SKKN: Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội

35 18 0
SKKN: Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Giúp học sinh có kĩ năng viết đoạn nghi luận, đặc biệt đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ. Kĩ năng nhận diện và triển khai các dạng đề bài nghị luận xã hội. Trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp về kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội để có phương pháp tối ưu, phù hợp nhất giúp các em có hứng thú hơn trong học văn và đạt kết quả cao trong kì thi tới.

MỤC LỤC  1. MỞ ĐẦU                                                                              Error: Reference source not found   1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Thứ nhất, viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ là u cầu   mới đối với học sinh trong kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia năm 2017.  Thứ  hai, bài  văn nghị  luận xã hội lâu nay đã trở  thành một trong   những tiêu chí đánh giá năng lực học sinh trong các bài kiểm định kì ở nhà  trường phổ  thơng và trong kì thi Đại học ­ Cao đẳng. Từ  năm học 2014 ­   2015, Nghị luận xã hội được đưa vào kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia  để xét tốt nghiệp và Đại học.  Thứ ba, văn nghị luận xã hội là dạng bài văn đưa học sinh về gần hơn   với cuộc sống. Học sinh cần hiểu biết về đời sống, có tư duy độc lập, tự chủ  để nhận ra phải, trái, đúng, sai đồng thời có thái độ, quan điểm rõ ràng. Mỗi  bài văn được xem như  là “tác phẩm nhỏ”của người học sinh. Tác phẩm ấy   phản ánh khá rõ nhận thức, tình cảm, thái độ, năng lực, trình độ, tính cách của  học sinh trước cuộc sống. Và trong xã hội ngày nay đó là việc làm vơ cùng   cần thiết Dù văn nghị  luận xã hội khơng xa lạ  với học sinh phổ  thơng, thế  nhưng bản thân tơi nhận thấy học sinh cịn lúng túng trong việc nhận diện   đề, tìm các luận điểm, cách triển khai đoạn văn… Từ sự cần thiết của văn  nghị  luận xã hội và thực tế    trường Phạm Văn đồng, nơi tơi đang cơng  tác, tơi đã chọn đề tài “Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận   xã hội” 1.2. Mục đích nghiên cứu ­ Giúp học sinh có kĩ năng viết đoạn nghi luận, đặc biệt đoạn văn   nghị luận xã hội 200 chữ ­ Kĩ năng nhận diện và triển khai các dạng đề bài nghị luận xã hội ­ Trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp về kĩ năng viết đoạn văn, bài văn   nghị  luận xã hội để  có phương pháp tối  ưu, phù hợp nhất giúp các em có   hứng thú hơn trong học văn và đạt kết quả cao trong kì thi tới 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là kĩ năng viết đoạn văn, bài văn văn nghị luận xã  hội. Đối tượng khơng xa lạ  mà chỉ  có chút đổi mới đối với học sinh.Trong  phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tơi sẽ tìm hiểu đối tượng ở hai nội dung cơ  bản: ­ Thứ  nhất: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị  luận xã hội, đặc   biệt lưu ý đoạn văn khoảng 200 chữ ­ Thứ hai: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội Nhằm cung cấp một số kĩ năng cơ  bản nhất cho học sinh Trung học   phổ  thơng, đặc biệt học sinh khối lớp 12 đang chuẩn bị  cho kì thi Trung   học phổ thơng Quốc gia năm 2017 1.4. Phương pháp nghiên cứu Đây là kinh nghiệm của bản thân khi tiến hành giảng dạy, tơi đã thực  hiện như sau: ­ Dựa vào sách giáo khoa, tìm hiểu các tài liệu tham khảo về văn nghị  luận xã hội.  ­ Đưa ra các cách viết đoạn văn nghị luận đã học để từ đó hướng dẫn   cách viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ và đoạn văn tham khảo ­ Chia ra từng dạng đề  nghị  luận xã hội để  tìm hiểu đặc điểm, các  nội dung cơ bản và một vài lưu ý khi triển khai nội dung ­ Cung cấp một số đề của từng dạng nghị luận và lập dàn ý ­ Sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích và so sánh 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng về văn nghị  luận xã hội đã và đang được nhiều giáo viên  nghiên cứu. Sáng kiến của tôi chỉ giới hạn trong các mặt sau đây: ­ Phần một: Một vài lưu ý khi viết đoạn văn nghị luận, đặc biệt kĩ năng  viết đoạn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ theo yêu cầu đề thi minh họa năm  2017 ­ Phần hai: Kĩ năng làm văn về  các dạng đề  nghị  luận xã hội như:  nghị luận về một tư tưởng đạo lí; nghị luận về  một hiện tượng đời sống;  nghị  luận về  một vấn đề  xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Trong đó  chỉ đề cập đến đặc điểm nhận diện từng dạng đề, nội dung và các thao tác  chính, một vài lưu ý khi triển khai luận điểm. Đồng thời áp dụng vào một   số đề bài cụ thể.                          2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề Văn nghị  luận xã hội  hiểu đơn giản là kiểu bài nghị  luận về  một  hiện tượng đời sống hoặc một tư  tưởng, đạo lí; bao gồm những vấn đề  thuộc mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực đời  sống xã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục, mơi trường, Nghị  luận xã hội có thể  đề  cập tới rất nhiều mặt của đời sống xã  hội. Từ những vấn đề  có tầm nhân loại như: chiến tranh và hịa bình, tình  trạng ơ nhiễm mơi trường, những vấn đề nhân sinh quan như quan niệm về  lẽ sống và cái chết, về hạnh phúc và tình u đến những vấn đề xã hội cụ  thể như nạn tham nhũng, tệ cờ bạc, ý thức về pháp luật, tai nạn giao thơng  … Tóm lại, mọi vấn đề liên quan tới đời sống con người và xã hội đều có  thể trở thành một đề tài của kiểu bài nghị luận xã hội. Tuy nhiên, cần chú ý   một thực tế  là đề  tài của bài nghị  luận xã hội thường hướng vào những  vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết thực và cấp bách đối với tồn   xã hội; tập trung bàn bạc, trao đổi về một vấn đề nào đó có liên quan trực  tiếp đến đời sống xã hội về  vật chất hoặc đời sống tinh thần của con  người Trong chương trình Ngữ Văn 12, vấn đề được đề cập trong kiểu bài   nghị luận xã hội có thể là: một hiện tượng đời sống; một tư tưởng, đạo lí  hoặc về một vấn đề hiện tượng đời sống hoặc tư tưởng đạo lí được rút ra  từ một tác phẩm văn học 2.2. Thực trạng của vấn đề 2.2.1. Thuận lợi ­ Nghị  luận xã hội trong chương trình Sách giáo khoa từ  cấp Trung   học cơ  sở  lên Trung học phổ  thơng có sự  chuyển tiếp, liền mạch, thống   nhất trong hệ thống kiến thức mơn học ­ Bên cạnh đó các phương tiện thơng tin truyền thơng như báo, mạng  Internet … đã giúp ích rất nhiều cho cả giáo viên và học sinh trong q trình   dạy ­ học văn nghị luận xã hội ­ H ơn n ữ a ngh ị  lu ận xã h ộ i là  mộ t phầ n b ắt bu ộc trong kì  thi  Trung h ọ c ph ổ  thơng Quố c gia nên nhìn chung h ọc sinh có ý th ứ c và tự  giác họ c. Và giáo viên cũng khơng ng ừng đ ầ u tư  chun mơn, khơng  ng ừng trao đổ i, học h ỏi đ ể  truyề n đạ t đế n các em cách họ c hi ệ u quả  nh ất.  2.2.2. Khó khăn ­ Số tiết trong chương trình Trung học phổ thơng về văn nghị luận xã  hội rất hạn chế. Bên cạnh kiến thức lí thuyết thì thời lượng thực hành cịn   ­ Do tuổi đời của các em chưa nhiều, khả  năng nhận thức chưa cao,  cơ hội va chạm với mn mặt của đời sống cịn ít nên dẫn đến vốn sống,  kinh nghiệm sống, sự hiểu biết xã hội có những hạn chế nhất định. Ý thức   tiếp cận những vấn đề xã hội của các em chỉ mang tính quan sát mà khơng  mang tính nhận thức, cho nên có khi biết mà khơng nói được vấn đề  một   cách rõ ràng.  ­ Một thực tế khác là các em nắm lý thuyết làm văn nghị luận xã hội  cịn máy móc, thiếu sự linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với u cầu của đề   Theo tơi, ngun nhân chủ yếu là do học sinh thiếu phương pháp và các kỹ  năng cần thiết để làm tốt một đoạn văn với dung lượng cho phép và bài văn  nghị luận xã hội Qua khảo sát thực tế    các lớp  12A3,  12C4  trường  Trung học phổ  thông Phạm Văn Đồng năm học 2016 ­ 2017 khi chưa áp dụng đề  tài này,  kết quả việc kiểm tra viết bài văn, đoạn văn của các em như sau:  Phân loại Lớp 12C4 = 41 12A3 = 36 Giỏi Khá SL % 4,9% SL % 15% 5,6% 19% Trung bình SL % 17 41% 41,6 15 % Yếu, SL % 16 39% 12 33% 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2.3.1. Phần một: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận 2.3.1.1. Khái niệm đoạn văn Đoạn văn là đơn vị  trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ  chữ  viết   hoa lùi đầu dịng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dịng và thường biểu đạt  một ý tương đối hồn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.  (SGK Ngữ văn 8, Tập 1, Trang 36, NXB GD 2010) 2.3.1.2. Các cách viết đoạn văn a. Đoạn diễn dịch: Đoạn diễn dịch là đoạn văn có câu chủ đề đặt ở  đầu đoạn, các câu tiếp theo là câu triển khai và làm rõ nội dung câu chủ đề  (từ ý tổng qt suy ra các ý cụ thể) Ví dụ:  “Đồng tiền cơ  hồ  đã thành một thế  lực vạn năng. Tài hoa,   nhan sắc, nhân phẩm, tình nghĩa, cơng lí đều khơng có nghĩa lí gì trước thế   lực đồng tiền. Tài tình, hiếu hạnh như  Kiều cũng chỉ  là một món hàng   khơng hơn khơng kém. Ngay Kiều nữa, cái việc dại dột nhất, tội lỗi nhất   trong suốt cuộc đời nàng, cái việc nghe lời Hồ Tơn Hiến khun Từ Hải ra   hàng, một phần cũng bởi xiêu lịng vì ngọc vàng của Hồ Tơn Hiến”                                                                              (Hồi Thanh) b. Đoạn quy nạp: Đoạn văn quy nạp là câu chủ đề đặt ở cuối đoạn  (Từ các ý cụ thể rút ra nhận định chung) Ví dụ: Tại Nhật Bản, do tham nhũng Đảng tự do cầm quyền đã mất   đa  số   ghế  tại   hạ   viện.  Chính  phủ   Hàn  Quốc  đã  bắt  giam  hai  cựu    trưởng Bộ quốc phịng và hai cựu tướng lĩnh về tội nhận hối lộ một triệu   đơ la.Giới lập pháp   Đài Loan hiện phải cơng khai tài sản của mình và   rồi đây các viên chức cao cấp trong chính phủ cũng sẽ  làm điều đó. Tham   nhũng là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Châu Á                                                             ( Báo Tuổi trẻ, số  ngày  05/08/1993) c. Đoạn móc xích: Triển khai ý bằng cách câu sau kế  thừa và phát  triển ý câu trước, luận cứ câu trước tạo tiền đề cho sự phát triển ý của câu  sau và cứ như thế cho đến hết đoạn Ví dụ: Muốn xây dụng chủ  nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất   Muốn tăng gia sản xuất thì phải có kĩ thuật tiên tiến. Muốn sử  dụng kĩ   thuật tiên tiến thì phải có văn hóa. Vậy việc bổ  túc văn hóa là cực kì cần   thiết                                                                              (Hồ Chí Minh) d. Đoạn Tổng ­ Phân ­ Hợp: Cách triển khai ý từ  luận điểm suy ra  các luận cứ  rồi từ  luận cứ  khẳng định lại luận điểm. Qua mỗi bước vấn   đề được nâng cao hơn Ví dụ:  Tiếng Việt chúng ta rất đẹp. Đẹp như  thế  nào là điều khó   nói. Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp như thế nào, cũng như khơng thể   nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng   ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy thưởng thức một cách tự  nhiên   cái đẹp của tiếng ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và   dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ  Tiếng Việt của chúng ta đẹp,   bởi vì tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp  Cuộc đấu tranh của nhân dân   ta từ trước tới nay là cao q, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp                                                                          (Phạm Văn Đồng) e. Đoạn so sánh: Đoạn văn so sánh đối chiếu để thấy cái giống nhau  hoặc khác nhau giữa các đối tượng, các vấn đề để từ đó thấy được chân lí  của luận điểm hoặc làm nổi bật luận điểm trong đoạn văn. Có 2 kiểu so   sánh khi viết đoạn văn là: so sánh tương đồng và so sánh tương phản ­ So sánh tương đồng: Đoạn văn có sự so sánh tương tự nhau dựa trên   một ý tưởng  Ví dụ: “Ngày trước ơng cha ta có câu “Có cơng mài sắt có ngày nên   kim”. Cụ Nguyễn Bá Học, một nho sĩ đầu thế  kỉ  XX cũng viết: “Đường đi   khơng  khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng”   Sau này vào những năm bốn mươi giữa bóng tối ngục tù của Tưởng Giới   Thạch, nhà thơ  Hồ  Chí Minh cũng đề  cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận   gian lao qua bài thơ “Nghe tiếng giã gạo”, trong đó có câu: “Gian nan rèn   luyện mới thành cơng”. Câu thơ thể hiện phẩm chất tốt đẹp, ý chí của Hồ   Chí Minh đồng thời cịn là châm ngơn rèn luyện cho mỗi chúng ta.” (Phân tích văn thơ Chủ  tịch Hồ  Chí Minh ­ Lê Bá Hán­ Cơng ty sách  và thiết bị trường học Nghệ Tĩnh­1988)  ­ So sánh tương phản: Đoạn văn có sự so sánh trái ngược nhau về nội  dung, ý tưởng.  Ví dụ:  “Trong cuộc sống khơng thiếu những người cho rằng cần   học tập để thành tài, có tri thức hơn người khác mà khơng hề nghĩ tới việc   rèn luyện đạo đức, lễ  nghĩa, vốn là giá trị  cao q nhất trong các giá trị   của lồi người. Những người ln tự cao tự đại, nhiều khi trở thành những   kẻ có hại cho xã hội. Đối với những người ấy, chúng ta cần giúp họ  hiểu   rõ lời dạy của người xưa:“Tiên học lễ, hậu học văn” (Nguyễn Quang Ninh – NXB  150 bài tập rèn luyện kĩ năng dựng   đoạn văn ­ Giáo dục 1998) Ngồi ra cịn có các cách viết đọan văn như: đoạn giải thích, đoạn  phân tích, đoạn bác bỏ… 2.3.1.3. Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị  luận xã hội theo u   cầu đề minh họa kì thi THPTQ năm 2017 a. Về dung lượng. u cầu dung lượng đoạn văn khoảng 200 chữ b. Về cách thức:  ­ Có nhiều cách để viết đoạn văn như đã nêu trên, tuy nhiên một đoạn  văn nghị luận hồn chỉnh, độc lập thường có đủ 3 phần: câu mở đoạn (câu  chủ  đề), các câu thân đoạn (các câu triển khai vấn đề), câu kết đoạn (kết  thúc vấn đề, nêu ý nghĩa hoặc rút ra bài học).   ­ Một đoạn văn hồn chỉnh khơng được xuống dịng. Bắt đầu bằng  chữ viết hoa lùi vào đầu dịng, cuối đoạn văn là dấu chấm câu c. Về nội dung: Một đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ; với  số điểm là 2,0 cần đảm bảo các nội dung sau: ­ Đoạn văn nghị luận xã hội về  một tư tưởng, đạo lí gồm các bước  sau:     + Giải thích tư tưởng đạo lí     + Các biểu hiện của tư tưởng đạo lí     + Phân tích, bàn luận, mở rộng     + Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức, hành động ­ Đoạn văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống gồm các bước  sau:     + Nêu hiện tượng (hiện tượng gì, biểu hiện)    + Phân tích tác dụng (nếu là hiện tượng tích cực) hoặc tác hại (nếu   là hiện tượng tiêu cực)    + Tìm ngun nhân, giải pháp    + Bài học nhân thức và hành động Lưu ý: Đề  minh họa năm 2017 u cầu viết đoạn văn nghị  luận  khoảng 200 chữ được lấy từ  một ý trong ngữ  liệu đọc ­ hiểu, vì thế  phải   căn cứ vào nội dung ngữ liệu để triển khai đoạn văn phù hợp.  d. Vận dụng Đề số 1: Cho ngữ liệu sau: “Cơng cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”                                          (Ca dao) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị  về  “chữ hiếu” được nêu gợi ra từ ngữ liệu đọc ­ hiểu  trên Có thể viết đoạn văn như sau: (1) Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, nhất là chữ   hiếu.(2) Chữ hiếu có thể hiểu là lịng kính u của con cái đối với cha mẹ (3) Phận làm con ta phải có bổn phận hiếu kính đối với cha mẹ  vì cơng   cha, nghĩa mẹ vơ cùng to lớn.(4) Cha mẹ có cơng sinh thành, dưỡng dục để   ta khơn lớn nên người.(5) Vậy ta phải làm thế  nào để  tỏ  lịng hiếu thảo   của mình đối với cha mẹ?.(6) Biết vâng lời cha mẹ, là con ngoan, trị giỏi (7) Chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ với tấm lịng q trọng của mình… (8)   Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, nhiều địa phương trong cả  nước, hằng   năm đều tổ  chức ngày hội vinh danh “Những người con hiếu thảo”; tổ   chức trọng thể  lễ  Vu lan báo hiếu cha mẹ.(9) Tuy nhiên bên cạnh những   người con hiếu thảo ta vẫn thấy đây đó những đứa con bất hiếu, đối xử tệ   bạc với cha mẹ mà chúng ta cần lên án.(10) Tóm lại, cơng ơn cha me là vơ   cùng to lớn và vĩ đại, phận làm con chúng ta phải biết giữ  trịn chữ  hiếu (11) Riêng em, em sẽ  cố  gắng học tập chăm chỉ, vâng lời để  cha mẹ  vui   lịng                   (Bài của học sinh  Nguyễn Thị Dung lớp 12c4) Đoạn văn có tất cả 11 câu, khoảng 200 chữ. Câu (01) là câu chủ đề ­  câu mở đoạn; Từ câu (02) đến câu (09) là các câu thân đoạn ­ các câu triển   khai; câu (10,11) là câu kết đoạn.  Đề số 2: Cho ngữ liệu sau: Mong ước đầu tiên và lớn nhất của tơi là các con sẽ trở thành người   tử tế, sau đó là cháu sẽ có một cuộc sống hạnh phúc Sau này con có trở thành bất cứ ai trên cuộc đời này, làm bất cứ cơng   việc gì thì cũng làm việc một cách tử tế; ứng xử với bản thân, với gia đình,   bạn bè, những người xung quanh, với cộng đồng và thậm chí là với cả trái   đất này một cách tử  tế! Việc cháu tiếp tục học   đâu, làm việc gì là tùy   vào sở thích, niềm đam mê và năng lực của cháu. Tơi và gia đình hồn tồn   tơn trọng vào sự lựa chọn và quyết định của con mình   (Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hồi – Giám đốc Trung tâm Đào tạo Kĩ năng   sống Insight, mẹ của "cậu bé vàng” Đỗ  Hải Nhật Minh trả lời phỏng vấn  báo Giáo dục và Thời đại số 24 ngày 28­1­2017, trang 7) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị  về  mong  ước của bà mẹ  được gợi ra từ  ngữ  liệu đọc – hiểu trên: Mong  ước   đầu tiên và lớn nhất của tơi là các con sẽ trở thành người tử tế Có  thể viết đoạn văn như sau:  (1) Mong con nên người đó là ước mong giản dị nhưng cũng vơ cùng   ý nghĩa của rất nhiều bà mẹ, vì thế  có bà mẹ  đã chia sẻ  “Mong  ước đầu   tiên và lớn nhất của tơi là các con sẽ trở thành người tử tế”.(2) Vậy người   10 tốt hay xấu để triển khai các nội dung phù hợp. Có cách viết linh hoạt theo   u cầu từng đề bài, tránh làm bài máy móc hoặc chung chung ­ Phần nêu hiện tượng:  + Có thể giải thích về hiện tượng bằng cách làm rõ các từ ngữ, hình  ảnh, khái niệm…đề u cầu.  + Nêu hiện tượng và dẫn chứng: Phải hiểu biết về hiện tượng mới  nêu rõ được thực trạng. Cụ  thể: hiện tượng đó đang diễn ra trong xã hội,  trong đời sống,   địa phương như  thế  nào. Sự   ảnh hưởng, tác động của   hiện tượng đó đối với xã hội, đặc biệt ở địa phương đang sống…Kết hợp   dẫn chứng để  làm rõ hiện tượng. Dẫn chứng cần tiểu biểu, cụ thể, chính  xác…thì mới có sức thuyết phục. Do đó ngồi việc trang bị  cho mình kĩ  năng làm bài, học sinh cần tích lũy vốn hiểu biết thực tế  về  đời sống xã   hội ­ Phần bàn luận: + Hiện tượng có ý nghĩa, có tác dụng (hoặc tác hại, hậu quả) đối với   cộng đồng, xã hội, địa phương và bản thân như thế nào + Lí giải ngun nhân: đưa ra các ngun nhân nảy sinh vấn đề gồm   nguyên nhân khách quan (xã hội, cộng đồng, nhà trường) và nguyên nhân   chủ quan (bản thân) + Giải pháp: Giải pháp khắc phục hoặc giải pháp nhân rộng (từ nguyên  nhân đề  xuất phương hướng giải quyết trước mắt và lâu dài. Chú ý chỉ  rõ   những việc cần làm, cách thức thực hiện, sự phối hợp với các lực lượng chức  năng…)  Tóm lại: Bằng nhận thức của bản thân để bày tỏ ý kiến, quan điểm,  thái độ  phù hợp. Biết biểu dương, ca ngợi cái thiện, cái đẹp và lên án cái  xấu, cái ác. Đặt hiện tượng vào các hồn cảnh, thời đại khác nhau để có cái   nhìn tồn diện. Cần đứng trên lập trường, tư tưởng vững vàng để đánh giá  hiện tượng, tránh chạy theo dư luận xã hội mà hồ đồ trong đánh giá d. Vận dụng 21 Đề số 1: Đồng cảm và chia sẻ là nếp sống đẹp trong xã hội ta hiện   nay. Suy nghĩ của anh, chị về nếp sống ấy Đây là hiện tượng tích cực ­ hiện tượng được thể  hiện trực tiếp  trong đề, cụ  thể  là đồng cảm, chia sẻ. Ta sẽ có các nội dung cơ  bản như  sau:  Bước 1: Nêu rõ hiện tượng ­ Đồng cảm, chia sẻ: Biết rung cảm trước những nỗi buồn, niềm vui   của người khác; cùng chia sẻ, không tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm ­ Thực trạng: Đồng cảm, chia sẻ  là nếp sống đẹp, là lối sống được  coi trọng trong xã hội ta hiện nay…(dẫn chứng:  Ủng hộ  đồng bào Miền   Trung lũ lụt; chia sẻ với những trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh…)      Bước 2: Phân tích, bình luận ­ Tác dụng, ý nghĩa + Giúp họ vượt qua hồn cảnh khó khăn, có niềm tin vào cuộc sống.  Con người gần gũi nhau hơn + Phát huy được truyền thống dân tộc bao đời nay + Phê phán lối sống ích kỉ, vơ cảm ­ Ngun nhân + Lối sống đẹp đó bắt nguồn từ  truyền thống của dân tộc “Lá lành  đùm lá rách” + Ý thức của mỗi người Việt với tinh thần nhường cơm sẻ áo ­ Giải pháp phát huy + Khích lệ, ngợi khen kịp thời những tấm gương tiêu biểu + Các cơ quan, tổ chức và nhà nước tun truyền, vận động, kêu gọi   tinh thần nhường cơm sẻ áo Bước 3: Bài học nhận thức và hành động ­ Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta với tinh thần: cho đi là  cịn mãi 22 ­ Có những hành động cụ thể, thiết thưc ngay từ hơm nay với những   số phận bất hạnh xung quanh mình Đề số 2:   “Ơng trồng chè khoe họ  được uống chè từ  khu trồng sạch nhà qy   riêng dành cho gia đình, khu cịn lại tất nhiên là trà bẩn để bán. Bà bán rau   cũng hân hoan nói nhà mình được ăn rau ở khu trồng sạch, khu nhiều thuốc   là để bán. Ơng bán thịt lợn cũng vậy Nhưng họ khơng thể cả đời chỉ uống trà, ăn rau hay ăn thịt, họ uống   trà sạch nhưng vẫn phải ăn rau bẩn của kẻ  khác, ăn rau nhà sạch nhưng   vẫn phải ăn thịt bẩn của kẻ khác…Chúng ta đang giết nhau trong khi cảm   thấy an tâm đã bảo vệ được gia đình mình ở một góc nhỏ hẹp hịi…” (Chia sẻ của Trần Nhất Hồng ­ cựu thành viên ban nhạc Bức Tường   khi nhắc đến kỉ niệm về cố nhạc sĩ Trần Lập) Anh, chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng được nói đến  trong đoạn trích trên Đây là hiện tượng tiêu cực ­ hiên tượng khơng được nêu trực tiếp.  Học sinh đọc kĩ đề  để  xác định hiện tượng. Thơng qua đoạn văn về  lời  chia sẻ trên ta sẽ xác định được hiện tượng đặt ra ở đây là: thực phẩm bẩn.  Ta sẽ có các nội dung cơ bản như sau: Bước 1: Nêu rõ hiện tượng: ­ Thực phẩm bẩn: thực phẩm chứa chất độc hại có ảnh hưởng xấu  đến sức khỏe và tính mạng con người ­ Thực trạng: Thực phẩm bẩn là hiện tượng phổ  biến đang diễn ra  từng ngày trong xã hội: thịt có chất tạo nạc, rau chứa thuốc trừ sâu, nước  mắm chứa hóa chất, trứng nhân tạo, gạo giả, cá nhiễm chất độc hại…Vấn  đề khơng mới nhưng đang ở mức báo động Bước 2: Phân tích, bình luận ­ Hậu quả 23 + Bệnh tật nguy hiểm: Việt Nam là một trong những nước có tỉ  lệ  người bị ung thư cao nhất thế giới + Tâm lí hoang mang cho xã hội; khó phân biệt hàng thât hàng giả ­ Ngun nhân + Do kinh doanh thực phẩm bẩn, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ mang  lại lợi nhuận cao + Việc phát hiện và xử phạt của các cơ quan chức năng cịn nhỏ lẻ, manh  mún ­ Giải pháp khắc phục + Tun truyền ý thức và nhận thức cho người sản xuất hàng hóa + Cơ quan chức năng phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh, thích đáng Bước 3: Bài học nhận thức và hành động ­ Mỗi người phải nhận thức được thực phẩm bẩn  ảnh hưởng đến  sức khỏe, gây bệnh tật nguy hiểm.  ­ Mỗi người dân là một khách hàng thơng minh trong lựa chọn thực   phẩm cho gia đình 2.3.2.3  Nghị  luận về  một vấn đề  xã hội đặt ra trong tác phẩm văn   học a. Đặc điểm nhận diện đề ­ Về  nội dung: Đối tượ ng của dạng đề  này là một vấn đề  xã hội   có ý nghĩa sâu sắc đượ c đặt ra trong một tác phẩm văn học. Vấn đề  xã  hội đặt ra trong tác phẩm văn học có thể  là một tư  tưở ng đạo lí hoặc   một hiện tượng đời sống.  ­ Về  hình thức của đề: Vấn đề  xã hội đó có thể  đặt ra trong đề  bài  (trực tiếp) hoặc chưa đặt ra (gián tiếp) trong một tác phẩm văn học đã học   hoặc trong một câu chuyện ngắn, câu chuyện nhỏ mà chưa được học trong  nhà trường phổ  thơng. Tác phẩm văn học hoặc câu chuyện nhỏ  chỉ  là cái  cớ. Mục đích của dạng đề  này là u cầu bàn bạc, nghị  luận về  một vấn  24 đề xã hội. Hãy tham khảo các đề sau: Đề  1: Từ  nghịch cảnh của nhân vật Trương Ba trong  đoạn trích   “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”(Lưu Qung Vũ), hãy bàn về  nỗi khổ  của   những con người khơng được sống đúng là mình Đề  2: Từ  cuộc đời của nhân vật Xơ­ cơ­ lốp trong “Số  phận con   người”(Sơ­ Lơ­ Khốp), hãy suy nghĩ về những mất mát và nỗi đau do chiến   tranh để lại Đề  3: Từ  tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”(Nguyễn Minh Châu),   suy nghĩ của anh/ chị về bạo hành gia đình Đề   4:   Hình   tượng     Xà   nu     tác   phẩm   “Rừng   Xà   nu”của   Nguyễn Trung Thành gợi cho anh chị  suy nghĩ gì về lí tưởng và nhân cách   của tuổi trẻ trong cuộc sống? Đề 5: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu và bài học: Sống cần có nghĩa,   có tình thủy chung trọn vẹn Đề 6: Suy nghĩ của anh/ chị về bài học rút ra từ câu chuyện sau: Trước kia và bây giờ Một lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan   niệm sống, một sinh viên đã nói: ­ Sở  dĩ có sự  khác biệt là vì thế  hệ  các thầy sống trong những điều   cũ kĩ  của một thế  giới lạc hậu, ngày nay chúng em  được tiếp xúc với   những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có máy   tính, khơng có Internet, vệ tinh viễn thơng và các thiết bị thơng tin hiện đại   như bây giờ Người thầy giáo trả lời: ­ Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng khơng làm thay   đổi chúng ta. Cịn điều em nói là đúng. Thời trẻ, những người như  chúng   tơi khơng có những thứ  em vừa kể nhưng chúng tơi đã phát minh ra chúng   và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng 25                        (Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp TP.HCM) Đề 7:  Hãy bày tỏ ý kiến của anh/chị về câu chuyện sau :   Dựa vào chính mình Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: – “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng   vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!” – “Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà   bị cũng khơng nhanh”– Ốc sên mẹ nói – “Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao chị ấy   khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?” – “Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy” – “Nhưng em giun đất cũng khơng có xương, cũng bị chẳng nhanh,  cũng khơng biến hố được, tại sao em ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa  cứng đó?” – “Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lịng đất sẽ bảo vệ em ấy” Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời  khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất cũng chẳng che chở chúng ta” – “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!”– Ốc sên mẹ an ủi con – “Chúng ta   khơng dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con   ạ”                                                                                     (Theo Internet) b.  Nội dung, thao tác chính Ngồi phần mở bài và kết bài, phần thân bài thường có hai nội dung  lớn:  Bước 1: Phân tích ngắn gọn văn bản hoặc nêu vắn tắt nội dung   câu chuyện để rút ra ý nghĩa vấn đề nghị luận. Lưu ý: nếu đề đã có sẵn  vấn đề  xã hội thì chỉ  cần phân tích ngắn gọn biểu hiện trong tác phẩm;  nếu đề chưa có sẵn vấn đề xã hội thì cần đọc ­ hiểu, phân tích văn bản để  26 rút ra vấn đề xã hội và ý nghĩa của vấn đề đó trước khi vào phần hai Bước 2: Thực hiện các thao tác nghị  luận  (tùy thuộc đề  bài về  tư  tưởng đạo lí hay hiện tượng đời sống để  áp dụng phương pháp làm bài cụ  thể): ­ Giải thích (nếu cần thiết) ­ Phân tích, bình luận: + Vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm là một tư tưởng, đạo lí cần làm  rõ: biểu hiện của tư tưởng, đạo lí trong đời sống và đưa dẫn chứng để chứng  minh + Vấn đề  xã hội đặt ra trong tác phẩm là một hiện tượng đời sống   cần xác định hiện tượng tích cực hay tiêu cực; làm rõ hiện tượng; ý nghĩa  (nếu hiện tượng tốt), hậu quả (nếu hiện tượng xấu); chỉ ra ngun nhân;  giải pháp nhân rộng (nếu hiện tượng tốt), giải pháp khắc phục (nếu hiện  tượng xấu) + Đánh giá, mở rộng về ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí  hoặc hiện tượng  đời sống. Xem xét vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau để có cái nhìn tồn diện  ­ Bài học nhận thức và hành động c. Vận dụng: Đề số 1: Từ tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa của nhà văn Nguyễn  Minh Châu, anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ về nạn bạo hành gia đình Vấn đề  xã hội đặt ra trong tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa là bạo   hành gia đình.  Đây là một hiện tượng  đời sống có  tính chất xấu, hiện   tượng tiêu cực. Với đề bài này ta có các nội dung cơ bản như sau: Bước 1: Khái qt nội dung câu chuyện + Sau khi chụp được bức ảnh tuyệt đẹp, Phùng lại chứng kiến cảnh  người đàn ơng hàng chài đánh vợ một cách dã man + Người đàn ơng hùng hổ, càu nhàu và dùng dây thắt lưng đánh tới  27 tấp vào người đàn bà. Người đàn bà cam chị, nhẫn nhục + Nhìn thấy cảnh đó, thằng Phác­ đứa con trai, đã chạy vào can ngăn   và bị người bố đánh lại… Đó chính là hành động bạo hành trong gia đình Bước 2: Thực hiện các thao tác nghị luận  ­ Nêu rõ hiện tượng: + Bạo hành: bạo hành gia đình là dùng bạo lực, hành động để khống  chế  người khác, xúc phạm đến tinh thần và thể  xác của các thành viên   trong gia đình + Thực trạng: Đây là vấn đề  bức thiết   nhiều quốc gia trong đo có  Việt Nam. Bạo hành xảy ra dưới nhiều hình thức: chồng đánh vợ; con cháu  đánh, chửi ơng bà, bố mẹ… ­ Hậu quả:  + Tổn thương về thể xác, có thể dẫn tới cái chết + Tổn thương về tinh thần: tình cảm gia đình rạn nứt, có thể tan vỡ + Gây ra nhiều hệ lụy xấu cho xã hội ­ Ngun nhân:  + Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa: vì gánh nặng cơm áo, vì  cuộc sống vất vả, nghèo đói + Trong xã hội: Trong xã hội phức tạp hơn, có nhiều ngun nhân  khác nhau: nghèo đói; đạo đức tha hóa; ảnh hưởng phim ảnh… ­ Giải pháp khắc phục: + Tun truyền, giáo dục về hạnh phúc gia đình + Trừng trị nghiêm khắc những kẻ có hành vi bạo lực ­ Bài học: Thẳng thắn lên án hành vi bạo lực gia đình; có ý thức xây  dựng gia đình êm ấm và hạnh phúc Đề số 2: Đọc câu chuyện sau: Người ăn xin 28 “Một người ăn xin đã già. Đơi mắt ơng đỏ  hoe, nước mắt ơng dàn   giụa, đơi mơi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi nọ đến túi kia, khơng có lấy một xu, khơng có cả khăn   tay, chẳng có gì hết. Ơng vẫn đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay   tơi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ơng: ­ Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có gì cho ơng cả Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: ­ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi Khi ấy, tơi chợt hiểu ra; cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận được cái gì đó   của ơng”                      (Theo Tuốc ­ ghê­ nhép, dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, nhà  xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2005, trang 22) Bằng một bài văn ngắn, hãy trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý nghĩa  câu chuyện trên Ở đề bài này, vấn đề xã hội chưa được xác định. Học sinh phải phân  tích câu chuyện để rút ra vấn đề xã hội gửi gắm qua câu chuyện. Ta tiến  hành tìm hiểu các bước cơ bản như sau: Bước 1: Khái qt  nội dung câu chuyện: ­ Câu chuyện kể về một ơng già ăn xin và anh thanh niên. Ơng già tội  nghiệp, đáng thương chìa tay xin anh thanh niên. Cịn anh thanh niên lục lọi   hết túi nọ đến túi kia nhưng chẳng có gì để cho ơng cả. Anh bèn xin lỗi ơng   già và ơng già nở  một nụ  cười thật  ấm áp nói lời cảm  ơn. Hành động và   thái độ của ơng già giúp anh thanh niên vỡ lẽ ra điều gì đó… ­ Truyện kể  về  việc “cho”và “nhận”của anh thanh niên và ơng già.  Qua nội dung câu chuyện ta rút ra một vấn đề: sự  đối xử nhân ái, cao đẹp  giữa người với người trong xã hội: + Sự đồng cảm, u thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món  q q giá mà ta tặng cho người khác + Và khi ta trao món q tinh thần ấy thì ta cũng nhận được món q  29 q giá như vậy Bước 2: Thực hiện các thao tác nghị luận  ­ Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ về  cách  ứng xử  giữa người với   người trong xã hội. Con người biết yêu thương chia sẻ, giúp đỡ  lẫn nhau   trong cuộc sống. Trong xã hội hiện nay có nhiều tấm gương tiêu biểu như:  chàng  trai   trẻ   Nguyễn  Hữu  Ân  chăm sóc  bệnh  nhân  ung thư  giai  đoạn   cuối…Đây là một biểu hiện của truyền thống tốt đẹp bao đời của dân tộc  ta “Thương người như thể thương thân” ­ Tuy nhiên bên cạnh đó cịn một số người sống thờ ơ, vơ cảm, sống  vơ trách nhiệm, miệt thị người nghèo…cần phải lên án ­ Bài học:  + Truyện gợi cho ta nhiều suy nghĩ  về  “cho”và “nhân”trong cuộc  sống. “Cho”và “nhận”đâu phải cứ  là vật chất, có thể  là giá trị  tinh thần.  Quan trọng hơn là thái độ chân thành, có văn hóa + Xác định thái độ  sống của bản thân: tơn trọng, quan tâm, chia sẻ  với mọi người d. Kết quả đạt được   Hiện tại tơi đang áp dụng sáng kiến để  dạy lớp 12c4 và 12a3, tơi   nhận thấy các em hứng thú hơn trong giờ học văn, biết nhận diện các dạng  đề nghị luận xã hội và biêt triển khai ý phù hợp. Đặc biệt các em biết tạo  lập đoạn văn với dung lượng khoảng 200 chữ, có những đoạn hay, sâu sắc.  Tơi cảm thấy khá n tâm. Đây chính là mục tiêu của tơi hướng đến khi   viết sáng kiến này. Kết quả đạt được cụ thể như sau:  Phân loại Lớp 12C4 = 41 12A3 = 36 Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % 15 20 48,7 05 12,1 01 2,4% 15 % 41,6 10 % 27,7 01 2,7% 10 36,5% 27,7% % % Từ kết quả trên tơi thấy có sự thay đổi đáng kể, học sinh tiến bộ hơn   30 nhiều, số  lượng bài làm đạt giỏi, khá và trung bình tăng lên, số  lượng bài   yếu giảm rõ rệt.                             31 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Viết bài văn nghị luận ở ba kiểu dạng đề đã có các nội dung cơ bản   tuy nhiên chỉ  mang tính chất tương đối. Khi làm văn người viết nên có sự  linh hoạt, sáng tạo để  phù hợp với từng đề  cụ  thể. Và một bài văn nghị  luận đạt điểm cao cần đảm bảo các kĩ năng về  bố  cục; đủ  luận điểm và  sắp xếp phù hợp; xây dựng đoạn, chuyển ý khéo léo; vận dụng linh hoạt   các thao tác lập luận; dẫn chứng hợp lí, quan điểm rõ ràng; tư duy sâu sắc có  chiều sâu tư tưởng; tình cảm, thái độ chân thành, nghiêm túc. Viết đoạn nghị  luận học sinh cũng cần có sự linh hoạt, sáng tạo, sắp xếp nội dung phù hợp.  Mặt khác học sinh cần chú ý đến dung lượng u cầu của bài văn, đoạn văn  để có cách triển khai phù hợp 3.2. Kiến nghị Nghị  luận xã hội là một mảng kiến thức vơ cùng rộng nó gắn với  mn mặt đời sống xã hội của con nguời. Dạy học nghị luận xã hội khơng   cung cấp kĩ năng, kiến thức mà cịn giúp các em nắm bắt kịp thời các  vấn đề  nóng của xã hội để  từ  đó các em có thái độ  phù hợp, đúng đắn  trước cuộc sống. Do đó theo tơi khi dạy nghị  luận xã hội giáo viên nên   chọn các đề  văn mang tính thời sự, đang được dư  luận xã hội quan tâm   hoặc vấn đề  gần gũi với học sinh…để  tạo cho các em sự  hứng thú học  tập Trên đây chỉ  là một vài đóng góp nhỏ  để  giúp các em có những kĩ  năng viết đoạn văn, nhận diện đề  và lập dàn ý. Tuy nhiên, đây cũng mới  chỉ là những kinh nghiệm cá nhân trong q trình giảng dạy, xin mạnh dạn   trao đổi cùng các q đồng nghiệp để  chúng ta cùng tìm ra hướng đi tốt  nhất, giúp các em học sinh thu nhận được nhiều hơn nữa kiến thức từ văn  học và cuộc sống trong q trình dạy – học, từng bước  góp phần hồn  thiện nhân cách cho các em, để  các em có hành trang tri thức , tự  tin bước  32 vào đời.  Rất mong sớm nhận được sự  chia sẻ  và những ý kiến đóng góp q  báu của các q Thầy, Cơ đồng nghiệp về  vấn đề  này để  chúng ta cùng  giúp các em học sinh u thích và học tập mơn Ngữ Văn ngày càng tốt hơn.                                                              Tác giả xin chân thành cảm ơn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ  biên)(2015),  Sách giáo khoa Ngữ  Văn 12,   tập1 (Tái bản lần thứ 7), Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Tổng chủ  biên) (2008),  Sách giáo viên Ngữ  Văn 12,   tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam 3. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Muốn viết được bài văn hay, Nhà xuất bản  Giáo dục  4. Trần Thanh Đạm (chủ biên) (2000), Sách giáo khoa Làm Văn 10 (Tái bản  lần thứ nhất), Nhà xuất bản Giáo Dục 5. Bảo Quyến (chủ biên) (2001), Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận, Nhà  xuất bản Giáo Dục  6. Nguyễn Quang Ninh (chủ biên) (1998), 150 bài tập rèn luyện kĩ năng  dựng đoạn văn, Nhà xuất bản Giáo Dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn ở trường phổ thông, Nhà  xuất bản ĐHQG Hà Nội 8. Một số ngữ liệu lấy từ Internet 9. Bài viết của học sinh 12C4, 12A3 34 35 ...  nhất: Rèn luyện? ?kĩ? ?năng? ?viết? ?đoạn? ?văn? ?nghị ? ?luận? ?xã? ?hội,  đặc   biệt lưu ý? ?đoạn? ?văn? ?khoảng 200 chữ ­ Thứ hai: Rèn luyện? ?kĩ? ?năng? ?viết? ?bài? ?văn? ?nghị? ?luận? ?xã? ?hội Nhằm cung cấp một số? ?kĩ? ?năng? ?cơ  bản nhất cho học sinh Trung học... tác, tơi đã chọn đề tài ? ?Nâng? ?cao? ?kĩ? ?năng? ?viết? ?đoạn? ?văn, ? ?bài? ?văn? ?nghị? ?luận   xã? ?hội? ?? 1.2. Mục đích nghiên cứu ­ Giúp học sinh có? ?kĩ? ?năng? ?viết? ?đoạn? ?nghi? ?luận,  đặc biệt? ?đoạn? ?văn   nghị? ?luận? ?xã? ?hội? ?200 chữ ­? ?Kĩ? ?năng? ?nhận diện và triển khai các dạng đề? ?bài? ?nghị? ?luận? ?xã? ?hội. .. ­ Dựa vào sách giáo khoa, tìm hiểu các tài liệu tham khảo về? ?văn? ?nghị? ? luận? ?xã? ?hội.   ­ Đưa ra các cách? ?viết? ?đoạn? ?văn? ?nghị? ?luận? ?đã học để từ đó hướng dẫn   cách? ?viết? ?đoạn? ?văn? ?nghị? ?luận? ?khoảng 200 chữ và? ?đoạn? ?văn? ?tham khảo ­ Chia ra từng dạng đề ? ?nghị ? ?luận? ?xã? ?hội? ?để

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:04

Hình ảnh liên quan

… Ch ng ki n nh ng hình  nh xúc đ ng v  ng ộề ườ i dân mi n Trung ề  trong c n bão lũ cu i tu n qua, MC Phan Anh đã l p t c b  ra 500 tri uơốầậ ứỏệ   đ ng  ng h . Anh cũng kêu g i c ng đ ng hãy chung tay đ  s  chia b tồủộọ ộồể ẻớ  nh ng khó khăn, nh c nh  - SKKN: Nâng cao kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội

h.

ng ki n nh ng hình  nh xúc đ ng v  ng ộề ườ i dân mi n Trung ề  trong c n bão lũ cu i tu n qua, MC Phan Anh đã l p t c b  ra 500 tri uơốầậ ứỏệ   đ ng  ng h . Anh cũng kêu g i c ng đ ng hãy chung tay đ  s  chia b tồủộọ ộồể ẻớ  nh ng khó khăn, nh c nh Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan