1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP tại BỆNH VIỆN nội TIẾT TRUNG ƯƠNG năm 2019

56 102 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội 23

    • Bảng 3.2 đặc điểm chung của đối tượng 24

    • Bảng 3.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 27

    • Bảng 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 28

    • Bảng 3.5 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và đặc điểm dân số xã hội 28

    • Bảng 3.6 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và bệnh lý đi kèm 29

    • Bảng 3.7 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và bệnh lý chính 30

    • Bảng 3.8 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và thời gian mắc bệnh 30

    • Bảng 3.9 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và đặc điểm dân số xã hội 31

    • Bảng 3.10 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và bệnh lý đi kèm 32

    • Bảng 3.11 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và bệnh lý chính 33

    • Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và thời gian mắc bệnh 33

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương phẫu thuật các bệnh tuyến giáp

      • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến giáp

      • 1.1.2. Chức năng tuyến giáp

      • 1.1.3. Bệnh học tuyến giáp

      • 1.1.4. Phẫu thuật tuyến giáp là gì?

      • 1.1.5. Khi nào thì nên phẫu thuật tuyến giáp

      • 1.1.6. Hiệu quả của phẫu thuật tuyến giáp

      • 1.1.7. Biến chứng sau phẫu thuật tuyến giáp

    • 1.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Các phương pháp đánh giá trình trạng dinh dưỡng

      • 1.2.3. Yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp

    • 1.3. Thực trạng suy dinh dưỡng trong bệnh viện

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

      • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • 2.2.3 Biến số

    • 2.3. Kỹ thuật và công cụ

    • 2.4. Sai số và biện pháp khống chế sai số

    • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 2.6. Xử lý và phân tích đối tượng

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ

    • 3.1 Thông tin chung về đối tượng

      • 3.1.1 Đặc điểm dân số xã hội

    • Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội (n = 300)

      • 3.1.2 Đặc điểm chung của đối tượng

    • Bảng 3.2 đặc điểm chung của đối tượng (n=300)

      • 3.1.3 Đặc điểm bệnh lý

    • 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp

    • Bảng 3.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA (n=300)

    • Bảng 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI (n=300)

    • 3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố liên quan tới tình trạng SDD của bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp

    • Bảng 3.5 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và đặc điểm dân số xã hội (n=300)

    • Bảng 3.6 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và bệnh lý đi kèm (n=300)

    • Bảng 3.7 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và bệnh lý chính (n=300)

    • Bảng 3.8 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo SGA và thời gian mắc bệnh (n=300)

    • Bảng 3.9 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và đặc điểm dân số xã hội (n=300)

    • Bảng 3.10 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và bệnh lý đi kèm (n=300)

    • Bảng 3.11 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và bệnh lý chính (n=300)

    • Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tình trạng SDD theo BMI và thời gian mắc bệnh (n=300)

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1 Đặc điểm về bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp

    • 4.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp tại bệnh viện Nội Tiết Trung Ương

    • 4.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố liên quan tới tình trạng SDD của bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN THỊ TRÀ GIANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN THỊ TRÀ GIANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Cử nhân dinh dưỡng Mã số: 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Trọng Hưng TS.BS Nguyễn Thị Hương Lan HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè Trước hết, Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Y học dự phịng Y tế cơng cộng, thầy Bộ môn Viện, Trường dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, tiến hành đề tài nghiên cứu hồn thành khóa luận Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô hướng dẫn em TS Nguyễn Trọng Hưng TS Nguyễn Thị Hương Lan dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc bệnh viện Nội Tiết Trung Ương, anh, chị khoa Phẫu thuật tuyến giáp người bệnh khoa tình nguyện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè thường xuyên động viên, chia sẻ, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Và đặc biệt từ đáy lịng em xin gửi lịng ân tình tới gia đình: Bố, mẹ, anh, chị, em bên dành cho em tình yêu thương, chỗ dựa tinh thần tạo điều kiện tốt cho em, động viên, khích lệ; nguồn động lực mạnh mẽ để em yên tâm học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, Ngày … Tháng … Năm 2019 Tên sinh viên Trần Thị Trà Giang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Bộ môn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2019” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày… Tháng… Năm 2019 Tên sinh viên Trần Thị Trà Giang MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số thể - Body Mass Index BP : Béo phì CN : Cân nặng CC : Chiều cao HDL – C : Cholesterol có tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - cholesterol) LDL – C : Cholesterol có tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - cholesterol) SDD : Suy dinh dưỡng SGA : Đánh giá tổng thể chủ quan - Subjective Global Assessment TTDD : Tình trạng dinh dưỡng TRH : Hormon giải phóng Thyrotrophin Releasing Hormone TSH : Hormon giải phóng Thyroid stimulating hormone T3 : Hormon tuyến giáp triiodothyronine T4 : Hormon tuyến giáp thyroxine UTTG : Ung thư tuyến giáp WHO : Tổ chức y tế giới – World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo WHO 1998 cho người trưởng thành .20 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội 23 Bảng 3.2 đặc điểm chung đối tượng 24 Bảng 3.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo SGA 27 Bảng 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 28 Bảng 3.5 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA đặc điểm dân số xã hội28 Bảng 3.6 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA bệnh lý kèm 29 Bảng 3.7 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA bệnh lý .30 Bảng 3.8 Mối liên quan tình trạng SDD theo SGA thời gian mắc bệnh .30 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng SDD theo BMI đặc điểm dân số xã hội 31 Bảng 3.10 Mối liên quan tình trạng SDD theo BMI bệnh lý kèm 32 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng SDD theo BMI bệnh lý 33 Bảng 3.12 Mối liên quan tình trạng SDD theo BMI thời gian mắc bệnh 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng có vai trị thiết yếu q trình tăng trưởng trì sức khỏe suốt đời người ngồi cịn yếu tố để đánh giá phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đặc biệt người bệnh, dinh dưỡng hợp lý phần thiếu biện pháp điều trị tổng hợp chăm sóc toàn diện Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng chiếm 20 – 60% bệnh nhân nằm viện có đến 30 – 90% bị cân thời gian điều trị, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) bệnh nhân phẫu thuật 40 – 50% [1], [2], [3], [4], [5], [6] SDD trước phẫu thuật làm gia tăng biến chứng sau mổ [7]: nhiễm trùng vết mổ, chậm lành vết thương… Bên cạnh SDD cịn liên quan tới biến chứng khác như: viêm phổi, nhiễm trùng huyết [8], [9]… Do vậy, SDD kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng Tuy nhiên đa phần nghiên cứu tập trung mảng dinh dưỡng cộng đồng Trước năm 2000, dinh dưỡng cho bệnh nằm viện không đề cập Cho đến năm 2006, có nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện khoa Tiêu hóa, Nội tổng hợp, Ung bướu, Tim mạch,…nhưng nghiên cứu lại nằm lĩnh vực nội khoa[10], [11], [12] Về tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân ngoại khoa dường chưa thực Mãi năm 2008, nghiên cứu Phạm Văn Năng có đến 57,7% bệnh nhân phẫu thuật ngoại tổng qt có tình trạng SDD trước mổ[13] dinh dưỡng cho bệnh nhân ngoại khoa quan tâm hơn, nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng ngoại khoa thực nhiều Cụ thể, bệnh nhân trước phẫu thuật Gan Mật Tụy, tỷ lệ SDD vào năm 2010 56,7%[14], năm 2011 53,1%[15] Bệnh nhân phẫu trước ổ bụng tỷ lệ SDD 46%[16], bệnh nhân trước phẫu thuật ung thư dày tỷ lệ SDD 48% [17] Những nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân tiền phẫu cao Điều chứng tỏ việc đánh giá điều trị dinh dưỡng trước mổ vấn đề cấp thiết cần giải Trên giới có khoảng 200 triệu người mắc bệnh tuyến giáp [18] Riêng Việt Nam, tính bệnh viện Nội Tiết Trung Ương, bệnh nhân mắc bệnh lý tuyết giáp đến khám điều trị ngày tăng với lượt tăng gấp lần vòng năm (2014 -2017)[18] Đại đa số bệnh tuyến giáp điều trị bảo tồn thuốc uống chất đồng vị phóng xạ I131 (khoảng 60%), khoảng 30% tổng số bệnh nhân cần điều trị mổ xẻ điều trị bảo tồn khơng có kết có biến chứng hay biến chứng khác, ví dụ ung thư tuyến giáp,… 10% thuộc bệnh nhân mổ xẻ với mục đích thẩm mỹ [19] Điều trị phương pháp ngoại khoa thường cho kết lâu dài bền vững điều trị nội khoa nên nhiều bệnh nhân thường ưu tiên lựa chọn phương pháp này[20], [21] Tuy nhiên, sau mổ xảy số biến chứng suy hô hấp sau mổ, chảy máu sau mổ, cường giáp kịch phát, nói khàn tiếng sau mổ, tetani sau mổ[22] Vì can thiệp dinh dưỡng trước sau mổ đóng vai trị quan trọng việc làm giảm biến chứng sau mổ Để có chương trình can thiệp dinh dưỡng hợp lý, cần phải xác định xác tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp Do mà chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan tới tình trạng SDD bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp theo SGA BMI bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương phẫu thuật bệnh tuyến giáp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể, trọng lượng khoảng 12 -20 gam Tuyến giáp có thùy: thùy phải thùy trái, nối với eo giáp Đơi có thêm thùy tháp nằm lệch sang trái so với đường nối với xương móng dải xơ, dấu vết ống giáp lưỡi Cấu trúc vi thể tuyến giáp: tạo 10 nang tuyến, cấu tạo tế bào biểu mô tuyến, xếp thành nang ngồi lớp vỏ xơ bao bọc, bao tuyến Nang tuyến đơn vị hoạt động chức tuyến giáp Tuyến giáp có hệ thống mạng lưới lympho phong phú, tổ chức tuyến giáp bị ung thư, tế bào ung thư dễ dàng di vào hệ hạch cổ [24] Tuyến giáp cố định bởi: bao tạng dính chặt tuyến giáp vào khung quản Dây chằng treo trước từ mặt thùy tới sụn giáp sụn nhẫn Mặt sau dính vào cạnh sụn nhẫn, vịng khí quản thứ thứ hai dây chằng Berry Thần kinh quặt ngược, mạch máu, tổ chức liên kết tham gia vào cố định tuyến giáp[24] Hoạt động tuyến giáp trì bình thường nhờ cân hoạt động trục đồi (hypothalamus), thùy trước tuyến yên tuyến giáp TRH (thyrotropin releasing hormone) tiết từ đồi tác dụng kích thích tuyến yên bị kìm hãm chế ngược nội tiết tố tuyến giáp Hệ thống nội tiết – thần kinh tác động tới chức tuyến giáp Các liên bào (epithelium) nang giáp tận thần kinh giao cảm phân bố đến, catecholamin kích thích tổng hợp nội tiết tố tuyến giáp thúc đẩy giải phóng nội tiết tố đó, qua tác dụng kích thích TSH (thyroid stimulating hormone) TSH kích thích tổng hợp, giải phóng hormon T3, T4 vào máu ngoại vi kích thích tế bào tuyến phát triển Tăng tiết TSH mức dẫn đến tăng kích thước tuyến giáp (sinh bướu) 1.1.2 Chức tuyến giáp Chức nội tiết tố tuyến giáp phát triển thể biệt hố tổ chức thơng qua việc làm cho sụn liên hợp chuyển thành xương, thúc đẩy trưởng thành, phát triển não thời kỳ bào thai năm đầu sau sinh Tham gia vào q trình điều hồ chuyển hố tế bào, điều hồ thần kinh giao cảm, phó giao cảm, điều hồ thân nhiệt, nhịp tim Bệnh nhân cường giáp có biểu tăng chuyển hố: tăng thân nhiệt, mồ nhiều, tim đập nhanh, tăng nhu động dày - ruột, teo Hệ thần kinh bị kích thích: bồn chồn, ngủ, dễ bị xúc cảm, tay chân run Tế bào biểu mô tuyến giáp tiết hormon Thyroxin (T4) 42 Dinh dưỡng không tốt sau điều trị gia tăng tỷ lệ tái phát bệnh, phát sinh tăng chi phí y tế, làm trầm trọng thêm tình trạng tải bệnh viện Dinh dưỡng điều trị vấn đề quan trọng, nhiên thực tế Việt Nam cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh chưa quan tâm mức Theo thống kê ngành y tế, đến đầu năm 2016 có 80% bệnh viện nước thành lập khoa Dinh dưỡng tổ dinh dưỡng, 20% bệnh viện lại bị bỏ ngỏ Mỗi người bệnh với bệnh lý cụ thể cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, nhiên gần 56% bệnh viện chưa tổ chức cung cấp suất ăn cho người bệnh nên người bệnh phải tự phục vụ cho bữa ăn Mặc dù nghiên cứu khơng chứng minh mối tương quan tình trạng suy dinh dưỡng thời gian nằm viện, nhiên nhiều nghiên cứu giới theo khuyến nghị ESPEN guideline 2006, bệnh nhân cân 10% cần hỗ trợ dinh dưỡng vòng 10 – 14 ngày trước phẫu thuật bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy An có ghi nhận bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng mức độ vừa nặng (SGA-B, SGA-C) thời gian nằm viện dài so với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt ( SGA-A) SGA-C 23 ngày, SGA-B 18 ngày, SGA-A 11 ngày (p tuần) Khơng có  Buồn nơn  Giảm nhiều Khơng có triệu chứng chút không nặng Nhiều nặng Ỉa chảy  Chán ăn  Giảm chức năng: giới hạn giảm hoạt động bình thường Nhu cầu chuyển hóa: Mức độ stress Không chút không nặng Nhiều nặng (liệt giường) Thấp (mổ phiên, bệnh mãn tính ổn định, bại não, hội chứng đói nhanh, hóa trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi phục giai đoạn cuối) Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ da tam đầu vùng xương sườn điểm vùng Không Nhẹ đến vừa Nặng nách Teo cơ: tứ đầu đùi delta Không Nhẹ đến vừa Nặng Phù: mắt cá chân vùng xương Không Nhẹ đến vừa Nặng 10 Cổ chướng: khám hỏi tiền sử Không Nhẹ đến vừa Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây)  A: Khơng có nguy  B: Nguy mức độ nhẹ  C: Nguy cao ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** TRẦN THỊ TRÀ GIANG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG... gia vào nghiên cứu ? ?Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2019? ?? Tên , sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Bệnh tuyến. .. thuật tuyến giáp Do mà thực nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật tuyến giáp bệnh viện Nội Tiết Trung Ương năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan tới tình

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w