Nội dung nghiờn cứu Bước 1: Đỏnh giỏ trước mổ

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ bằng đường cổ trước (Trang 26 - 31)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

2.2.3.2. Nội dung nghiờn cứu Bước 1: Đỏnh giỏ trước mổ

Bước 1: Đỏnh giỏ trước mổ

Thụng tin chung của bệnh nhõn:

- Tuổi (năm): tỡm tuổi trung bỡnh, lứa tuổi thường gặp - Giới: tớnh tỷ lệ nam/ nữ, mối liờn quan về giới

Đặc điểm lõm sàng

- Tiền sử chấn thương: phỏt hiện qua hỏi bệnh, tỡm mối liờn quan tới sự khởi phỏt và nặng lờn của triệu chứng lõm sàng.

khỏm).

- Thời gian nặng lờn của bệnh(kể từ khi đi khỏm đến khi mổ). - Triệu chứng khởi phỏt: khai thỏc qua hỏi bệnh.

- Triệu chứng và hội chứng lõm sàng:

Dấu hiệu chốn ộp rễ cổ

• Rối loạn cảm giỏc: Giảm hoặc mất cảm giỏc kiểu rễ ng rỏt …) ở da theo khu vực rễ thần kinh chi phối.

• Rối loạn vận động: Yếu cơ chi trờn theo chi phối vận động của rễ

• Rối loạn phản xạ: Giảm hoặc mất phản xạ gõn cơ nhị đầu do tổn thương rễ C5, giảm hoặc mất phản xạ trõm quay do tổn thương rễ C6, giảm hoặc mất phản xạ gõn cơ tam đầu do tổn thương rễ C7.

• Teo cơ: Theo sự chi phối của rễ thần kinh.

Hội chứng chốn ộp tủy cổ

• Rối loạn cảm giỏc: Tờ bỡ ở bàn tay, đầu ngún tay, tờ bỡ ở đầu gối, bắp chõn hay gút chõn.

• Rối loạn vận động: Yếu hoặc liờt

• Rối loạn phản xạ: Tăng phản xạ gõn cơ nhị đầu, bỏnh chố. • Rối loạn dinh dưỡng: Teo cơ chi trờn, chi dưới.

• Rối loạn cơ trũn: Bớ tiểu hoặc tiểu khụng tự chủ.

Kết hợp dấu hiệu chốn ộp rễ và hội chứng chốn ộp tủy cổ.

 Đỏnh giỏ tổn thương thần kinh dựa vào thang điểm đỏnh giỏ hội chứng tủy cổ của Hội chấn thương chỉnh hỡnh Nhật Bản (JOA). (Cú phụ lục kốm theo). Phõn chia thành 3 mức độ:

 Hội chứng chốn ộp tủy nhẹ (JOA > 12 điểm)

 Hội chứng chốn ộp tủy trung bỡnh (JOA từ 8 – 12 điểm)

 Hội chứng chốn ộp tủy nặng (JOA< 8 điểm)

 Đỏnh giỏ chỉ số giảm chức năng cột sống cổ - NDI (Cú phụ lục kốm theo). Phõn chia mức độ giảm chức năng cột sống cổ theo Howard Vernon.

 NDI < 10% :Khụng ảnh hưởng

 NDI (30 – 50%) :Trung bỡnh

 NDI (50 – 70%) :Nặng

 NDI (> 70%) :Ảnh hưởng hoàn toàn

 Đặc điểm chẩn đoỏn hỡnh ảnh: Tất cả bệnh nhõn đều được chụp - XQ quy ước bằng mỏy: Comed Titan 2000 (Hàn Quốc), Hitachi (Nhật),

Shimadzu (Nhật).

- CLVT bằng mỏy: Siemens 2 dóy hoặc 64 dóy, cú dựng hỡnh

- Cộng hưởng từ bằng mỏy: Siemens Magnetom Concerto 0.2 Tesla hoặc Siemens Magnetom Essenza 1.5 Tesla

Thu thập cỏc số liệu sau:

• Cỏc thể cốt húa CHDCDS phẫu thuật lối trước: Type B

Hỡnh 2.1. Hai thể CHDCDS type A và type C[7]

• Đường kớnh trước sau AP (mm): Là khoảng cỏch từ giới hạn sau của thõn đốt sống tới bờ trước cung sau (Hỡnh 2.2).

• Khoảng SAC (mm): phần cũn lại của ống sống chứa cỏc thành phần của tủy sống (SAC = a – b), được chia thành 3 mức độ:

 Hẹp nặng: SAC < 6 mm

 Hẹp trung bỡnh: SAC 6 – 14 mm

 Hẹp nhẹ: SAC > 14 mm

• Tớnh mức độ HOS = b/a * 100% hoặc (AP – SAC)/ AP (%)

 Nhẹ: Mức độ hẹp ống sống ≤ 60%

Hỡnh 2.2. Minh họa cỏc chỉ số AP, mức độ HOS, SAC[7]

• K-line (+) hay K-line (-) theo phõn loại của Takayuki Fujiyoshi và cộng sự.

Hỡnh 2.3. K-Line[14]

• Hỡnh ảnh hai lớp trờn phim chụp cắt lớp vi tớnh theo Phõn loại của Hida K • Đỏnh giỏ thương tổn tủy kốm theo (Tăng tớn hiệu ở thỡ T2 trờn MRI)

Bước 2: Chỉnh định phẫu thuật lối trước

− Thương tổn CHDCDS type B và khụng vượt quỏ 3 thõn đốt sống hoặc thương tổn cốt húa dõy chằng type D.

− Tỷ lệ hẹp ống sống cổ > 60%, cột sống cổ gự − K-line (-)

Cú nhiều kỹ thuật tựy theo thương tổn giải phẫu:

−Lấy đĩa đệm, giải ộp tủy, ghộp xương

−Cắt thõn đốt sống, giải ộp, ghộp xương tự thõn hoặc đặt lồng Titan thay thế kốm cố định cột sống nẹp vớt (ACCF).

Bước 3: Đỏnh giỏ sau mổ

Chỳng tụi thu thập số liệu sau mổ theo bệnh ỏn mẫu nghiờn cứu thống nhất: Lấy và xử lý số liệu ở lần khỏm gần nhất.

* Lõm sàng:

• Đỏnh giỏ hội chứng chốn ộp tủy cổ theo thang điểm JOA.

• Đỏnh giỏ và phõn loại tỷ lệ hồi phục hội chứng tủy cổ (RR) theo phõn loại của Hội chấn thương chỉnh hỡnh Nhật Bản, theo cụng thức:

RR = (JOA sau mổ - JOA trước mổ) / (17 – JOA trước mổ) x 100

Rất tốt: RR ≥ 75%

Tốt: 75% > RR ≥ 50%:

Trung bỡnh: 50% > RR ≥ 25%:

Kộm: RR < 25%:

• Đỏnh giỏ chỉ số giảm chức năng cột sống cổ - NDI • Đỏnh giỏ hồi phục theo tiờu chuẩn Odom

Đường cổ trước:

- Tổn thương giải phẫu liờn quan đến vựng mổ như: tổn thương thực quản, khớ quản, bú mạch cảnh, thần kinh quặt ngược, động mạch đốt sống, tổn thương tủy, rỏch màng cứng ...

- Nhiễm trựng vết mổ, bong nẹp vớt, góy nẹp vớt, khớp giả.

* Chẩn đoỏn hỡnh ảnh:

• XQ cột sống cổ (thẳng, nghiờng, dynamic): Đỏnh giỏ - Mất vững cột sống cổ.

- Góy vis. - Khớp giả.

- Di lệch thứ phỏt - Liền xương.

• CT Scanner cột sống cổ: Đỏnh giỏ giống XQ nhưng rừ ràng hơn. • MRI cột sống cổ: Đỏnh giỏ

- Hẹp ống sống cổ. - Phự nề, đụng dập tủy. - Thoỏt vị đĩa đệm.

Bước 4: Cỏc tiờu chớ dựng để đỏnh giỏ kết quả điều trị phẫu thuật.

Chỳng tụi đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật ở lần khỏm gần nhất, dựa vào cỏc tiờu chớ sau:

- Sự cải thiện JOA sau mổ so với trước mổ. - Tỷ lệ hồi phục của hội chứng tủy cổ sau mổ. - Hồi phục JOA với chỉ số SAC

- Hồi phục JOA ở cỏc BN tăng tớn hiệu trong tủy thỡ T2 trờn MRI - Chỉ số NDI sau mổ so với trước mổ.

- Đỏnh giỏ sự phục hồi lõm sàng theo tiờu chuẩn của Odom. - Cỏc tai biến và biến chứng sau mổ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật cốt hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ bằng đường cổ trước (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w