1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT u NGUYÊN bào tủy

93 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 13,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN LUYỆN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U NGUYÊN BÀO TỦY LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN LUYỆN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U NGUYÊN BÀO TỦY Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.T.S Lê Hồng Nhân 2.T.S Ngô Mạnh Hùng HÀ NỘI – 2019 LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà nội, Ban giám đốc, Phòng lưu trữ hồ sơ, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Hồng Nhân TS Ngô Mạnh Hùng - Người Thầy dạy dỗ tơi suốt khố học, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Bác sỹ nhân viên khoa phẫu thuật thần kinh - Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ thời gian học tập Tôi muốn chân thành cảm ơn bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân giúp thời gian học tập Con xin cảm ơn bố, mẹ người nuôi dưỡng dạy bảo thành người Cảm ơn vợ trai yêu, nguồn động viên lớn Cuối cùng, xin cảm ơn anh em bạn bè động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Hoàng Văn Luyện LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Văn Luyện, học viên lớp Cao học chuyên ngành Ngoại khoa – Khóa XXVI, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Lê Hồng Nhân TS Ngô Mạnh Hùng Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực xử lý cách khách quan, khoa học, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Hoàng Văn Luyện MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Thế giới .3 1.1.2 Trong nước 1.2 Giải phẫu đại cương .5 1.2.1 Tiểu não 1.2.2 Cuống tiểu não 1.2.3 Não thất IV .7 1.2.4 Hệ thống động mạch 1.2.5 Hệ thống tĩnh mạch 1.3 Nguồn gốc, vị trí di u nguyên bào tủy 1.4 Mô bệnh học u nguyên bào tủy 10 1.4.1 Đại thể .10 10 1.4.2 Vi thể .11 1.4.3 Các biến thể u nguyên bào tủy 11 1.5 Đặc điểm lâm sàng u nguyên bào tủy 12 1.5.1 Hậu u nguyên bào tủy: .12 1.5.2 Hội chứng tăng áp lực nội sọ 12 1.5.3 Hội chứng tiểu não 13 1.5.4 Dấu hiệu dây thần kinh sọ 13 1.6 Đặc điểm hình ảnh học u nguyên bào tủy 13 1.6.1 Xquang quy ước 14 1.6.2 Chụp cắt lớp vi tính 14 1.6.3 Chụp cộng hưởng từ .15 1.7 Điều trị 16 1.7.1 Điều trị phẫu thuật 17 1.7.2 Các phương pháp điều trị kết hợp 22 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .27 2.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.3.1 Nghiên cứu dịch tễ học triệu chứng lâm sàng U nguyên bào tủy 28 2.3.2 Đặc điểm hình ảnh học 29 2.3.3 Phương pháp điều trị 30 2.3.4 Đánh giá kết điều trị 32 2.4 Phương pháp thơng kê xử lí số liệu .33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.1.1 Tuổi 35 3.1.2 Giới 36 36 3.2 Chẩn đoán u nguyên bào tủy 37 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh u nguyên bào tủy phim chụp cộng hưởng từ 39 3.2.2.1 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh u nguyên bào tủy cắt lớp vi tính: .39 Có 18 /26 bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính sọ não từ trước phẫu thuật 39 Đặc điểm hình ảnh 40 Số lượng 40 Tỉ lệ (%) 40 Tăng tỷ trọng .40 16 40 88,9 40 Giảm tỷ trọng 40 40 40 Đồng tỷ trọng 40 40 11,1 40 Vơi hóa u 40 40 5,6 40 Chảy máu u 40 40 40 Giãn não thất .40 11 40 61,1 40 Phù quanh u 40 10 40 55,6 40 3.2.2.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh u nguyên bào tủy cộng hưởng từ: 40 3.3 Kết điều trị 42 3.3.1 Kết phẫu thuật 42 3.3.2 Các phương pháp điều trị sau phẫu thuật kết xa 48 3.3.3 Các yếu tố liên quan với tỉ lệ sống sau năm 50 Chương 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung 52 4.1.1 Tuổi 52 4.1.2 Giới 53 4.2 Chẩn đoán u nguyên bào tủy 54 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 54 4.2.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính 56 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh trước X quang, chụp mạch sọ não có giá trị Chụp cắt lớp vi tính đánh giá dấu hiệu đặc trưng u nguyên bào tủy hạn chế đánh giá mối liên quan u với cấu trúc xung quanh mặt khác bị nhiễu ảnh từ xương vùng hố sau Có 18 /26 bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính sọ não từ trước phẫu thuật 56 Kết phù hợp với hầu hết tác giả , 57 4.2.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh phim chụp cộng hưởng từ .57 4.3 Kết điều trị 59 4.3.1 Kết phẫu thuật 59 4.3.2 Kết xa .64 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ u nguyên bào tủy theo Chang 1969 .16 Bảng 2.1 Đánh giá tình trạng bệnh nhân u nguyên bào tủy trước phẫu thuật theo thang điểm Karnofsky (1949) 29 Bảng 3.1 Tuổi trung bình bệnh nhân (n=26) .35 Bảng 3.2 Phân bố tuổi bệnh nhân (n=26) 35 Bảng 3.3 Thời gian xuất triệu chứng đến lúc khám bệnh (n=26) 37 Bảng 3.4 Tần suất triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.5 Tần suất hội chứng lâm sàng 38 Bảng 3.6 Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật đánh giá theo thang điểm Karnofsky (n=26) .38 Bảng 3.7 Đặc điểm u cắt lớp vi tính 40 Bảng 3.8 Vị trí u cộng hưởng từ (n=26) 40 Bảng 3.9 Kích thước u cộng hưởng từ (n=26) 40 Bảng 3.10 Đặc điểm u cộng hưởng từ (n=26) 41 Bảng 3.11 Đặc điểm tín hiệu u xung cộng hưởng từ .41 Bảng 3.12 Đặc điểm tín hiệu hình ảnh cộng hưởng từ (n=26) 41 Bảng 3.13 Mổ dẫn lưu não thất - ổ bụng (n=26) 42 Bảng 3.14 Mức độ lấy u phẫu thuật (n=26) 43 Bảng 3.15 Hình ảnh cộng hưởng từ sau phẫu thuật (n=26) 43 Bảng 3.16 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật (n=26) 44 Bảng 3.17 Tần suất triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật .44 Bảng 3.18 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật 45 Bảng 3.19 Tình trạng bệnh nhân viện theo thang điểm Karnofsky (n=26) 46 66 phẫu thuật tỉ lệ sống sau năm nhóm (p=0,495) Kết phù hợp với nghiên cứu Kumar (2015) , theo tác giả này, khơng có mối liên quan tỉ lệ sống sau năm mức độ lấy u phẫu thuật, ơng tìm thấy mối liên quan mức độ lấy u thời gian hồn thành xạ trị Tuy nhiên, vai trị phẫu thuật việc giảm kích thước khối u quan trọng Theo Jenny Adamski (2014) phẫu thuật lấy u tối đa quan trọng, kích thước u sau phẫu thuật 1,5cm yếu tố tiên lượng bệnh 4.3.2.2 Các phương pháp điều trị kết hợp sau phẫu thuật mối liên quan với tỉ lệ sống sau năm U nguyên bào tủy loại u ác tính độ IV (phân loại WHO-2003) U nhạy cảm tia xạ hóa chất Patterson Farr người đề nghị xạ trị kết hợp vùng hố sau trục não tủy vào năm 1953 Từ đó, nhiều tác giả giới nước thống phẫu thuật cắt u chưa đủ, sau phẫu thuật khơng điều trị tỉ lệ tử vong lên tới 100% năm Vì vậy, điều trị xạ trị hóa chất sau phẫu thuật quan trọng chiến lược điều trị u nguyên bào tủy Ngày nay, điều trị tiêu chuẩn u nguyên bào tủy phẫu thuật lấy tối đa u, điều trị tia xạ toàn trục não tủy Bổ sung điều trị hóa chất cho bệnh nhân có nguy cao trung bình Trong nghiên cứu chúng tơi, nhiều lí khác nhau: tư vấn bác sĩ chuyên khoa, trình độ hiểu biết bệnh nhân gia đình, khả tài gia đình người bệnh, tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật…, nên tất bệnh nhân sau mổ điều trị phối hợp tia xạ hóa chất Chúng tơi nghiên cứu 26/26 bệnh nhân phẫu thuật xạ trị sau mổ 67 Theo Frost (1995) nghiên cứu 48 bệnh nhân mổ u nguyên bào tủy có 46 bệnh nhân (tỉ lệ 95,8%) điều trị tia xạ trục não tủy Theo Ashok Modha (2000) nghiên cứu 36 bệnh nhân 16 tuổi tỷ lệ điều trị tia xạ sau mổ 100%, tỉ lệ điều trị hóa chất sau mổ 56% Theo Kumar (2015) nghiên cứu 49 bệnh nhân u nguyên bào tủy từ năm 2006 đến năm 2012, tất bệnh nhân sau mổ xạ trị với liều 36 Gy toàn não 54 Gy hố sau Theo dõi có di tủy sống tiếp tục điều trị hóa chất Theo Dattatraya Muzumdar (2004) nghiên cứu 154 bệnh nhân từ năm 2001 đến năm 2010 có 108 bệnh nhân (70%) điều trị tia xạ 52 bệnh nhân (34%) điều trị hóa chất sau phẫu thuật Nghiên cứu nước tác giả Đỗ Mạnh Thắng (2004) 49 bệnh nhân phẫu thuật u nguyên bào tủy bệnh viện Việt Đức từ năm 1997 đến năm 2004 có 16 bệnh nhân (tỉ lệ 32,6%) điều trị tia xạ sau mổ Nghiên cứu Trần Văn Học cộng 24 bệnh nhân u nguyên bào tủy bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2008 đến năm 2010 có tỉ lệ điều trị tia xạ hóa chất sau phẫu thuật 41,7% 29,2% Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân sau phẫu thuật điều trị tia xạ hóa chất nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả nước Nhưng cao tỉ lệ nghiên cứu trước tác giả nước, điều chứng minh vai trò điều trị tia xạ hóa chất sau phẫu thuật lấy u nguyên bào tủy ngày đánh giá cao nước Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi bệnh nhân bắt đầu tia xạ tuổi Tuy nhiên, theo Trần Quang Vinh (2002) ; Raimond (1997) ; Rutka (1997) xạ trị cho bệnh nhân tuổi thời gian tuần sau phẫu thuật kéo dài 6,7 tuần Đối với trẻ tuổi khơng dùng tia xạ mà dùng hóa trị sau phẫu thuật xạ trị ảnh hưởng đến trình phát triển não giai đoạn 68 Về hóa trị, nên sử dụng đa hóa trị sau phẫu thuật trước xạ trị Hiệp hội ung thư nhi khoa đề nghị dùng hóa trị trước xạ trị Điều trị tia xạ sau phẫu thuật giúp tăng khả sống năm bệnh nhân Theo Jenny Adamski (2014) điều trị tia xạ hóa chất sau phẫu thuật giúp tăng tỉ lệ sống sau năm lên từ 40% đến 82% Tuy nhiên, kèm với điều chi phí điều trị đáng kể, người sống sót có suy giảm chức nhận thức, suy giảm trí tuệ tăng khả mắc bênh lý ác tính thứ phát Theo Kombogiogas cộng (2007) điều trị hóa chất giúp tăng tỉ lệ sống giảm tỉ lệ tái phát di bệnh nhân nhỏ tuổi Theo York cộng (2001) tiến hành nghiên cứu ngẫu nhiên lớn hiệp hội ung thư trẻ em quốc tế chứng minh vai trò hóa trị trong điều trị u nguyên bào tủy, cải thiện tỉ lệ sống bệnh nhân có nguy cao mà cịn cải thiên đáng kể kết bệnh nhân có nguy trung bình Pezzotta theo dõi thống kê 38 trường hợp trẻ em u nguyên bào tủy, nhận thấy sau phẫu thuật kết hợp với xạ trị hóa trị sau năm có 21/38 trường hợp bị tái phát tiến triển nặng 19/38 trường hợp tử vong Tỉ lệ sống trung bình năm cho nhóm 50% Theo Schut, tỉ lệ sống năm chung 25-70%, tuổi sống 60%; tuổi tử vong 100% vòng 2-3 năm Như vậy, nhận thấy nghiên cứu có tỉ lệ bệnh nhân nhỏ tuổi cao, số lượng bệnh nhân tăng áp lực nội sọ nặng phải đặt dẫn lưu não thất-ổ bụng nhiều, tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật cịn cao nên có tỉ lệ lấy u toàn gần toàn phẫu thuật lớn tỉ lệ sống sau năm thấp so với nghiên cứu tác giả khác giới 69 4.4.2.3 Tỉ lệ tái phát di u sau năm Dựa vào bảng 3.25, nghiên cứu chúng tơi có 14 bệnh nhân cịn sống chụp cộng hưởng từ sọ não sau năm thấy có bệnh nhân (tỉ lệ 21,4%) xuất u tái phát vị trí cũ Tỉ lệ phù hợp với nghiên cứu Nancy J Tarbell (2013) 24% Tuy nhiên cao tỉ lệ Jenny Adamski (2014) 10% Chúng tơi khơng tìm thấy tài liệu nói liên quan Theo Jenny Adamski (2014) tái phát u không phụ thuộc vào phương pháp điều trị; tùy thuộc vào kích thước u tái phát để cân nhắc định phương pháp điều trị phẫu thuật điều trị tia xạ, hóa chất Trong 14 bệnh nhân cịn sống nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chụp cộng hưởng từ sọ não tủy sống, chọc dịch não tủy, siêu âm chụp cắt lớp vi tính ổ bụng để tìm tế bào u di tủy sống màng bụng Chúng tơi tìm thấy di u xuống tủy sống bệnh nhân, tỉ lệ 14,3% Điều phù hợp so sánh với nghiên cứu tác giả khác U nguyên bào tủy thường di đến phần khác não tủy sống theo đường dịch não tủy , u nguyên bào tủy di xuống màng bụng, có đặt dẫn lưu não thất-ổ bụng Di u nguyên bào tủy quan khác thể gặp Theo tổng kết 22 tác giả khắp châu Âu Bắc Mỹ, Nhật Bản giai đoạn 19611987 có 2925 ca u nguyên bào tủy có 114 trường hợp di não chiếm 3,9% Theo Rochkind (1991) hay gặp u nguyên bào tủy di xương (5897%) vào hạch (11-42%), vào phổi (3-17%), vào gan (3-38%) Chúng xin không nhận định di u nghiên cứu hạn chế thời gian theo dõi sau phẫu thuật số lượng bệnh nhân nghiên cứu 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 26 bệnh nhân chẩn đốn phẫu thuật có kết giải phẫu bệnh u nguyên bào tủy bệnh viện Việt Đức từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 bệnh nhân xạ trị, thu kết sau Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hình ảnh học u nguyên bào tủy - U nguyên bào tủy u ác tính độ IV, hay gặp nam với tỉ lệ nam/nữ 1,6/1 Độ tuổi hay gặp từ đến 15 tuổi với tỉ lệ 61,5%, tuổi trung bình 16 tuổi - Thời gian từ khởi phát bệnh đến lúc phẫu thuật thường tháng với tỉ lệ 65,4% - Bệnh nhân thường có biểu hội chứng lâm sàng: hội chứng tăng áp lực nội sọ (tỉ lệ 88,5%) hội chứng tiểu não (tỉ lệ 73,0%) Trong đó, tỉ lệ triệu chứng là: đau đầu 100 %, nôn 84,6%, nhìn mờ 7,7%, rối loạn thăng 69,2%, rung giật nhãn cầu 0%, rối loạn phối hợp động tác 30,8% • Đặc điểm u nguyên bào tủy phim chụp cộng hưởng từ - Cộng hưởng từ phương pháp chẩn đốn hình ảnh thường có chẩn đốn điều trị u nguyên bào tủy - Vị trí u hay gặp thùy nhộng tiểu não với tỉ lệ 80,8% Chủ yếu gặp u lớn 3cm với tỉ lệ 88,5% - U giảm tín hiệu T1 W (tỉ lệ 92,3 %) tăng tín hiệu T2 W (tỉ lệ 100%) 100% tăng tín hiệu chuỗi xung FLAIR U chủ yếu ngấm thuốc đối quang từ không đồng với tỉ lệ 61,5% - U thường phát triển vào não thất IV gây giãn não thất bên não thất III với tỉ lệ 65,4% - Tỉ lệ chẩn đốn xác u nguyên bào tủy phim cộng hưởng từ cao với tỉ lệ 88,5% 71 Kết phẫu thuật • Kết gần - Có 23,1% bệnh nhân có biểu tăng áp lực nội sọ nặng, giãn não thất nhiều, điều trị nội khoa không đáp ứng, dẫn lưu não thất ổ bụng trước phẫu thuật lấy u - Phẫu thuật lấy u vi phẫu với kết quả: Lấy u toàn bộ: 73,1% Lấy u gần toàn bộ: 23,1% Lấy u phần: 3,8% Sinh thiết u: 0% - Có 9/26 bệnh nhân (tỉ lệ 34,6%) có biến chứng sau phẫu thuật Trong biến chứng hay gặp viêm màng não với bệnh nhân chiếm tỉ lệ 33,3%; Chảy máu hố mổ với bệnh nhân chiếm tỉ lệ 22,2%; Phù não với bệnh nhân chiếm tỉ lệ 22,2% - Tình trạng bệnh nhân viện đánh giá theo thang điểm Karnofsky là: nhóm I: 73,0%; nhóm II: 19,2%; nhóm III: 3,9%; nhóm IV: 3,9% Khơng có bệnh nhân tử vong viện • Kết xa - Tỉ lệ sống sau năm 53,9% Tất bệnh nhân cịn sống có tình trạng thuộc Karnofsky nhóm I, II tỉ lệ chung 50% ; Bệnh nhân sống có tình trạng thuộc Karnofsky nhóm IV tỉ lệ 3,9% - Có 26 bệnh nhân điều trị tia xạ sau phẫu thuật - Tỉ lệ tái phát u sau năm 21,4% Có 2/14 bệnh nhân phát di u xuống tủy sống, chiếm tỉ lệ 14,3% Có 9/14 bệnh nhân khơng cịn u chiếm tỉ lệ 64,3% - Điều trị tia xạ sau phẫu thuật giúp tăng tỉ lệ sống giảm tỉ lệ tái phát u sau năm 72 KHUYẾN NGHỊ - Cần quản lý tư vấn chặt chẽ cho bệnh nhân sau phẫu thuật để nâng cao tỉ lệ bệnh nhân điều trị tia xạ sau phẫu thuật hóa chất bổ trợ nhằm tăng tỉ lệ sống giảm tỉ lệ tái phát u - Cần có nghiên cứu với thời gian theo dõi sau phẫu thuật dài để đánh giá thêm tỉ lệ sống, tái phát di u sau năm 73 BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên: Vũ Ngọc H , nam, 31 tuổi Lý vào viện: Đau đầu, chóng mặt, lại loạng choạng Bệnh sử: Diễn biến bệnh tuần, thường xuyên xuất đau đầu, chủ yếu vào buổi sáng, lại loạng choạng Khám lâm sàng: Tỉnh, Glasgow 15 điểm, đau đầu, buồn nôn, không nôn, rối loạn thăng Không liệt dây thần kinh sọ Khơng rối loạn trịn Ảnh CHT: Khối u dạng đặc thùy nhộng tiểu não, ngấm thuốc đối quang đều, giảm tín hiệu T1, tăng tín hiệu T2 ( Số lưu trữ : 14498) Phẫu thuật: Vi phẫu lấy bỏ toàn khối u Giải phẫu bệnh: U nguyên bào tủy Khám lại sau năm : Đã phẫu thuật xạ trị - Lâm sàng: tỉnh, đau đầu ít, yếu chân, lực 3/5, khơng rối loạn trịn - Cộng hưởng từ sọ não: Khơng thấy hình ảnh u tái phát - Cộng hưởng từ cột sống ngực - thắt lưng: Thấy hình ảnh tổn thương di tủy sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Vinh (2013) Các u não vùng não thất IV Phẫu thuật thần kinh, nhà xuất Y học: 151-160 Shabanah M.A., Jenkin D (2000) Prognostic factors for Medulloblastoma Int J Radiat Oncol Biol Phys, 47(3): 573-584 Annie W., Chan (2000) Adult Medulloblastoma: prognostic factors and patterns of relapse Neurosurgery, 47(3) Lê Văn Trị (2002) Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng, cắt lớp vi tính u não với kết mô bệnh học bệnh viện Việt Đức (1997- 2002) Luận văn thạc sỹ y học đại học y hà nội Trương Văn Việt Trần Quang Vinh (2002) U nguyên bào ống tủy Chuyên đề ngoại thần kinh, Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh: 247-26 ALeland M.D., Albright (1996) Effect of Medulloblastoma resection on outcome in children: Areport from the children's cancer group Neurosurgery, 38: 265 Bùi Quang Tuyển (2003) Bệnh học thần kinh, sau đại học Nhà xuất quân đội nhân dân: 207-224 Karoly M.D., David M (1997) Medulloblastima: is the years survival rate improving? Areview of 80 cases from a single institution J neurosurg 26: 13-21 Demaille M.C., Dhellemmes P (1986) Cerebellar Medulloblastoma: Result of multidiscliplinary treatment, Reprot of 120 cases Surgneurol: 290-294 10 Arsil E., Gokalp H.Z (1993) Medulloblastoma Neurosurgery (Stuttg): 87-89 11 Ashok M.V., Modha (2000) Medulloblastoma in children the ottawa experience Child's Nero system: 341-350 12 Farr Patterson (1953) Cerebellar medulloblastoma treatment by inadiation 323-326 13 Mark G., Belza (1991) Medulloblastoma freedon from relapse longer than years - therapcutic cure Neurosurgery, 75 14 Willam D., Brown M.D (1995) Medulloblastoma and collins' law: a critical review of the concept of a periol of risk for tomor recurrence and patient survival Neurosurgery, 36: 691-697 15 Yeh S.A., Sun L.M (2002) Postoperative radiation therapy for Medulloblastoma - high recurrence rate in the subfrontal region Neurosurgery, 58(1): 77-85 16 Barszcz S., Rosz Kowski M (1994) Results of combined treatment of cerebellar Medulloblastoma in children with chemotherapy precending Radiotherapy Neurol neurochir Pol,28(5): 719-732 17 Faith G., Davis (1998) Survival rates in patients with primary malignant lerain tumors stratified by patient age and tomor histological type: an analysis based on surveillance, epidemiology and End result (SEER) data, 1973-1991 Neurosurgery, 88: 1-10 18 Lopaz E., Rivera Luna R (2002) Survival of children under five years old with Medulloblastoma: a study from the Mexican cooperative group for childhood malignancies (AMOHP) Childsnerv syst, 18(1-2): 38-42 19 Lê Xuân Trung (1991) U não, Bách khoa thư bệnh học 1: 276-279 20 Lê Văn Trị, Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà cộng (2003) Đặc điểm dịch tễ học phân loại mô bệnh học u não tai Bệnh viện Việt Đức 1996-2002 Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt nam - Úc lần thứ 4, tháng 11/2003, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Quang Hiễn Nguyễn Phong (2003) Tình hình điều trị u não Bệnh viện Chợ Rẫy (7/1996-12/2000) Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 7: 50-54 22 Gouaze (1994) Giải phẫu thần kinh lâm sàng (Tài liệu dịch Nguyễn Văn Đăng, Lê Quang Cường), Nhà xuất y học: 308-313 23 Netter F.H (1997) Atlas giải phẫu người Nhà xuất y học 24 Lê Xuân Trung (1992) Bệnh học ngoại thần kinh Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh: 142 25 Das Gupta C., Awasthy B.S (1997) Medulloblastoma aretrospective analysis India J Pediatr, 64(5): 693-697 26 Achari G., Kumar R (2001) uncommon presentation of Medulloblastoma Childs nerv syst, 17(9): 538-542 27 Gentet J.C., Bouffet E (1994) Metastatic Medulloblastoma: The experience of the french cooperative M7 Group Eur J Cancer, 30A(10): 1478-1483 28 Shinsuke Kato (1997) Massive lung metastasis from cerebellar Medulloblastoma: areport on one case and review of literature Yonago acta medica, 40: 63-72 29 Rochkind (1991) Extracranial metastases of medulloblastoma in adults: literature review J Neurosurgery: 54(1), 80-86 30 Franco C.M., Malheiros S.M (2002) Medulloblastoma in adult: aseries from brazil J Neurosurgery: 247-253 31 Karoly M., David (1997) Medulloblastima: is the years survival rate improving? Areview of 80 cases from a single institution J neurosurgery: 26, 13-21 32 Mark G., Belza (1991) Medulloblastoma freedon from relapse longer than years - therapcutic cure Neurosurgery: 75 33 Vcuccia H., Pomata (1991) Medulloblastoma: what about the prognostic risk factors 34 Lachi Pavan Kumar, Moinca I., Suresh P., Naidu K V J R (2015) Medulloblastoma: A common pediatric tumor: Prognostic factors and predictors of outcome Asian J Neurosurgery 35 Chang C.H et al (1969) An operative staging system on megavoltage radiotherapeutic technique for cerebellar medulloblastoma Radiology: 1351-1359 36 Salazar O.M., Castro-Vita H (1980) Medulloblastoma Rev Interram Radiol, 5(3): 77-82 37 Trần Thu Hà (2008) Phác đồ điều trị u nguyên bào tủy Hội thảo cập nhật chẩn đoán điều trị u não trẻ em 38 Debiose D.A., Hazuka M.B (1992) Survival result in adult patients treated for Medulloblastoma, Cancer, 69(8): 2143-2148 39 Jakacki R.I., Bergman I (1997) Treatment of standard risk Medullo with craniospinal irradiation, carboplatin, and vincristine Med Pediatr Oncol, 29(6): 563-567 40 Faith G., Davis (1998) Survival rates in patients with primary malignant lerain tumors stratified by patient age and tomor histological type: an analysis based on surveillance, epidemiology and End result (SEER) data Neurosurgery: 1-10 41 Gokalp H.Z (1993) Medulloblastoma Neurosurgery (Stuttg): 87-89 42 Awasthy B.S (1997) Medulloblastoma aretrospective analysis India J Pediatric: 64(65), 693-697 43 Sun L.M (2002) Postoperative radiation therapy for Medulloblastoma high recurrence rate in the subfrontal region Neurosurgery: 58(51), 77-85 44 Dattatraya Muzumdar et al (2004) Medulloblastoma in childhood-King Edward Memorial hospital surgical experience and review: Comparative analysis of the case series of 365 patients 45 Rivera Luna R (2002) Survival of children under five years old with Medulloblastoma: a study from the Mexican cooperative group for childhood malignancies (AMOHP) Childsnerv syst: 18(11-12), 38-42 46 Laperriere N.J., Frost P.J (1995) Medulloblastoma in adults Int J Radiat Oncol Biol Phys: 15, 32(14), pp 951-957 47 Vcuccia H., Pomata (1995) Medulloblastoma: what about the prognostic risk factors 48 Đỗ Mạnh Thắng (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn dốn hình ảnh đánh giá kết phẫu thuật u nguyên bào tủy Luận văn thạc sỹ y học đại học y hà nội 49 Tailandier L (2006) Medulloblastoma 1-15 50 Nguyễn Duy Huề Nguyễn Thị Hương (2012) Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán u nguyên bào tủy hố sau 51 Elisabeth, Rushing, Kelly K., Koeller (2003) Medulloblastoma: a comprehensive review with radiologic - pathologic correlation radigraphics: 1613 - 1637 52 Totori-Donatti (1996) Medulloblastoma in children: CT and MRI findings Neuroradiology: 352-359 53 Nelson M (1991) Pediatric medulloblastoma Neuroradiology: 140-142 54 Chin H.W (1992) Prognostic factor in medulloblastoma 70-85 55 Hoffman H.S (1991) Metastasis via ventriculoperi to neal shunt in patients with medulloblastoma 56 Laurin M.C (1999) Medulloblastoma 60-72 57 Nguyễn Quang Hiển, Nguyễn Phong cộng (2003) Tình hình điều trị u não Bệnh viện Chợ Rẫy (7/1996-12/2000) Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh: 50-54 58 Chan A.W (2000) Adult Medulloblastoma: prognostic factors and patterns of relapse Neurosurgery: 47(43) 59 Trần Văn Học (2012) Đánh giá kết điều trị u nguyên tủy bào trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương 60 Roger J., Packer (2013) Survival and secondary tumor in children with medulloblastoma Neuro Oncol 61 Jenny, Adamski (2014) Advances in managing medulloblastoma and 62 63 64 65 intracranial primitive neuro-ectodermal tumors.25-35 Raimond (1997) Medullobastoma Pediatric neurosugery: 215-257 Rutka (1997) medulloblastoma Clinical neurosugery: 571-584 Neidhardt (1982) Treatment of medulloblastoma-the pediatric oncologist Kombogiorgas et al (2007) Outcome of children with posterior fossa medulloblastoma Child's Nero system.27-36 66 York et al (2001) Response to pre-radiation chemotherapy is predictive of improved survival in high risk medulloblastoma: Results from the paediatric oncology group Int J Radiat Oncol Biol Phys 67 Pezzotta (1982) External ventricular drainge in the management of posterior fossa operation Neurosurgery.34-42 68 Nancy J., Tarbell (2013) High-Risk Medulloblastoma: A Pediatric Oncology Group Randomized Trial of Chemotherapy Before or After Radiation Therapy PHỤ LỤC Đánh giá bệnh nhân theo điểm Karnofsky: Thang điểm Nhóm Thể trạng sau mổ 100 Bình thường, khơng có dấu hiệu bệnh lý 90 Triệu chứng kín đáo, hoạt động sinh hoạt bình thường 80 Xuất vào triệu chứng, cố gắng làm 70 60 Tự lo cho thân số nhu cầu 50 Cần giúp đỡ sinh hoạt 40 Tàn phế 30 Tàn phế nghiêm trọng 20 Bệnh nặng cần hồi sức tích cực 10 Hấp hối Chết Không làm việc, khả tự lo cho sinh hoạt thân ... trị ph? ?u thuật u nguyên bào tủy? ?? nhằm hai mục ti? ?u sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh u ngun bào tủy ph? ?u thuật xạ trị Đánh giá kết đi? ?u trị vi ph? ?u thuật u nguyên bào tủy ph? ?u thuật. .. nhân sau ph? ?u thuật •Mức độ lấy u ph? ?u thuật •Đi? ?u trị tia xạ, hố chất sau ph? ?u thuật - Tỉ lệ tái phát di u sau năm - Mối liên quan tỉ lệ tái phát di u sau năm với đi? ?u trị tia xạ sau ph? ?u thuật. .. kết đi? ?u trị a Kết ph? ?u thuật Các ti? ?u nghiên c? ?u sau ph? ?u thuật Trong ph? ?u thuật: • Dẫn l? ?u não thất trước ph? ?u thuật lấy u • Thời gian ph? ?u thuật • Mức độ lấy u: chia làm nhóm: - Lấy u tồn -

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Yeh S.A., Sun L.M (2002). Postoperative radiation therapy for Medulloblastoma - high recurrence rate in the subfrontal region.Neurosurgery, 58(1): 77-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative radiation therapy forMedulloblastoma - high recurrence rate in the subfrontal region
Tác giả: Yeh S.A., Sun L.M
Năm: 2002
16. Barszcz S., Rosz Kowski M. (1994). Results of combined treatment of cerebellar Medulloblastoma in children with chemotherapy precending Radiotherapy. Neurol neurochir Pol,28(5): 719-732 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Results of combined treatment ofcerebellar Medulloblastoma in children with chemotherapy precendingRadiotherapy
Tác giả: Barszcz S., Rosz Kowski M
Năm: 1994
17. Faith G., Davis (1998). Survival rates in patients with primary malignant lerain tumors stratified by patient age and tomor histological type: an analysis based on surveillance, epidemiology and End result (SEER) data, 1973-1991. Neurosurgery, 88: 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival rates in patients with primarymalignant lerain tumors stratified by patient age and tomor histologicaltype: an analysis based on surveillance, epidemiology and End result(SEER) data, 1973-1991
Tác giả: Faith G., Davis
Năm: 1998
18. Lopaz E., Rivera Luna R. (2002). Survival of children under five years old with Medulloblastoma: a study from the Mexican cooperative group for childhood malignancies (AMOHP). Childsnerv syst, 18(1-2): 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival of children under five yearsold with Medulloblastoma: a study from the Mexican cooperative groupfor childhood malignancies (AMOHP)
Tác giả: Lopaz E., Rivera Luna R
Năm: 2002
20. Lê Văn Trị, Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà và cộng sự (2003). Đặc điểm dịch tễ học và phân loại mô bệnh học u não tai Bệnh viện Việt Đức 1996-2002. Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt nam - Úc lần thứ 4, tháng 11/2003, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặcđiểm dịch tễ học và phân loại mô bệnh học u não tai Bệnh viện Việt Đức1996-2002
Tác giả: Lê Văn Trị, Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà và cộng sự
Năm: 2003
21. Nguyễn Quang Hiễn và Nguyễn Phong (2003). Tình hình điều trị u não tại Bệnh viện Chợ Rẫy (7/1996-12/2000). Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 7: 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thành phố HồChí Minh
Tác giả: Nguyễn Quang Hiễn và Nguyễn Phong
Năm: 2003
22. Gouaze (1994). Giải phẫu thần kinh lâm sàng. (Tài liệu dịch Nguyễn Văn Đăng, Lê Quang Cường), Nhà xuất bản y học: 308-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu thần kinh lâm sàng
Tác giả: Gouaze
Nhà XB: Nhà xuất bản y học: 308-313
Năm: 1994
24. Lê Xuân Trung (1992). Bệnh học ngoại thần kinh. Nhà xuất bản y học TP Hồ Chí Minh: 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại thần kinh
Tác giả: Lê Xuân Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản y họcTP Hồ Chí Minh: 142
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w