Thị x• Hoà Bình nằm ở vị trí cửa ngõ giao lưu kinh tế của vùng miền núi Tây Bắc với vùng đồng bằng Sông Hồng trù phú, nơi có tiềm năng lớn về phát triển công nghiệp và du lịch. Sự phát triển công nghiệp cùng với quá trình đô thị hoá ở thị x• đ• kéo theo nhiều vấn đề môi trường nảy sinh cần được quan tâm nghiên cứu, giải quyết. Vì lý do trên tôi đ• chọn đề tài : “Thành lập bản đồ môi trường sinh thái thị x• Hoà Bình trên cơ sở phương pháp hệ thông tin địa lý(GIS), đánh giá hiện trạng chất lượng và một số kiến nghị bảo vệ môi trường sinh thái ở thị x• đó” để áp dụng các kiến thức đ• học được ở nhà trường vào nghiên cứu môi trường sinh thái thị x• Hòa Bình và đưa ra những kiến nghị bảo vệ môi trường phục vụ cho sự phát triển bền vững. Bản khóa luận này gồm có 4 chương: ? Chương 1: Khái quát về khu vực nghiên cứu và đặc điểm môi trường tự nhiên thị x• Hòa Bình. ? Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. ? Chương 3: Thành lập bản đồ môi trường sinh thái thị x• Hòa Bình. ? Chương 4: Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và một số kiến nghị bảo vệ môi trường sinh thái thị xã Hòa Bình.
K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Thị xà Hoà Bình nằm vị trí cửa ngõ giao lu kinh tế vùng miền núi Tây Bắc với vùng đồng Sông Hồng trù phú, nơi có tiềm lớn phát triển công nghiệp du lịch Sự phát triển công nghiệp với trình đô thị hoá thị xà đà kéo theo nhiều vấn đề môi trờng nảy sinh cần đợc quan tâm nghiên cứu, giải Vì lý đà chọn đề tài : Thành lập đồ môi trờng sinh thái thị xà Hoà Bình sở phơng pháp hệ thông tin địa lý(GIS), đánh giá trạng chất lợng số kiến nghị bảo vệ môi trờng sinh thái thị xà để áp dụng kiến thức đà học đợc nhà trờng vào nghiên cứu môi trờng sinh thái thị xà Hòa Bình đa kiến nghị bảo vệ môi trờng phục vụ cho phát triển bền vững Bản khóa luận gồm có chơng: Chơng 1: Khái quát khu vực nghiên cứu đặc điểm môi trờng tự nhiên thị xà Hòa Bình Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu Chơng 3: Thành lập đồ môi trờng sinh thái thị xà Hòa Bình Chơng 4: Đánh giá trạng chất lợng môi trờng số kiến nghị bảo vệ môi trờng sinh thái thị xà Hòa Bình Với thời gian thực tập hai tháng phòng Kỹ thuật Môi trờng, Viện Vật lý ứng dụng Thiết bị Khoa học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, khoá luận đà đợc hoàn Để có đợc kết này, tác giả vô cám ơn PGS TS Nguyễn Thế Thôn - ngời thầy, ngời cha đà tận tâm hớng dẫn xuất thời gian làm khoá luận Chân thành cám ơn anh Nguyễn Đức Dũng, cán công nhân viên viện Vật lý ứng dụng thiết bị khoa học, thầy cô giáo khoa ngời bạn thân đà hết lòng giúp đỡ trình làm khoá luận Mặc dù đà nhận đợc giúp đỡ vô quý báu với nỗ lực thân, nhng khó tránh khỏi sai sót Vì mong đợc dẫn, đóng góp thêm thầy cô bạn để khóa luận ngày hoàn thiện Phạm Văn Phúc ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Chơng 1: khái quát khu vực nghiên cứu đặc điểm môi trờng tự nhiên thị xà Hoà Bình Do mục tiêu đề tài thành lập đồ môi trờng sinh thái (MTST) thị xà Hoà Bình sở phơng pháp hệ thông tin địa lý(HTTĐL) có ứng dụng phần mềm Mapinfo, nên chơng quan trọng cung cấp tất liệu tất thành phần môi trờng tự nhiên để có sở tổng hợp thành lập đồ MTST Cũng mà khối lợng chơng lớn tất chơng khóa luận 1.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới hành Nằm phía bắc tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 75 km theo quốc lộ 6, thị xà Hoà Bình trung tâm kinh tế, trị, văn hoá tỉnh Hoà Bình, cửa ngõ tỉnh Tây Bắc tiếp xúc với đồng sông Hồng thủ đô Hà Nội Thị xà Hoà Bình phân bố phạm vi kinh, vĩ độ địa lý: Từ 105 17 đến 1050 23 Kinh Đông, từ 200 44 đến 200 57 Vĩ Bắc Thị xà tiếp xúc với huyện: Phía Tây tiếp giáp với huyện Đà Bắc, phía Đông, Nam tiếp giáp với huyện Kì Sơn, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Phú Thọ, phần phía Đông Nam tiếp giáp với huyện Kim Bôi Thị xà Hoà Bình có diện tích tự nhiên 132km 2,với gần 76 nghìn dân, bao gồm phờng xÃ: phờng Chăm Mát, phờng Thịnh Lang, phờng Hữu Nghị, phờng Đồng Tiến, phờng Tân Thịnh, phờng Phơng Lân, phờng Tân Hoà, xà Yên Mông, xà Sủ Ngòi, xà Hoà Bình, xà Dân Chủ, xà Thái Thịnh, xà Thống Nhất, xà Thái Bình 1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình chung cho toàn thị xà dốc theo hớng từ Tây Bắc đến Đông Nam, với đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích thị xà Để có nhìn khái quát địa hình thị xÃ, khoá luận chia dạng địa hình theo độ cao khác nhau: + Dới 20m: Đồng + Từ 20 - 100m: Đồng - đồi + Tõ 100 - 200m: §åi + Tõ 200 - 400m, 400 - 600m 600 - 800m địa hình núi thấp 1.2.1 Đồng thấp có độ cao tut ®èi tõ 15 - 20m: ChiÕm diƯn tÝch nhỏ, phân bố chủ yếu phía Đông Nam thị xà rải rác hai bên bờ sông Đà Chúng đợc đặc trng bÃi bồi thềm I sông Đà bÃi bồi suối đổ thị xà Hoà Bình 1.2.2 Đồng - đồi có độ cao tuyệt đối từ 20 - 100m: Phạm Văn Phúc §HKHTN - §HQGHN K43 - M«i trêng Khãa luËn tèt nghiệp Đó đồi thoải chuyển tiếp đồng đồi chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu phía Tây, Tây Nam thị xà Chúng đặc trng bậc thềm sông cao sông Đà đồi thấp bị bóc mòn, thành tạo bào mòn, phân bố không liên tục dọc thung lũng đại quanh thị xà Hoà Bình, di tích bậc thềm cổ pecđimen bị chia cắt 1.2.3 Địa hình đồi có độ cao tuyệt đối từ 100 - 200m: Phân bố chủ yếu phíaTây, Nam thị xà Đó đồi, đồng đồi núi, bề mặt lợn sóng, phát triển trình rửa trôi, xâm thực 1.2.4 Địa hình nói thÊp cã ®é cao tut ®èi tõ 200 - 400m: ChiÕm mét diƯn tÝch lín ph©n bè chđ u phíaTây, Nam, Đông Nam thị xà Đó núi bóc mòn - xâm thực không liên tục, cao 200 - 400m 1.2.5 Địa hình có núi thấp độ cao tut ®èi tõ 400 - 600m: Cịng chiÕm mét diện tích không nhỏ phân bố chủ yếu phía Tây, Tây Nam thị xà Đó núi phát triển trình rửa trôi, xâm thực, trợt lở 1.2.6 Địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 600 - 800m: Phân bố phía Tây Bắc thị xÃ(với đỉnh cao 700m) Đó núi phát triển trình rửa trôi, xâm thực chủ yếu 1.3 Đặc điểm môi trờng địa chất Thị xà Hoà Bình nằm lu vực sông Đà - khu vực có tính phức tạp cao mặt địa chất có tầng địa chất từ già đến trẻ là: Các đá trầm tích Đêvon(D), đá phun trào Pecmi(P), Pecmi - Triat(P - T), đá trầm tích Triat hạ (T1), Triat trung (T2), Triat thợng (T3) trầm tích Đệ Tứ 1.3.1 Các đá trầm tích tuổi Đêvon trung (D2) + Điệp Bản Nguồn (D2ebn): Phân bố phía Tây Nam thị xà Mặt cắt thạch học điển hình là: - Tập dới gồm cát kết, phân lớp dày, đá phiến xen bột kết, đá bị vò nhàu, với bề dày 400m - Tập chủ yếu phiến sét, đá vôi màu xám lục xen phiến sét, dày 600m - Tập cấu thành đá sillic màu xám đen, phân lớp dày, hạt mịn bị vò nhàu, nhiều khe nứt, với bên đá sillic màu đen Tổng bề dày điệp 1000m + Điệp Mó Tôm (D2mt): Phân bố phía Tây Nam thị xÃ, cạnh điệp Bản Nguồn Điệp Mó Tôm đợc cấu tạo từ đá vôi màu xám, xám sẫm, phân lớp dày, xen đá vôi sillic, với tổng chiều dày 350m 1.3.2 Các đá trầm tích phun trào có tuổi Pecmi (P) Phạm Văn Phúc ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Điệp Hoà Bình(Phb): Phân bố phía Tây, Nam thị xà Thành phần chủ yếu điệp đá phun trào mafic xen thấu kính đá vôi Theo mặt cắt thạch học, chúng đợc phân chia thành tập sau(từ dới lên): - Tập 1: Chủ yếu spilit dạng cầu, màu xám xanh, dày 100m - Tập 2: Đá vôi phân lớp màu xám đen, dày 100 - 200m - Tập 3: Lớp spilit mỏng, dày 15 - 25m - Tập 4: Đá vôi phân lớp - Tập 5: Đá phiến sillic dày 20m - Tâp 6: Đá sillic màu xám đen - Tập 7: Đá vôi phân lớp thô - Tập 8: Đá spilit màu xám đen dày 50m - Tâp 9: Đá vôi dạng khối dày 250 - 300m Bề dày tầng đá điệp Hoà Bình từ 750 - 800m 1.3.3 Các đá có tuổi Pecmi - Triat (P - T) Điệp Viên Nam(P - Tvn): Phân bố phía Đông Nam thị xà Thành phần chủ yếu điêp đá spilit, pocfirit, bazan, diabaz với tuf chúng Đá thờng rắn chắc, có màu xám xanh, xanh lục Trong tầng phun trào thờng xuyên xen kẽ thấu kính đá vôi, đá phiến sét than, cát kết Chiều dày tổng thể hệ tầng lớn 100m 1.3.4 Các đá trầm tích có tuổi Triat hạ ( T1) Điệp Tân Lạc (T1tl): Cũng phân bố phía Đông Nam thị xà Hoà Bình nhng nằm phía Bắc điệp Viên Nam Mặt cắt thạch học từ dới lên nh sau: - Phần dới chủ yếu cát kết, Tufit màu đỏ, xen cuội kết phun trào mafic, dầy 250 - 300m - Phần gồm bột kết xen cát kết màu tím đỏ, xám phân lớp vừa đến mỏng, dầy 400 - 500m - Phần trên: Sét, đá vôi phân lớp mỏng, đôi nơi đá vôi chứa sét dạng giun bò, dạng vón cục màu xám tím, xám xanh, mặt cắt gồ ghề lợn sóng, dầy 80 - 150m đá phiến tím chứa hàm lợng K2O cao (0.4 - 4%), sử dụng làm phân bón tổng hợp Tổng chiều dầy điệp 700 - 900m 1.3.5 Các đá trầm tÝch cã ti Triat trung (T2) §iƯp Mêng Trai (T2mt): Phân bố thành dải phía Tây Nam thị xà thành phần điệp sét vôi, bột kết, đá vôi, đá phiến sét, đôi nơi có kẹp lớp mỏng cát kết hạt mịn Chiều dầy chung tầng 400 - 500m 1.3.6 Các đá trầm tích có tuổi Triat thợng (T3) Phạm Văn Phúc ĐHKHTN - §HQGHN K43 - M«i trêng Khãa ln tèt nghiƯp §iƯp Nậm Mu (T3nm): Lộ rõ chủ yếu phần Đông Bắc thị xà Trong thành phần hợp chất có bột kết, đá phiến sét, cát kết màu vàng phớt đỏ, phân lớp mỏng xen lớp sét vôi 1.3.7 Các trầm tích Đệ Tứ (Q): Các trầm tích Đệ Tứ phân bố rộng rÃi dọc theo hai bờ sông Đà thung lũng dọc sông, suối thị xà Thành phần chủ yếu gồm cát, cuội, sỏi, sét 1.4 Đặc điểm môi trờng đất Về mặt thổ nhỡng, thị xà có loại đất chủ yếu sau: 1.4.1 Đất bÃi cát, cồn cát (Pb - e): Đất phân bố dọc hai bên bờ sông Đà hàng năm đợc bồi tụ sản phẩm Đất có màu nâu, có lớp, thành phần giới thịt cát xen kẽ nhau, biểu bồi lắng qua thời kỳ lũ lụt Trên đất thờng cấy lúa trồng màu Bảng 1: Số liệu phân tích đất Pb-e Độ sâu pH (cm) -15 25 - 35 60 - 70 KCl 6,2 7,3 Tæng sè % Mïn 1,52 0,66 N 0,17 0,11 P2O5 0,13 0,95 K2O 0,89 DƠ tiªu (ppm) NH P2O5 3,5 1,25 Cation trao ®æi (mg/100 g®Êt) 2+ Ca Mg2+ H+ 9,20 1,80 0,56 10,40 1,60 0,70 5,80 1,40 0,70 1.4.2 §Êt phï sa ngòi suối: Đất chiếm diện tích nhỏ, phân bố dải rác ven suối thị xà Chúng dải đất nhỏ hẹp bị phân cắt, thành phần giới đất nhẹ, màu sắc không đồng từ vàng xám đến nâu vàng Phản ứng đất chua (pH KCl = 4.8), hàm lợng mùn tơng đối nghèo, hàm lợng lân (gần 0.2%) 1.4.3 Đất sản phẩm dốc tụ: Diện tích đất sản phẩm dốc tụ phân bố dải rác dới chân đồi núi Đất thờng có màu nâu vàng, thành phần giới thịt nhẹ, có nhiều mảnh đá dăm sắc cạnh, có than củi, đất tơi xốp Bảng 2: Số liệu phân tích đất dốc tụ: Độ s©u (cm) - 10 20 - 30 35 - 45 pH kcl 4,7 5,8 5,0 Phạm Văn Phúc Mùn 3,96 1,77 Tæng sè (%) N P2O5 0,21 0,19 0,21 0,16 0,34 K2O 0,40 0,36 0,41 DƠ tiªu (ppm) NH4 P2O5 2,5 1,25 2,0 1,25 Cation trao ®ỉi (mg/100 g ®Êt) Ca2+ Mg2+ H+ 10,00 7,20 0,98 10,40 4,60 0,98 6,4 5,20 0,84 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp 1.4.4 Đất feralit bị biến đổi trồng lúa nớc: Đất phân bố phía Đông Nam thị xÃ, chân đồi núi thấp - nơi có độ dốc nhỏ, sờn thoải đủ nớc tới Đây đất hình thành chỗ đất dốc tụ nơi địa hình tốt thuận tiện cho làm ruộng bậc thang, khiến cho đất phát triển theo chiều hớng khác hẳn ban đầu: Cấu tợng bị phá vỡ, xuất glây phân tầng rõ Tầng mặt(15cm) có màu nâu xám, thành phần giới thịt nhẹ, tơi xốp Dới tầng đế cày màu vàng xám, thịt nặng, chặt Dới tầng màu vàng nhạt lẫn vệt đỏ nâu, thịt nặng kết vón khoảng 10% Bảng 3: Số liệu phân tích đất feralit biến đổi trồng lúa nớc Độ sâu (cm) - 10 30 - 40 50 - 60 PH Kcl 5,3 5,5 Mïn 3,65 2,02 0,66 Tæng sè (%) N P2O5 0,27 0,121 0,15 0,100 0,10 0,094 K2O 0,705 0,450 0,450 Cation trao ®ỉi (mg/100 g ®Êt) Ca2+ Mg2+ H+ 5,60 2,00 1,26 4,00 1,60 0,77 4,80 1,60 0,77 1.4.5 Đất feralit phát triển phù sa cổ (Fp): Phân bố thành dải phía Đông thị xà Do vận động địa chất, phù sa đợc nâng lên thoát khỏi chế độ bồi đắp ban đầu trình xói mòn tạo nên hình dạng địa hình nh ngày nay, phát triển đất Feralit có đặc điểm màu nâu vàng, thành phần giới thịt nhẹ đến trung bình độ sâu khoảng 50cm đất xuất nhiều cuội sỏi tròn cạnh xếp thành lớp, tầng đất trung bình mỏng tỉ lệ kết vón cao, nhiều nơi đà xuất đá ong Số liệu phân tích dới cho thấy mùn chất dinh dỡng nghèo Cation trao đổi chất, Cation H + chiếm u Bảng 4: Số liệu phân tích đất Feralit phù sa cổ §é s©u (cm) 0-10 13-23 PH Kcl 5,8 3,8 Mïn 1,50 0,90 Tæng sè (%) N P2O5 0,092 0,023 0,078 0,023 K2O 0,147 DƠ tiªu (ppm) N P2O5 K2O 0,2 0,1 Cation trao ®ỉi (mg/100g ®Êt) Ca2+ Mg2+ H+ 1,30 1,02 3,95 1,63 0,34 3,26 1.4.6 Đất feralit đá phun trào macma kiềm (Fk): Phân bố xung quanh thị xà Đất có màu nâu vàng, thành phần giới thịt từ trung bình đến nặng, cấu trúc bền vững Bảng 5: Số liệu phân tích đất F Độ sâu (cm) - 10 28 - 38 50 - 60 Phạm Văn Phúc pH KCl 6,3 7,1 7,3 Tæng sè (%) Mïn N P2O5 4,19 0,31 0,13 1,59 0,20 0,18 k Cation trao ®ỉi (mg/100g ®Êt) Ca2+ Mg2+ H+ 27,00 2,400 0,42 27,00 2,20 0,70 31,00 1,60 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp 1.4.7 Đất feralit đá vôi (Fv): ChiÕm mét diƯn tÝch nhá, chđ u ph©n bè phía Tây Nam thị xà Đất có màu nâu vàng, với tổng dầy 120cm, thành phần giới thịt nhẹ trung bình, cấu tợng hạt bền vững độ sâu khoảng 50 cm có kết vón xuất Bảng 6: Số liệu phân tích đất FV Độ s©u (cm) - 10 30 - 40 pH (kcl) 5,5 6,3 Tæng sè (%) Mïn N P2O5 1,77 0,18 0,25 0,96 0,10 0,20 Cation trao ®ỉi (mg/100 g ®Êt) Ca2+ Mg2+ H+ 7,20 2,00 0,42 10,20 0,20 0,28 1.4.8 Đất feralit đá phiến sét (Fs): Phân bố tập trung phía Tây, Nam thị xà Đất đợc khai thác từ lâu, thực vật bị tàn phá nhiều, lại bụi cỏ tranh Màu đất màu nâu vàng, thành phần giới thịt trung bình, kết vón rải rác Bảng 7: Số liệu phân tích đất F Độ sâu (cm) - 10 30 - 40 pH (KCl) 4,7 Mïn 2,22 5,0 Tæng sè (%) N P2O5 0,14 0,096 0,12 0,026 S Cation trao ®ỉi (mg/100g ®Êt) Ca2+ Mg2+ H+ 2,80 0,90 3,50 2,80 0,40 1,90 1.4.9 Đất feralit đá cát kết (Fc): Phân bố chủ yếu Đông Bắc thị xà Đất có màu vàng nhạt thành phần giới thịt nhẹ, tầng đất mỏng, nhiều sỏi sạn Bảng 8: Số liệu phân tích đất FC Cation trao đổi (mg/100g đất) §é s©u pH Tỉng sè (%) (cm) (kcl) Mïn N P2O5 Ca2+ Mg2+ H+ - 10 15 - 25 4 4,13 1,58 0,14 0,13 0,18 0,20 3,4 3,2 1,4 1,6 1,54 5,67 1.5 Đặc điểm môi trờng khí hậu Khí hậu thị xà Hoà Bình mang đặc trng cđa vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, thĨ hiƯn hai mùa rõ rệt năm mùa ma mùa khô hanh Khí hậu thị xà tơng đối thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp, nhng có yếu tố bất thờng thời tiết Lợng ma bình quân năm 1910.0mm, độ ẩm trung bình 85%, nhiệt độ trung bình 23.20C, số nắng trung bình năm 1620.9 1.5.1 Chế độ xạ, nắng Chế độ xạ thị xà chế độ xạ nội chí tuyến, tức mặt trời qua thiên đỉnh hai lần năm điều kiện xạ tơng phản rõ rệt theo hai mùa đông hè Bức xạ tổng cộng năm dao động khoảng 126 - 128 Kcal/cm2/năm Tổng số nắng trung bình năm 1620,9giờ/năm Thời kỳ tháng V đến tháng VII có nhiều nắng nhất, ngày có từ 5,5 - 6,1 nắng Tháng II, III có nắng nhất, ngày có 1,6 - 2,6 nắng Phạm Văn Phúc ĐHKHTN - §HQGHN K43 - M«i trêng Khãa ln tèt nghiƯp 1.5.2 Chế độ gió Do địa hình chủ yếu đồi núi thấp, lại bị chia cắt thung lũng, sông nên chế độ gió nhìn chung không phản ánh rõ chế độ hoàn lu chung khu vực gió mùa Đông Bắc vào mùa đông gió Tây Nam vào mùa hè Nó chủ yếu mang tính chất hoàn lu địa phơng Tốc độ gió trung bình năm nhìn chung nhỏ, dao động dới 1.0 m/giây nơi thoáng gió sờn đón gió tốc độ gió trung bình cao 1.5.3 Chế độ nhiệt Chế độ nhiệt bị chi phối chế độ xạ, hoàn lu đặc điểm địa hình Do có chế độ xạ Mặt Trời nội chí tuyến, nên nhiệt độ trung bình năm thị xà 23,20C, có tổng nhiệt độ năm 84600C thuộc miền nhiệt đới (> 75000C) Bảng 9: Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm Thán g N.độ (0C) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 16,1 17,4 20,7 24,4 27,1 28,2 28,3 27,7 26,5 24,0 20,7 17,5 23,2 Chế độ nhiệt thị xà phân hóa hai mùa nóng lạnh rõ rệt vùng thấp nh phía Tây Nam thị xà mùa nóng kéo dài từ tháng V đến tháng IX, thời kỳ có nhiệt độ trung bình tháng từ 27,10C đến 28,30C(tháng VII); mùa lạnh kéo dài từ tháng XII tháng II năm sau, thời kỳ có nhiệt độ trung bình tháng từ 17,40C(thángXII) đến 15,70C(thángI) 1.5.4 Chế độ ma, ẩm Thị xà Hoà Bình đợc đánh giá khu vực có lợng ma vừa với lợng ma trung bình tháng năm đợc thể qua bảng 10 dới đây: Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm L.ma (mm) 14,6 21,1 27,3 95,8 233,5 258,3 331,0 341,9 343,1 177,6 53,5 12,3 1910,0 lợng ma phân bố không năm, tập trung chủ yếu vào mùa ma, mùa ma kéo dài - tháng (từ tháng IV V đến tháng X) với 85 - 95% tổng lợng ma năm Số ngày ma trung bình năm 146,0 ngày mùa khô kéo dài - tháng Trong tháng mùa khô, lợng ma chiếm dới 10% tổng lợng ma năm, nhng độ ẩm(đặc biệt độ ẩm đất) tăng lên đáng kể thời tiết ma phùn vào thời kỳ đông xuân(từ tháng I đến tháng III), ảnh hởng gió mùa đông bắc Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm cao, đạt 84% Tháng có độ ẩm trung bình thấp tháng V tháng IX, đạt 82% 1.6 Đặc điểm môi trờng thuỷ văn Lợng dòng chảy lÃnh thổ thị xà Hoà Bình tơng đối phù hợp với lợng ma Modun dòng chảy bình quân năm thị xà đạt giá trị từ 19 25 l/s/km Mùa lũ trùng với mùa ma kéo dài từ tháng VI X, lợng dòng chảy lớn Tháng XII đến Phạm Văn Phúc §HKHTN - §HQGHN K43 - M«i trêng Khãa luËn tèt nghiệp tháng IV tháng mùa cạn lúc lợng ma giảm hẳn, lợng nớc lại sông si rÊt Ýt Ngn cung cÊp chđ u lµ níc ngầm Do ảnh hởng đập thuỷ điên Hoà Bình xác suất lũ suối trùng với lũ sông giảm Thị xà nằm đờng bÃo nên đỉnh lũ suối thờng xảy trớc đỉnh lũ sông Đà ngày Trờng hợp lũ suối trùng với lũ sông Đà xảy trận ma kéo dài từ ngày trở lên tháng VII, VIII Có thể lợi dụng đặc điểm để có biện pháp chống úng đạt hiệu kinh tế Với lũ tiểu mÃn xảy vào cuối tháng V, lúc có lũ ngắn ngày, khả lũ nguồn suối trùng với lũ sông không còn, nhng khả ngập lụt lũ sông Đà xảy vào năm nhiều nớc 1.7 Đặc điểm môi trờng sinh vật Là đô thị vùng cao nên thảm thực vật thị xà đa dạng Chúng kết tác động tổng hợp yếu tố địa hình, khí hậu, phân hoá theo độ cao, đất đá tác động mạnh mẽ ngời hoạt động trồng cấy, khai thác Ta chia thảm thực vật khu vực thị xà quần xà sau đây: 1.7.1 Rừng rậm thờng xanh rộng thứ sinh Diện tích rừng không nhiều, rải rác phía Tây, phía Nam thị xà Hoà Bình, nơi xa dân c, độ cao 300m Đất dới rừng thờng đất feralit có màu vàng hay vàng đỏ, tầng đất dày 50cm, thành phần giới trung bình, đất thờng chua có thành phần dinh dỡng trung bình Các tạo nên tầng rừng thờng có rộng thờng xanh Lá thuộc cỡ vừa đến nhỏ Một số có bao chồi bảo vệ thời kỳ rét Thân thờng không đợc tròn không đợc thẳng, gốc thờng bạnh vè Phân cành sớm cành nhánh nhiều Rừng thờng có tầng: tầng I cao 15 - 35m, tán tơng đối liên tục, tầng bụi cao - 8m, rải rác không liên tục, dới tầng cỏ Các tham gia vào thành phần rừng gồm nhiều loại họ khác Các họ u Re - Lauraceae, Dẻ - Fagaceae, Xoan - Meliaceae, D©u t»m Moraceae, Ngäc Lan - Mnoliaceae , Hồng Xiêm - Sapotaceae 1.7.2 Rừng hỗn giao hay rừng tre nứa hỗn giao với rộng Diện tích rừng không nhiều thêng liỊn kỊ víi qn hƯ rõng rËm thêng xanh rộng thứ sinh, độ cao thấp Đây kiểu thảm thứ sinh tơng đối ổn định Khi rừng rộng bị khai thác, nhờ rễ có sức cạnh tranh mạnh lối sinh sản thân ngầm, tre nứa thờng nhanh chóng chiếm mét diƯn tÝch lín khu vùc Khi chóng ®· kín tán, khó có loài gỗ mọc dới tán chúng Việc trồng rừng gỗ diện tích rừng tre nứa nói chung khó khăn Đất dới rừng hỗn giao loại thờng mỏng, dinh dỡng trung bình nhng lại xốp, bở thờng giàu KOH Phạm Văn Phúc ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Các loài Tre nứa thờng gặp Bơng - Gigantochloa scribneriana, Vầu Phyllostracnysbambusoides, Nứa - Schizostrachyumfunghomi, Giang - narocalamus haniltonii, Lành hanh - Phyllostrachys sp, Hóp - Bambusa multiplex, loài Tre nứa nhỏ cao khoảng - 3m phỉ biÕn nh SỈt - Arundinaria sat, Tróc Arundinaria amabilis 1.7.3 Rõng nghÌo ®ang phơc håi Rõng nghÌo ®ang phơc hồi chiếm diện tích đáng kể, phân bố rìa Đông Tây thị xà Do trình khai phá rừng dân địa phơng nên diện tích loại rừng ngày đợc mở rộng Sau khai phá rừng đất tốt, dày ẩm Các bụi, chồi non nhỏ nhanh chóng chiếm u rừng có xu hớng khôi phục lại nh ban đầu 1.7.4 Cây bụi rậm có gỗ rải rác Quần xà thực vật phân bố rải rác vùng đồi, núi thấp Sau khai phá rừng làm rẫy đất bị bỏ hoang Các bụi , gỗ a ánh sáng mọc nhanh đà chiếm hìmh thành quần thể có thành phần loài phức tạp Chiều cao quần xà từ - m Thành phần loài trảng bụi phức tạp, gồm loài gỗ rừng cũ sót lại, mọc lên dạng chồi, loại a sáng mọc nhanh đợc xem nh tiên phong tạm thời , loại dây leo, loại thân thảo dạng lùm bụi Các gỗ rừng sót lại thờng gặp nh Arundinaria Cheo - Engelhartia, Tr¸m - Canarium, Sausau - Liquidambar - formosana, Lim - ythrophloeum fordii, Lim - xÑt - Pelthophorum - tonkinensis, Xoan - Melia - azedarach, Bå kÕt Geledischia austalis C¸c loài bụi lúp xúp, trớc thờng gặp dới tán rừng phổ biến trảng bụi nh Vuèt hïm Caesalpinia bunducella, Mãng ch©u - Bauhinia balnsae, Móng bò - B.alba, Dâu leo - Garuga pinata, Quất hồng bì - Clausena wampi, Trúc - Nerium odorum, Gang - Randia dumetorum, Táo dại - Zizyphus cenplia, Ngây - Rubus cochinchinensis, Mâm xôi - R alcaeiolium, Đùm dụp - R leoicanthus, S©m gai - araliaarmata, Nøa - Schizostrachyum funghomi, Sung - Zanthoxylum acanthopodium Các loài a sáng mọc nhanh thờng gặp Hu 1.7.5 Cây bụi trảng cỏ Do sử dụng đất nhiều lần chu kỳ ngắn, đất trở nên nghèo kiệt chất dinh dỡng có tính chất vật lý bất lợi phát triển thực vật Đất thờng mỏng, đôi chỗ lộ tầng kết vón đá ong Quần xà phân bố rải rác vùng đất thấp có độ dốc nhỏ thị xà 1.7.6 Rừng trồng Trên vùng đồi núi thấp bao quanh thị xà năm gần dà đợc tiến hành phủ xanh Các đợc trồng chủ yếu bạch đàn chịu đợc đất cằn, keo tai tợng, luồng Phạm Văn Phúc 10 ĐHKHTN - ĐHQGHN Bản đồ K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Lu trữ đĩa Hoặc băng từ công cụ chuyển đổi khuôn dạng Nhập liệu Hình 4: Các hợp phần Cơ sở liệu địa lý Quản lý Thông tin lu trữ Mục tiêu yêu cầu quản lý Hệ thống địa lý Dữ liệu + Vấn đề tổ chức: Đợc thể thông qua h×nh H×nh 5: CÊu tróc tỉ chøc mét HTTĐL nhập vào Cơ sở liệu Cơ sở liệu địa lý Yêu cầu cần giải Vị trí Tôpô Thuộc tính Hệ thống quản lý Trích t liệu Xử lý thông tin + Vấn đề liệu HTTĐL Cơ sở liệu tập hợp lớp thông tin dạng vcctơ, rastơ, bảng số liệu, văn với khuôn dạng chuẩn cho phần mềm HTTĐL đọc, xử lý, giải toán chuyên đề có mức độ phức tạp khác Phạm Văn Phúc 13 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Tóm lại: Từ đặc điểm cấu trúc, chức HTTĐL, thấy HTTĐL hoàn toàn có khả xây dựng đợc đồ địa hình, đồ thuỷ văn, đồ địa chất với chức HTTĐL, xây dựng đ ợc đồ cảnh quan sinh thái(CQST) hay đồ MTST khu vực nghiên cứu dựa vào đồ thành phần đà xây dựng đợc thông qua số thuật toán chồng xếp 2.1.2 ứng dụng phần mềm Mapinfo việc thành lập đồ MTST 2.1.2.1 Tổ chức thông tin theo tập tin Mapinfo phần mềm HTTĐL GIS cho giải pháp máy tính để bàn (Desktop Solution) Các thông tin MapInfo đợc tổ chức theo bảng (Table), Table tập hợp File thông tin đồ hoạ phi đồ hoạ chứa ghi giữ liệu mà hệ thống tạo Bạn truy nhập vào chức phần mềm MapInfo mà bạn đà mở Table Toàn MapInfo Table mà có chứa đối tợng địa lý đợc tổ chức theo tập tin sau đây: (ví dụ A tên Table bất kỳ) - A tab: Chứa thông tin mô tả cấu trúc liệu bạn Đó file dạng văn mô tả khuôn dạng file lu trữ thông tin bạn - A dat: Chứa thông tin nguyên thuỷ bạn Phần mở rộng tËp tin nµy cã thĨ lµ *.wks, dbf, xls nÕu bạn làm việc với thông tin nguyên thủy số liệu từ Lotus 1-2-3.dBase/FoxBase excel - A map: Bao gồm thông tin mô tả đối tợng địa lý - A id: Bao gồm thông tin liên kết đối tợng với - A ind: Chứa thông tin số đối tợng Tập tin có cÊu tróc cđa Table ®· cã Ýt nhÊt mét trêng (Field) liệu đà đợc chọn làm số hoá (Index) Thông qua thông tin file thực tìm kiếm thông tin thông qua tiêu cho trớc chức Find MapInfo - A wor: Quản lý thông tin tổng hợp Table cửa sổ thông tin khác MapInfo vào chung tập tin mối tơng quan đối tợng phải đợc bảo tồn nh tạo lập 2.1.2.2 Tổ chức thông tin theo lớp đối tợng Các thông tin đồ phần mềm GIS thờng đợc tổ chức quản lý theo lớp đối tợng - Lớp thông tin đờng địa giới thành phần m«i trêng - Líp th«ng tin vỊ vïng l·nh thỉ thành phần - Lớp thông tin sở hạ tầng - Lớp thông tin tên địa danh địa phơng Phạm Văn Phúc 14 §HKHTN - §HQGHN K43 - M«i trêng Khãa luËn tèt nghiệp Lớp địa danh Xà Yên Mông Xà Sủ Ngòi T.X Hoà Bình Lớp sở hạ tầng Lớp địa giới Lớp đờng Với Lớp cáchlÃnh tổ chức thổ thông tin theo lớp đối tợng nh đà giúp cho phần mềm Mapinfo xây dựng thành khối thông tin độc lập cho mảnh đồ máy tính Điều giúp cho việc thành lập đồ máy tính cách linh hoạt tập hợp lớp thông tin khác hệ thống dễ dàng thêm vào đồ đà có lớp thông tin xoá lớp thông tin không cần thiết Các đối tợng đồ mà sở Mapinfo quản lý, trừu tợng hoá đối tợng địa lý giới thực thể chúng thành loại đồ máy tính khác là: + Đối tợng vùng (Region) thể đối tợng khép kín hình học bao phủ vùng diện tích định Chúng Polygons, hình ellipse hình chữ nhật Ví dụ nh lÃnh thổ địa giới xÃ, hồ nớc, khu rừng, v.v + Đối tợng điểm (Point) thể vị trí cụ thể đối tợng địa lý, ví dụ nh ống khói nhà máy, cột cờ, điểm bán xăng,.v.v + Đối tợng đờng (Line) thể đối tợng không khép kín hình học chạy dài theo khoảng cách định Chúng đờng thẳng, đờng gấp khúc cung Ví dụ nh đờng phố, sông suối, + Đối tợng chữ (Text) thể đối tợng địa lý đồ nh nhÃn, tiêu đề, ghi chú.v.v Phơng pháp phân tích, xử lý HTTĐL vừa nêu đợc kết hợp chặt chẽ với phơng pháp viễn thám Phơng pháp viễn thám phơng pháp sử dụng xạ điện từ (ánh sáng nhiệt, sóng cực ngắn) nh phơng tiện để điều tra đo đạc đặc tính đối tợng Trong khoá luận sử dụng ảnh vệ tinh SPOT : 50000 Pháp (chụp ngày 2/1/1996) để giải đoán yếu tố môi trờng mắt chủ yếu giải đoán thảm thực vật 2.2 Phơng pháp khảo sát điều tra thực địa Đây phơng pháp thiếu đợc nhà nghiên cứu tự nhiên nói chung môi trờng nói riêng Phơng pháp khảo sát điều tra thực địa cung cấp chứng, số liệu cho việc thành lập đồ MTST nh cho việc đánh giá trạng môi trờng Phạm Văn Phúc 15 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Phơng pháp khảo sát điều tra thực địa phơng pháp tiến hành khảo sát đo vẽ thực tế Bằng quan sát, ngời nghiên cứu trực tiếp thu nhận, ghi chép phân tích tợng theo mục đích nghiên cứu mình, đồng thời phải tiến hành đo vẽ mặt cắt, khoanh vi lÃnh thổ đối tợng nghiên cứu, tiến hành lấy mẫu, xác định sơ mẫu thực địa, sau đa phòng phân tích 2.3 Phơng pháp phân tích hệ thống Phơng pháp phân tích hệ thống tiến hành phân tÝch trªn mét hƯ thèng thĨ, trªn mét tỉng thể gồm nhiều phận, nhiều yếu tố thành phần có quan hệ tơng hỗ với với môi trêng xung quanh chóng Khi ph©n tÝch hƯ thèng, xÐt yếu tố, nhng xét riêng lẻ mà phải xét yếu tố mối tơng quan tác động qua lại với yếu tố khác môi trờng bên chúng Xét hệ thống không xét thời điểm mà xét qúa trình tác động chúng Sau xem xét yếu tố, phơng pháp phân tích hệ thống đòi hỏi phải xem xét tổng hợp tất yếu tố thành phần thể thống hệ thống nghiên cứu tổng thể yếu tố tác động từ bên ngoài, nghiên cứu đặc thù, qui luật hệ thống, xét hệ thống trình phát sinh, phát triển, tăng trởng, suy thoái để thấy đợc xu tìm phơng hớng tác động tích cực vào hệ thống để có hiệu cho định theo mục tiêu nghiên cứu hệ thống Phơng pháp phân tích hệ thống đợc áp dụng vào đánh giá chất lợng môi trờng nh kiến nghị bảo vệ MTST thị xà Hoà Bình Chơng 3: thành lập đồ môi trờng sinh thái thị xà Hoà Bình 3.1 Khái niệm Môi trờng sinh thái Theo định nghĩa (Nguyễn Thế Thôn, 2000), Môi trờng sinh thái môi trờng sống ngời hệ sinh vật hệ sinh thái định, có không gian Phạm Văn Phúc 16 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp sống định bao gåm hƯ thèng m«i trêng Êy cïng víi ngêi hệ sinh vật MTST đợc tổng hợp tất môi trờng sống thành phần hệ sinh thái theo lÃnh thổ MTST cụ thể hoá môi trờng sống theo hệ sinh thái đồng thời đợc cụ thĨ theo l·nh thỉ bëi c¸c CQST Nãi c¸ch kh¸c, CQST cụ thể hoá MTST theo lÃnh thổ CQST lÃnh thổ MTST, tức lÃnh thổ môi trờng sống ngời thể sinh vật Bởi nghiên cứu MTST nghiên cứu CQST nói nghiên cứu CQST nghiên cứu MTST theo lÃnh thổ(danh từ MTST đà đợc sư dơng phỉ biÕn ë níc ta c¸c lÜnh vực văn liệu) CQST theo định nghĩa tổng thể lÃnh thổ tại, có cấu trúc cảnh quan địa lý có chức sinh thái hệ sinh thái tồn phát triển Các CQST đợc phân biệt với theo cấu trúc cảnh quan theo chức sinh thái khác phần lÃnh thổ khác CQST sở lÃnh thổ MTST, tổ hợp thành phần tự nhiên hệ sinh thái Cơ sở đề nghiên cứu MTST nghiên cứu CQST 3.2 Nguyên tắc thành lập đồ môi trờng sinh thái Nh vừa nói muốn nghiên cứu MTST theo lÃnh thổ phải nghiên cứu CQST CQST MTST theo lÃnh thổ Bởi vậy, muốn thành lập đồ MTST tất yếu trớc hết phải thành lập đồ CQST CQST sở l·nh thỉ cđa MTST Nãi nh vËy kh«ng cã nghÜa thành lập đồ CQST đủ, yếu tố thành phần cảnh quan hệ sinh thái phản ánh yếu tố tự nhiên cảnh quan hệ sinh thái cha so sánh với tiêu chuẩn môi trêng sèng cđa ngêi vµ sinh vËt vµ chúng cha thể phản ánh đầy đủ trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng cố môi trờng ngời gây Vì thế, MTST khác bao gồm yếu tố CQST yếu tố môi trờng ngời gây nh ô nhiễm, suy thoái, tai biến cố môi trờng Cũng đó, đồ MTST khác với đồ CQST lÃnh thổ CQST biểu diễn yếu tố ô nhiễm, suy thoái, tai biến cố môi trờng Từ điều vừa trình bày cho thấy nguyên tắc việc thành lập đồ MTST thành lập đồ CQST Thành lập đồ CQST tổng hợp đồ thành phần cảnh quan với chức sinh thái hệ sinh thái Việc tổng hợp đồ thành phần để có đồ CQST đợc thực theo phơng pháp họa đồ ứng dụng phần mềm máy tính Mapinfo việc thành lập giải phơng pháp ma trận Khi đà có đồ CQST thiết phải đa yếu tố ô nhiễm môi trờng, suy thoái m«i trêng, tai biÕn m«i trêng, sù cè m«i trêng lên đồ CQST theo ký hiệu diện điểm giải chúng đồ gi¶i bỉ xung ë díi b¶ng chó gi¶i ma trËn 3.3 Đặc điểm môi trờng sinh thái thị xà Hoà Bình Dựa vào nguyên tắc vừa nêu trên, dựa vào phơng pháp HTTĐL phần mềm Mapinfo đồ MTST thị xà Hoà Bình đợc xây dựng chồng ghép đồ thành phần Bản đồ MTST thị xà đà thể 138 đơn vị MTST đơn vị Phạm Văn Phúc 17 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp đồ đợc biểu diễn màu sắc đợc đánh số hiệu thứ tự Nó thể đầy đủ thành phần môi trờng đợc đồng đơn vị Do khuôn khổ khoá luận có hạn nên mô tả hết tất đơn vị MTST Tuy nhiên, giải ma trận, ô ma trận đặc trng cho đơn vị MTST thể đầy đủ thành phần MTST ô ma trận hoàn toàn đọc đợc yếu tố địa hình, đất đá theo hàng ngang đọc đợc tất yếu tố quần xà sinh vật, khí hậu, thuỷ văn theo cột dọc Để phục vụ cho việc đánh giá tổng hợp kiến nghị bảo vệ môi trờng từ đồ MTST, đà chia đồ MTST làm tiểu vùng MTST sau đây: - Tiểu vùng 1: Tiểu vùng MTST đồi núi Tây Bắc - Tiểu vïng 2: TiĨu vïng MTST nói T©y Nam - TiĨu vùng 3: Tiểu vùng MTST Đông Nam - Tiểu vùng 4: TiĨu vïng MTST trung t©m 3.3.1 TiĨu vïng MTST đồi núi Tây Bắc - tiểu vùng bao gồm đơn vị MTST hình núi cao vùng đạt tới độ cao 400m với địa hình núi từ 200 - 600m có địa hình đồng ven tả ngạn sông Đà có độ cao tuyệt đối từ 15 - 20m có đồng đồi từ 20 - 100m với đồi tõ 100 - 200m Trõ ®ång b»ng cã ®Êt phï sa tất địa hình khác phổ biến loại đất feralit đá trầm tích, phun trào khác đá vôi Đặc biệt tiểu vùng có rừng tự nhiên rộng thờng xanh phân bố núi từ độ cao từ độ cao 400 - 700m Tuy khí hậu ấm nhng đai cao núi đến 700m nên có khí hậu đai cao mát mẻ Rừng hỗn giao rừng nghèo kiệt phục hồi phổ biến tiểu vùng Từ 400m trở xuống phân bố chủ yếu bụi trảng cỏ vùng công nghiệp chè, trẩu rộng lớn Các địa hình đồng bằng, đồng - đồi ven sông đợc canh tác nông nghiệp với chủ u lµ lóa, hoa mµu, mÝa TiĨu vïngMTST phÝa Bắc đợc phát triển kinh tế nông nghiƯp víi mét hƯ thèng c©y trång phong phó, l©m nghiệp đợc ý Cơ sở công nghiệp tiểu vùng nhà máy xi măng Sông Đà 3.3.2 Tiểu vùng MTST núi Tây Nam + Đây tiểu vùng có địa hình núi chủ yếu tõ 200 - 400m, cã mét Ýt tõ 400 600m, phân bố hai bên hồ Sông Đà Đất chủ yếu đất feralit đá khác rừng tự nhiên rộng thờng xanh, với rừng hỗn giao rừng nghèo đợc phục hồi Ngoài thấy sờn núi ven hồ Sông Đà có phân bố bụi rậm có gỗ rải rác Cây bụi trảng cỏ có tiểu vùng Cây nông nghiệp, công nghiệp rải rác không đáng kể + Tiểu vùng sử dụng cho mục đích lâm nghiệp tập trung trồng tre bơng xuất măng chiếu tre với trồng ăn Bên cạnh đó, tiểu vùng có nhà máy thủy điện sông Đà số sở công nghiệp khác Phạm Văn Phúc 18 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - M«i trêng Khãa ln tèt nghiƯp 3.3.3 TiĨu vïng MTST Đông Nam Tiểu vùng có địa hình đồi đồng chủ yếu, phần địa hình núi có độ cao 200 - 400m Lớp thổ nhỡng chủ yếu đất feralit loại đá khác Thảm phủ rừng chủ yếu rừng nghèo kiệt đợc phục hồi, bụi rậm có gỗ rải rác, bụi trảng cỏ, rừng thông, công nghiệp chè, trẩu diện tích nhỏ nông nghiệp Tuy nhiên tận phía Nam diện tích nhỏ rừng rậm thờng xanh l¸ réng KhÝ hËu cđa tiĨu vïng so víi hai tiểu vùng vừa mô tả ấm địa hình đồng - đồi, đồi chủ yếu, thầp hai tiểu vùng vừa mô tả Đất nông nghiệp tiểu vùng bị khai thác mức nên đà bị thoái hóa đợc sử dụng cho mục đích nông nghiệp 3.3.4 Tiểu vùng MTST trung tâm Tiểu vùng có địa hình đồng đồng - đồi chủ yếu Nền địa chất đá trầm tích tuổi Triat, Đệ Tứ Lớp thổ nhỡng bao gồm đất bÃi cát, cồn cát, đất phù sa ngòi suối, đất feralit bị biến đổi trồng lúa, thảm thực vật điển hình quần xà thực vật nằm khu đông dân c, quần xà lúa nớc Cây trồng chủ yếu lúa, hoa màu rau tập trung sở công nghiệp nh nhà máy bia Hoà Bình, công ty chế biến thực phẩm Pacific, xí nghiệp đồ mộc, xí nghiệp chế biến tre bơng xuất khẩu, xí nghiệp gạch Hoà Bình số sở khác nh bệnh viện, công ty du lịch,v.v Là tiểu vùng dân c đông đúc, có nhiều nhà máy, xí nghiệp xà nông nghiệp ven đô, nên tiểu vùng có công nông nghiệp phát triển đặc biệt công nghiệp phát triển tỉnh Hoà Bình Điều nói nên tiểu vùng tồn vấn đề môi trờng cần giải Phạm Văn Phúc 19 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Chơng Đánh giá trạng chất lợng số kiến nghị bảo vệ MTST thị xà Hoà Bình 4.1 Đánh giá trạng chất lợng MTST cho sống ngời thị xà Hòa Bình Với gần 76 ngàn dân sinh sống diện tích 132km 2, khu vực tập trung phần lớn sở sản xuất tỉnh việc đánh giá chất lợng môi trờng MTST cho ngời thị xà Hoà Bình quan trọng 4.1.1 Đánh giá chất lợng môi trờng nớc Theo tài liệu có đợc sở khoa học công nghệ môi trờng tỉnh Hòa Bình cho thấy chất lợng môi trờng nớc(bao gồm nớc mặt nớc ngầm) slà tơng đối tốt, tiêu ô nhiễm thấp, hàm lợng kim loại nặng không nhiều Riêng khu vực bị ảnh hởng tiếp nhận nớc thải nhà máy sản xuất công nghiệp, khu chợ, khu bệnh viện, khu tập trung đông dân c, số tiêu vợt tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân + Tại khu vực nhà máy bia Hòa Bình, nớc thải có hàm lợng BOD vợt tiêu chuẩn cho phép lần, COD vợt tiểu chuẩn cho phép từ 3-5 lần, có mùi hôi chất hữu phân huỷ Bảng 11: Kết phân tích mẫu nớc thải nhà máy bia Hoà Bình Stt Chỉ tiêu Đơn vị N.độ pH DO Độ dẫn TDS Độ đục SS Coliform C mg/l mg/l NTU mg/l MPN/100ml KÕt qu¶ 30,3 6,61 1,78 610 300 118,4 134 31*104 TCVN 59451995 40 5,5-9 10000 Stt 10 11 12 13 14 15 16 ChØ tiªu NH4+ Fe NO3PO43ClCOD BOD5 H2S Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l KÕt qu¶ 4,88 0,79 2,4 15,8 64,61 514 426 0,56 TCVN 59451995 100 50 0,5 (Nguồn: Sở KHCN&MT tỉnh Hoà Bình) + Khu vực nhà máy đờng Hoà Bình, bệnh viện có tình trạng ô nhiễm tơng tự Tại chất ô nhiễm vợt tiêu chuẩn cho phép nh hợp chất hữu cơ, vô cơ, COD, BOD5 Đặc biệt, viƯc x¶ níc chÊt th¶i cha qua xư lý tõ bƯnh viƯn tØnh khu vùc ®ång rng x· Sđ Ngòi gây ô nhiễm môi trờng nớc nguy hiểm Bảng 12: Kết phân tích chất lợng môi trờng nớc khu vực nhà máy đờng Hoà Bình bệnh viện tỉnh Stt Chỉ tiêu Phạm Văn Phúc ĐVT Nhà máy đ- 20 Bệnh viện TCVN 5945- ĐHKHTN - ĐHQGHN ... thống đợc áp dụng vào đánh giá chất lợng môi trờng nh kiến nghị bảo vệ MTST thị xà Hoà Bình Chơng 3: thành lập đồ môi trờng sinh thái thị xà Hoà Bình 3.1 Khái niệm Môi trờng sinh thái Theo định... Hoà Bình 4.1 Đánh giá trạng chất lợng MTST cho sống ngời thị xà Hòa Bình Với gần 76 ngàn dân sinh sống diện tích 132km 2, khu vực tập trung phần lớn sở sản xuất tỉnh việc đánh giá chất lợng môi. .. Hoà Bình Điều nói nên tiểu vùng tồn vấn đề môi trờng cần giải Phạm Văn Phúc 19 ĐHKHTN - ĐHQGHN K43 - Môi trờng Khóa luận tốt nghiệp Chơng Đánh giá trạng chất lợng số kiến nghị bảo vệ MTST thị xÃ