ĐẶC điểm GIẤC NGỦ và một số yếu tố LIÊN QUAN đến GIẤC NGỦ của NGƯỜI BỆNH KHÁM NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

59 43 0
ĐẶC điểm GIẤC NGỦ và một số yếu tố LIÊN QUAN đến GIẤC NGỦ của NGƯỜI BỆNH KHÁM NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐÀO THỊ THÚY ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH KHÁM NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2015 - 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐÀO THỊ THÚY ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH KHÁM NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2015 - 2019 Người hướng dẫn khoa học TS Trương Quang Trung TS.BS Lê Thị Thu Hà Chủ tịch hội đồng BSCKII Vũ Thị Hương Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Khoa Điều dưỡng Hộ sinh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt cho em thời gian suốt bốn năm học nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trương Quang Trung Tiến sĩ Lê Thị Thu Hà Thầy cô người thầy tận tâm, nhiệt tình, dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ khích lệ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy hội đồng, thầy cô Khoa Điều dưỡng Hộ sinh - Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, bảo giúp cho luận tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán nhân viên Khoa Khám bệnh Trung tâm Y khoa số Bệnh viện Đại học Y Hà Nội người bệnh tham gia nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – người bên, chia sẻ tơi gặp khó khăn, ln động viên để tơi nỗ lực học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2019 Sinh viên Đào Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu tơi, tồn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin liệu đưa Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2019 Sinh viên Đào Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLGN Chất lượng giấc ngủ MCS Chỉ số chất lượng sức khỏe tâm thần (Mental component summary) NREM Giấc ngủ yên tĩnh (Non-rapid eye movement) PCS Chỉ số chất lượng sức khỏe thể chất (Physical component summary) PSQI Chỉ số chất lượng giấc ngủ (Pittburgh sleep quality index) REM Giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (Rapid eye movement) SF12 Chỉ số chất lượng sống (Short Form 12-item health survey) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương giấc ngủ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ .5 1.3 Các can thiệp giúp cải thiện giấc ngủ 1.4 Các nghiên cứu giấc ngủ 1.5 Phương pháp đo lường giấc ngủ 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .13 2.4 Sai số cách khống chế sai số 20 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 20 2.6 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm chung người bệnh 21 3.1.1 Đặc điểm nhân học 21 3.1.2 Tình trạng sức khỏe 22 3.1.3 Chất lượng sống người bệnh tham gia nghiên cứu 23 3.2 Mô tả đặc điểm giấc ngủ đối tượng tham gia nghiên cứu 23 3.2.1 Mô tả chất lượng giấc ngủ người bệnh tham gia nghiên cứu 23 3.2.2 Đặc điểm thói quen ngủ 26 3.2.3 Mô tả số yếu tố môi trường liên quan tới giấc ngủ .27 3.3 Mối liên quan yếu tố đến chất lượng giấc ngủ .28 3.3.1 Mối liên quan yếu tố nhân học với chất lượng giấc ngủ 28 3.3.2 Mối liên quan thói quen ngủ chất lượng giấc ngủ .29 3.3.3 Mối liên quan số yếu tố môi trường tới chất lượng giấc ngủ…… 30 3.3.4 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tới chất lượng giấc ngủ .31 3.3.5 Mối liên quan chất lượng sống chất lượng giấc ngủ 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 4.1.1 Tuổi .33 4.1.2 Giới 33 4.1.3 Nghề nghiệp 33 4.1.4 Khu vực sống 33 4.1.5 Tình trạng nhân 34 4.1.6 Thu nhập bình quân tháng 34 4.1.7 Tình trạng sức khỏe người bệnh tham gia nghiên cứu 34 4.1.8 Sự hài lòng người bệnh số yếu tố môi trường 35 4.2 Đặc điểm giấc ngủ đối tượng tham gia nghiên cứu .35 4.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ 37 4.3.1 Yếu tố nhân học 37 4.3.2 Thói quen ngủ người bệnh 37 4.3.3 Tình trạng sức khỏe 38 4.3.4 Yếu tố môi trường .39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng quy đổi giá trị MCS (Sức khỏe tâm thần) PCS (Sức khỏe thể chất) 17 Bảng 2.2 Chỉ số, biến số nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học .21 Bảng 3.2 Giá trị MCS (sức khỏe tâm thần) PCS (sức khỏe thể chất) người tham gia nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Điểm tổng điểm thành phần lĩnh vực .24 Bảng 3.4 Bảng mơ tả thói quen ngủ người bệnh 26 Bảng 3.5 Mối liên quan yếu tố nhân học với chất lượng giấc ngủ 28 Bảng 3.6 Mối liên quan thói quen ngủ chất lượng giấc ngủ 29 Bảng 3.7 Mối liên quan số yếu tố môi trường chất lượng giấc ngủ 30 Bảng 3.8 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tới chất lượng giấc ngủ 31 Bảng 3.9 Mối tương quan chất lượng giấc ngủ chất lượng sống 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tình trạng sức khỏe người bệnh tham gia nghiên cứu .22 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mô tả chất lượng giấc ngủ người bệnh 26 Biểu đồ 3.3 Sự hài lòng người bệnh tham gia nghiên cứu số yếu tố môi trường 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ nhu cầu sinh lý người Người trưởng thành khuyến cáo ngủ từ đến ngày Giấc ngủ có vai trị vơ quan trọng sức khỏe người Hầu hết nhà nghiên cứu đồng ý giấc ngủ giúp phục hồi sức khỏe, giúp cân nội mơi có vai trị bảo tồn lượng Hiện nay, vấn đề phổ biến ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, rối loạn giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ bao gồm triệu chứng sau: ngủ, ngủ nhiều rối loạn nhịp giấc ngủ Tỉ lệ ngủ dân số Pháp 37,2%, Hòa Kỳ 27,1%, Nhật Bản 6,6% Mất ngủ liên quan đến mệt mỏi vào ban ngày, giảm hoạt động, chất lượng sống Nếu thời gian ngủ giờ, nguy tăng huyết áp tăng gấp 1,908 lần Cả thời gian ngủ ngắn ( giờ) làm tăng nguy tử vong bệnh tim mạch nói chung, đặc biệt châu Á người già Mất ngủ không điều trị thường có tác động đến hoạt động xã hội nhận thức người ngủ Đối với người bệnh khám ngoại trú, họ trạng thái lo lắng tình trạng sức khỏe thay đổi sống ngày họ chẩn đốn mắc bệnh Người bệnh điều trị phòng khám ngoại trú thường có chất lượng giấc ngủ Một nghiên cứu từ năm 1999 đến 2010 cho thấy có gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc vấn đề giấc ngủ người bệnh ngoại trú Những triệu chứng bất thường thể hay tâm lý lo lắng tình trạng sức khỏe nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rối loạn giấc ngủ Họ thường gặp khó khăn việc vào giấc ngủ trì nó, thường phàn nàn việc tỉnh giấc sớm ngủ lại Sự gián đoạn giấc ngủ dẫn tới tình trạng ngủ, thiếu ngủ mạn tính khơng thể hồi phục tác động tiêu cực tới sức khỏe người bệnh Trên giới có nhiều nghiên cứu rối loạn giấc ngủ người bệnh Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá đặc điểm giấc ngủ người bệnh khám ngoại trú Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tiếp đón hàng nghìn người bệnh tới khám ngoại trú ngày Hiện nay, vấn đề chất 36 vấn đề giấc ngủ mình, đa số người bệnh có CLGN có xu hướng bỏ qua khơng tìm cách cải thiện CLGN So với nghiên cứu chất lượng giấc ngủ bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có nghiên cứu Ngơ Thị Hoa năm 2018, nghiên cứu 217 bệnh nhân ung thư cho kết quả: 72,8% người bệnh có CLGN kém, điểm trung bình PSQI 9,0 ± 4,33, thời gian ngủ đêm bệnh nhân 4,9 giờ, bệnh nhân 50,93 phút để chợp mắt, hiệu suất ngủ trung bình 65,6% ± 24,03 Kết thấp nghiên cứu Một nghiên cứu khác bệnh nhân nội trú, nghiên cứu Bùi Thị Thu Hoài năm 2014 102 bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho kết quả: 46,1% bệnh nhân ngủ đêm, trung bình người bệnh ngủ 4,67 đêm Kết thấp kết nghiên cứu So với người bệnh nội trú, người bệnh ngoại trú có CLGN cao Người bệnh khám ngoại trú có đặc điểm khác so với người bệnh nội trú, có CLGN tốt tình trạng sức khỏe người bệnh ngoại trú tốt người bệnh nội trú, người bệnh nội trú bị nhiều yếu tố ảnh hưởng tới CLGN phải nằm phịng có nhiều người bệnh dẫn đến bị ảnh hưởng người xung quanh, người nhà bệnh nhân thăm nom dẫn tới tiếng ồn, điều kiện ánh nhiệt độ chưa dảm bảo phù hợp cho giấc ngủ người bệnh, vấn đề sử dụng thuốc hay truyền dịch theo dõi dịch truyền người nhà, nhân viên y tế… 4.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ 4.3.1 Yếu tố nhân học Kết nghiên cứu có mối liên quan giới tính CLGN người bệnh Chất lượng giấc ngủ nữ giới CLGN nam giới Kết phù hợp với kết nghiên cứu Zheng W năm 2018 Để thực khẳng định mối liên quan giới CLGN cần xem xét nghiên cứu nhóm người bệnh đồng nhât với cỡ mẫu lớn 4.3.2 Thói quen ngủ người bệnh 37 Việc đặt báo thức ngủ có liên quan tới chất lượng giấc ngủ người bệnh tham gia nghiên cứu, người bệnh có thói quen đặt báo thức trước ngủ có CLGN cao người bệnh khơng có thói quen Tuy nhiên, để khẳng định mối liên quan CLGN thói quen đặt báo thức trước ngủ cần phải nghiên cứu cỡ mẫu lớn 4.3.3 Tình trạng sức khỏe Các yếu tố tình trạng sức khỏe ảnh hưởng đến CLGN người bệnh là: tiền sử bệnh mạn tính, có triệu chứng mạn tính (đau, chóng mặt, bồn chồn…), sử dụng thuốc tháng qua có vấn đề căng thẳng sống, chất lượng sống Nghiên cứu cho thấy, người bệnh sử dụng thuốc vòng tháng kể từ thời điểm nghiên cứu trở trước có CLGN Kết phù hợp với nghiên cứu Yong J.S cộng năm 2008 cho thấy thuốc điều trị làm gián đoạn giấc ngủ người bệnh Một số thuốc ảnh hưởng tới giấc ngủ bệnh nhân Người bệnh có tiền sử bệnh mạn tính có CLGN người bệnh khơng thuộc nhóm Người bệnh có triệu chứng mạn tính (đau, bồn chồn, chóng mặt…) có CLGN người bệnh không mắc phải triệu chứng Một nghiên cứu Morin C.M năm 2006 cho kết quả: khiếu nại giấc ngủ diện 67-88% rối loạn đau mạn tính vá 50% số người bị ngủ thường chẩn đốn phổ biến tình trạng đau mạn tính Người bệnh có vấn đề căng thẳng sống có CLGN Triệu chứng ngủ thường xảy suy nghĩ mối quan tâm gia đình, sức khỏe, bạn bè, tài Người bệnh có chất lượng sống, chất lượng sức khỏe tâm thần (MCS) chất lượng sức khỏe thể chất (PCS) cao CLGN tốt Điều lý giải thơng qua tình trạng sức khỏe bệnh nhân tiền sử bệnh, triệu chứng mạn tính vấn đề căng thẳng người bệnh phải trải qua Người bệnh tiền sử bệnh mạn tính, khơng có triệu chứng mạn tính, 38 khơng gặp vấn đề gây căng thẳng sống đồng nghĩa với việc chất lượng sống cao CLGN tốt 4.3.4 Yếu tố môi trường Các nghiên cứu giấc ngủ cho thấy yếu tố môi trường ảnh hưởng nhiều tới CLGN người bệnh Nghiên cứu yếu tố mơi trường có liên quan đến CLGN người bệnh nhiệt độ tiếng ồn Có 14,2% người bệnh chưa hài lòng nhiệt độ phòng có 26,6% người bệnh báo cáo tiếng ồn làm ảnh hưởng tới giấc ngủ họ Những người bệnh phàn nàn tiếng ồn nhiệt độ phịng ngủ có CLGN Kết phù hợp với nghiên cứu trước CLGN người bệnh nội trú Việc có mơi trường thoải mái, yên tĩnh với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ phòng phù hợp yếu tố cần thiết cho giấc ngủ người bệnh MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn, cỡ mẫu chưa đủ lớn nên tính đại diện chưa cao Đây nghiên cứu mơ tả cắt ngang việc tìm hiểu xác định mối liên quan biến gặp nhiều khó khăn 39 Chúng tơi chưa tìm thấy nhiều nghiên cứu chất lượng giấc ngủ người bệnh khám ngoại trú giới nước Vì kết chưa so sánh với nhiều nghiên cứu tương đồng khác Sự khác biệt kết đặc điểm giấc ngủ người bệnh nghiên cứu nghiên cứu đưa so sánh đối tượng nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu có cỡ mẫu khác sử dụng công cụ đánh giá CLGN khác 40 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu 274 người bệnh tới khám ngoại trú Khoa Khám bệnh Bệnh viên Đại học Y hai tháng năm 2019, rút số kết luận sau: Đặc điểm giấc ngủ người bệnh tham gia nghiên cứu: - Có 35,4% người bệnh có chất lượng giấc ngủ - Trung bình người bệnh ngủ 6,55 đêm cần trung bình 29,70 phút để vào giấc ngủ - Có 81,4% người bệnh bị tỉnh giấc đêm - Hiệu suất giấc ngủ chủ yếu 85% (72,6%), có 9,1% người bệnh có hiệu suất giấc ngủ 65% - Có 77,8% người bệnh tự đánh giá có chất lượng giấc ngủ tốt, 22,2% người bệnh tự đánh giá chất lượng giấc ngủ - Có 33,6% người bệnh bị ảnh hưởng tới hoạt động ban ngày thiếu ngủ - Đa số người bệnh nghiên cứu không sử dụng thuốc ngủ (94,9%) Một số yếu tố xác định liên quan đến giấc ngủ gồm: - Giới - Thói quen đặt báo thức ngủ - Yếu tố môi trường - Tiền sử bệnh mạn tính - Các vấn đề căng thẳng cuốc sống - Sử dụng thuốc tháng qua - Các triệu chứng mạn tính - Chất lượng sống KIẾN NGHỊ 41 Với kết luận rút từ nghiên cứu, số kiến nghị đưa sau: - Cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe tâm thần người bệnh đến khám ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị - Kết hợp sàng lọc, đánh giá CLGN người bệnh tới khám chuyên khoa để có phối hợp điều trị hợp lý, kịp thời 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hirshkowitz M., et al (2015) National Sleep Foundation's sleep time duration recommendations: methodology and results summary, Sleep Health, 1(1), 40-43 Benjamin J Sadock Virginia A Sadock, (2008), Normal sleep and sleep disorders, Concise textbook of Clinical psychiatry third edition, Leger D and B Poursain (2005) An international survey of insomnia: under-recognition and under-treatment of a polysymptomatic condition, Curr Med Res Opin, 21(11), 1785-92 Fullagar H H., et al (2015) Sleep and athletic performance: the effects of sleep loss on exercise performance, and physiological and cognitive responses to exercise, Sports Med, 45(2), 161-86 Hwang H R., et al (2015) The relationship between hypertension and sleep duration: an analysis of the fifth Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES V-3), Clin Hypertens, 218 Krittanawong C., et al (2017) Association between short and long sleep durations and cardiovascular outcomes: a systematic review and metaanalysis, Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 2048872617741733 Ohayon M M and P Lemoine (2002) [A connection between insomnia and psychiatric disorders in the French general population], Encephale, 28(5 Pt 1), 420-8 Institute of Medicine Committee on Sleep Medicine and Research, (2006), The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health, in Sleep Disorders and Sleep Deprivation: An Unmet Public Health Problem, H.R Colten and B.M Altevogt, National 43 Academies Press (US), National Academy of Sciences., Washington (DC) Ford E S., et al (2014) Trends in outpatient visits for insomnia, sleep apnea, and prescriptions for sleep medications among US adults: findings from the National Ambulatory Medical Care survey 1999-2010, Sleep, 37(8), 1283-93 10 Young J S., et al (2008) Sleep in hospitalized medical patients, part 1: factors affecting sleep, J Hosp Med, 3(6), 473-82 11 Trần Hữu Bình, (2005), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn, Tài liệu giảng dạy sinh viên Y5, Bộ môn Tâm Thần, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 Học viện Quân Y, (2005), Giấc ngủ rối loạn giấc ngủ, Bệnh học Tâm Thần, Sau đại học, Học viện quân Y, Hà Nội 13 Roth Thomas (2007) Insomnia: Definition, Prevalence, Etiology, and Consequences, Joural of Clinical Sleep Medicine, 14 Sue Wilson PhD and David Nutt DM (2008) Insomnia: guide to diagnosis and choice of treatment 15 Dogan O., S Ertekin, and S Dogan (2005) Sleep quality in hospitalized patients, J Clin Nurs, 14(1), 107-13 16 Tune G S (1969) The influence of age and temperament on the adult human sleep-wakefulness pattern, Br J Psychol, 60(4), 431-41 17 Reyner L A., J A Horne, and A Reyner (1995) Gender- and agerelated differences in sleep determined by home-recorded sleep logs and actimetry from 400 adults, Sleep, 18(2), 127-34 18 Cross B (1997) Shiftworkers dream of a good sleep, Edmonton, 44 19 Raymond I., S Ancoli-Israel, and M Choiniere (2004) Sleep disturbances, pain and analgesia in adults hospitalized for burn injuries, Sleep Med, 5(6), 551-9 20 Hoyt B D (2005) Sleep in patients with neurologic and psychiatric disorders, Prim Care, 32(2), 535-48, ix 21 da Costa S V and M F Ceolim (2013) [Factors that affect inpatients' quality of sleep], Rev Esc Enferm USP, 47(1), 46-52 22 Gilbert S S., et al (2004) Thermoregulation as a sleep signalling system, Sleep Med Rev, 8(2), 81-93 23 Savard J., et al (2001) Prevalence, clinical characteristics, and risk factors for insomnia in the context of breast cancer, Sleep, 24(5), 583-90 24 Davidson J R., et al (2002) Sleep disturbance in cancer patients, Soc Sci Med, 54(9), 1309-21 25 Zheng W., et al (2018) Prevalence of insomnia symptoms and their associated factors in patients treated in outpatient clinics of four general hospitals in Guangzhou, China, BMC Psychiatry, 18(1), 232 26 Lý Duy Hưng, (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ liên quan đến rối loạn liên quan stress, 27 Bùi Thị Thu Hoài, (2014), Mô tả đặc điểm giấc ngủ yếu tổ ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng khoa phẫu thuật cột sống Bệnh viên Hữu Nghị Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Cao Văn Tuân, (2000), Khảo sát chất lượng giấc ngủ Pittburgh, Kỳ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Tâm thần trung ương Hà Nội 29 Ancoli-Israel S., P J Moore, and V Jones (2001) The relationship between fatigue and sleep in cancer patients: a review, Eur J Cancer Care (Engl), 10(4), 245-55 45 30 Savard J and C M Morin (2001) Insomnia in the context of cancer: a review of a neglected problem, J Clin Oncol, 19(3), 895-908 31 CDC (2001) Women visit doctor more oftent han men, NCHC Pressroom, 32 Hendrikx R J P., et al (2018) How to Measure Population Health: An Exploration Toward an Integration of Valid and Reliable Instruments, Popul Health Manag, 21(4), 323-330 33 Morin C M., et al (2006) Epidemiology of insomnia: prevalence, selfhelp treatments, consultations, and determinants of help-seeking behaviors, Sleep Med, 7(2), 123-30 34 Reid E (2001) Factors affecting how patients sleep in the hospital environment, Br J Nurs, 10(14), 912-5 PHỤ LỤC Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Kính gửi ơng/bà:……………………… Tên tơi là: Đào Thị Thúy Sinh viên lớp Y4N, Trường Đại Học Y Hà Nội 46 Được cho phép Phòng quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, phép thực nghiên cứu nhằm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng.Mục tiêu nghiên cứu mô tả đặc điểm giấc ngủ số yếu tố liên quan đến giấc ngủ người bệnh khám ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Ông/bà mời tham gia nghiên cứu, ông/bà tham gia trả lời câu hỏi kết câu hỏi giúp mô tả đặc điểm giấc ngủ yếu tố liên quan đến giấc ngủ người bệnh khám ngoại trú, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện giấc ngủ cho người bệnh.Trong trình trả lời, câu hỏi ơng/bà chưa hiểu rõ hỏi lại nghiên cứu viên để thơng tin thu xác nhất.Việc tham gia nghiên cứu tự nguyện ông, bà không bị bắt buộc bị phạt quyền lợi ông/bà từ chối tham gia nghiên cứu.Thông tin thu thập phân tích, báo cáo tổng hợp, khơng công bố thông tin định danh cá nhân nên thông tin cá nhân ông/bà đảm bảo Mọi liệu giữ bí mật người có trách nhiệm tiếp cận với liệu gốc Rất mong có hỗ trợ hợp tác ông/bà Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày……………… Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Nếu ơng/bà có thắc mắc nào, xin liên hệ: Đào Thị Thúy, sinh viên lớp Y4N, Trường Đại học Y Hà Nội Email: thuydaoquinn@gmail,com; Tel: 0988164062 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã số bệnh án: ……………… Ngày thu thập: ……………… 47 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Đặc điểm giấc ngủ số yếu tố liên quan bệnh nhân khám ngoại trú – Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội) Sau nghe giải thích mục đích quy trình buổi vấn, Anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu:  Có  Khơng (1) THƠNG TIN CƠ BẢN Tên bệnh nhân: ……………………………………………… Giới tính/Năm sinh  1, Nam  2, Nữ Khu vực sinh sống 1,Nông thôn  2, Thành thị  3, Miền núi  1, Nông dân  2, Công nhân  3, Viên chức  4, HSSV  5, Hưu trí  6, Kinh doanh  7, Tự  8, Thất nghiệp  1, Độc thân  2, Đang kết hôn  3, Ly dị/ly thân/ góa  1, < tr  2, – 10 tr  3, > 10 tr Nghề nghiệp Tình trạng nhân Thu nhập bình quân đầu người tháng, Năm sinh…………… (2) THƠNG TIN TIỀN SỬ BẢN THÂN Các thuốc ơng (bà) sử dụng vòng tháng Các vấn đề gây căng thẳng sống ông (bà) Các bệnh lý mạn tính  1, Khơng  2, Gia đình  3, Cơng việc  5, Quan hệ 6, Bệnh tật 6, Khác  1, Không  2, Tim mạch  3, Hơ hấp  4,Tiêu hố 7, Nội tiết 8,Huyết học  3, Chóng mặt  4,Bồn chồn 5,Cơ khớp xương 6, niệu Thận Tiết  4,Kinh tế 9, Thần kinh Các triệu chứng, tình trạng mạn tính  1, Khơng  2, Đau  5, Khác (3) THƠNG TIN VỀ GIẤC NGỦ A1, Ơng (bà) có đặt đồng hồ báo thức khơng? A2, Ơng (bà) có hài lịng Giường điều kiện ngủ ơng ngủ Nhiệt độ (bà) khơng? phịng ngủ 1, Có 2, Khơng  1, Hài lịng 2, Một phần 3, Khơng  1, Hài lịng 2, Một phần 3, Khơng 48 Điều kiện vệ sinh  1, Hài lòng 2, Một phần 3, Khơng Tiếng ồn  1, Hài lịng 2, Một phần 3, Không  1, Tắm 2, Nghe nhạc 3, Tập thở 4, Giải trí 5, Khác 6, Khơng A3, Ơng (bà) có thói quen thư giãn trước ngủ không? (4 ) CHỈ BÁO CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTBURGH (PSQI) B1, Ông (bà) thường lên giường ngủ lúc giờ? B2, Mỗi đêm ông (bà) thường phút chợp mắt được? B3, Ông (bà) thường thức giấc buổi sáng vào lúc giờ? B4, Mỗi đêm ông (bà) thường ngủ tiếng đồng hồ? Khơng B5, Trong tháng qua, ơng (bà) có gặp vấn đề gây ngủ sau không a Không thể ngủ vòng 30 phút b Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng c Phải thức dậy để vào phịng tắm d Khó thở e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau j Khác, mô tả… B6, Trong tháng qua ơng (bà) có sử dụng thuốc ngủ khơng? < lần/ tuần 1-2 lần/ tuần ≥3 lần/ tuần 49 B7, Trong tháng qua ơng (bà) có hay gặp khó khăn để giữu đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia hoạt động giải trí hay khơng? B8, Trong tháng qua ơng (bà) có khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng? B9, Trong tháng qua, nhìn chung ơng (bà) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? Rất tốt Khá tốt Khá tệ Tệ (5) THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHÂT LƯỢNG CUỘC SỐNG - SF12 C1, Nhìn chung, ơng (bà) thấy sức khỏe Tuyệt vời C2, Sức khỏe ơng (bà) có bị hạn chế Có nhiều Rất tốt Tốt Khá Có Kém Khơng Hoạt động vừa phải (như di chuyển bàn) Lên số bậc cầu thang C3, Vì vấn đề thể lực ơng (bà) Có Khơng Hồn thành cơng việc ơng (bà) mong muốn Bị hạn chế số loại hình cơng việc hay hoạt động C4, Vì vấn đề cảm xúc, ví dụ buồn bã, lo lắng… ơng (bà) Hồn thành cơng việc ơng (bà) mong muốn Làm việc hành động khơng cẩn thận bình thường C5, Ông (bà) có bi đau làm ảnh hưởng đến việc thường ngày (công việc, việc nhà) ông (bà) khơng? Khơng chút C6, Ơng (bà) có thường cảm thấy Mọi lúc Bình thản an nhiên Khỏe khoắn Một chút Hầu ,mọi lúc Nhiều Vừa phải Thỉnh thoảng Nhiều Hiếm Rất nhiều Không 50 Chán chường buồn bã C7, Ông (bà) có thường bi vấn đề thể lực cảm xúc ảnh hưởng đến hoạt động xã hội (như thăm bạn bè, người thân, v,v) khơng? Chữ kí nghiên cứu viên (Ký ghi rõ họ tên) Mọi lúc Hầu lúc Đôi Hiếm Không Chữ kí người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐÀO THỊ TH? ?Y ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ Y? ??U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH KHÁM NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA... loạn giấc ngủ người bệnh Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá đặc điểm giấc ngủ người bệnh khám ngoại trú Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tiếp đón hàng nghìn người bệnh tới khám ngoại. .. khám bệnh Bệnh viện Đại học Y hà Nội năm 2019 Mô tả số y? ??u tố liên quan đến giấc ngủ người bệnh tham gia nghiên cứu 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương giấc ngủ 1.1.1 Khái niệm giấc ngủ sinh lý Ngủ

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Đại cương về giấc ngủ

  • 1.1.1. Khái niệm về giấc ngủ sinh lý

  • 1.1.2. Rối loạn giấc ngủ

  • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ

  • 1.2.1. Yếu tố nhân khẩu học

  • 1.2.2. Tình trạng sức khỏe

  • 1.2.3. Yếu tố môi trường

  • Người bệnh có thể tự cải thiện bằng những can thiệp tới các yếu tố môi trường

  • 1.4. Các nghiên cứu về giấc ngủ

  • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới

  • Năm 1913, Henrni Pieron đã cho xuất bản cuốn sách “Le problem physiologique du sommeil”, là văn bản đầu tiên để kiểm tra giấc ngủ từ góc độ sinh lý học. Đây là sự khởi đầu của cách tiếp cận hiện đại đối với nghiên cứu giấc ngủ.

  • Năm 2018, Zheng W đã thực hiện nghiên cứu xác định tỷ lệ mắc các triệu chứng mất ngủ và các yếu tố liên quan ở người bệnh được điều trị tại các phòng khám ngoại trú của bốn bệnh viện đa khoa tại Quảng Châu, Trung Quốc và cho kết quả là các tỷ lệ của bất kỳ loại mất ngủ triệu chứng là 22,1%, các tỷ lệ khó vào giấc là 14,3%, khó duy trì giấc ngủ là 16,2%, tỉnh giấc sớm là 12,4%, chỉ có 17,5% người bệnh bị mất ngủ nhận được thuốc ngủ .

  • 1.4.2. Các nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan