1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2017

70 97 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 248,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THANH NGA THùC TR¹NG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA NGƯờI BệNH TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 KHểA LUN TT NGHIP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ THANH NGA THựC TRạNG DINH DƯỡNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA NGƯờI BệNH TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Ngnh o tạo: Cử nhân Dinh dưỡng Mã số : 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2014 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng, Phịng quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo đại học Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn hợp tác, tạo điều kiện Bệnh Viện Lão Khoa Trung ương Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Lê Thị Hương - Giảng viên Bộ môn Dinh Dưỡng – Viện trưởng Viện Đào tạo Y học Dự Phòng Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tận tình bảo, định hướng giúp đỡ em hồn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè ln bên cạnh dành cho em động viên, khích lệ hỗ trợ để em vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: • • Phòng Quản lý Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế • cơng cộng Bộ mơn Dinh Dưỡng –Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, • Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp • Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hoàn toàn trung thực khách quan Các kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thanh Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APACHE Thang điểm đánh giá tình trạng bệnh mãn tính thơng số sinh lý giai đoạn cấp tính (Acute Physiology And Chronic Health Evaluation) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CN Cân nặng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ICU Hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) MNA Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutrition Assessment) MNA-SF Mini Nutrition Assessment – Short Form MUST Malnutrition Universal Screening Tool NRS 2002 Nutrition Risk Screening 2002 SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment SOFA Bảng điểm đánh giá suy tạng (Sequential Organ Failure Assessment) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số diễn với tốc độ nhanh Theo WHO, trung bình giây có hai người bước vào tuổi 60, tức năm giới có thêm khoảng 58 triệu người 60 tuổi [1] Đặc biệt Việt Nam, nhóm dân số cao tuổi tăng nhanh so với tất nhóm dân số khác Theo xu hướng biến đổi cấu tuổi tại, ước tính tới năm 2032, số già hóa Việt Nam tăng lên nhanh chóng vượt ngưỡng 100, tức bắt đầu có dân số cao tuổi nhiều dân số trẻ em Tỷ lệ người cao tuổi gia tăng kéo theo việc tăng số bệnh nhân cao tuổi phải nhập viện, nghiên cứu giới bệnh nhân 65 tuổi chiếm 2/3 số giường khoa ICU [2], nhiên mạng lưới y tế phục vụ người cao tuổi Việt Nam yếu [3] Sự lão hóa kèm theo thay đổi sinh lý gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng dinh dưỡng giảm cảm giác thèm ăn, chế độ ăn kém, vấn đề miệng, cơ… Một nghiên cứu suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến bệnh nhân cao tuổi bệnh viện [4] Tình trạng dinh dưỡng dẫn tới hệ chậm hồi phục bệnh, , kéo dài thời gian nằm viện, nguy tái nhập viện, tăng nguy nhiễm trùng, làm thay đổi chất lượng sống tăng tỷ lệ tử vong Tình trạng dinh dưỡng kèm theo gián đoạn, ảnh hưởng trình điều trị bệnh làm xấu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bên cạnh nghiên cứu bệnh nhân nuôi dưỡng tốt tăng hội cải thiện sức khoẻ, can thiệp khác đạt lợi ích mà tốn [5] Theo khảo sát Bùi Thị Thanh Hà người bệnh Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2011, tỷ lệ SDD nhóm Hồi sức tích cực 60% tỷ lệ tăng lên 80,6% sau ngày điều trị [6] Hiện cịn nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi bệnh nặng vấn đề liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi khoa ICU Bệnh viện Lão khoa Trung ương bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Lão khoa, tuyến cao hệ thống thăm khám, điều trị chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng người bệnh, từ đề xuất cải thiện nâng cao hiệu điều trị, đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan người bệnh khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017” tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Lão khoa Trung ương 10 CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan người cao tuổi Trong hội thảo quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chủ trì chuyên đề Lão khoa Kiev (1963) phân loại: 45-59 tuổi: người trung niên, 60-74 tuổi: người cao tuổi, 75-90 tuổi: người già 90 tuổi: người già sống lâu [7] Năm 1982, Thủ Viên (Cộng hịa Áo), Liên Hợp Quốc triệu tập Đại hội giới lần chủ đề người già, gồm nhà lãnh đạo quốc gia, tổ chức phi Chính phủ nhiều nhà nghiên cứu, hoạt động xã hội Dựa sở nghiên cứu sinh học xã hội học, đại hội thống quy định người từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt giới tính) xếp vào nhóm người cao tuổi Tại Việt Nam, Luật người cao tuổi Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành vào tháng 11 – 2009 quy định người cao tuổi người từ đủ 60 tuổi trở lên [8] Theo điều lệ hội người cao tuổi Việt Nam, điều kiện hội viên phải từ đủ 60 tuổi trở lên xem xét công nhận công dân từ 55 đến 60 tuổi [9] 1.1.2 Già hóa dân số Việt Nam Già hóa dân số biến đổi nhân lớn giới nay, gây tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Tại Việt Nam có khoảng 10,1 triệu người cao tuổi, chiếm 11% dân số Riêng số người từ 80 tuổi trở lên hai triệu người Dự báo đến năm 2030, tỷ trọng người cao tuổi Việt Nam chiếm 18% năm 2050 26% Nếu kinh tế phát triển vài thập kỷ, chí hàng patients: perspective from a developing country Turk J Gastroenterol, 718–723 20 Jens Kondrup (2014) Nutritional-risk scoring systems in the intensive care unit Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 17(2), 177 21 Adam S Batson S (1997) A study of problems associated with the delivery of enteral feed in critically ill patients in five ICUs in the UK Intensive Care Med, 23(3), 261–266 22 Cahill N.E., Dhaliwal R., Day A.G cộng (2010) Nutrition therapy in the critical care setting: what is “best achievable” practice? An international multicenter observational study Crit Care Med, 38(2), 395–401 23 Jensen G.L., Compher C., Sullivan D.H cộng (2013) Recognizing malnutrition in adults: definitions and characteristics, screening, assessment, and team approach JPEN J Parenter Enteral Nutr, 37(6), 802–807 24 T Ahmed N Haboubi (2010) Assessment and management of nutrition in older people and its importance to health Clin Intery Aging, 207–216 25 J E Morley (1997) Anorexia of aging: physiologic and pathologic Am J Clin Nutr, 760–773 26 M I Correia, R A Hegazi, T Higashiguchi et al (2014) Evidencebased recommendations for addressing malnutrition in health care: an updated strategy from the feedM.E Global Study Group J Am Med Dir Assoc, 544–550 27 J V White, P Guenter, G Jensen et al (2012) Consensus statement of the Academy of Nutrition and Dietetics/American Society for Parenteral and Enteral Nutrition: characteristics recommended for the identification and documentation of adult malnutrition (undernutrition) J Acad Nutr Diet, 730–738 28 Uyên Thảo (2015) Cần biết suy dinh dưỡng bệnh viện https://nld.com.vn, , accessed: 07/06/2018 29 Lương Thị Bích Trang, Cù Thị Kim Lam, Hoàng Thị Bạch Yến (2017) Sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện trường đại học y dược Huế Tạp Chí Y Học Dự Phịng, 8(27), 314 30 L Perry (1997) Nutrition: a hard nut to crack An exploration of the knowledge, attitudes and activities of qualified nurses in relation to nutritional nursing care J Clin Nurs, 315–324 31 PSG TS Lương Ngọc Khuê Tình hình triển khai văn liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hệ thống khám chữa bệnh định hướng giải pháp 32 Jones N.E., Dhaliwal R., Day A.G cộng (2008) Factors predicting adherence to the Canadian Clinical Practice Guidelines for nutrition support in mechanically ventilated, critically ill adult patients J Crit Care, 23(3), 301–307 33 Nguyễn Thị Cẩm Nhung Phạm Duy Tường Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi Viện lão khoa năm 2010 Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học 34 BSCKI Nguyễn Ngọc Hạnh (2013) Suy dinh dưỡng Bệnh viện Trưng Vương, , accessed: 03/05/2018 35 W A Knaus, E A Draper, D P Wagner et al (1985) APACHE II: a severity of disease classification system Crit Care Med, 13(10), 818– 829 36 M Antonelli, R Moreno J L Vincent et al (1999) Application of SOFA score to trauma patients Sequential Organ Failure Assessment Intensive Care Med, 25(4), 389–394 37 MNA guide english, 38 N Benitez Brito, J P Suarez Llanos, M Fuentes Ferrer et al Relationship between Mid-Upper Arm Circumference and Body Mass Index in Inpatients PLoS One, 2016 39 Lê Văn Tuấn Nguyễn Hải Hằng (2008) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện Lão khoa Quốc gia năm 2008 Tạp Chí Học Thực Hành - Bộ Tế 40 Đồn Anh Ln (2007) Khảo sát mơ hình bệnh tật thực trạng chăm sóc sức khỏe người có tuổi quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Luận Án Tốt Nghiệp Chuyên Khoa Cấp II Đại Học Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 41 Phan Thị Bích Hạnh Dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU , accessed: 06/05/2018 42 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh (2013) Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012 Tạp Chí Học Thực Hành - Bộ Tế 43 Mendes R., Policarpo S., Fortuna P cộng (2017) Nutritional risk assessment and cultural validation of the modified NUTRIC score in critically ill patients-A multicenter prospective cohort study J Crit Care, 37, 45–49 44 Mukhopadhyay A., Henry J., Ong V cộng (2017) Association of modified NUTRIC score with 28-day mortality in critically ill patients Clin Nutr Edinb Scotl, 36(4), 1143–1148 45 Christensen K., Doblhammer G., Rau R cộng (2009) Ageing populations: the challenges ahead The Lancet, 374(9696), 1196–1208 46 Aalami O.O., Fang T.D., Song H.M cộng (2003) Physiological features of aging persons Arch Surg Chic Ill 1960, 138(10), 1068–1076 47 Nguyễn Đỗ Huy Vũ Thị Bích Ngọc (2013) Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012 Tạp Chí Học Thực Hành - Bộ Tế, (6), 84 48 C Alberda, L Gramlich, N Jones et al (2009) The relationship between nutritional intake and clinical outcomes in critically ill patients: results of an international multicenter observational study Intensive Care Med, 35(10), 1728–1737 49 Kalaiselvan M.S., Renuka M.K., Arunkumar A.S (2017) Use of Nutrition Risk in Critically ill (NUTRIC) Score to Assess Nutritional Risk in Mechanically Ventilated Patients: A Prospective Observational Study Indian J Crit Care Med Peer-Rev Off Publ Indian Soc Crit Care Med, 21(5), 253–256 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Mã bệnh án: Giường: Mã Câu hỏi Nội dung trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 A2 A3 A4 A5 A6 Họ tên ………………………………………… Ngày đo 1: Ngày đo 2: (1) Nam (2) Nữ Tuổi: Giới Chẩn đoán PK Lý vào ICU Tiền sử bệnh tật Thời gian bị bệnh trước A7 vào ICU A8 Số lần mắc bệnh A9 Chẩn đoán ICU A10 Chuyển tuyến (1) Có B THĂM KHÁM B1 Chu vi vịng cánh tay B2 Chiều dài cẳng chân B3 Cân nặng ước tính = BMI x h2 B4 Bề dày lớp mỡ DD B5 Chu vi vịng cẳng chân B6 Tình trạng DD viện B7 Chú thích khác (2) Khơng BMI ước tính: h ước tính: = Bảng sàng lọc nguy dinh dưỡng NRS 2002 (Nutritional Risk Screening) ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (NRS 2002) Bảng 1: Đánh giá ban đầu Có Khơng BMI ước tính 5 % Điểm lượng thể Điểm Gãy xương đùi*  vòng tháng Đợt cấp biến chứng cấp bệnh mạn tính : xơ gan*, COPD* • Khẩu phần ăn giảm Lọc máu định kỳ, Đái tháo đường, ung thư 50-75% mức bình thường • Sụt > %trọng lượng thể vòng tháng Điểm Hoặc Điểm Phẫu thuật lớn vùng bụng* • BMI ước tính từ Tai biến mạch máu não* 18,5-20,5 Viêm phổi nặng, bệnh máu ác tính Hoặc • Khẩu phần ăn giảm cịn 25-50% mức bình thường • Sụt > %trọng lượng thể Điểm Điểm Chấn thương sọ não* vòng tháng Ghép tủy* Hoặc Điều trị tích cực – ICU (APACHE> • BMI ước tính < 10) 18,5 Hoặc • Khẩu phần ăn giảm cịn 0-25% mức bình thường Điểm:  + Điểm = Tổng điểm: Tuổi Nếu ≥ 70 tuổi: thêm điểm vào tổng điểm = Tổng điểm cuối cùng: Điểm ≥3: Bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng cần có kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng tới Điểm < 3: bệnh nhân cần đánh giá dinh dưỡng tuần Nếu bệnh nhân phẫu thuật có chuẩn bị, cần lập kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng tránh nguy suy dinh dưỡng APACHE II Tên BN T0 +4 ≥41 HA ≥ 160 TS tim ≥ 180 Nhịp thở ≥50 A-a O2 /PaO2(mmHg ) PH máu động mạch Na+ máu (mEq/L) K+máu (mEq/L) Creatinin M ( µmol/dl) ≥ 500 350499 ≥ 7,7 7,67,69 160179 6-6,9 ≥ 180 ≥7 +3 3940,9 130159 140179 35-49 ≥ 310 +2 110129 110139 Tuổi: 55-64: 65-74: ≥75: +1 +0 +1 +2 38,536-38,4 343238,9 35,9 33,9 70-109 50-69 70-109 25-34 200349 155159 12-24 < 200 > 70 7,57,59 150154 5,55,9 55-69 10-11 3,5-5,4 3-3,4 17613252,8299 167 123 Nhân đôi điểm bệnh nhân bị suy thận cấp +3 3031,9 7,257,32 120129 2,52,9

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w