Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên

108 1.1K 5
Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Trần Thị Hồng Vân, học viên cao học lớp Khoa học môi trường K19, khoá 2011-2013. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài "Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên" là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng. Số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Trần Thị Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo Khoa Tài Nguyên và Môi trường và các thầy giáo, cô giáo Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Để hoàn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám đốc, các Phòng, Khoa của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường và công trình đô thị Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Trần Thị Hồng Vân iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu đề tài 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Yêu cầu đề tài 2 4. Ý nghĩa đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.1. Cách xác định chất thải y tế 4 1.1.2. Khuynh hướng phát thải chất thải y tế 5 1.1.2.1. Đối với chất thải y tế chung 5 1.1.2.2. Chất thải y tế nguy hại 5 1.1.3. Nguồn và phân loại chất thải y tế 6 1.1.3.1. Nhóm chất thải lâm sàng (clinical waste): 6 1.1.3.2. Nhóm chất phóng xạ 6 1.1.3.3. Nhóm chất thải hoá học 6 1.1.3.4. Nhóm các bình chứa khí nén có áp suất 6 1.1.3.5. Nhóm chất thải sinh hoạt 7 iv 1.1.4. Khối lượng chất thải phát sinh 7 1.1.5. Thành phần chất thải bệnh viện 8 1.1.6. Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khoẻ 9 1.1.6.1. Tác hại của chất thải y tế đối với sức khoẻ 9 1.1.6.2. Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh trong môi trường 11 1.2. Cơ sở pháp lý 11 1.3. Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1. Công tác quản lý và xử lý chất thải y tế tại Việt Nam 14 1.3.2. Phát sinh chất thải y tế 15 1.3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế 15 1.3.2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn y tế 16 1.3.2.3. Thành phần chất thải rắn y tế 18 1.3.3. Phân loại, thu gom và vận chuyển chất thải y tế 19 1.3.4. Xử lý chất thải y tế 22 1.3.4.1. Thực trạng công tác xử lý chất thải y tế tại Việt Nam 22 1.3.4.2. Các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế 24 1.3.4.3. Các phương pháp xử lý nước thải y tế 26 1.3.5. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải y tế 28 1.4. Cơ sở nghiên cứu 29 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 31 2.2. Nội dung đề tài 31 2.2.1. Tổng quan về bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên và bệnh viện A Thái Nguyên31 2.2.2. Đánh giá thực trạng môi trường chất thải rắn, nước thải phát sinh 31 2.2.3. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường và công tác đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường tại Bệnh viện 31 v 2.2.4. Đánh giá hiểu biết và thái độ của cán bộ, nhân viên y tế và vệ sinh viên bệnh viện về thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế 31 2.2.5. Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý môi trường tại bệnh viện 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Phương pháp quan sát trực quan và đánh giá bằng bảng thang điểm 32 2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu điều tra 33 2.3.3. Phương pháp phân tích mẫu và so sánh 34 2.3.3.1. Phân tích mẫu rác thải: cân định lượng mẫu rác thải y tế theo kế hoạch 34 2.3.3.2. Phân tích mẫu nước thải: 34 2.3.4. Phương pháp tổng hợp phân tích và xử lý số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Thông tin chung về bệnh viện 35 3.1.1. Thông tin chung Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 35 3.1.2. Thông tin chung Bệnh viện A Thái Nguyên 35 3.2. Đánh giá thực trạng môi trường chất thải rắn, nước thải phát sinh từ bệnh viện 36 3.2.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn, nước thải phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên 36 3.2.1.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn 36 3.2.1.2. Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải 43 3.2.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn, nước thải phát sinh tại Bệnh viện A Thái Nguyên 49 3.2.2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn 49 3.2.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý nước thải 54 3.2.3. Đánh giá chung thực trạng môi trường chất thải rắn, nước thải tại bệnh viện Đa khoa Trung ương và bệnh viện A Thái Nguyên 58 3.3. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường và công tác đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường tại Bệnh viện 59 vi 3.3.1. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường và đầu tư tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 59 3.3.1.1. Hệ thống nhân lực quản lý môi trường tại Bệnh viện 59 3.3.1.2. Đánh giá công tác đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 60 3.3.2. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường và đầu tư cho BVMT tại Bệnh viện A Thái Nguyên 61 3.3.2.1. Hệ thống nhân lực quản lý môi trường tại Bệnh viện 61 3.3.2.2. Đánh giá công tác đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện A Thái Nguyên 62 3.3.3. Đánh giá chung công tác đầu tư và quản lý môi trường tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên và bệnh viện A Thái Nguyên 62 3.3.3.1. Đánh giá chung công tác đầu tư tại 2 bệnh viện 62 3.3.3.2. Đánh giá chung công tác quản lý môi trường tại 2 bệnh viện 64 3.4. Đánh giá hiểu biết và thái độ của cán bộ, vệ sinh viên và nhân viên y tế bệnh viện trong thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện 65 3.4.1. Đánh giá hiểu biết và thái độ của cán bộ, vệ sinh viên và nhân viên y tế bệnh viện trong bảo vệ môi trường tại bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên 65 3.4.1.1. Đánh giá hiểu biết của cán bộ, vệ sinh viên và nhân viên y tế về quy chế quản lý chất thải y tế 65 3.4.1.2. Đánh giá thái độ của cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện trong thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế 70 3.4.2. Đánh giá hiểu biết và thái độ của cán bộ, vệ sinh viên và nhân viên y tế bệnh viện thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện A Thái Nguyên 71 3.4.2.1. Đánh giá hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế và vệ sinh viên về quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện 71 3.4.2.2. Đánh giá thái độ của cán bộ, nhân viên và vệ sinh viên trong thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện 76 vii 3.4.3. Đánh giá chung sự hiểu biết và thái độ của cán bộ, nhân viên y tế và vệ sinh viên tại 2 bệnh viện 77 3.5. Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý môi trường tại bệnh viện 78 3.5.1. Giải pháp công nghệ 78 3.5.2. Giải pháp về nhân lực 79 3.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu lực của chủ thể quản lý 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 I. Tài liệu tiếng Việt 82 II. Tài liệu tiếng Anh 83 III. Tài liệu Internet 84 viii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên ký hiệu 1. ANTT : An ninh trật tự 2. BVMT : Bảo vệ Môi trường 3. BOD : Nhu cầu oxy sinh học 4. BTCT : Bê tông cốt thép 5. COD : Nhu cầu oxy hóa học 6. CTR : Chất thải rắn 7. DO : Lượng oxy hòa tan 8. ĐTM : Đánh giá tác động môi trường 9. HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải 10. MPN : Số vi khuẩn có thể lớn nhất 11. MĐT : Mức đầu tư 12. PCCC : Phòng cháy chữa cháy 13. PL : Pháp lý 14. QLNN : Quản lý Nhà nước 15. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 16. CTNH : Chất thải nguy hại 17. SCR : Song chắn rác 18. TCCN : Tiêu chuẩn cấp nước 19. TCCP : Tiêu chuẩn cho phép 20. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam, 21. XLNT : Xử lý nước thải ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Lượng chất thải thay đổi theo từng nước 7 Bảng 1.2: Lượng chất thải thay đổi theo từng loại bệnh viện 8 Bảng 1.3: Lượng chất thải thay đổi theo các bộ phận khác nhau trong cùng bệnh viện 8 Bảng 1.4: Lượng chất thải phát sinh theo tuyến bệnh viện 8 Bảng 1.5: Tỷ lệ nguy cơ nhiễm bệnh từ vật sắc nhọn 10 Bảng 1.6: Một số loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ chất thải y tế 10 Bảng 1.7:. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế 16 Bảng 1.8: Khối lượng chất thải y tế” của một số” địa phương năm 2009 17 Bảng 1.9: Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện 18 Bảng 1.10: Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các Bệnh viện trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2010 20 Bảng 1.11: Thực trạng các trang thiết bị thu gom lưu giữ CTR y tế tại một số thành phố 21 Bảng 3.1: Thống kê chất thải rắn, chất thải nguy hại tại Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên năm 2013 37 Bảng 3.2: Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế 40 Bảng 3.3: Thực trạng vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế 41 Bảng 3.4: Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế 42 Bảng 3.5: Thực trạng chất lượng nước thải Bệnh viện sau khi qua Hệ thống xử lý nước thải AAO 44 Bảng 3.6: Kết quả phân tích nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trước khi qua hệ thống xử lý nước thải AAO 46 Bảng 3.7: Thực trạng hệ thống thu gom, xử lý nước thải y tế 48 Bảng 3.8: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước thải của bệnh viện A Thái Nguyên trước khi qua hệ thống xử lý nước thải 54 Bảng 3.9: Thực trạng chất lượng nước thải Bệnh viện A Thái Nguyên sau khi qua hệ thống xử lý nước thải 55 [...]... quát Đánh giá thực trạng chất lượng và công tác quản lý môi trường và đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường tại Bệnh viện a khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng môi trường chất thải rắn và nước thải phát sinh từ bệnh viện - Đánh giá được hệ thống quản lý môi trường và công tác đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi. .. phải có hệ thống quản lý môi trường hiệu quả Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự nhất trí c a Ban giám hiệu Nhà trường và Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn c a thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, tôi tiến hành luận văn: "Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường Bệnh viện a Khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên" 2 Mục tiêu đề tài... 5/6 bệnh viện (chiếm 83,3%) được chứng nhận hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường triệt để, bao gồm: 24 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; Bệnh viện 74 Trung ương; Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện K và Bệnh viện C Đà Nẵng Riêng Bệnh viện a khoa Trung ương Thái Nguyên hiện đang tiến hành các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường triệt để.[13] 1.3.4.2 Các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế a/ Thiêu... tuyến xã và tương ương Trong đó, qui mô bệnh viện có từ tuyến huyện gọi là bệnh viện huyện, tuyến tỉnh gọi là bệnh viện tỉnh và tuyến sau cùng là các bệnh viện tuyến Trung Ương a số các bệnh viện c a các tuyến là qui mô bệnh viện a khoa, một số bệnh viện chuyên khoa Các bệnh viện nêu trên là các cơ sở y tế có giường bệnh, thường xuyên hoạt động khám ch a bệnh và cũng thường xuyên phát thải chất thải... tác nâng cao chất lượng khám ch a bệnh mà được sự quan tâm c a Bộ Y tế, UBND tỉnh đã đầu tư nâng cấp chất lượng các hệ thống xử lý nước thải, rác thải đặc biệt là tại các Bệnh viện có quy mô lớn với lượng bệnh nhân thường xuyên cao như Bệnh viện a khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên[ 14] Tuy nhiên nhằm nâng cao chất lượng 2 môi trường tại các bệnh viện thì ngoài các hệ thống xử lý... tra về công tác quản lý chất thải y tế Bệnh viện và giúp cho các nhà quản lý về môi trường có những chính sách và công tác quản lý môi trường chặt chẽ hơn 4.2 Ý ngh a thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá được thực trạng chất lượng môi trường Y tế c a một số bệnh viện tỉnh Thái Nguyên Tìm hiểu được mức độ ô nhiễm c a ngành Y tế, đ a ra những định hướng đúng đắn trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường. .. bệnh viện - Đánh giá được hiểu biết và thái độ c a cán bộ, vệ sinh viên và nhân viên y tế bệnh viện trong thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý môi trường tại bệnh viện 3 Yêu cầu đề tài - Số liệu điều tra và phân tích phải đảm bảo tính khách quan và đảm bảo độ tin cậy Đ a ra các đánh giá đảm bảo tính khách quan với thực. .. trạng môi trường và công tác quản lý môi trường tại bệnh viện - Kết quả nghiên cứu c a đề tài phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn 4 Ý ngh a đề tài 4.1 Ý ngh a khoa học Đề tài là một bước tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra các nguồn gây ô nhiễm c a chất thải Y tế tác động ảnh hưởng đến chất lượng môi trường c a tỉnh 3 Thái Nguyên Ngoài ra đề tài là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khoa. .. cấp, cải tạo Bệnh viện a Khoa trung ương Thái Nguyên- Giai đoạn 1 - Thông tư 05/2008/TT - BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 13 - Thông tư số 12 /2011/ TT- BTNMT ngày 14/ 4/20011 c a Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư 18/2013/TT-BYT ngày 1/7/2013 c a Bộ Y tế... (Nguồn: Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải - 2004) Bảng 1.3: Lượng chất thải thay đổi theo các bộ phận khác nhau trong cùng bệnh viện Các bộ phận khác trong bệnh viện Lượng chất thải (kg/giường bệnh/ ngày) Điều dưỡng y tế 1,5 Khoa điều trị 1,5 - 3 Khoa hồi sức cấp cứu 3-5 Bệnh phẩm chung toàn bệnh viện 0,2 (Nguồn: Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải . nâng cao chất lượng môi trường tại Bệnh viện a khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng môi trường chất thải rắn và nước. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ HỒNG VÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN A KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN . các Bệnh viện có quy mô lớn với lượng bệnh nhân thường xuyên cao như Bệnh viện a khoa Trung ương Thái Nguyên và Bệnh viện A Thái Nguyên[ 14]. Tuy nhiên nhằm nâng cao chất lượng 2 môi trường

Ngày đăng: 22/07/2015, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan