1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẨN đoán và xử TRÍ RAU BONG NON

75 96 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 404,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU TIẾN QUYẾT NGHIÊN CỨU CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ RAU BONG NON LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU TIẾN QUYẾT NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ RAU BONG NON Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Ánh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành lu ận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ y học Trong trình học tập nhận nhiều giúp đỡ tồn thể thầy giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN DUY ÁNH Thầy tận tình giảng dạy, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo môn sản trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ suốt q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp cho luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban giám hiệu, khoa sau đại học, môn Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, cán bộ, nhân viên bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Cuối tơi xin gửi tình cảm thân thương dành cho người thân gia đình cổ vũ, động viên, chỗ dựa vững mặt, động lực giúp tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 10 háng 11 năm 2017 Kiều Tiến Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi Kiều Tién Quyết, học viên nội trú 40 chuyên ngành sản phụ khoa , Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN DUY ÁNH Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Người cam đoan Kiều Tiến Quyết MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Rau bong non rau bám vị trí ở thân đáy tử cung bị bong trước sổ thai [1, 2] Đây tai tiến sản khoa ảnh hưởng đến tính mạng mẹ thai nhi [1] Khối máu tụ hình thành sau rau, tăng dần kích thước, làm bánh rau màng rau bong khỏi vị trí bám, cắt đứt trao đổi mẹ thai, đồng thời q trình đơng máu gây thay đổi đông máu thể mẹ dẫn đến biến loạn rối loạn đông máu tử cung, toàn thân Bệnh xảy đột ngột, diễn biến nhanh từ nhẹ đến nặng, gây biến cố nặng cho mẹ thai nhi không chẩn đốn xử trí kịp thời Rau bong non thường xảy vào tháng cuối thai nghén chuyển [3] Nhưng sảy tuổi thai sau 20 tuần [3] Tỉ lệ rau bong non khác ở địa điểm nghiên cứu quần thể nghiên cứu Một số nghiên cứu cho thấy chênh lệch tỉ lệ bệnh liên quan tới: Tuổi mẹ, nghề nghiệp, mức sống, vùng sinh sống, lần sinh, tuổi thai… [4] Tỉ lệ chẩn đoán lâm sàng rau bong non tùy thể bệnh, với rau bong non thể nặng trung bình chẩn đốn dễ biến chứng lại khó lường Với rau bong non thể ẩn phần lớn chẩn đoán hồi cứu sau mổ sau đẻ Điều trị rau bong non phụ thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ cảu bệnh biến chứng tình trạng mẹ, thai để đua định đẻ đường âm đạo hay mổ lấy thai, mổ lấy thai có phải cắt tử cung, thắt động mạch tử cung hay can thiệp khác Cùng với điều chỉnh rối loạn động máu, theo dõi biến chứng chảy máu sau đẻ Hậu rau bong non gây làm tăng tỉ lệ đẻ non, thai lưu, tử vong cho mẹ Vì chẩn đốn sớm rau bong non có vai trị quan trọng q trình điều trị, tỉ lệ thành cơng, tỉ lệ cắt tử cung, tỉ lệ tử vong hạn chế tối đa tai biến cho mẹ cho thai Theo số nghiên cứu gần tỉ lệ rau bong non thể ẩn ngày tăng năm 2012 nghiên cứu Lê Hoàng Đặng Thị Minh Nguyệt tỉ lệ rau bong non không triệu chứng 38.7% [ [5] ], tỉ lệ rau bong non khơng có triệu chứng không rõ ràng nghiên cứu Ngô Văn Quỳnh lên đến 69%[6] Hiện tiên lượng rau bong non cải thiện nhiều nhờ tiến y học phương pháp chẩn đoán với đặc điểm tiến triển nhanh, không tương xứng lâm sàng mức độ tổn thường giải phẫu bệnh, nhiều biến chứng nặng nề, tỉ lệ tử vong cho mẹ thai cịn cao Vì mà chúng tơi thực đề tài : “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, xử trí rau bong non bệnh viện Phụ Sản Hà Nội” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trường hợp chẩn đoán rau bong non bệnh viện phụ sản Hà Nội Thái độ xử trí tai biến rong bong non với mẹ thai nhi Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý bánh rau 1.1.1 Giải phẫu bánh rau Bánh rau có hình bầu dục đường kính trung bình 22cm, độ dày trung tâm bánh rau 2.5cm, nặng khoảng 470g [7] Bánh rau có mặt: mặt bám vào tử cung chia thành nhiều múi nhỏ, khoảng 15 – 20 múi, múi cách bởi rãnh nhỏ, bánh rau sổ mặt có màu đỏ thịt tươi Mặt đối diện lồi vào buồng ối bao phủ bởi lớp nội sản mạc, bề mặt nhẵn, mạch máu lớn dây rau có nguồn gốc từ trung tâm bánh rau sau lan rộng chia nhánh khắp màng đệm trước vào nhung mao gốc nhu mô thai [8] Trên siêu âm, thai bình thường đồng nhất, mặt bám vào tử cung, mặt lại lồi vào túi ối Bánh rau đạt tới kích thước tối đa ở cuối tháng thứ ( khoảng 1/2 diện tích buồng tử cung), nhiên trải rộng khoảng 1/4 - 1/6 ở cuối thai kỳ Rau thai tăng bề dày khối lượng theo tuổi thai [9] Rau thai bình thường tăng khoảng 1mm độ dày tuần thường không vượt 40mm [10] Rau bong thai sổ, rau bong trước thai sổ gọi rau bong non 1.1.2 Chức sinh lý bánh rau Trong toàn thời gian mang thai bánh rau hoạt động thể hoàng chỉnh Bánh rau giữ nhiệm vụ quan: hô hấp, hệ tiết niệu, tiêu hoá, nội tiết,… hoạt động cách tích cực động khơng đơn hàng rào Bánh rau có chức chính: - Trao đổi chất dinh dưỡng chất cặn bã mẹ thai đảm bảo cho thai sống phát triển - Sản xuất tiết hormone, đảm bảo vai rò nội tiết để thể mẹ phù hợp với tình trạng thai nghén - Duy trì hàng rào miễn dịch Cơ chế trao đổi theo nhiều cách: - Khuếch tán đơn giản - Khuếch tán tăng cường - Vận chuyển tích cực cần lượng - Hiện tượng thực bào Nhờ có nhiều chế mà việc trao đổi chất xảy liên tục, dễ dàng hệ thống tuần hoàn mẹ thai 1.1.3 Sự trao đổi khí Xảy theo chế khuếch tán đơn giản, tuỳ theo áp xuất chất khí hồ tan máu mẹ máu thai Oxy có nồng độ cao máu mẹ sang máu thai thêm vào hemoglobin máu mẹ dễ tách oxy hemoglobin máu oxy dễ dàng khuếch tán từ máu mẹ sang máu Với đặc điểm: Tính thấm thai với carbonic lớn với oxy, áp xuất carbonic máu động mạch rốn trung bình khoảng 50mmHg 5mmHg so với máu tĩnh mạch mẹ, máu thai nhi có lực với carbonic thấp máu mẹ ưu chuyển carbonic chuyển từ máu sang máu mẹ [8] 1.1.4 Sự trao đổi chất dinh dưỡng - Glucose: Được vận chuyển vào máu thơng qua chế khuếch tán có chất mang, chúng vận chuyển cách dễ dàng Lượng glucose 10 cung cấp tăng dần theo tuổi thai Trong tháng cuối lượng glucose cung cấp vào không đủ yêu cầu lượng mẹ phát triển thai nhi mà việc phân giải triglyceride dự trữ mô mỡ tăng cường [8] - Acid amin: Rau thai tập trung nhiều acid amin, sau chuyển sang thai nhi qua chế khuếch tán Các liệu từ mẫu trọc máu dây rốn cho thấy nồng độ amino acid huyết tương rốn lớn tĩnh mạch máu động mạch mẹ Hoạt động việc vận chuyển phụ thuộc nhiều yếu tố: stress, giảm oxy, yếu tố kích thích, hormone tăng trưởng [11] - Lipid: Đứa trẻ sơ sinh có tỉ lệ lớn chất béo, trung bình 15% trọng lượng thể mà việc cung cấp chất béo cho thai nhi quan trọng Triglycerid, cholesterol vận chuyển trực tiếp qua rau thai hạn chế, chúng bị phân giải thành acid béo, glycerol để vận chuyển qua rau thai, sau thành phần tổng hợp lại để tạo thành lipid thai Với acid béo khơng bão hồ, chúng rau thai ưu tiên vận chuyển [12] - Nước chất điện giải qua rau nhờ chế thẩm thấu 1.1.5 Vai trò nội tiết Những hormon bánh rau sản sinh đưa vào thể người mẹ làm cho mẹ thay đổi đáp ứng với tình trạng thai nghén, gồm có hai loại: - Các hormone loại Peptid + hCG (Human chorionic gonadotropin) tiết từ đơn bào nuôi, tiết trứng làm tổ, tăng tối đa vào tuần thứ giảm đến mức độ ổn định kéo dài đến đẻ + hCG (human placent al lactogen) tiết từ tế bào nuôi tạo thuận lợi cho phát triển thai sinh sữa, lượng hormone tăng dần theo tuổi thai đạt tối đa vào tuần 36 - Các loại hormon steroid 10 61 300 – 500g chiếm tỉ lệ 33.3% Trong nhóm RBN có phát thấy tổn thương tử cung lâm sàng tỉ lệ khối lượng máu tụ sau rau từ 300 – 500g chiếm 100% Khi đánh giá khác biệt nhóm chúng tơi thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 - Rau bong non thời gian điều trị Qua biểu đồ mối liên quan rau bong non thời gian điều trị thấy Trong nhóm thời gian điều trị 10 ngày tỉ lệ RBN thẻ trung bình thể nặng chiếm 87%, tỉ lệ nhóm có thời gian điều trị > 10 ngày 85.7% Nhóm RBN thể ẩn thời gian điều trị < ngày chiếm tỉ lệ 100% So sánh khác biệt tỉ lệ số ngày điều trị ở thể RBN khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 4.2.3 Xử tri tai biến 4.2.3.1 Lý mổ Trong số 30 bênh nhân chẩn đoán sau mổ rau bong non có đến 70% số bệnh nhân chẩn đoán rau bong non nghi ngờ rau bong non 30% số bệnh nhân có định mổ mà chưa nghĩ tới rau bong non: 16.7% mổ CCTC cường tính, 10% mổ thai suy cấp, 3.3% mổ mổ đẻ cũ 4.2.3.2.Tổn thương tử cung quan sát thấy mổ Quan sát mổ thấy có 40% tử cung có dấu hiệu tím lâm sàng, 26.7% bệnh nhân có tổn thương ở tử cung khơng có ½ diện tích bề mặt ( thường tím xung quanh góc trái, góc phải rải rác bề mặt tử cung ở mặt trước, mặt sau tử cung), 13.3% bệnh nhân có tổn thương q ½ diện tích bề mặt tím tồn 4.2.3.3 Xử trí tổn thương tử cung mổ 61 62 Trong 30 BN RBN có 76.7% khơng cần can thiệp thêm mổ, có 10% cần dùng thuốc tăng co đắp gạc ấm, 13.3% số trường hợp phải dung thuốc tăng co thắt động mạch tử cung, khơng có trường hợp phải cắt tử cung mổ 4.2.3.4 Truyền máu Tỉ lệ bệnh nhân phải truyền máu nghiên cứu 16.6%, truyền nhiều đợn vị KHC 350ml, tỉ lệ truyền máu 83,4% 4.2.3.5 Thời gian điều trị Số ngày điều trị trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu ngày, thời gian nằm viện dài 16 ngày ngắn ngày Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có 50% bệnh nhân điều trị ngày, 43.3 % điều trị từ 10 ngày 6.7% điều trị > 10 ngày 4.2.4 Sơ sinh 4.2.4.1 Tuổi thai Rau bong non xảy ở tháng cuối chiếm tỉ lệ 96.7%, nhóm tuổi thai từ 34 37 tuần chiếm tỉ lệ 40%, bệnh nhân mang thai > 37 tuần chiếm tỉ lệ 36.7%, tuổi thai từ 28 33 tuần chiếm tỉ lệ 20% Với nhóm tuổi từ 30 34 35 tỉ lệ rau bong non thể nặng, rau bong non thể trung bình chiếm tỉ lệ 66,6% 75% Với nhóm tuổi 20 24 25 29 tuổi tỉ lệ rau bong non thể nặng trung bình 25 40% Sự khác biệt tỉ lệ rau bong non nhóm tuổi khác có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 4.2.4.2 Apgar Trong số 30 trẻ sơ sinh có 23.3% số trẻ nhỏ điểm, số 62 63 chiếm tỉ lệ lớn tim thai trước mổ lý mổ chẩn đốn rau bong non Tỉ lệ số trẻ sơ sinh suy hô hấp nhẹ ( apgar – điềm) 13.3% Số trẻ sư sinh không suy hô hấp chiếm tỉ lệ 63.4% 4.2.4.3 Cân nặng Trọng lượng trẻ sơ sinh trung bình nghiên cứu 2400 650g, lớn 3400g, thấp 900g Trong số 30 trẻ sơ sinh có tới 46.6% trẻ có cân nặng < 2500g 4.2.4.4 Tình trạng thai triệu trứng lâm sàng - Cơn co tử cung: cường tính gặp 85.71% nhóm sơ sinh có apgar điểm Trong nhóm sơ sinh có apgar -6 điểm tỉ lệ co cường tính 100%, với nhóm sơ sinh có apgar tỉ lệ 57.89% Khi so sánh khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 - Trương lực tử cung: nhóm apgar điểm nhóm apgar -6 điểm tỉ lệ gặp trương lực tử cung tăng 100%, tỉ lệ trương lực tử cung tăng nhóm sơ sinh có apgar 42.11%, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 - Màu sắc ối: nhóm apgar điểm tỉ lệ nước ối có lẫn máu 71.43%, tỉ lệ nhóm apgar – điểm 25% điểm 57.89% Tỉ lệ nước ối bình thường nhóm apgar 28.57%, nhóm apgar – điểm 75%, nhóm điểm 36.84% Chỉ có trường hợp nước ối xanh bẩn nằm nhóm apgar điểm chiếm tỉ lệ 5.27% Nhưng tìm khác biệt nhóm khơng thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với P> 0.05 - Tim thai: Nhóm sơ sinh có apgar điểm tỉ lệ tim thai trước mổ 85.71%, thai suy 14, 29%, khơng có trường hợp tim thai bình thường trước mổ Nhóm sơ sinh có apgar – điểm tỉ lệ thai suy trước mổ 50%, tim thai bình thường chiếm 50% Trong nhóm sơ sinh Apgar điểm 63 64 tỉ lệ thai suy trước mổ 31.58%, tim thai bình thường chiếm 68.42% Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 4.2.4.5 Apgar tiền sản giật Nhóm sơ sinh có apgar tỉ lệ khơng có TSG chiếm 42.86%, TSG nhẹ 42.86%, tỉ lệ TSG nặng 14.28% Trong nhóm apgar điểm tỉ lệ khơng có TSG chiếm 84.21%, TSG nhẹ chiếm 15.79% Khi tìm khác biệt tỉ lệ thể TSG nhóm apgar sơ sinh sau mổ khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 4.2.4.6 Apgar thiếu máu Tỉ lệ thiếu máu vừa nặng nhóm sơ sinh có apgar điểm 85 71%, nhóm sơ sinh có apgar – điểm tỉ lệ 75% Khi tìm khác biệt tỉ lệ nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 4.2.4.7 Apgar tổn thương tử cung mổ Trong nhóm khơng có tổn thương ở tử cung nhóm sơ sinh có apgar điểm chiếm tỉ lệ 88.8%, tỉ lệ nhóm tổn thương < ½ diện tích bề mặt chiếm 37.5%, cịn nhóm ½ diện tích bề mặt 0% Tỉ lệ suy hơ hấp nhóm tử cung khơng tổn thương 11.2%, nhóm tổn thương < ½ diện tích bề mặt tỉ lệ 62.5%, với nhóm tổn thương ½ diện tích tử cung 100% Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 4.2.4.8 Apgar lượng máu tụ sau bánh rau Trong nhóm sơ sinh có apgar – điểm tỉ lệ lượng múa tụ 300 – 500g chiếm 87.5%, nhóm có apgar -6 điểm tỉ lệ 75% Nhóm sơ sinh có apgar điểm tỉ lệ lượng máu tụ sau rau 300 500g chiếm tỉ lệ 47.4% Khi so sánh khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 64 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu RBN năm 2016 – 2017, có 30 bệnh án đủ tiêu chuẩn nghiên cứu với tỉ lệ RBN tổng số đẻ 0.3% Chúng đưa số kết luân sau: 1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố khác rau bong nn - Lâm sàng cận lâm sàng Ra máu âm đạo chiếm tỉ lệ 13.3%, chủ yếu bệnh nhân vào đau bụng chiếm tỉ lệ 60% Trương lực tử cung tăng chiếm 63.3% Bệnh lý tiền sản giật chiếm 30% Siêu âm thấy hình ảnh máu tụ sau rau chiếm 40% Tỉ lệ thiếu máu mức độ nặng chiếm 3% Tỉ lệ suy thai 30%, tim thai 20% - Một số yếu tố khác Nhóm tuổi xuất RBN nhiều 25 – 29 tuổi chiếm 50% Tỉ lệ sinh lần đầu nghiên cứu : 50% Chiếm đến 64% BN sống ở nội thành Hà Nội Thái độ xử trí biến chứng RBN Tất bệnh nhân chẩn đoán RBN mổ lấy thai Tỉ lệ tổn thương tử cung mổ chiếm 40%, có 23.3% bệnh nhân hải can thiệp thêm tăng co, đắp gạc ấm, thắt động mạch tử cung 65 66 Khơng có trường hợp phải cắt tử cung, mổ lại, không gặp biến chứng nặng mẹ suy thận, suy đa tạng Tỉ lệ RBN tháng cuối chiếm tỉ lệ 96.7% Thai chêt có trường hợp chiếm tỉ lệ 20% 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO C V Ananth, G S Berkowitz, D A Savitz et al (1999) Placental abruption and adverse perinatal outcomes JAMA, 282, 1646-51 J Plunkett, I Borecki, T Morgan et al (2008) Population-based estimate of sibling risk for preterm birth, preterm premature rupture of membranes, placental abruption and pre-eclampsia BMC Genet, 9, 44 S Rasmussen, L M Irgens, P Bergsjo et al (1996) Perinatal mortality and case fatality after placental abruption in Norway 1967-1991 Acta Obstet Gynecol Scand, 75, 229-34 H M Salihu, B Bekan, M H Aliyu et al (2005) Perinatal mortality associated with abruptio placenta in singletons and multiples Am J Obstet Gynecol, 193, 198-203 Đặng Thị Minh Nguyệt Lê Hồng (2012) Mơ tả đặc điểm lâm sàng rau bong non Tạp chí phụ sản, 86-89 Ngơ Văn Quỳnh (2004) Tình hình rau bong non điều trị bệnh viện phụ sản trung ương 10 năm từ 1/1/1994 - 31/12/2003, M G Tuuli, A Shanks, L Bernhard et al (2012) Uterine synechiae and pregnancy complications Obstet Gynecol, 119, 810-4 Kenneth J Leveno F Gary Cunningham, Steven L BloomCatherine Y SpongJodi S DasheJeanne S SheffieldDiane M Twickler (2014), Williams Obstatrics, Mar graw hill medical, New York U Elchalal, Y Ezra, Y Levi et al (2000) Sonographically thick placenta: a marker for increased perinatal risk a prospective crosssectional study Placenta, 21, 268-72 10 W K Hoddick, B S Mahony, P W Callen et al (1985) Placental thickness J Ultrasound Med, 4, 479-82 67 11 A L Fowden, J W Ward, F P Wooding et al (2006) Programming placental nutrient transport capacity J Physiol, 572, 5-15 12 A Gil-Sanchez, B Koletzko, E Larque (2012) Current understanding of placental fatty acid transport Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 15, 265-72 13 C V Ananth, D Getahun, M R Peltier et al (2006) Placental abruption in term and preterm gestations: evidence for heterogeneity in clinical pathways Obstet Gynecol, 107, 785-92 14 Phan Hiếu, Rau bong non 2005, Nhà xuất Y học: Sản Phụ khoa 15 J A Pritchard, A L Brekken (1967) Clinical and laboratory studies on severe abruptio placentae Am J Obstet Gynecol, 97, 681-700 16 T Matsuwaki, K N Khan, T Inoue et al (2014) Evaluation of obstetrical factors related to Sheehan syndrome J Obstet Gynaecol Res, 40, 46-52 17 Y Oyelese, C V Ananth (2006) Placental abruption Obstet Gynecol, 108, 1005-16 18 C V Ananth, A J Wilcox (2001) Placental abruption and perinatal mortality in the United States Am J Epidemiol, 153, 332-7 19 J M Gibbs, A M Weindling (1994) Neonatal intracranial lesions following placental abruption Eur J Pediatr, 153, 195-7 20 T Boisrame, N Sananes, G Fritz et al (2014) Placental abruption: risk factors, management and maternal-fetal prognosis Cohort study over 10 years Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 179, 100-4 21 K Zetterstrom, S N Lindeberg, B Haglund et al (2005) Maternal complications in women with chronic hypertension: a population-based cohort study Acta Obstet Gynecol Scand, 84, 419-24 22 68 Ilana Shoham-Vardi Gali Pariente, Roy Kessous,Michael Sherf,Eyal Sheiner (10 October 2013) Placental Abruption as a Significant Risk Factor for Long-term Cardiovascular Mortality in a Follow-up Period of More Than a Decade Paediatric and Perinatal Epidemiology, 23 J A Pritchard, F G Cunningham, S A Pritchard et al (1991) On reducing the frequency of severe abruptio placentae Am J Obstet Gynecol, 165, 1345-51 24 J Cleary-Goldman, F D Malone, J Vidaver et al (2005) Impact of maternal age on obstetric outcome Obstet Gynecol, 105, 983-90 25 H M Salihu, O Lynch, A P Alio et al (2009) Extreme obesity and risk of placental abruption Hum Reprod, 24, 438-44 26 L M Kettel, D W Branch, J R Scott (1988) Occult placental abruption after maternal trauma Obstet Gynecol, 71, 449-53 27 P A Stafford, P W Biddinger, R E Zumwalt (1988) Lethal intrauterine fetal trauma Am J Obstet Gynecol, 159, 485-9 28 E MILNE G K HULSE, D R ENGLISH,C D J HOLMAN (1997) Assessing the relationship between maternal cocaine use and abruptio placentae Addiction, 1547–1551 29 M S Kramer, R H Usher, R Pollack et al (1997) Etiologic determinants of abruptio placentae Obstet Gynecol, 89, 221-6 30 Oyelese Y Ananth CV1, Srinivas N, Yeo L, Vintzileos AM (2004) Preterm premature rupture of membranes, intrauterine infection, and oligohydramnios: risk factors for placental abruption Obstet Gynecol, 31 C A Nath, C V Ananth, C DeMarco et al (2008) Low birthweight in relation to placental abruption and maternal thrombophilia status Am J Obstet Gynecol, 198, 293 e1-5 32 C A Nath, C V Ananth, J C Smulian et al (2007) Histologic evidence of inflammation and risk of placental abruption Am J Obstet 69 Gynecol, 197, 319 e1-6 33 R L Naeye (1980) Abruptio placentae and placenta previa: frequency, perinatal mortality, and cigarette smoking Obstet Gynecol, 55, 701-4 34 C V Ananth, J C Smulian, A M Vintzileos (1999) Incidence of placental abruption in relation to cigarette smoking and hypertensive disorders during pregnancy: a meta-analysis of observational studies Obstet Gynecol, 93, 622-8 35 V Hogberg, S Rasmussen, L M Irgens (2007) The effect of smoking and hypertensive disorders on abruptio placentae in Norway 19992002 Acta Obstet Gynecol Scand, 86, 304-9 36 J T Mortensen, A M Thulstrup, H Larsen et al (2001) Smoking, sex of the offspring, and risk of placental abruption, placenta previa, and preeclampsia: a population-based cohort study Acta Obstet Gynecol Scand, 80, 894-8 37 A Addis, M E Moretti, F Ahmed Syed et al (2001) Fetal effects of cocaine: an updated meta-analysis Reprod Toxicol, 15, 341-69 38 R Mankita, M Friger, G Pariente et al (2012) Seasonal variation in placental abruption J Matern Fetal Neonatal Med, 25, 2252-5 39 W W Hurd, M Miodovnik, V Hertzberg et al (1983) Selective management of abruptio placentae: a prospective study Obstet Gynecol, 61, 467-73 40 C Glantz, L Purnell (2002) Clinical utility of sonography in the diagnosis and treatment of placental abruption J Ultrasound Med, 21, 837-40 70 Mẫu bệnh án nghiên cứu I II Thông tin chung Họ tên Mã BN Tuổi Nghề nghiệp Địa Tổng số ngày điều trị Tiền sử Sản khoa PARA • Số lần đẻ thường • Số lần mổ lấy thai Năm • Bệnh mắc trình mang thai trước TSG THA RBN Bệnh lý khác Thai kỳ Bệnh lý phát trước TSG THA Bệnh lý khác • Chất sử dụng trình mang thai A Folic, sắt Số tháng Thuốc 10 Ma túy 11 Rượu Số ml/ngày III Lý vào viện 12 Đau bụng 13 Ra máu 14 Vỡ ối 15 Khác IV Khám Toàn thân 1, Đau đầu 2, HA 1.1 Có M 1.2 Khơng 3, Phù 3.1 Có 3.2 Không Khám sản 1, Ra máu âm đạo 71 Tuổi thai 1,1 Có 1,2 Khơng 2, CCTC: 2,1 Mau 2,2 Bình thường 3, Trương lực tử cung 3.1 Bình thường 3.2 Tăng 3.3 Co 4,2 Âm Tính 4,3 Suy cứng 4, TT 4,1 Bình thường Thai 5, CTC Mở cm xóa 6, Ối 6,1 Vỡ 6,2 Phồng căng 7, Nước ối 7,1 Có lẫn máu 7,2 khơng lẫn máu Xét nghiệm Pro niệu Máu: HC Hb Bạch cầu TC Fibirinogen SÂ: 3.1 Khơng có máu tụ 3.2 Có máu tụ gram Chẩn đốn Trước phẫu thuật: Khơng có rau bong non Rau bong non V Điều trị Trong mổ Tổn thương tử cung 1.1.1 Không tổn thương 1.1.2 Nhẹ 1.1.3 Nặng Lan rộng 1.2 Xử trí 1.2.1 Bảo tồn tử cung Thắt động mạch tử cung, thắt động mạch khác cầm máu 72 1.1.4 Không thắt động mạch tử cung Cắt tử cung Tai biến Mổ lại 2.2 Truyền máu 2.3 Khơng có tai biến Kết 2.1 Mẹ Tử vong 2.2 Con Chết gram 73 Khỏi Sống Chuyển viện Cân nặng DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Mã bệnh nhân 16117023 Họ tên Vũ Thanh B Tuổi 30 16140524 Ngô Thị Thanh H 25 16094164 Nguyễn Thị Thu Tr 36 16148051 Phạm Bích Th 39 07058921 Tơ Thị Lan H 40 16149474 Nguyễn Thị Thùy L 33 17000069 Đào Thị H 26 12051414 Ngô Thị Th 25 17007719 Nguyễn Thị Minh H 27 10 13021533 Trần Thanh Th 30 11 17012407 Nguyễn Thị S 25 12 17102589 Đỗ Thị Thu Th 27 13 17017926 Lê Thị D 31 14 08035759 Phạm Thị Ph 34 15 50500139 Nguyễn Thị Lan A 35 16 16041548 Nghi Thị C 26 17 17021015 Nguyễn Thị Hằng Ng 24 18 17021152 Mai Thị Vân A 29 19 17039114 Trần Thị D 27 20 17047256 Nguyễn Thị H 24 21 17047316 Dương Thị T 27 22 16122810 Nguyễn Thị Thanh Th 24 23 16145592 Nguyễn Hồng Ng 27 24 17087416 Vi Thị Ng 32 74 25 15066811 Nghiêm Thị Thu H 25 26 17087784 Nguyễn Hồng Nh 28 27 17086897 Vũ Thị Nhật M 32 28 17258840 Bùi Thị T 24 29 17086898 Lê Thị Ng 31 30 17086697 Nguyễn Thị Th 29 Hà Nội, Ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn 75 tháng 11 năm 2017 Xác nhận phòng KHTH bệnh viện phụ sản hà nội ... rau bong non 13.3 Rau bong non 17 56.7 Thai suy 10.0 Mổ đẻ cũ 3.3 Nhận xét: Trong số 30 bênh nhân chẩn đốn sau mổ rau bong non có đến 70% số bệnh nhân chẩn đốn rau bong non nghi ngờ rau bong non. .. trừ bong 21 22 non [40] Ngược lại, cộng hưởng từ (MRI) hình ảnh nhạy cảm cho bong non (Masselli, 2011) Để chẩn đoán rau bong non xác, xử trí kịp thời, hạn chế tiến triển thành rau bong non nặng... không chẩn đốn xử trí kịp thời Rau bong non thường xảy vào tháng cuối thai nghén chuyển [3] Nhưng sảy tuổi thai sau 20 tuần [3] Tỉ lệ rau bong non khác ở địa điểm nghiên cứu quần thể nghiên cứu

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. A. Gil-Sanchez, B. Koletzko, E. Larque (2012). Current understanding of placental fatty acid transport. Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 15, 265-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Clin Nutr Metab Care
Tác giả: A. Gil-Sanchez, B. Koletzko, E. Larque
Năm: 2012
13. C. V. Ananth, D. Getahun, M. R. Peltier et al (2006). Placental abruption in term and preterm gestations: evidence for heterogeneity in clinical pathways. Obstet Gynecol, 107, 785-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: C. V. Ananth, D. Getahun, M. R. Peltier et al
Năm: 2006
15. J. A. Pritchard, A. L. Brekken (1967). Clinical and laboratory studies on severe abruptio placentae. Am J Obstet Gynecol, 97, 681-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
Tác giả: J. A. Pritchard, A. L. Brekken
Năm: 1967
16. T. Matsuwaki, K. N. Khan, T. Inoue et al (2014). Evaluation of obstetrical factors related to Sheehan syndrome. J Obstet Gynaecol Res, 40, 46-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Obstet Gynaecol Res
Tác giả: T. Matsuwaki, K. N. Khan, T. Inoue et al
Năm: 2014
17. Y. Oyelese, C. V. Ananth (2006). Placental abruption. Obstet Gynecol, 108, 1005-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Y. Oyelese, C. V. Ananth
Năm: 2006
18. C. V. Ananth, A. J. Wilcox (2001). Placental abruption and perinatal mortality in the United States. Am J Epidemiol, 153, 332-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Epidemiol
Tác giả: C. V. Ananth, A. J. Wilcox
Năm: 2001
19. J. M. Gibbs, A. M. Weindling (1994). Neonatal intracranial lesions following placental abruption. Eur J Pediatr, 153, 195-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Pediatr
Tác giả: J. M. Gibbs, A. M. Weindling
Năm: 1994
20. T. Boisrame, N. Sananes, G. Fritz et al (2014). Placental abruption: risk factors, management and maternal-fetal prognosis. Cohort study over 10 years. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 179, 100-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol
Tác giả: T. Boisrame, N. Sananes, G. Fritz et al
Năm: 2014
21. K. Zetterstrom, S. N. Lindeberg, B. Haglund et al (2005). Maternal complications in women with chronic hypertension: a population-based cohort study. Acta Obstet Gynecol Scand, 84, 419-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Obstet Gynecol Scand
Tác giả: K. Zetterstrom, S. N. Lindeberg, B. Haglund et al
Năm: 2005
23. J. A. Pritchard, F. G. Cunningham, S. A. Pritchard et al (1991). On reducing the frequency of severe abruptio placentae. Am J Obstet Gynecol, 165, 1345-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ObstetGynecol
Tác giả: J. A. Pritchard, F. G. Cunningham, S. A. Pritchard et al
Năm: 1991
24. J. Cleary-Goldman, F. D. Malone, J. Vidaver et al (2005). Impact of maternal age on obstetric outcome. Obstet Gynecol, 105, 983-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: J. Cleary-Goldman, F. D. Malone, J. Vidaver et al
Năm: 2005
25. H. M. Salihu, O. Lynch, A. P. Alio et al (2009). Extreme obesity and risk of placental abruption. Hum Reprod, 24, 438-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hum Reprod
Tác giả: H. M. Salihu, O. Lynch, A. P. Alio et al
Năm: 2009
26. L. M. Kettel, D. W. Branch, J. R. Scott (1988). Occult placental abruption after maternal trauma. Obstet Gynecol, 71, 449-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: L. M. Kettel, D. W. Branch, J. R. Scott
Năm: 1988
27. P. A. Stafford, P. W. Biddinger, R. E. Zumwalt (1988). Lethal intrauterine fetal trauma. Am J Obstet Gynecol, 159, 485-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Obstet Gynecol
Tác giả: P. A. Stafford, P. W. Biddinger, R. E. Zumwalt
Năm: 1988
28. E. MILNE G. K. HULSE, D. R. ENGLISH,C. D. J. HOLMAN (1997).Assessing the relationship between maternal cocaine use and abruptio placentae. Addiction, 1547–1551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addiction
Tác giả: E. MILNE G. K. HULSE, D. R. ENGLISH,C. D. J. HOLMAN
Năm: 1997
29. M. S. Kramer, R. H. Usher, R. Pollack et al (1997). Etiologic determinants of abruptio placentae. Obstet Gynecol, 89, 221-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: M. S. Kramer, R. H. Usher, R. Pollack et al
Năm: 1997
34. C. V. Ananth, J. C. Smulian, A. M. Vintzileos (1999). Incidence of placental abruption in relation to cigarette smoking and hypertensive disorders during pregnancy: a meta-analysis of observational studies.Obstet Gynecol, 93, 622-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: C. V. Ananth, J. C. Smulian, A. M. Vintzileos
Năm: 1999
35. V. Hogberg, S. Rasmussen, L. M. Irgens (2007). The effect of smoking and hypertensive disorders on abruptio placentae in Norway 1999- 2002. Acta Obstet Gynecol Scand, 86, 304-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Obstet Gynecol Scand
Tác giả: V. Hogberg, S. Rasmussen, L. M. Irgens
Năm: 2007
36. J. T. Mortensen, A. M. Thulstrup, H. Larsen et al (2001). Smoking, sex of the offspring, and risk of placental abruption, placenta previa, and preeclampsia: a population-based cohort study. Acta Obstet Gynecol Scand, 80, 894-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Obstet GynecolScand
Tác giả: J. T. Mortensen, A. M. Thulstrup, H. Larsen et al
Năm: 2001
37. A. Addis, M. E. Moretti, F. Ahmed Syed et al (2001). Fetal effects of cocaine: an updated meta-analysis. Reprod Toxicol, 15, 341-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reprod Toxicol
Tác giả: A. Addis, M. E. Moretti, F. Ahmed Syed et al
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w