NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, một số yếu tố LIÊN QUAN của BỆNH nấm MÓNG và mối TƯƠNG QUAN GIỮA CHẨN đoán lâm SÀNG và CHẨN đoán VI SINH BỆNH nấm MÓNG

53 22 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, một số yếu tố LIÊN QUAN của BỆNH nấm MÓNG và mối TƯƠNG QUAN GIỮA CHẨN đoán lâm SÀNG và CHẨN đoán VI SINH BỆNH nấm MÓNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NẤM MĨNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐỐN VI SINH BỆNH NẤM MĨNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NẤM MÓNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN VI SINH BỆNH NẤM MÓNG Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C albicans : Candida albicans E floccosum : Epidermophyton floccosum M globosa : Malassezia globosa M canis : Microsporum canis PI : Parker ink T rubrum : Trichophyton rubrum MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm móng rối loạn phổ biến chiếm đến 50 – 60% bất thường móng tay[1] Nấm móng có tỷ lệ khác nước Châu Âu Hoa Kỳ tỷ lệ nấm móng chiếm 1%-8%, Trung Phi khoảng 1%, Canada khoảng 6.5%[1], Theo thống kê nước ta, bệnh nấm móng chiếm tỷ lệ khoảng 10,3% tổng số bệnh nấm [2] Một số yếu tố nguy mắc nấm móng bao gồm nghề nghiệp, khí hậu, mơi trường tiếp xúc, bệnh lí suy giảm miễn dịch Các nghiên cứu cho thấy nấm móng hay gặp người đái tháo đường, người sử dụng thuốc suy giảm miễn dịch Nghề nghiệp yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến bệnh nấm móng Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nấm móng vận động viên cao 1-5 lần so với người bình thường thường xuyên có vận động, va chạm sang chấn [4-5] Bệnh nấm móng gây nên chủng nấm khác nhau, nấm sợi (dermatophyte), nấm men (yeast) nấm mốc (mold) Tuy nhiên, chủng nấm khác vị trí tổn thương, đặc điểm lâm sàng khác Bệnh nấm móng có tổn thương lâm sàng đa dạng, nấm móng gây nên tổn thương bờ tự do, bờ bên, bề mặt móng, hay bờ gần móng Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng xét nghiệm soi tươi KOH 20 % Kỹ thuật xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, chi phi thấp Tuy nhiên, việc định loại nấm phải dựa vào nuôi cấy Kỹ thuật nuôi cấy định loại nấm vô quan trọng tác dụng thuốc kháng nấm thay đổi phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh Việc lựa chọn thuốc kháng nấm loại, phổ tác dụng tác nhân gây bệnh xác định xác Hai kỹ thuật thực chủ yếu viện Da Liễu Trung Ương để giúp việc chẩn đốn xác định bệnh nấm móng chưa có nghiên cứu đánh giá so sánh giá trị hai phương pháp Vì tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan bệnh nấm móng mối tương quan chẩn đốn lâm sàng chẩn đốn vi sinh bệnh nấm móng” Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 6/2018 6/2019 nhằm mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nấm móng Đánh giá mối tương quan chẩn đoán lâm sàng giá trị xét nghiệm trực tiếp tìm nấm KOH 20% xét nghiệm ni cấy, định danh chủng nấm gây bệnh móng phương pháp thông thường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhắc lại giải phẫu - sinh lý quanh móng móng Móng gồm bờ, nếp da quanh móng gồm bờ là: bờ sau bờ bên chèn vào rãnh hình móng ngựa gọi rãnh quanh móng Rãnh hình thành gấp da Nếp gấp sau vùng gốc móng gọi nếp gấp móng, nếp gấp hai bên gọi nếp gấp bên Bờ thứ phía đầu ngón cịn gọi bờ tự móng mọc dài liên tục [4], [5] Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo móng [4] Gốc móng, Thân móng, Mầm móng, Giường móng, Bản móng Nếp gấp vùng gốc móng dài chừng 1-2mm phủ mặt móng Vùng da bờ tự móng, có khe gọi khe móng với đặc điểm khơng có đường vân tay tuyến bã Nếp gấp da hai bên móng liên tục với nếp gấp da gốc móng phủ lên xung quanh móng gắn trực tiếp với mặt móng khít khơng cho nước Đồng thời có nhiệm vụ bảo vệ không cho tác nhân bệnh lý như: nấm, vi khuẩn chất kích thích gây dị ứng xâm nhập vào tổ chức móng đặc biệt mầm móng Do biểu mơ tách khỏi mặt móng đặc tính chống nước bị tạo điều kiện cho vi sinh vật yếu tố kích thích tràn vào tích tụ phát triển có khả gây bệnh Vài lồi nấm Candida xâm nhập vào móng theo lộ trình Khi nếp da quanh móng bị sưng lên tách khỏi mặt móng, thương tổn lan rộng chí xung quanh, tượng gọi viêm quanh móng Vịng lẩn quẩn q trình viêm nhiễm nấm vi khuẩn hình thành gọi viêm quanh móng mạn tính dẫn đến nấm móng Q trình viêm phá hủy mặt móng gần làm chậm q trình tái gắn kết biểu bì với mặt móng [6], [7] Bản móng (cái móng) có cấu tạo rộng gần giống hình chữ nhật dày 0,5 đến 0,75mm Móng miếng sừng dẹt lợp mặt lưng đầu ngón tay ngón chân Độ dày móng có rễ hình vát Móng có tầng, tầng dày tạo mầm móng cịn tầng mỏng Bản móng nằm tựa giường móng cách vững ngoại trừ gốc sau bên Phần móng bị nếp gấp móng che khuất gọi rễ móng, phần lộ ngồi gọi thân móng Phần gốc móng có hình bán nguyệt trắng gọi liềm móng Liềm móng có mặt hầu hết ngón tay ngón chân cái, cịn ngón khác phần tồn liềm móng nếp da gốc móng bao phủ Nguyên nhân liềm móng có màu trắng chưa rõ ràng dường hai yếu tố: - Do q trình sừng hóa chưa hồn chỉnh móng - Do biểu mơ chất dầy làm mờ màu hồng nguồn máu cung cấp bên Giữa móng khe đầu ngón có khe gọi khe móng [4], [7], [8] 10 Hình dáng bờ tự móng tương đương đường viền xa liềm móng Từ bờ xa liềm móng đến bờ tự móng bình thường có màu hồng biểu màu máu móng ta quan sát qua móng Dưới móng lớp biểu bì tiếp nối với biểu bì quanh móng nếp gấp móng nếp gấp bên Phần biểu bì thân móng gọi giường móng, biểu bì rễ móng gọi mầm móng Đặc điểm mầm móng lớp sinh sản lớp Malpighi dày Những tế bào mầm móng phát triển từ đáy mầm thân móng dẹt biến thành sừng đắp thêm vào mặt móng Q trình nhờ vào phân chia nhân đông đặc bào tương để hình thành lớp sừng dẹt [4], [5], [9], [10], [11] Giường móng: gồm tồn lớp biểu mơ móng, giàu mạch máu ni dưỡng từ cung động mạch bắt nguồn từ động mạch ngón tay Từ lâu người ta cho thuốc đến móng cách ngấm vào chất Keratin móng mọc dài ra, gần người ta nhận thấy điều không Hiện người ta thấy cấp máu cho giường móng cho phép thuốc khuếch tán vào tất phần móng khơng trước cho ngấm vào rễ móng [5] Ngồi mạch máu vùng trung bì phía cịn tham gia điều hịa nhiệt độ bình thường đầu ngón Mặc dù khơng có thay đổi sinh lý biểu mặt bụng móng lớp biểu mơ giường móng nơi tiếp giáp, bề mặt hai nơi gắn chặt dùng sức mạnh để kéo nhổ móng khơng tách móng giường móng giường móng với trung bì bên Sự liên kết xen kết bện chéo tổ chức trung bì thượng bì giường móng 10 39 Vàng xỉn Đen bẩn Tổng số 3.2 Đánh giá mối tương quan đặc điểm lâm sàng với giá trị chẩn đốn bệnh nấm móng xét nghiệm soi trực tiếp KOH 20% nuôi cấy định loại chủng nấm Bảng 3.17 Kết xét nghiệm vi sinh nhóm nghiên cứu Kết xét nghiệm Soi trực KOH tiếp N Tỷ lệ % Dương tính Âm tính Ni Cấy Dương tính Âm tính Bảng 3.18 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị xét nghiệm âm tính, giá trị xét nghiệm dương tính Soi trực tiếp Dương tính Ni Cấy Âm tính Dương tính Âm tính Bảng 3.19 Tương quan kết xét nghiệm vi sinh/ màu sắc móng Bình thường Trắng đục Vàng xỉn Đen bẩn Soi trực Dương tính tiếp Âm tính KOH 20% Dương tính Ni cấy Âm tính Bảng 3.20.Tương quan kết xét nghiệm vi sinh/ Tổn thương 39 40 DLSO Soi trực tiếp KOH 20% Nuôi cấy PSO SWO TDO Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính 3.2.1 Chủng nấm gây bệnh Biểu đồ 3.1 Chủng nấm gây bệnh soi tươi Bảng 3.21 Các chủng nấm móng/Hình thái tổn thương Tổng số móng bị nấm Số móng nấm sợi Số móng Candida Bờ bên bờ xa móng (DLSO) Bờ gần móng (PSO) Bề mặt móng (SWO) Teo tồn móng (TDO) % Bảng 3.22 Định loại chủng nấm gây bệnh theo nuôi cấy Nuôi cấy nấm T rubrum T mentagrophytes Nấm sợi C parasilosis C Tropicalis Fusarium spp C albicans C famata C glabrata C krusei Nấm candida C parasilosis S cerivisiae Candida spp 40 n Tỉ lệ (%) Tổng (%) 41 Tương quan loại nấm gây bệnh màu sắc tổn thương móng Loại nấm Bình thường Trắng đục Vàng xỉn Đen bẩn Nấm sợi T rubrum T mentagrophytes C parasilosis C Tropicalis Fusarium spp Nấm C albicans Candid C famata a C glabrata C krusei C parasilosis S cerivisiae Candida spp Bảng 3.23 Chủng nấm gây bệnh theo tuổi, giới, địa dư Nấm sợi N Tỉ lệ (%) Nấm candida N Tỉ lệ (%) 60 Địa dư Nông thôn Thành thị Giới Nam Nữ Bảng 3.24 Tương quan chủng nấm gây bệnh với nghề nghệp Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Nội trợ 41 Nấm sợi Nấm candida 42 Sinh viên Bác sĩ Công an Kinh doanh Kĩ sư Hưu trí Giáo viên Văn phịng Bảng 3.25 Tương qua chủng nấm gây bệnh với số yếu tố nguy Nấm sợi Tiếp xúc nhiều với nước Ra mồ tay chân 42 Có Khơng Có Không Nấm candida P P 43 Bảng 3.26 Tương quan loại nấm gây bệnh vị trí móng tổn thương Loại nấm Nấm sợi T rubrum T mentagrophytes C parasilosis C Tropicalis Fusarium spp Nấm C albicans Candida C famata C glabrata C krusei C parasilosis S cerivisiae Candida spp Móng tay Móng chân Móng tay móng chân CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Các yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh nấm móng 43 44 4.2 Mối tương quan chẩn đoán lâm sàng giá trị xét nghiệm trực tiếp tìm nấm KOH 20% xét nghiệm nuôi cấy, định danh chủng nấm gây bệnh móng phương pháp thông thường DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 Các yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh nấm móng 45 Mối tương quan chẩn đoán lâm sàng giá trị xét nghiệm trực tiếp tìm nấm KOH 20% xét nghiệm nuôi cấy, định danh chủng nấm gây bệnh móng phương pháp thông thường DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 45 46 Tùy thuộc vào kết nghiên cứu DỰ TRÙ KINH PHÍ Loại chi phí 46 Đơn giá (đồng) Số lượng Thành tiền 47 1.Nhân lực Điểu tra viên Giám sát viên 2.Dụng cụ -BA nghiên cứu -Bút 47 100.000/ngày 200.000/ngày người x 10 ngày= 50 ngày người x 10 ngày=10 ngày 5.000.000đ 2.000.000đ 2.000 đ/bộ 4000đ/cái 150 10 Tổng cộng 300.000đ 40.000đ 7.340.000đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Các bệnh nấm nông thường gặp, Da liễu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 96 Nguyễn Thị Đào, Nguyễn Đức Thảo, Tăng Minh (1978), Bóc tách móng Ure-plaste kết hợp với Griseofulvine điều trị nấm móng, Nội san da liễu, Tổng hội y học Việt Nam, 89(4), tr 45-50 Motahareh-Nia Karimzadegan, Akram Mir-Amin-Mohammadi, et al (2007), Tạp chí Da liễu Úc, 48(1), pp 18-21 Bộ môn mô học phôi thai học - Trường Đại học y Hà Nội (1998), Mô học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 271-272 Roberts D.T., Evans E.G., Allen B.R (1998), Nail structure, yeast, candida infection, Fungal infection of the nail, M.Mosby - Wolfe, U.K, pp 28-68 Nguyễn Thị Đào (2001), Bệnh nấm Candida (Candidose), Các bệnh nấm thường gặp, Nxb Tử điển bách khoa Hà Nội, tr 40-54 Roderick J., Hay M.P (1994), Antifungal therapy of yeast infections, Journal of the American academy of dermatology, 31(3), pp 7-9 Hay R.J., Moore M (1998), Mycology, Texbook of Dermatology, Vol II, pp 1277-1376 Drake L.A., Patrick D.L., Fleckman P (2000), The impact of onychomycosis on quality of life: Development of an international onychomycosis - specific questionnaire to measure patients quality of life, J Am Acad Dermatol, 41(2):189-196 10 Habif T.B (1990), Nail Diseases, Clinical dermatology a color guide to diagnosis and therapy, pp 612-632 48 11 Harry L.A., Richard B.O., William D.J (1990), Diseases due to fungi and yeasts, Andrews' diseases of the skin Clinical Dermatology, (65): 340-6 12 Drake L.A (1997), Impact of onychomycosis on quality of life, Journal of the American podiatric medical association, 87(11):507511 13 Scher R (1996), Onychomycosis: A significant medical disoder, Journal of the American academy of dermatology, 35(3):2-5 14 Aly R (1994), Ecology and epidermiology of dermatophyte infections, J Am Acad Dermatol, 31(3 Pt 2), S21-5 15 Johnson Ra., Fitzpatrick Tb., Wolff K et al (2001), Fungal Infections of the Skin and Hair, In color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology Common and Serious Diseases 4th edition Edited by Cooke Darlene, Englis Mariapaz Ramos, Morriss John M McGraw Hill Medical Publishing Division, pp 684-707 16 Nguyễn Ngọc Thụy (2004), Bệnh nấm y học, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tập 1, tr 17-41 17 Johnson R.A., Fitzpatrick T.B (2001), Color atlas and synopsis of clinical dermatology, Mc Graw-Hill Company publication, pp 684707 18 Nguyễn Thị Đào (2001), Các bệnh nấm thường gặp, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 39-93 19 Trương Mộc Lợi, Nguyễn Xuân Hiền (1991), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Y học, tr 84-95 20 Nguyễn Thị Đào (1972), Ảnh hưởng pH da phát sinh, phát triển bệnh nấm, Nội san da liễu, Tổng hội y học Việt Nam, 72(1):1-6 49 21 Đoàn Văn Hùng (2002), Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nấm da ketoconazole (Nizoral) viện da liễu (10/20019/2002), Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học y Hà Nội, tr 35-50 22 Ravenscroft J., Goodfield M.J., Evans E.G (2000), Trichophyton tonsurans tinea capitis and tinea corporis: treatment and follow-up of four affected family members, Pediatr Dermatol, 17(5):407-9 23 Phạm Hoàng Khâm (1997), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, điều trị bước đầu thăm dò đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào bệnh nhân nấm da, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân y, tr 45-60 24 Phạm Văn Sơn (1995), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 258 trường hợp nấm da thuốc TCN, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân y Hà Nội, trang 67-70 25 Maclay Y (2000), Superficial Fungal Infections, Texbook of pediatric Dermatology, 1:447-472 26 Zurita J., Hay R.J (1987), Adherence of dermatophyte microconidia and arthroconidia to human keratinocytes in vitro, J Invest Dermatol, 89(5):529-34 27 Moore M., Hay R.J (1998), Textbook of dermatology 6th edition, Blackwell scientific publication, 31:1300-1303 28 Wakabayashi H., Uchida K., Yamauchi K., et al (2000), Lactoferrin given in food facilitates dermatophytosis cure in guinea pig models, J Antimicrob Chemother, 46(4):595-602 29 Ohashi D.K., Crane J.S., Spira T.J et al (1994), Idiopathic CD4+Tcell lymphocytopenia with verrucae, basal cell carcinomas and chronic tinea corporis infection, J Am Acad Dermatol, 31(5 Pt 2):89-91 30 Nguyễn lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Nấm men, Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, tr 86-89 50 31 Đàm Thị Hịa (2000), Tình hình đặc điểm nhiễm nấm âm đạo viện Da liễu từ 1996-1999 kết điều trị Sporal, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.67-80 32 Drouhet E (1975), Les candidoses et leur diagnostic de laboratoire, pp 16-42 33 Johnson B.A., Nunley J.R (2000), Treatment of seborrheic dermatitis, Am Fam Physician, 61: 2703-10, 2713-4 34 Parrty M.E., Sharpe G.R (1998), Seborrheic dermatitis is not caused by an altered immune respone to Malassezia yeast, Br J Dermatol, 139:254-63 35 Batra R., Bluhm R., Boekhout T., et al (2004), Skin diseases associated with Malassezia species, J Am Acad Dermatol, 5:785-98 36 Koussidou T., Devliotou-Panagiotidou D., Karakatsanis G., et al (2002), Onychomycosis in Northern Greece during 1994-1998, Mycoses, 45(1-2):29-37 37 Nkondjo M.S, Fabrizi V., Papini M (2012), Onychomycosis in Cameroon: a clinical and epidermiological study among dermatological patients, Int J Dermatol, 51(12):1474-7 38 Agarwalla A., Agrawal S., Khanal B (2006), Onychomycosis in eastern Nepal, Nepal Med Coll J, 8(4):215-9 39 Scher R.K., Rich P., Pariser D., et al (2013), The epidermiology, etiology, and pathophysiology of onychomycosis, Semin Cutan Med Surg, 32(2 Suppl 1):S2-4 40 Neupane S., Pokhrel D.S., Pokhrel B.M (2011), Onychomycosis: clinical pattern and prevailing fungi in Kathmandu, Nepal Med Coll J, 13(3):193-6 51 41 Kim D.M., Suh M.K., Ha G.Y (2013), Onychomycosis in children: an experience of 59 cases, Ann Dermatol, 25(3):327-34 42 Nguyễn Minh Thu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị nấm bàn chân bôi Lamisil once, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 67-71 43 Mahmoudabadi A Z (2005), A study of dermatophytosis in South West of Iran (Ahwaz), Mycopathologia, 160(1):21-4 44 Rogers D., Kilkenny M., Marks R (1996), The descriptive epidemiology of tinea pedis in the community, Australas J Dermatol, 37(4):178-84 45 Djeridane A., Djeridane Y., Ammar K.A (2006), Epidemiological and aetiological study on tinea pedis and onychomycosis in Algeria, Mycoses, 49(3):190-6 46 Rokeya M.A., Wahab A., Hassan B.S., et al (2010), Tinea pedis: a clinical dilemma in Bangladeshi population, Journal of Pakistan Association of Dermatologists, 20:23-27 47 Ohashi D.K., Crane J.S., Spira T.J., et al (1994), Idiopathic CD4+ Tcell lymphocytopenia with verrucae, basal cell carcinomas, and chronic tinea corporis infection , J Am Acad Dermatol, 31(5 Pt 2):889-91 48 Salem A., Gamil H., Hamed M., et al (2010), Nail changes in patients with liver disease, J Eur Acad Dermatol Venereol, 24(6):649-54 49 Gul U., Cakmak S.K., Ozel S., et al (2010), Skin disorders in patients with hemiplegia and papaplegia, J Rehabil Med, 41(8):681-3 50 Ozkan F., Ozturk P., Ozyurt K., et al (2013), Frequency of peripheral arterial disease and venous insufficiency in toenail onychomycosis, J Dermatol, 40(2):107-10 52 51 Lee J.I., Lee Y.B., Oh S.T., et al (2011), A clinical study of 35 cases of pincer nails, Ann Dermatol, 23(4):417-23 52 Klaassen K.M., Dulak M.G., Van de Kerkhof P.C., et al (2013), The prevalence of onychomycosis in psoriasis patients: a systematic review, J Eur Acad Dermatol, 19:123-6 53 Pichardo-Geisinger R., Munoz-Ali D., Arcury T.A., et al (2013), Dermatologist-diagnosed skin diseases among immigrant Latino poultry processors and other manual workers in North Caronia, USA, Int J Dermatol, 52(11):1342-8 54 Aghamirian M.R., Ghiasian S.A (2010), Onychomycosis in Iran: epidemiology, causative agents and clinical features, Nihon Ishinkin Gakkai Zasshi, 51(1):23-9 55 Chandran N.S., Pan J.Y., Pramono Z.A., et al (2013), Complementary role of a polymerase chain reaction test in the diagnosis of onychomycosis, Australas J Dermatol, 54(2):105-8 56 V.Silva, G.-A.Moreno., L.Zaror, et al (1997), Isolation of Malassezia furfur patients with onychomycosis, Journal of Medical and Veterinary Mycology, 35,73-74 53 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NẤM MĨNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CHẨN ĐỐN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐỐN VI SINH BỆNH NẤM... chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan bệnh nấm móng mối tương quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đốn vi sinh bệnh nấm móng? ?? Bệnh vi? ??n Da liễu Trung ương từ tháng... đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nấm móng Đánh giá mối tương quan chẩn đoán lâm sàng giá trị xét nghiệm trực tiếp tìm nấm KOH 20% xét nghiệm nuôi cấy, định danh chủng nấm gây bệnh móng

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nấm móng là nhiễm trùng ở móng do nấm bao gồm nấm sợi (dermatophytes), nấm mốc (nondermatophyte moulds) và nấm men (chủ yếu là các loài nấm Candida). Nấm móng chiếm tới 30% các chẩn đoán bệnh nấm nông. Thông thường nấm móng chân chiếm 80% các trường hợp nấm móng, và hầu hết (trên 90% trường hợp) là do Trichophyton rubrum gây ra.

  • Nấm móng được chia thành các thể lâm sàng như sau:

  • - Loại tổn thương ở phần bên và phần xa dưới móng (distal and lateral subungual onychomycosis - DLSO): đây là loại thường gặp nhất gây loạn dưỡng móng.

  • - Loại trắng bề mặt móng (superficial white onychomycosis - SWO).

  • - Loại tổn thương phần gốc dưới móng (proximal subungual onychomycosis - PSO): xuất phát từ phần gần của móng.

  • - Loại nấm móng do Candida (candidal onychomycosis) và loạn dưỡng móng toàn bộ (total dystrophic onychomycosis).

  • Căn nguyên thường do các chủng nấm Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton. Để phân biệt nấm móng gây ra bởi một chủng nấm với các chủng khác là rất khó. Tuy nhiên có thể phân thành các nhóm:

  • + Móng dày sừng: móng dày sừng, dưới móng có khối sừng mủn.

  • + Móng teo: móng bị mủn, mòn dần từ bờ tự do đến chân móng.

  • + Hình thái bình thường: móng bình thường có màu trắng đục hoặc màu vàng.

  • (Lưu ý: thương tổn đang bôi thuốc phải ngừng bôi từ 3-5 ngày mới xét

    • Phương pháp xét nghiệm trực tiếp soi bệnh phẩm dưới kính hiển vi chỉ cho biết có nấm hay không nhưng không thể biết đó là loài nấm gì, vì vậy cần phải tiếp tục nuôi cấy để phân lập nấm và định danh. Môi trường hay dùng nhất là môi trường Sabouraud, thường nuôi cấy ở nhiệt độ phòng, sau 1-2 tuần quan sát sự phát triển của nấm có thể xác định loài.

    • Lấy bệnh phẩm: dùng cồn 70o dùng vô khuẩn cạo móng hay cạo chỗ móng bị sùi vào tiêu bản hay đĩa petri vô khuẩn.

    • Thói quen

    • Số bệnh nhân (n)

    • Tỷ lệ %

    • Rửa tay, chân nhiều lần trong ngày

    • (>10 lần/ngày)

    • Không

    • p

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan