mạch Đường huyết viện Nghiệm pháp dung nạp glucose HbA1C Ure Creatinin GOT Mo (trước ăn): M2 (sau ăn 2h): mmol/L mmol/L GPT Na+ K+ Cl+ Choleterol Triglycerid LDL – C HDL – C Các xét nghiệm khác: a Điện tâm đồ… b Siêu âm tim… c Siêu âm mạch… d XQ tim phổi… e MRI sọ não… E CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH □ Khơng ĐTĐ □ ĐTĐ phát □ Tiền sử ĐTĐ trước F ĐIỀU TRỊ Phác đồ điều trị TĐH □ Chưa dùng thuốc □ Truyền insulin tĩnh mạch □ Thuốc tiêm insulin: • Loại thuốc… • Liều dùng… • Cách dùng…□1 mũi, □2 mũi, □3 mũi, □ mũi □ Thuốc viên: □ Sulfonylurea …viên/ngày □ Metformin …viên/ngày □ Thiazolidinediones …viên/ngày □ Ức chế men α – glucosedase …viên/ngày □ Ức chế DPP-4 …viên/ngày □ Glinid …viên/ngày □ Phối hợp insulin thuốc viên ... tài: ? ?Nhận xét thực trạng tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện Lão khoa Trung ương? ?? với mục tiêu: Nhận xét thực trạng tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGÂN NHËN XéT THựC TRạNG TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: 60720140 LUN... 0,01 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân hạ đường huyết nội viện 38/353 bệnh nhân chiếm 10,8% Trong bệnh nhân hạ đường huyết nội viện nhóm II có bệnh nhân hạ đường huyết chiếm tỷ lệ cao 14,0%, khơng có bệnh

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w