1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ bằng đường cổ trước

50 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cốt hóa dây chằng dọc sau(Ossification of the posterior longgitudial ligament – OPLL) trình tạo xương dầy lên dây chằng dọc sau cột sống Quá trình tạo xương diễn biến từ từ, nhiều năm dây chằng cốt hóa dày lên gây hẹp ống sống chèn ép thần kinh bệnh có biểu triệu chứng lâm sang Triệu chứng khởi phát thường kín đáo khó phát hiện, có triệu chứng hẹp ống sống lâm sàng tổn thương thường nặng Đơi bệnh phát tình cờ chụp XQ CTscanner cột sống cổ[1] Cốt hóa dây chằng dọc sau lần thông báo Key vào năm 1838[2]và năm 1942 Oppenheimer đề cập lại vấn đề này[3] Năm 1960, Tsukimoto lần mô tả trường hợp chèn ép tủy cốt hóa dây chằng dọc sau qua giải phẫu tử thi[4] Sau có nhiều báo cáo bệnh cốt hóa dây chằng dọc sau thông báo nhiều nước khác giới Tỷ lệ cốt hóa dây chằng dọc sau người 30 tuổi Nhật Bản gặp từ – 4%, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông Singapore tỷ lệ ước tính khoảng 0,8 – 3%, Mỹ Đức tỷ lệ cốt hóa dây chằng dọc sau từ 0,09 – 0,23%[5] Việt nam chưa có điều tra dịch tễ bệnh CHDCDS gặp toàn chiều dài cột sống Gặp nhiêù cột sống cổ 70- 75%.Gặp nhiều từ C2 – C5, C6 -C7 Cột sống ngực 15 - 20% thường gặp từ T4 đến T6 Cột sống thắt lưng 10 - 15% thường găp từ L1 đến L3[6] Tuổi thường gặp từ 32- 81 tuổi, nhiều 53 tuổi[6].CHDCDS cột sống cổ thấy tỷ lệ nam gấp lần nữ giới[6] Cơ chế bệnh sinh CHDCDS chưa rõ ràng, có nhiều nghiên cứu gần cho nguyên nhân CHDCDS có liên quan đến yếu tố di truyền[6] Lâm sàng có nhiều mức độ tổn thương khác tùy thuộc vào tình trạng hẹp ống sống Thường gặp lâm sàng triệu chứng chèn ép tủy, chèn ép rễ chèn ép tủy – rễ phối hợp Chẩn đốn xác định cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ chụp cắt lớp vi tính Điều trị ngoại khoa đề cập đến điều trị nội khoa khơng có kết Mục đích phẫu thuật giải ép thần kinh với hai kỹ thuật mổ đường cổ trước đường cổ sau Mổi đường mổ có định phù hợp với thương tổn giải phẫu Hiện nay, Việt Nam nhờ phát triển mạnh mẽ chẩn đốn hình ảnh, chụp CLVT, chụp MRI phương tiện hỗ trợ phẫu thuật cột sống bệnh lý cột sống ngày chẩn đoán sớm đưa phương án điều trị phù hợp nhất, có bệnh lý cốt hóa dây chằng dọc sau Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu đầy đủ chẩn đoán, định đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật riêng biệt Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ đường cổ trước” Nhằm hai mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh lý cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh lý cốt hóa dây chằng dọc sau đường cổ trước Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ HẸP ỐNG SỐNG CỔ DO CHDCDS Cốt hóa dây chằng dọc sau mơ tả lần vào kỷ XIX (1838) Key Sau đó, Oppenheimer (1942) thơng báo 18 trường hợp cốt hóa dây chằng dọc trước dọc sau[3] Năm 1960, Tsukimoto phát cốt hóa dây chằng dọc sau giải phẫu tử thi[4], sau có nhiều báo phẫu thuật viên khắp giới đề cập đến bệnh lý cột sống cổ cốt hóa dây chằng dọc sau Ban đầu bệnh gọi bệnh cốt hóa dây chằng dọc, với nghiên cứu bệnh học cốt hóa dây chằng dọc sau bệnh đổi tên thành bệnh cốt hóa dây chằng dọc sau (CHDCDS) Cùng thời điểm đó, có thơng báo cốt hóa dây chằng dọc sau nước khác giới, cốt hóa dây chằng dọc sau biết đến bệnh lý riêng người dân Nhật Bản[7] Năm 1976, Resnick Niwayama mơ tả bệnh phì đại lan tỏa toàn hệ xương nguyên phát (Entity diffuse idiopathic skeletal heperostosis - DISH) cho CHDCDS dạng DISH Đặc điểm lâm sàng bệnh sau mơ tả chi tiết Nakanishi, Ono cộng sự[8] Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh học phương pháp điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ cốt hóa dây chằng dọc sau nhiều quốc gia khác giới 1.2 GIẢI PHẪU HỌC CỘT SỐNG CỔ THẤP Cột sống cổ có đốt sống, có đường cong sinh lý cong lõm sau, liên kết với hệ thống đĩa đệm dây chằng 1.2.1 Đặc điểm chung đốt sống[9][10] Thân đốt sống: Nhỏ, đường kính ngang dài trước sau Ở mặt có phình bên gọi móc thân, bề dày phần trước thân dày phần sau Cuống sống: Khơng dính vào mặt sau thân mà liên tiếp với phần sau mặt bên thân nên cuống hướng sau – cuống tròn dày Cung sau: dài hẹp, phần mỏng phần Lỗ mỏm ngang: Động mạch đốt sống qua lỗ mỏm ngang, riêng đốt sống cổ VII khơng có lỗ mỏm ngang Đỉnh mỏm ngang tận hết củ trước sau, củ rãnh thần kinh sống Củ trước đốt sống cổ VI gọi củ động mạch cảnh Mỏm gai: Mỏm gai đốt sống cổ dài dần từ đốt cổ II tới đốt cổ VII Đỉnh mỏm gai bị chẻ đôi thành củ Mỏm khớp: Mặt khớp tương đối rộng phẳng Mặt khớp mỏm nhìn lên sau, mặt khớp mỏm nhìn xuống trước Lỗ đốt sống cổ: Ống tủy có hình đa giác với góc uốn trịn, chiều ngang rộng chiều trước sau, đường kính trung bình tủy cổ 15mm16mm rộng C2 hẹp C7 Hình 1.1 Cột sống cổ nhìn thẳng nghiêng[9] 1.2.2 Các dây chằng cột sống cổ[9][10] 1.2.2.1 Dây chằng vàng Được tạo nên sợi thuộc mơ đàn hồi có màu vàng, phủ mặt sau ống sống Các sợi bám vào bao khớp mảnh đốt sống tận hết bờ mảnh đốt sống dưới, trải rộng sang bên tới ụ khớp lỗ tiếp hợp Sự phì đại dây chằng vàng nguyên nhân dây hẹp ống sống cổ từ phía sau chèn ép vào tủy sống gây nên bệnh cảnh lâm sàng hội chứng chèn ép tủy Ở cột sống cổ dây chằng vàng mỏng dày cột sống vùng thắt lưng Tính đàn hồi dây chằng vàng giảm theo tuổi 1.2.2.2 Dây chằng dọc trước Là dải sợi dày, bám vào phần xương chẩm tới củ trước đốt đội, từ chạy xuống bám vào mặt trước thân đốt sống phần mặt trước xương Dây chằng dọc trước rộng mỏng phần dưới, dày hẹp đoạn cột sống ngực Ở phía trước thân đốt sống dây chằng hẹp dày phía trước đĩa gian đốt sống Hình 1.2 Dây chằng cột sống cổ nhìn từ phía trước[10] 1.2.2.3 Dây chằng dọc sau Là dải sợi nhẵn, mềm nằm ống sống mặt sau thân đốt sống trài dài từ thân đốt trục, liên tiếp với màng mái tận hết xương Dây chằng dọc sau bám vào bờ sau đĩa gian đốt sống bờ thân đốt sống, rộng đốt cổ hẹp đốt cổ Dây chằng dọc sau cấu tạo gồm lớp sợi: − Lớp nơng: Dính vào mặt sau 3-4 đốt sống liên tiếp, lớp áo dây chằng dọc sau dính sát vào màng cứng liên tục màng tổ chức liên kết phủ lên màng cứng, rễ thần kinh, động mạch đốt sống tạo thành hàng rào bảo vệ − Lớp sâu: Gồm sợi ngắn căng đốt sống liền kề, có sợi liên tiếp với phần vỏ xơ đĩa đệm liên tục sang bên lỗ tiếp hợp Hình 1.3 Dây chằng dọc sau[10] 1.2.2.4 Dây chằng gáy Là dải sợi đàn hồi gáy (tương tự dây chằng gai từ đỉnh mỏm gai từ đốt sống cổ VII tới xương cùng) từ ụ chẩm mào chẩm ngoài, tận hết mỏm gai đốt sống cổ VII 1.2.2.5 Dây chằng liên gai Là dải mỏng từ rễ tới đỉnh mỏm gai theo kiểu bắt chéo Dây chằng liên gai cột sống cổ mỏng phát triển so với lưng thắt lưng 1.2.2.6 Dây chằng gian ngang Gồm sợi liên kết mỏm ngang đốt sống liền kề 1.2.3 Đĩa đệm [9][10] Cột sống cổ có đĩa đệm (giữa C1 C2 khơng có đĩa đệm), có đĩa đệm chuyển tiếp (C7 – T1) Chiều cao đĩa đệm tăng dần từ xuống dưới, người trưởng thành chiều cao đĩa đệm đoạn cột sống cổ 3mm, cột sống ngực 5mm, cột sống thắt lưng 9mm Mỗi đĩa đệm bao gồm nhân đĩa lớp vỏ xơ ngoài, ngồi đĩa sụn dính liền với bề mặt thân đốt sống Nhân đĩa đệm đàn hồi có chức hấp thụ bớt lực dồn ép lên cột sống, lớp vỏ xơ ngồi hệ thống dây chằng khớp tạo nên vững cột sống Vòng xơ sợi bao gồm mảnh lồi từ xuống cấu tạo lớp: lớp lớp sợi collagen lớp lớp sụn 1.2.4 Lỗ liên hợp [9][10] Lỗ liên hợp giới hạn bởi: Phía trước mỏm móc, thân đốt sống đĩa đệm, phía sau mỏm khớp trên, mỏm khớp dây chằng vàng, phía phía cuống cung sau Ở cột sống cổ, lỗ liên hợp nằm ngang mức với đĩa đệm Bình thường đường kính lỗ liên hợp to gấp – lần đường kính rễ thần kinh chui qua lỗ, tư ưỡn nghiêng cổ bên làm giảm đường kính lỗ liên hợp Riêng lỗ liên hợp C2 C3 có đường kính nhỏ vị trí khác Các rễ thần kinh cổ có xu hướng chạy ngang 1.2.5 Đặc điểm giải phẫu chức tủy cổ [9][10] Tủy sống nằm ống sống, lỗ chẩm bờ đốt sống C đến bờ đốt sống L bờ đốt sống L 2, chiều dài tủy sống trung bình 42 – 45 cm, đường kính trung bình cm, chia thành đoạn tương ứng với đoạn cột sống: tủy cổ, tủy lưng, tủy thắt lưng, tủy chóp tủy Tủy cổ gồm khoanh tủy ký hiệu từ C đến C8 Ở khoanh tủy cho rễ vận động tương ứng có rễ cảm giác vào, rễ vận động sừng trước, rễ cảm giác sừng sau, rễ gồm từ 6-8 nhánh rễ Rễ vận động cảm giác chui qua màng cứng hợp thành rễ thần kinh tầng Sau hợp nhất, rễ thần kinh hướng trước sang hai bên, chếch xuống dưới, chui vào lỗ tiếp hợp đốt sống để chui ngồi Mỗi nửa khoanh tủy đảm bảo vịng cung phản xạ, cung phản xạ đơn giản gồm tế bào: tế bào từ vào phụ trách cảm giác nông, sâu da thoi theo rễ sau đến sừng sau, từ dẫn truyền trực tiếp đến cho tế bào ly tâm sừng trước tủy theo rễ trước gây co tương ứng Khi tổn thương tế bào vận động sừng trước tủy tổn thương rễ trước, tổn thương sợi vận động dây thần kinh ngoại vi vịng cung phản xạ khơng cịn ngun vẹn, lâm sàng có biểu phản xạ gân xương, giảm trương lực cơ, teo khu vực cung phản xạ chi phối, đặc trưng kiểu liệt ngoại biên Ngược lại, tổn thương tế bào vận động số một, tổn thương bó tháp, khoanh tủy bị giải phóng khỏi tầng cao, gây tượng ức chế, vịng cung phản xạ tủy cịn nguyên vẹn, lâm sàng có biểu tăng phản xạ gân xương, tăng trương lực toàn từ nơi tổn thương, đặc trưng kiểu liệt trung ương Nói chung tổn thương tủy đặc trưng rối loạn vận động, cảm giác, phản xạ theo chi phối khoanh tủy Hình 1.4 Cấu trúc tủy sống[7] Chất trắng gồm sợi thần kinh chất đệm, chia thành cột: Cột sau, cột bên cột trước Cột sau gồm bó thần kinh chi phối cảm giác sâu, cột bên chứa bó vận động, đường xuống bó vỏ tủy bên, bó gai đồi bên Bó gai đồi bên qua rãnh bụng bắt chéo sang bên đối diện chi phối cảm giác đau nóng lạnh Cột trước chứa đường bó gai đồi trước, bó chi phối cảm giác sờ 1.2.6 Đặc điểm mạch máu tủy cổ[9][10] Cấp máu cho tủy cổ nhánh động mạch đốt sống động mạch đòn Động mạch đốt sống bắt nguồn từ động mạch đòn, động mạch cung cấp máu cho cột sống tủy cổ Trong hầu hết trường hợp, động mạch đốt sống chui vào lỗ gai ngang đốt sống cổ 6, chạy dọc theo lỗ gai ngang, vòng qua ụ bên cung sau C1, chui vào lỗ chẩm Ở lỗ chẩm, động mạch đốt sống cho nhánh trước nối với thành động mạch tủy trước Động mạch tiểu não sau cho nhánh mặt sau bên tủy gọi động mạch tủy sau Các động mạch tạo thành cặp cho đám rối mặt sau tủy Động mạch tủy trước tủy sau ni dưỡng cho tủy, nguồn động mạch tủy trước Từ tủy, máu trở hệ thống tĩnh mạch qua tĩnh mạch trước tĩnh mạch sau Các tĩnh mạch liên kết với qua đám rối tĩnh mạch mặt trước sau tủy 10 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỐT HOÁ DÂY CHẲNG DỌC SAU CỘT SỐNG CỔ 1.3.1 Đặc điểm dịch tể học 1.3.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ cốt hóa dây chằng dọc sau gặp từ 1,5 – 2,4% bệnh nhân có bệnh lý cột sống khảo sát số bệnh viện trường đại học Nhật Bản; người 30 tuổi, tỷ lệ – 4% Tại Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông Singapore tỷ lệ bệnh CHDCDS nằm khoảng 0,8 – 3%; Mỹ Đức 0,09 – 0,23%[5] 1.3.1.2 Tuổi Bệnh cốt hóa dây chằng dọc sau thường xảy người trung niên cao tuổi, chưa có thơng báo bệnh CHDCDS gặp trẻ em thiếu niên Tuổi thường gặp từ 32- 81 tuổi, nhiều 53 tuổi[6] 1.3.1.3 Giới Có khác biệt phân bố giới bệnh nhân CHDCDS cột sống cổ, tỷ lệ nam: nữ : Tuy nhiên cột sống ngực lại hay gặp bệnh CHDCDS nữ nam, nguyên nhân khác biệt chưa rõ ràng [6] 1.3.2 Đặc điểm bệnh học 1.3.2.1 Vị trí CHDCDS gặp toàn chiều dài cột sống Gặp nhiêù cột sống cổ 70- 75% từ C3 đến C6, C6 - C7 Cột sống ngực 15 - 20% thường gặp từ T4 đến T6.Cột sống thắt lưng 10 - 15% thường găp từ L1 đến L3[6] phim Cộng hưởng từ 40 người trưởng thành bình thường", Y học Việt Nam, 2004, 24 Nguyễn Thị Ánh Hồng, "Hẹp ống sống cổ: Giá trị MRI qua khảo sát 300 trường hợp", Tạp chí Y học Việt Nam, 1999, (6): tr 126-129 25 Hida K., Iwasak Y., Koyanagi I & Abe H, "Bone window computed tomography for detection of dural defect associated with cervical ossified posterior longitudinal ligament", Neurol Med Chir (Tokyo), 1997, 37(2): tr 173-5; discussion 175-176 26 Matsunaga S., Kukita M., Hayashi K., Shinkura R., and at, "Pathogenesis of myelopathy in patients with ossification of the posterior longitudinal ligament", J Neurosurg, 2002, 96(2 Suppl): tr 168-172 27 Matsunaga S., Sakou T., Taketomi E., Yamaguchi M., and at, "The natural course of myelopathy caused by ossification of the posterior longitudinal ligament in the cervical spine", Clin Orthop Relat Res, 1994, (305): tr 168-177 28 Yamashita Y., Takahashi M., Matsuno N., Sakamoto Y., and at, "Spinal cord compression due to ossification of ligaments: MR imaging", Radiology, 1990, 175: tr 843 - 848 29 Motoki Iwasaki, Shin’ya Okuda, Akira Miyauchi & Hironobu Sakaura (2007), "Surgical Strategy for Cervical Myelopathy due to Ossification of the Posterior Longitudinal Ligament", SPINE Volume 32, Number 6, pp 647-653 30 Okada Y., Ikata T., Yamada H., Sakamoto R., and at (1993), "Magnetic resonance imaging study on the results of surgery for cervical compression myelopathy", Spine (Phila Pa 1976), 18(14): tr 20242029 31 Jae Hyuk Choi, M.D, Jun Jae Shin and at, Does Intramedullary Signal Intensity on MRI Affect the Surgical Outcomes of Patients with Ossification of Posterior Longitudinal Ligament neurosurgical 2014: p 121 - 129 32 Vernon H & Mior S, "The Neck Disability Index: a study of reliability and validity", J Manipulative Physiol Ther, 1991, 14(7): tr 409-415 33 Hogg-Johnson S, "Differences in reported psychometric properties of the Neck Disability Index: patient population or choice of methods?", Spine J, 2009, 9(10): tr 854-856 34 Telci E A., Karaduman A., Yakut Y., Aras B., cs(2009), "The cultural adaptation, reliability, and validity of neck disability index in patients with neck pain: a Turkish version study", Spine (Phila Pa 1976), 34(16): tr 1732-1735 35 Vernon H (2008), "The psychometric properties of the Neck Disability Index", Arch Phys Med Rehabil, 89(7): tr 1414-5; author reply 14151416 36 Odom G.L & JAMA,166:23-28 Finney W (1958), "Cervical disc lesions", 37 Bazaz R., Lee M J & Yoo J U (2002), "Incidence of dysphagia after anterior cervical spine surgery: a prospective study", Spine (Phila Pa 1976), 27(22): tr 2453-2458 38 Mayr M T., Subach B R., Comey C H., Rodts G E., cs(2002), "Cervical spinal stenosis: outcome after anterior corpectomy, allograft reconstruction, and instrumentation", J Neurosurg, 96(1 Suppl): tr 6-10 39 Nakase H., Park Y S., Kimura H., Sakaki T., cs(2006), "Complications and long-term follow-up results in titanium mesh cage reconstruction after cervical corpectomy", J Spinal Disord Tech, 19(5): tr 353-357 40 Ozgen S., Naderi S., Ozek M M & Pamir M N (2004), "A retrospective review of cervical corpectomy: indications, complications and outcome", Acta Neurochir (Wien), 146(10): tr 1099 41 Yonenobu K., Hosono N., Iwasaki M., Asano M., cs(1991), "Neurologic complications of surgery for cervical compression myelopathy", Spine (Phila Pa 1976), 16(11): tr 1277-1282 42 Dai L, Ni B, Yuan W and at, [Radiculopathy after cervical laminectomy] Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 1999 37(10): p 605-606 43 Michael P.Steinmetz & Daniel K.Resnick laminoplasty", The Spine Journal 6; 274S-281S (2006), "Cervical PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HỘI CHỨNG TỦY CỔ CỦA HỘI CTCH NHẬT BẢN (Japanese Orthopeadic association ) I II III IV Chức vận động chi 1- Không thể sử dụng đũa thìa để ăn 2- Có thể sử dụng thìa khơng thể sử dụng đũa để ăn 3- Có thể cầm đũa khơng gắp thức ăn 4- Có thể gắp thức ăn đũa khơng thành thạo 5- Sử dụng đũa thìa ăn bình thường Chức vận động chi 1- Không thể hai chân 2- Chỉ đường phẳng với gậy khung trợ đỡ 3- Có thể lên gác dùng gậy khung trợ đỡ 4- Có thể khơng cần gậy khung trợ đỡ, chậm 5- Đi lại bình thường Cảm giác A Chi 1Giảm cảm giác hai tay rõ 2Giảm cảm giác hai tay 3Cảm giác hai tay bình thường B Chi 1Giảm cảm giác hai chân rõ 2Giảm cảm giác hai chân 3Cảm giác hai chân bình thường C Thân 1Giảm cảm giác thân rõ 2Giảm cảm giác thân 3Cảm giác thân bình thường Chức tiểu tiện 1Bí tiểu 2Rối loạn tiểu tiện nặng (không thể tiểu được, cảm giác tiểu tiện không hết, đái són) 3Rối loạn tiểu tiện nhẹ (đi tiểu nhiều lần, phải chờ lúc lâu tiểu được) 4Tiểu tiện bình thường TỔNG: điểm Hà nội, ngày tháng năm 20… Người khai (ký ghi rõ họ tên) Chỉ số giảm chức cột sống cổ (NDI) Hướng dẫn: Bảng câu hỏi giúp đánh giá ảnh hưởng đau cột sống cổ đến sống hàng ngày bệnh nhân Đề nghị trả lời tất phần khoanh trịn vào phần PhÇn 1: Mức độ đau cổ (tại thời Phần 6: Khả tập trung công điểm tại) việc (TTCV) Cã thÓ TTCV bÊt kỳ lúc muốn Có thể TTCV lúc muốn Không đau Đau nhẹ Đau mức độ trung bình Đau nhiều Đau nhiều Đau khủng khiếp Phần 2: Chăm sóc thân(rửa bát, giặt quần áo) 1.Có thể tự chăm sóc bình thờng, không đau cổ 2.Có thể tự chăm sóc bình thờng, đau cổ 3.Đau tự làm việc nên phải làm chậm tránh t gây đau 4.Cần vài giúp đỡ nhng tự làm phần lớn công việc chăm sóc thân 5.Cần giúp đa số công việc hàng ngày 6.Không thể tự mặc áo, rửa bát; nằm giờng Phần 3: Bê vác nhng phải cố gắng chút Cố gắng tơng đối muốn TTCV Rất khó muốn TTCV Quá khó khăn để TTCV Không có khả TTCV Phần 7: Làm viƯc (LV) Cã thĨ LV bao nhiªu viƯc tùy thích Có thể làm chỉnhững việc thờng ngày làm nhiều Có thể làm phần lớn việc thờng ngày Không thể làm việc thờng ngày Rất khó để LV Không thể LV Phần 8: Lái xe (ô tô, xe máy) Tôi lái xe mà không thấy đau cổ Tôi lái xe lâu tùy thích, đau cổ nhẹ Tôi lái xe lâu tùy thích, đau mức trung bình Không thể lái xe lâu tùy thích đau mức trung bình Rất khó để lái xe đau cổ nhiều Không thể lái xe đau cổ Phần 9: Ngủ Có thể bê vật nặng mà không đau Đau bê vật nặng Đau cổ nên nâng vật nặng từ khỏi sàn nhà, nhng từ vị trí thuận lợi (ở bàn) Đau cổ nên nâng vật nặng từ sàn nhà, nhng nâng vật vừa nhẹ vị trí thuận lợi Không có vấn đề ngủ Tôi bê vËt rÊt nhĐ MÊt ngđ Ýt (kho¶ng 1giê) Tôi bê vác thứ Mất ngủ nhẹ (khoảng 1-2 giờ) Phần 4: Đọc Họ tên: .ngñ .võa (kho¶ng 2-3 giê) M· sè BN: MÊt MÊt ngđ nhiều (khoảng 3-5 giờ) Ngày viện: ./ ./ 200 Ngµy ÁP DỤNG : Đánh giá số giảm chức cột sống cổ theo Howard Vernon NDI < 10% : Không ảnh hưởng NDI (10 -30%) : Nhẹ NDI (30 – 50%) : Trung bình NDI (50 – 70%) : Nặng NDI (> 70%) : Ảnh hưởng hoàn toàn BẢNG ĐÁNH GIÁ HỒI PHỤC THEO TIÊU CHUẨN ODOM Mức độ Rất tốt Tốt Khá Kém Tiêu chuẩn Giảm hầu hết triệu chứng trước mổ Làm tất công việc hàng ngày Giảm nhiều triệu chứng trước mổ Có thể làm cơng việc hàng ngày có khơng cần trợ giúp Giảm nửa dấu hiệu triệu chứng Hoạt động sinh hoạt hàng ngày bị hạn chế Không cải thiện xấu BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân…………………….Tuổi… Giới… Nghề Nghiệp: Ngày vào viện:………… Ngày viện:………… Ngày mổ:……………… Địa chỉ: Địa liên hệ……………………… ĐT:…………… Số bệnh án……………… II Lý vào viện: Đau mỏi cổ Rối loạn vận đông Rối loạn cảm giác Rối loạn trịn III Tiền sử: IV Bệnh sử: • Thời gian xuất triệu chứng đến khám • Thời gian từ triệu chứng nặng lên đến phải mổ • Hồn cảnh khởi phát liên quan tới chấn thương: có khơng • Triệu chứng khởi phát: Đau mỏi cổ Rối loạn cảm giác Rối loạn vận đơng Rối loạn trịn • Triệu chứng lâm sàng: Đau cổ - gáy Rối loạn cảm giác Dáng vững Dấu hiệu hoffman Dấu hiệu babinski Rối loạn tròn PXGX Teo • JOA trước mổ: • NDI trước mổ: V Cận lâm sàng: • Loại hình thái: Type A • Chỉ số K – line: • Chỉ số SAC: • Mức độ hẹp ống sống: • CT hình lớp: Có • Thay đổi MRI T2: Có VI Phẫu thuật: • Cách phẫu thuật: Type C % Không Khơng Tạo hình cung sau lề Tạo hình cung sau lề Cắt cung sau kết hợp nẹp vis Cắt cung sau đơn VII Khám lại • Thời gian khám lại: • JOA sau mổ : • NDI sau mổ: • Đánh giá hồi phục sau mổ theo tiêu chuẩn Odom Rất tốt Tốt Trung bình Kém • Biến chứng sau mổ Tổn thương rễ C52 Rách màng cứng Di lệch cung sau Tổn thương tủy Không liền xương 6.Gãy vis, lõng chân vit BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI MINH THẮNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CỐT HÓA DÂY CHẰNG DỌC SAU CỘT SỐNG CỔ BẰNG ĐƯỜNG CỔ TRƯỚC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Kim Trung HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCF Cắt thân, ghép xương, cố định đốt sống cổ lối trước (Anterior cervical corpectomy and fusion) ACDF Lấy đĩa, ghép xương, cố định đốt sống cổ lối trước (Anterior cervical discectomy and fusion) AP Đường kính trước sau ống sống (Anterior – Posterior) BN Bệnh nhân MRI Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (Magnetic resonance imaging) CLVT DISH Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) Bệnh phì đại lan tỏa toàn hệ xương nguyên phát (Diffuse idiopathic skeletal heperostosis) HOS Hẹp ống sống JOA Thang điểm đánh giá hội chứng tủy cổ (Japanese Orthopedic Association) NDI Chỉ số giảm chức cốt sống cổ (Neck Disability Index) CHDCDS Cốt hóa dây chằng dọc sau (Ossification of the Posterior Longitudinal Ligament) PXGX Phản xạ gân xương SAC Phần lại ống sống (Space availabe for spinal cord) Type Thể, loại MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 4-6,9,11,33,34,41,56,71,72 1-3,7-8,10,12-32,35-40,42-55,57-70,73- ... hai mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh lý cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật bệnh lý cốt hóa dây chằng dọc sau đường cổ trước 3 Chương... phương pháp phẫu thuật riêng biệt Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ đường cổ trước? ?? Nhằm... bệnh học cốt hóa dây chằng dọc sau bệnh đổi tên thành bệnh cốt hóa dây chằng dọc sau (CHDCDS) Cùng thời điểm đó, có thơng báo cốt hóa dây chằng dọc sau nước khác giới, cốt hóa dây chằng dọc sau biết

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

Xem thêm:

Mục lục

    CHDCDS cột sống cổ được chỉ định điều trị nội khoa khi[6]:

    Lấy đĩa đơn thuần ACDF ACCF

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w