Đánhgiáhiệuquảphụchồichứcnăngcủabàntay
ở bệnhnhânliệtnửa ng-ời dotaibiếnmạchmáu não
Tiến hành nghiên cứu trên 60 bệnhnhânliệtnửa ng-ời do TBMMN có tuổi trung bình là 58,4 trong
thời gian từ 5/2002 đến 4/2004. Nghiên cứu can thiệp trong một tháng điều trị. Kết quả thu đ-ợc nh- sau:
- Mất hoặc giảm chứcnăng đối chiếu ngón cái với các ngón khác tay bên liệt chiếm tỉ lệ cao nhất,
95%.
- Mất hoặc giảm chứcnăng gấp cổ tay chiếm tỉ lệ thấp nhất, 53,3%.
- Chứcnăng hoạt động thô bàntay đã đ-ợc cải thiện.
- Chứcnăng hoạt động tinh vi, khéo léo ch-a đ-ợc cải thiện.
(Từ viết tắt: TBMMN: Taibiếnmạchmáu não; MĐVĐBT: Mức độ vận động bàn tay)
Nguyễn Thị Kim Liên, Cao Minh Châu
Bộ môn Phụchồichứcnăng - ĐH Y Hà Nội
bàn tayởbệnhnhânliệtnửa ng-ời dotaibiến
I. Đặt vấn đề
mạch máu não.
Tai biếnmạchmáunão (TBMMN) luôn là
2. Đánhgiáhiệuquảphụchồichứcnăng
vấn đề thời sự của y học thế giới từ nhiều thập
cho bệnhnhân có thay đổi chứcnăngbàntay
kỉ qua. TBMMN là một trong những nguyên
bên liệtdotaibiếnmạchmáu não.
nhân hàng đầu gây tàn tật trên thế giới. Phần
lớn bệnhnhân TBMMN đều bị mất hoặc giảm
II. Đối t-ợng và ph-ơng pháp
chức năngcủabàntay bên liệt, mất hoặc
nghiên cứu
giảm cử động riêng rẽ các ngón tay, duỗi
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu:
ngón tay và cổ tay , khiến họ không thể cầm
nắm đồ vật, không thể làm đ-ợc các sinh hoạt
60 bệnhnhân TBMMN đ-ợc thăm khám,
hàng ngày. Chính vì vậy, nhiều bệnhnhân
chẩn đoán xác định và điều trị tại khoa Phục
sau khi ra viện vẫn không thể làm đ-ợc nghề
hồi chứcnăngBệnh viện Bạch Mai trong thời
cũ của mình, trở thành gánh nặng cho gia
gian từ tháng 5/2002 đến tháng 4/2004.
đình và xã hội.
Bệnh nhân nghiên cứu đ-ợc lựa chọn
Chức năngbàntay th-ờng hồiphục
theo các tiêu chí sau:
muộn hơn so với chân. Việc phụchồi đòi hỏi
- Bệnhnhânliệtnửa ng-ời do TBMMN.
sự kiên trì của cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân.
- Bệnhnhân bị TBMMN lần đầu tiên.
Phát hiện kịp thời những thay đổi chứcnăng
bàn tay là cực kì quan trọng trong việc phục
- Bệnhnhân có thể giao tiếp đ-ợc.
hồi sớm chứcnăngbàntay bên liệt.
- Bệnhnhân từ 16 tuổi trở lên (trừ phụ nữ
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về
có thai)
vấn đề này, chẳng hạn nh- sử dụng kích thích
- Bệnhnhân không có tiền sử bệnh khớp
thần kinh cơ, tập tay bên liệt và đã đạt đ-ợc
cổ tay hoặc chấn th-ơng khớp cổ tay, bàn tay,
kết quả khả quan [5; 8]. Nh-ng ở Việt Nam,
ngón tay.
ch-a có một nghiên cứu chính thức nào về
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
vấn đề này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
- Phân chia bệnhnhân thành 2 nhóm:
cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
+ Nhóm 1: Đ-ợc tập luyện phụchồichức
1. Phát hiện các thay đổi chứcnăngcủa
TCNCYH 30 (4) - 2004
52
năng và h-ớng dẫn tập phụchồitay liệt. cho bệnhnhân cả hai nhóm trong thời gian 1
tháng.
+ Nhóm 2: Đ-ợc tập luyện phụchồichức
năng và tự tập phụchồitay liệt. + B-ớc 4: Đánhgiá lại các chỉ số theo
tiêu chuẩn lúc đầu sau 1 tháng điều trị .
- Nghiên cứu can thiệp:
+ B-ớc 5: Phân tích so sánh tr-ớc và sau
+ B-ớc 1: Phân chia bệnhnhân TBMMN
điều trị dựa trên 2 chỉ tiêu sau:
vào nhóm 1 và nhóm 2 bằng cách bốc thăm
* Chênh lệch mức độ vận động bàntay
ngẫu nhiên.
bên liệt tr-ớc và sau điều trị.
+ B-ớc 2: Đánhgiá tình trạng bệnhnhân
ban đầu cho cả hai nhóm 1 và nhóm 2 theo: * Chênh lệch mức độ khéo léo bàntay
bên liệt tr-ớc và sau điều trị.
* Xác định chứcnăngbàntay bên liệtcủa
bệnh nhân: chứcnăng cử động riêng rẽ các - Xử lý số liệu:
ngón tay, duỗi các ngón tay, duỗi cổ tay, gấp
Các số liệu nghiên cứu đ-ợc xử lý trên
cổ tay, đối chiếu ngón cái với các ngón khác
máy vi tính theo ph-ơng pháp thống kê y học
[6].
bằng phần mềm excel (Microsoft Office XP).
* Xác định chứcnăng vận động bàntay và
III. Kết quả nghiên cứu
chức năng khéo léo củabàn tay: theo Carr J.
H và Shepherd R.B., Nordholm L. Lynne D.
3.1. Phân loại bệnhnhân theo chức
với mức độ từ 0 (kém nhất) đến 6 (tốt nhất) [3].
năng bàntay bên liệt.
+ B-ớc 3: Tiến hành theo dõi và điều trị
Bảng 1: Phân loại bệnhnhân theo thay đổi chứcnăngbàntay bên liệt
STT Chứcnăng Số l-ợng Tỉ lệ%
Mất 32 53,3
1 Giảm 21 35,0
Mất cử động riêng rẽ các
ngón tay
Bình th-ờng 7 11,7
Mất 28 46,7
2 Giảm 26 43,3
Duỗi các ngón tay
Bình th-ờng 6 10,0
Mất 27 45,0
3 Giảm 23 38,3
Duỗi cổ tay
Bình th-ờng 10 16,7
Mất 9 15,0
4 Giảm 23 38,3
Gấp cổ tay
Bình th-ờng 28 46,7
Mất 35 58,3
5 Giảm 22 36,7
Đối chiếu ngón cái với
các ngón khác
Bình th-ờng 3 5,0
- Có 53 bệnhnhân mất hoặc giảm chứcnăng cử động riêng rẽ các ngón tay bên liệt chiếm
88,3%; 54 bệnhnhân mất hoặc giảm chứcnăng duỗi các ngón tay, chiếm 90%; 50 bệnhnhân
mất hoặc giảm chứcnăng duỗi cổ tay chiếm 83,3%; có 32 bệnhnhân mất hoặc giảm chứcnăng
gấp cổ tay chiếm 53,3% và 57 bệnhnhân mất hoặc giảm chứcnăng đối chiếu ngón cái với các
ngón khác chiếm 95%.
TCNCYH 30 (4) - 2004
53
3.2. Về mức độ vận động và mức độ khéo léo củabàntayliệtcủabệnhnhân TBMMN.
Mức độ vận động bàntay bên liệtcủabệnhnhân TBMMN ở nhóm nghiên cứu khi nhập viện
đ-ợc biểu hiện trong bảng 2.
Mức độ vận
động
0 1 2 3 4 5 6 Cộng
n 9 21 25 4 1 0 0 60
Về mức độ khéo léo củabàntay bên liệtcủabệnhnhân TBMMN là rất hạn chế, trong 60
bệnh nhân nghiên cứu chỉ có 3 bệnhnhân có mức độ khéo léo củabàntay bên liệt là 1, còn lại 57
bệnh nhân có mức độ khéo léo bàntay là 0.
3.3. Kết quả điều trị và phục hồichứcnăng tay liệtcủa nhóm 1 so với nhóm 2 sau một
tháng điều trị.
Theo dõi, đánhgiá sự thay đổi sau - tr-ớc điều trị của mức độ vận động bàntay bên liệt và mức
độ khéo léo bàntay bên liệtcủa 2 nhóm nghiên cứu. Kết quả thu đ-ợc trong bảng 3 và bảng 4.
n Tr-ớc tập Sau tập Chênh lệch P
Nhóm 1 30
1,43 0,31 3,16 0,45 1,77 0,26
Nhóm 2 30
1,47 0,36 1,93 0,36 0,47 0,21
< 0,01
n Tr-ớc tập Sau tập Chênh lệch P
Nhóm 1 30
0,03 0,06 0,50 0,21 0,47 0,21
Nhóm 2 30
0,06 0,09 0,37 0,18 0,30 0,17
> 0,05
Bảng 4. Đánhgiá sự thay đổi chức khéo léo bàntay bên liệt giữa 2 nhóm nghiên cứu
Nh- vậy, sự phục hồichứcnăng vận động tayliệt trong quá trình điều trị giữa 2 nhóm can
thiệp và nhóm chứng là khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Còn sự phục hồichứcnăng
khéo léo bàntayliệt sau và tr-ớc điều trị giữa 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng là không có ý
nghĩa thống kê ( p > 0,05).
Số bệnhnhân bị mất hoặc giảm chức
IV. Bàn luận
năng gấp cổ tay là 53,3%. Theo Caillet, chức
4.1. Thay đổi chứcnăngbàntay bên
năng gấp ở cổ tay chỉ là hoạt động gấp không
liệt:
kiểm soát và chiếm đa số [2].
Trong số bệnhnhân nghiên cứu, tỷ lệ
Chúng tôi cho rằng, phần lớn bệnhnhân
bệnh nhân bị mất hoặc giảm chứcnăng đối
đang ở giai đoạn liệt mềm, khi chuyển sang
chiếu ngón cái với các ngón khác là 95%.
liệt cứng có thể làm đ-ợc chứcnăng gấp cổ
Chính vì vậy, hầu hết các bệnhnhân sau khi
tay bên liệt.
bị TBMMN không thể làm đ-ợc các hoạt
Các tỉ lệ của mất hoặc giảm chứcnăng cử
động khéo léo củabàn tay.
động riêng rẽ các ngón tay; duỗi các ngón
TCNCYH 30 (4) - 2004
Bảng 2. Mức độ vận động bàntaycủabệnhnhân TBMMN
Bảng 3. Đánhgiá sự thay đổi chứcnăng vận động bàntay bên liệt
giữa 2 nhóm nghiên cứu
54
tay; duỗi cổ tay t-ơng ứng là 88,3%; 90%;
V. Kết luận
83,3%. Chúng tôi nhận thấy phần lớn các
Qua nghiên cứu trên 60 bệnhnhân
bệnh nhân sau khi bị TBMMN đều không làm
TBMMN cho thấy:
đ-ợc các hoạt động thô củabàn tay.
- Bệnhnhân bị mất hoặc giảm chứcnăng
4.2. Kết quả điều trị và phụchồichức
đối chiếu ngón cái với các ngón khác chiếm tỉ
năng tayliệtcủa nhóm 1 so với nhóm 2
lệ 95%; Bệnhnhân bị mất hoặc giảm chức
sau một tháng điều trị :
năng gấp cổ tay chiếm tỉ lệ 53,3%; Tỷ lệ bệnh
nhân mất hoặc giảm chứcnăng cử động riêng
Đánh giáhiệuquả điều trị thông quađánh
rẽ các ngón tay bên liệt; duỗi các ngón tay;
giá sự thay đổi mức độ vận động bàntayliệt
duỗi cổ tay t-ơng ứng là 88,3%; 90%; 83,3 %.
tr-ớc và sau điều trị giữa hai nhóm tự tập và
nhóm tập có h-ớng dẫn bằng test t cho thấy
- Sau 1 tháng điều trị và phụchồichức
sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê
năng tay liệt, so với nhóm tự tập, chứcnăng
với p < 0,01. Nh- vậy, ở nhóm tập có h-ớng
hoạt động thô bàntayở nhóm tập có h-ớng
dẫn chứcnăng vận động bàntay đã đ-ợc cải
dẫn đã đ-ợc cải thiện, còn chứcnăng hoạt
thiện. Điều này là nhờ các biện pháp phụchồi
động tinh vi, khéo léo vẫn ch-a đ-ợc cải
chức năng hoặc các dụng cụ trợ giúp đã làm
thiện.
tăng sức mạnh cơ tay bên liệt.
Vi. Tài liệu tham khảo
Tuy nhiên, khi đánhgiáhiệuquả điều trị
1. Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn
thông quađánhgiá sự thay đổi mức độ khéo
Ch-ơng, Cao Minh Châu,Vũ Thị Bích
léo bàntay bên liệt tr-ớc và sau điều trị giữa
Hạnh, Trần Trọng Hải và cộng sự, 2002.
hai nhóm tập có h-ớng dẫn và nhóm tự tập
Vật lý trị liệu phụchồichức năng,Y học, Hà
bằng test t thì sự khác biệt giữa 2 nhóm không
Nội.
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
2. Cailliet R., M.D., 1977. Hand pain and
Thực tế cho thấy, sau điều trị phụchồi
impairment.
chức năng 1 tháng, bàntay bên liệtcủabệnh
nhân chỉ có thể làm đ-ợc một số các hoạt
3. Carr J. H., Shepherd R. B., Nordholm
động thô chứ ch-a làm đ-ợc các hoạt động
L., Lynne D., 1985. Investigation of a new
tinh vi, khéo léo.
motor assessment scale for stroke patient.
Phys Ther, (65), pp. 175 - 180.
Theo Van Buskirk, hồi phụcchứcnăng tay
liệt th-ờng xảy ra trong hai tháng đầu, trong
4. Elise M. Coletta, MD, John B.
khi Twitchell thông báo rằng các cơ tayliệt có
Murphy, MD, 1994. Physical and functional
thể hồiphục trong thời gian từ 6 - 33 ngày [4].
assessment of the elderly stroke patient.
Nh-ng theo báo cáo của Bard và Hirschfeld,
American Family Physician, pp. 1777 - 1785
sự hồiphục các cơ bên liệt bắt đầu ngay từ
5. George H. Kraft,MD, Salty S. Fitts,
tháng đầu tiên, và sự hồiphục tối đa ở tháng
PhD, Margaret C. Hammond, MD, 1992.
thứ 6 [6].
Techniques to improve function of the arm
Chúng tôi thấy rằng, để nâng cao hiệuquả
and hand in chronic hemiplegia. ArchPhys
điều trị thì việc đ-a ra các ph-ơng pháp điều
Med Rehabil, (73), pp. 220 - 6.
trị và phục hồichứcnăng tay liệt phải ngay từ
6. Heller A, Wade DT, Wood VA,
tháng đầu tiên sau khi bị TBMMN và phải kéo
Sunderland A, Langton Hewer R, Ward E,
dài ít nhất là 2 tháng.
1987. Arm function after stroke: s. J.
TCNCYH 30 (4) - 2004
55
measurement and recovery over the 8. Sunderland A, Tinson DJ, Bradley EL,
Fletcher D, Langton Hewer R, Wade DT,
first three months. J. Neurosurg Psychiatry
(1992). Enhance physical therapy improves
(50), pp. 714 - 9.
recovery of arm function after stroke. A
7. Johnstone M, 1987: Home care for
randomised controlled trial. J. Neurol
the stroke patient. Arm rehabilitation: Extra
Neurosurg Psychiatry (55), pp. 530 - 5.
help for the arm, pp. 144 - 178.
Summary
Study concerns the change of hand function of hemiplegia
patients after stroke
This study concerns the hand function of patients after stroke and how this is treated. Sixty
patients have mean age 58.4 years were followed for one month. At the end of that time,
- The frequency of loss of opposed the thumb with fingers is the highest, 95%.
- The frequency of loss of flextion is the lowest, 53,3%.
- Gross motion of hand is recoveried but no recovery of function of skilful hand.
According to the results of this treament, we suggest that the time of treatment need longer
to recovery of function of skilful hand.
Summary
The causes of maternal mortality in 7 provinces in Vietnam
The study was conducted in 7 provinces, which representation for the 7 ecological areas in
Vietnam. The estimated maternal mortality ratio nation - wide was 165 per 100.000 live birth .
The lifetime risk 1 in 334 the causes of maternal mortality : Direct causes counted for 76.3 % in
which haemorrhage: 41%; pre-eclampsia: 21.3%; infection: 16.6%; and abortion
complications: 11.5%; uterus rupture: 4.7%; ruptured ectopic pregnancy: 4.8%; indirect
causes: 23%. Beside delays in transfer to hospital ,delay in diagnosis and treatment.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
(TiÕp theo trang 71)
TCNCYH 30 (4) - 2004
. môn Phục hồi chức năng - ĐH Y Hà Nội bàn tay ở bệnh nhân liệt nửa ng-ời do tai biến I. Đặt vấn đề mạch máu não. Tai biến mạch máu não (TBMMN) luôn là 2. Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng. Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng của bàn tay ở bệnh nhân liệt nửa ng-ời do tai biến mạch máu não Tiến hành nghiên cứu trên 60 bệnh nhân liệt nửa ng-ời do TBMMN có tuổi trung. độ khéo léo của bàn tay bên liệt của bệnh nhân TBMMN là rất hạn chế, trong 60 bệnh nhân nghiên cứu chỉ có 3 bệnh nhân có mức độ khéo léo của bàn tay bên liệt là 1, còn lại 57 bệnh nhân có mức