ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG TRÊN NGƯỜI BỆNH đột QUỴ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

56 27 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG TRÊN NGƯỜI BỆNH đột QUỴ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐỖ THỊ HƯƠNG MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐỖ THỊ HƯƠNG MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Phục hồi chức Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS CAO MINH CHÂU HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBS :Thang đo lường thăng Berg (Berg Balance Scale) COM :Trọng tâm thể (Center of mass) CT :Chụp cắt lớp vi tính (Computerized Tomography) ĐQ : Đột quỵ TUG : Nghiệm pháp đo thời gian đứng dậy (Timed Up and Go Test) MRI : Chụp cắt lớp vi tính (Magnetic Resonance Imaging) .6 NB : Người bệnh NMN : Nhồi máu não PHCN : Phục hồi chức THA : Tăng huyết áp .6 XHN : Xuất huyết não DANH MỤC HÌNH .8 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đột quỵ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Biểu lâm sàng cận lâm sàng 1.1.4 Các yếu tố nguy .5 1.1.5 Nguyên nhân ĐQ [15] 1.1.6 Các nghiên cứu tình hình đột quỵ giới nước * Thế giới 1.2 Sinh lý thăng .7 1.2.1 Định nghĩa [25] 1.2.2 Các thành phần tham gia vào kiểm soát thăng [25] 1.2.3 Các chiến lược tham gia kiểm soát thăng 13 1.3 Rối loạn thăng người bệnh ĐQ 14 1.4 Các thang điểm sử dụng đánh giá thăng 15 1.5 Phục hồi chức thăng .16 1.5.1 Định nghĩa PHCN .16 1.5.2 Các phương pháp điều trị phục hồi chức 16 1.5.3 Quy trình PHCN 16 1.5.4 Nguyên tắc phục hồi chức thăng cho bệnh nhân ĐQ 18 1.5.5 PHCN thăng người bệnh ĐQ .18 1.6 Các nghiên cứu giới Việt Nam PHCN thăng bệnh nhân ĐQ 20 1.6.1 Thế giới 20 1.6.2 Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cỡ mẫu .23 2.3.4 Các biến số, số nghiên cứu 23 2.3.4 Công cụ thu thập .29 2.3.5 Quy trình nghiên cứu 29 2.3.6 Nội dung can thiệp phục hồi chức 29 2.3.7 Xử lí số liệu .36 2.4 Đạo đức nghiên cứu .36 2.5 Sai số nghiên cứu 37 2.5.1 Những sai só gặp nghiên cứu .37 2.5.2 Phương pháp khống chế sai số .37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đánh giá hiệu PHCN thăng cho người bệnh trước sau tập luyện 38 3.2.1 Thông số lượng giá thực thể thông qua thang điểm .38 Nhận xét: 40 Thời gian (giây) .40 n 40 Tỷ lệ %40 > 3,6 40 ≤ 3,6 40 Tổng 40 40 Nhận xét : .40 3.3 Phân tích yếu tố liên quan đến hiệu phục hồi chức thăng cho đối tượng nghiên cứu 40 3.3.1 Sự liên quan tuổi với hiệu PHCN thăng theo cải thiện điểm BBS 40 3.3.2 Sự liên quan giới với hiệu PHCN thăng 40 3.3.3 Sự liên quan số khối thể (BMI) với hiệu PHCN thăng 41 3.3.4 Sự liên quan loại tổn thương với hiệu PHCN thăng 41 3.3.5 Sự liên quan thời gian từ bị bệnh đến lúc tập PHCN với hiệu PHCN thăng .41 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBS :Thang đo lường thăng Berg (Berg Balance Scale) COM :Trọng tâm thể (Center of mass) CT :Chụp cắt lớp vi tính (Computerized Tomography) ĐQ : Đột quỵ TUG : Nghiệm pháp đo thời gian đứng dậy (Timed Up and Go Test) MRI : Chụp cắt lớp vi tính (Magnetic Resonance Imaging) NB : Người bệnh NMN : Nhồi máu não PHCN : Phục hồi chức THA : Tăng huyết áp XHN : Xuất huyết não KTV : Kỹ thuật viên MMSE : Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu ( Mini- Mental State Examination) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .38 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 38 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI 38 Bảng 3.4 Điểm theo BBS thời điểm vào viện .38 Bảng 3.5 Điểm theo BBS thời điểm sau tuần tập PHCN .39 Bảng 3.6 Điểm BBS thời điểm sau tuần tập PHCN 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân có thay đổi điểm BBS 39 Bảng 3.8 Thời gian đứng dậy bệnh nhân 40 Bảng 3.9 Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân có thay đổi thời gian TUG 40 Bảng 3.10 Độ thay đổi điểm BBS theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.11 Độ thay đổi điểm BBS theo giới .40 Bảng 3.12 Độ thay đổi điểm BBS theo số khối thể (BMI) 41 Bảng 3.13 Độ thay đổi điểm BBS theo loại tổn thương 41 Bảng 3.14 Độ tăng điểm BBS theo thời gian 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo quan tiền đình [27] 11 Hình 1.2: Phản xạ tiền đình mắt [27] 12 Hình 1.3: Các chiến lược vận động [31] 13 Hình 2.1 Kéo giãn thụ động tư đứng 30 Hình 2.2 Tập chuyển từ ngồi sang đứng 31 Hình 2.3 Tập đứng với chân đế thu hẹp 32 Hình 2.4 Tập với tay xa 33 Hình 2.5 Tập đặt chân luân phiên lên bậc cấp 34 Hình 2.6 Tập với máy thăng .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ bệnh lý thường gặp người cao tuổi, nhiều nguyên nhân khác gây ra, người bệnh tử vong nhanh chóng sống sót để lại nhiều di chứng nặng nề Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới 1996 (TCYTTG), tỷ lệ đột quỵ phát năm từ 100 – 250/100.000 dân tỷ lệ mắc từ 500 – 700/100.000 dân [1], [2] Theo Hiệp hội Tim mạch Thế giới ( World Heart Federation), năm 15 triệu người toàn giới bị đột quỵ, gần sáu triệu người chết, năm triệu người khác sống với tàn tật vĩnh viễn Đột quỵ nguyên nhân thứ hai gây tử vong nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật toàn giới [3] Một tổng quan hệ thống phân tích tổng hợp nghiên cứu tỉ lệ mắc ĐQ 56 quần thể dân số cho thấy nước phát triển, tỉ lệ ĐQ giảm 42% thập kỷ trước (1970-2008) tỉ lệ nước phát triển tăng vượt 100% so với ban đầu gần vượt tỉ lệ nước phát triển 20% [4] Tại Việt Nam, tỉ lệ ĐQ có gia tăng đáng kể so với năm trước mức cao, với tỉ lệ mắc chung 1,62 % [5] Theo quỹ đột quỵ quốc tế Úc, ước tính tổng chi phí tài chi cho ĐQ Úc tỷ đô la năm, Pháp 3% tổng chi phí y tế cho nước [6] Ngồi gây tử vong, ĐQ để lại gánh nặng lớn cho người sống sót di chứng sau giai đoạn cấp bệnh Trong người bị đột quỵ não, từ 20- 50% trở lại hoạt động từ 1/4 - 2/3 trở thành tàn phế giảm hoạt động [7] Những người bệnh sống sót sau đột quỵ thường gặp rối loạn như: vận động, cảm giác, tri giác nhận thức, nuốt, ngôn ngữ… từ gây biến chứng nặng nề té ngã biến chứng phổ biến [8], theo nghiên cứu giới tỷ lệ té ngã người bệnh đột quỵ từ 25 – 50% [9], Té ngã gây chấn thương hậu nặng nề tinh thần chức năng, khiến cho người bệnh tự tin, sợ hãi, giảm hoạt động hàng ngày dần cách ly với xã hội, phụ thuộc sinh hoạt ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh Krishchiunas Al Savitskas Rlu báo cáo té ngã gây cản trở phục hồi chức bệnh nhân đột quỵ Cho K Lee G chứng minh rối loạn thăng yếu tố nguy dẫn đến té ngã [10] Do đó, cải thiện chức thăng bệnh nhân ĐQ kiểm soát tư bước quan trọng trình phục hồi [11] Điều chứng minh quan trọng nhiều so với việc tăng cường sức mạnh chi để cải thiện hoạt động sống hàng ngày khả nghiên cứu [12] Trên giới có nhiều nghiên cứu hiệu phục hồi chức thăng bệnh nhân ĐQ nhiên Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề tơi nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu phục hồi chức thăng người bệnh đột quỵ Bệnh viện Lão khoa Trung ương” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu phục hồi chức thăng cho người bệnh đột quỵ Bệnh viện Lão khoa Trung ương Mô tả số yếu tố liên quan đến hiệu phục hồi chức thăng người bệnh đột quỵ Bệnh viện Lão khoa Trung ương 34 Từ vị trí ban đầu, yêu cầu bệnh nhân xoay người 180 độ phía bên trái, quay trở lại vị trí cũ, làm lại với bên phải - Xoay người 360o - Luân phiên đặt chân chân lên bậc cấp Bệnh nhân đứng thẳng, trọng lượng thể dồn lên hai chân Yêu cầu bệnh nhân chuyển dồn trọng lượng sang bên chân liệt, bước chân liệt lên bậc cấp phía trước cao 15-20cm, sau làm lại với chân khỏe Hình 2.5 Tập đặt chân luân phiên lên bậc cấp - Dang/ áp chân Yêu cầu bệnh nhân dang/ áp chân mà không gập hông với chân - Tập bắt bóng/ ném bóng Bệnh nhân đứng bắt bóng từ KTV, ném trả lại - Nâng/ hạ gót 35 Đặt phần trước hai chân lên bục, hai gót ngồi Hạ hai gót xuống xa tốt nâng lên lại ngang mức gan bàn chân Lặp lại động tác 10 lần  Tập máy Thera- Trainer coro Chuẩn bị bệnh nhân - Giải thích cho bệnh nhân cách tập, di chuyển cảm giác tập - Quá trình điều trị, bệnh nhân phải giày tập - Kiểm tra mạch, huyết áp, nhịp thở trước tập Tiến hành điều trị -Kỹ thuật viên giúp bệnh nhân đứng vào máy tập -Cố định khớp gối, cố định khung chậu để giúp bệnh nhân đứng thẳng -Điều chỉnh độ khung cố định từ độ- 11 độ tùy theo nhu cầu bệnh nhân giai đoạn bệnh -Chọn chế độ điều trị phù hợp cho bệnh nhân với mức độ từ khó đến dễ -Thời gian tập 15-30 phút tùy theo tình trạng bệnh nhân -Cứ phút hỏi cảm giác bệnh nhân lần, mệt cho dừng điều trị -Trong suốt trình điều trị phải có KTV hướng dẫn giám sát 36 Hình 2.6 Tập với máy thăng 2.3.7 Xử lí số liệu - Số liệu thu thập theo bệnh án nghiên cứu xử lí theo phương pháp thống kê y tế thông thường phần mềm SPSS 16.0 - Số liệu trình bày theo tỷ lệ %, trung bình độ lệch bảng biểu đồ nghiên cứu So sánh khác tỷ lệ test X2, Fisher s exact Sự khác biệt coi có ý nghĩa thống kê p< 0,05 Tìm mối tương quan hiệu phục hồi chức thăng với số yếu tố liên quan tỷ suất chênh OR Mối tương quan coi ý nghĩa thống kê khoảng tin cậy 95% (CI 95%) khơng chứa Tìm quan hệ tuyến tính hai biến định lượng hệ số tương quan r Mối quan hệ tuyến tính có ý nghĩa p < 0,05 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành xin phép đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, lãnh đạo khoa phòng 37 Bệnh viện Lão khoa Trung Ương bệnh nhân tham gia chương trình - Chúng tơi thơng báo rõ mục đích nghiên cứu với bệnh nhân người nhà bệnh nhân Nghiên cứu tiến hành đồng ý bệnh nhân họ có quyền rút khỏi nghiên cứu với lý - Kết nghiên cứu, giải pháp can thiệp sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân cho cộng đồng - Các thơng tin cá nhân, hình ảnh thu từ bệnh nhân gia đình sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Các thơng tin đảm bảo giữ bí mật cơng bố có đồng ý bệnh nhân gia đình - Nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng đến uy tín bệnh nhân gia đình bệnh nhân 2.5 Sai số nghiên cứu 2.5.1 Những sai só gặp nghiên cứu - Bệnh nhân có đủ điều kiện khơng đồng ý tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân bỏ trình tham gia nghiên cứu - Sai số trình thu thập thơng tin: ghi chép số liệu thiếu xác - Sai số phân loai bệnh nhân 2.5.2 Phương pháp khống chế sai số - Tư vấn kỹ cho gia đình lợi ích nghiên cứu - Tập huấn cán thu thập số liệu, chuẩn hóa cơng cụ phân loại, đánh giá - Đánh giá bệnh nhân cẩn thận, tỉ mỉ - Xử lý số liệu khách quan, trung thực 38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%) 50-59 60-70 70-80 Cộng Tuổi trung bình 3.1.1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới Giới n Nam Nữ Tổng Tỷ lệ % 100% 3.1.1.3 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI BMI n Tỷ lệ % < 18 18-22 >22 3.2 Đánh giá hiệu PHCN thăng cho người bệnh trước sau tập luyện 3.2.1 Thông số lượng giá thực thể thông qua thang điểm 3.2.1.1 Đánh giá chức thăng theo thang đo lường thăng Berg  Tại thời điểm vào viện Bảng 3.4 Điểm theo BBS thời điểm vào viện 39 Nhóm điểm 0-20 21-40 41- 56 Tổng Nhận xét:  N Tỷ lệ % 100% Tại thời điểm sau tuần tập PHCN Bảng 3.5 Điểm theo BBS thời điểm sau tuần tập PHCN Nhóm điểm 0-20 21-40 41- 56 Tổng n Tỷ lệ % 100% Nhận xét:  Tại thời điểm sau tuần tập PHCN Bảng 3.6 Điểm BBS thời điểm sau tuần tập PHCN Nhóm điểm 0-20 21-40 41- 56 Tổng Nhận xét: n Tỷ lệ % 100% Bảng 3.7 Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân có thay đổi điểm BBS Điểm thay đổi n Tỷ lệ % > điểm ≤ điểm Tổng Nhận xét: 3.2.1.2 Đánh giá khả lại theo nghiệm pháp đo thời gian đứng dậy 40 ( TUG) Bảng 3.8 Thời gian đứng dậy bệnh nhân Thời gian trung bình Thời gian trung bình đứng dậy lúc vào đứng dậy sau viện (giây) tháng ( giây) p Nhận xét: Bảng 3.9 Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân có thay đổi thời gian TUG Thời gian (giây) n Tỷ lệ % > 3,6 ≤ 3,6 Tổng Nhận xét : 3.3 Phân tích yếu tố liên quan đến hiệu phục hồi chức thăng cho đối tượng nghiên cứu 3.3.1 Sự liên quan tuổi với hiệu PHCN thăng theo cải thiện điểm BBS Bảng 3.10 Độ thay đổi điểm BBS theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Độ tăng điểm BBS trung bình P 50-59 60-69 70-80 3.3.2 Sự liên quan giới với hiệu PHCN thăng Bảng 3.11 Độ thay đổi điểm BBS theo giới Giới Nam Độ tăng điểm BBS trung bình P 41 Nữ 3.3.3 Sự liên quan số khối thể (BMI) với hiệu PHCN thăng Bảng 3.12 Độ thay đổi điểm BBS theo số khối thể (BMI) BMI Độ tăng điểm BBS trung bình P < 18,5 18,5- 22,9 ≥ 22,9 3.3.4 Sự liên quan loại tổn thương với hiệu PHCN thăng Bảng 3.13 Độ thay đổi điểm BBS theo loại tổn thương Loại tổn thương Nhồi máu não Xuất huyết não Độ tăng điểm BBS trung bình P 3.3.5 Sự liên quan thời gian từ bị bệnh đến lúc tập PHCN với hiệu PHCN thăng Bảng 3.14 Độ tăng điểm BBS theo thời gian Thời gian < tháng 1-6 tháng ≥ tháng Độ tăng điểm BBS trung bình P 42 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (1996), Góp phần nghiên cứu dịch tễ học TBMMN 1991 – 1995, Bộ Y tế Nguyễn Văn Đăng (1996), Tình hình tai biến mạch máu não khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1991 - 1993, Y học, Hà Nội Donnan G.A., Fisher M., Macleod M., et al (2008) Stroke Lancet, 371(9624), 1612–1623 Aigner A., Grittner U., Rolfs A., et al (2017) Contribution of Established Stroke Risk Factors to the Burden of Stroke in Young Adults Stroke, 48(7), 1744–1751 Lê Thị Hương, Dương Thị Phượng, Lê Thị Tài cộng (2016) Tỉ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013- 2014 số yếu tố liên quan 104 (6), 1–8 Chevreul K., Durand-Zaleski I., Gouépo A., et al (2013) Cost of stroke in France Eur J Neurol, 20(7), 1094–1100 Phạm Khuê (1982), Bệnh học lão khoa, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà nội Weerdesteyn V., de Niet M., van Duijnhoven H.J.R., et al (2008) Falls in individuals with stroke J Rehabil Res Dev, 45(8), 1195–1213 Stapleton T, Ashburn A, Stack E (2001), A pilot study of attention deficits, balance control and falls in the subacute stage following stroke., Clin Rehabil 10 Krishchiunas AI, Savitskas RI (2004) Falls in early in-patient rehabilitation of stroke patients (11), 47–50 11 Van de Port IG, Kwakkel G, Schepers VP, Lindeman E (2006) Predicting mobility outcome one year after stroke: A prospective Cohort Study 38, 218–223 12 Kollen B, Kwakkel G, Lindeman E (2006) Longitudinal robustness of variables predicting independent gait following severe middle cerebral artery stroke: A Prospective Cohort Study 20, 262–268 13 Hatano S (1976) Experience from a multicentre stroke register: a preliminary report Bull World Health Organ, 54(5), 541–553 14 Ebrahim S, Lammie A Stroke: pathology and epidemiology, 15 Nguyễn Minh Hiện Đột quỵ não: Thời gian não, NXB Y học, Hà Nội 16 Smith WS, Hauser SL, Easton JD (2010), Cerebrovascular diseaes, Harrison 17 Yang Y.-R., Chen Y.-C., Lee C.-S., et al (2007) Dual-task-related gait changes in individuals with stroke Gait Posture, 25(2), 185–190 18 Nguyễn Chương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Đăng Thục cộng Đề xuất quy trình chẩn đốn lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu não, Hội thần kinh học Việt Nam 19 Dyken M.L (1991) Stroke risk factor 83–101 20 Lê Chuyển, Nguyễn Hải Thủy, Hoàng Khánh, cộng (2008) Tình hình tai biến mạch máu não tai khoa Nội bệnh viện Trường đại học Y dược Huế Y học thực hành, 596, 344–347 21 Nguyễn Văn Đăng (1997) “Vài số liệu nghiên cứu dịch tễ học TBMMN bệnh viện cộng đồng Việt Nam” 22 Bobath B (1990), “Adult hemiplegia: Evaluation and treatment,” 23 Dương Minh Thu (Thái Nguyên), Nguyễn Văn Nguyên - Đặng Quang, Tâm (Cần Thơ), Ngô Quang Trúc (Thái Nguyên), Phan Hồng Minh Ngô, and Đăng Thục - Nguyễn Chương (Hà Nội) (1998) Một vài đặc điểm dịch tễ học TBMMN Việt Nam 22 24 Lê Đức Hinh (2013), Điều trị dự phòng tai biến mạch máu não, 25 Shumway-Cook A and Woollacott M.H (2001), Motor control: theory and practical applications, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 26 Nguyễn Văn Huy cộng (2006), Giải phẫu người, NXB Y học 27 Larsen K (2018) Vestibular impairment and its association to the neck and TMJ Treningogrehab.no, , accessed: 07/21/2019 28 Balance Physiopedia, , accessed: 07/18/2019 29 Peterka R.J (2002) Sensorimotor integration in human postural control J Neurophysiol, 88(3), 1097–1118 30 Nashner L.M and McCollum G (1985) The organization of human postural movements: A formal basis and experimental synthesis Behavioral and Brain Sciences, 8(1), 135–150 31 (2017) The Strategies to Maintain Balance Symmetry Physical Therapy, , accessed: 07/21/2019 32 Bonan I.V., Colle F.M., Guichard J.P., et al (2004) Reliance on visual information after stroke Part I: Balance on dynamic posturography Arch Phys Med Rehabil, 85(2), 268–273 33 Cho K., Lee K., Lee B., et al (2014) Relationship between Postural Sway and Dynamic Balance in Stroke Patients J Phys Ther Sci, 26(12), 1989–1992 34 Pollock A., Baer G., Langhorne P., et al (2007) Physiotherapy treatment approaches for the recovery of postural control and lower limb function following stroke: a systematic review Clin Rehabil, 21(5), 395–410 35 Hsieh Ching-Lin, Sheu Ching-Fan, Hsueh I-Ping, et al (2002) Trunk Control as an Early Predictor of Comprehensive Activities of Daily Living Function in Stroke Patients Stroke, 33(11), 2626–2630 36 Goldie P.A., Bach T.M., and Evans O.M (1989) Force platform measures for evaluating postural control: reliability and validity Arch Phys Med Rehabil, 70(7), 510–517 37 Nguyễn Xuân Nghiên (2011), “Vật lý trị liệu phục hồi chức năng,” NXB Y học, Hà Nội 38 Bộ Y tế (2004), Phục hồi chức năng, NXB Y học 39 Vincent-Onabajo G., Joseph E., and Musa H.Y (2018) Impact of balance on functional independence after stroke: A cross-sectional study at rehabilitation settings in Nigeria NeuroRehabilitation, 42(4), 499–504 40 Schmid Arlene A., Van Puymbroeck Marieke, Altenburger Peter A., et al (2012) Poststroke Balance Improves With Yoga Stroke, 43(9), 2402– 2407 41 Hessam M., Salehi R., Yazdi M.J.S., et al (2018) Relationship between functional balance and walking ability in individuals with chronic stroke J Phys Ther Sci, 30(8), 993–996 42 de Haart M., Geurts A.C., Huidekoper S.C., et al (2004) Recovery of standing balance in postacute stroke patients: a rehabilitation cohort study Arch Phys Med Rehabil, 85(6), 886–895 43 Yanohara R., Teranishi T., Tomita Y., et al (2014) Recovery Process of Standing Postural Control in Hemiplegia after Stroke J Phys Ther Sci, 26(11), 1761–1765 44 Ordahan B., Karahan A.Y., Basaran A., et al (2015) Impact of exercises administered to stroke patients with balance trainer on rehabilitation results: a randomized controlled study Hippokratia, 19(2), 125 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành 1.Họ tên bệnh nhân:………………………………………………… Số BA:……………………Số lưu trữ:…………… Tuổi:………………… Giới: Nam ă N ă Ngh nghip: Nụng dõn ă Cụng nhõn lao ng th cụng ă Ni tr ă Lao ng t ă Cụng chc, viờn chc ă Hu trớ ă a ch: S in thoi liên hệ:………………… Ngày vào viện:…………………… Ngày viện:……… Chẩn đoán:……………………………………………………………… II BỆNH SỬ Thời gian bắt đầu điều trị PHCN sau đột quỵ: < tháng 1-6 tháng >6 tháng III ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Triệu chứng lâm sàng 1.1 Mức độ nhận thức theo thang điểm MMSE: ……… điểm – 13 điểm ¨ 14 – 19 điểm ¨ 20 – 23 điểm ¨ ≥24 điểm ¨ 1.2 Chiều cao: … cm 1.3 BMI :

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan