Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách về công nghệ thân thiện môi trường ở việt nam

97 22 0
Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong quá trình hoạch định chính sách về công nghệ thân thiện môi trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VỀ CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH VỀ CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Ngọc Dinh Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Chương trình cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả hoàn thành luận văn cao học với đề tài: “Vai trị tổ chức phi phủ q trình hoạch định sách cơng nghệ thân thiện mơi trường Việt Nam” Để có kết này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Ngọc Dinh - người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn với bảo nhiệt tình, sâu sát Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Khoa học Quản lý - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo trường Ban Giám hiệu nhà trường tạo mơi trường học tập, nghiên cứu bổ ích, thiết thực cho học viên, nhiệt tình giúp đỡ học viên trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ chuyên gia, bạn bè suốt q trình tơi thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp chứng minh giả thuyết 12 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 13 1.1 Các tổ chức phi phủ phân loại 13 1.1.1 Khái niệm tổ chức phi phủ 13 1.1.2 Phân loại tổ chức phi phủ 15 1.2 Khái niệm sách, hoạch định sách 19 1.2.1 Khái niệm sách 19 1.2.2 Khái niệm hoạch định sách khái niệm liên quan 20 1.3 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường công nghệ thân thiện môi trường 23 1.3.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường 23 1.3.2 Khái niệm công nghệ thân thiện môi trường khái niệm liên quan 24 1.4 Sự cần thiết tham gia tổ chức phi phủ lĩnh vực công nghệ thân thiện môi trường 28 1.4.1 Các tổ chức phi phủ đóng vai trị trung gian Nhà nước doanh nghiệp việc thực thi sách cơng nghệ thân thiện mơi trường 27 1.4.2 Các tổ chức phi phủ tham gia tích cực vào hoạt động sách với tư cách thành tố Xã hội dân 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG 32 2.1 Vài nét khái quát tổ chức phi phủ Việt Nam 32 2.2 Những yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến tham gia tổ chức phi phủ q trình hoạch định sách cơng nghệ thân thiện môi trường Việt Nam 35 2.2.1 Yếu tố khách quan 35 2.2.2 Yếu tố chủ quan 45 2.3 Những thuận lợi khó khăn tổ chức phi phủ tham gia hoạch định sách cơng nghệ thân thiện môi trường Việt Nam 46 2.3.1 Thuận lợi 46 2.3.2 Khó khăn 48 2.4 Những đóng góp tổ chức phi phủ tham gia hoạch định sách cơng nghệ thân thiện mơi trường Việt Nam 522 2.4.1 Vai trò cung cấp thông tin 522 2.4.2 Vai trị phân tích sách 57 2.4.3 Vai trị điều chỉnh sách 58 2.4.4 Các vai trò khác…… …………… …………………………63 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ ĐỂ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THAM GIA TÍCH CỰC Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 66 3.1 Những thách thức từ vị NGOs………………………………………67 3.1.1 Tính danh XHDS hệ thống pháp luật …………… …67 3.1.2 Sự e ngại doanh nghiệp hợp tác với tổ chức phi phủ 67 3.1.3 Tương lai hạn hẹp nguồn tài …………………….………… 68 3.2 Khuyến nghị…………………………………………………….….…… …… 69 3.2 Khuyến nghị cho quan Nhà nước 69 3.2.2 Khuyến nghị hoàn thiện q trình tham gia NGOstrong hoạch định sách công nghệ thân thiện môi trường 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc sử dụng công nghệ thân thiện môi trường để đảm bảo phát triển bền vững chiến lược nhiều quốc gia hướng tới, có Việt Nam Trước tình trạng biến đổi khí hậu nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng, quốc gia nỗ lực không ngừng việc xây dựng khung pháp lý nhằm tăng cường áp dụng công nghệ thân thiện mơi trường với cơng cụ luật pháp, sách cơng, thỏa thuận mơi trường đa phương nguồn quỹ công để hoạt động Trong Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) “sẽ có quốc gia chọn cơng nghệ đắt tiền lợi ích mà cơng nghệ mang lại phịng tránh hiệu ứng xấu có thay đổi khí hậu Mặc dù vậy, cơng nghệ mang lại cho ta lợi ích có liên quan, ví dụ giảm thiểu nhiễm khơng khí nguồn nước” Những lợi ích thường khó khơng thể kiểm chứng công nghệ giúp đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, phục vụ lợi ích cộng đồng, tồn xã hội Do sử dụng công nghệ thân thiện môi trường, nhằm hướng tới môi trường phát triển bền vững không vấn đề tổ chức, quốc gia mà phạm vi quốc tế Đổi công nghệ theo hướng áp dụng công nghệ thân thiện môi trường hướng phù hợp với xu phát triển doanh nghiệp Tuy vậy, bối cảnh nay, nhiều doanh nghiệp chưa ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, sử dụng công nghệ lạc hậu, gây nhiễm nghiêm trọng Chính sách cơng nghệ thân thiện mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn vào sống Do vậy, bên cạnh vai trị quan trọng định Chính phủ việc tham gia Nguyễn Mạnh Quân, Chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường –những yếu tố liên quan đến thương mại, http://thongtinkhcndaklak.vn/tailieu/tongluan/2007_4.pdf, T4/2007 diễn đàn quốc tế nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững, hoạch định sách bảo vệ môi trường giảm thiểu tối đa tác động biến đổi khí hậu, cịn cần có quan tâm, ủng hộ nhiều nhóm xã hội, hay rộng Xã hội dân (XHDS) Trong đó, tổ chức phi phủ (Non-Government Organizations (NGOs)) loại hình tổ chức nịng cốt, ưu tiên triển khai hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng, kêu gọi việc sử dụng lượng bền vững, áp dụng công nghệ thân thiện môi trường lợi ích chung cộng đồng xã hội Tại Việt Nam, đặc biệt từ năm tiến hành đổi đến nay, NGOs ngày phát triển rộng rãi có vai trị dần quan tâm q trình hoạch định sách, đặc biệt sách xã hội Hiện có hàng trăm NGO Việt Nam tăng cường đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực môi trường, đặc biệt cấp độ sở, đóng vai trị quan trọng cơng tác tiếp nhận, vận động tài trợ cho chương trình, hoạt động bảo vệ tài ngun mơi trường hướng tới phát triển bền vững Các tổ chức cịn góp phần đề xuất vấn đề sách, cung cấp thêm luận cho trình định sách nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, trình tham gia hoạt động hoạch định sách, NGOs gặp khơng khó khăn chưa có văn pháp lý quy định cụ thể vấn đề Xuất phát từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trị tổ chức phi phủ q trình hoạch định sách cơng nghệ thân thiện môi trường Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ 1.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu Luận văn phân tích vai trị NGOs với q trình tham gia hoạch định sách sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, thuận lợi khó khăn NGOs trình hoạch định sách cơng nghệ thân thiện mơi trường 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Từ việc phân tích vai trị NGOs q trình hoạch định sách, đề xuất khuyến nghị nhằm củng cố đóng góp loại hình tổ chức vào q trình hoạch định sách công nghệ thân thiện môi trường Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Hiện có nhiều nghiên cứu cơng bố phân tích tham gia đóng góp NGOs với q trình phát triển quốc gia: Năm 1992, tác phẩm Role of Non-Governmental Organizations in the Development of International Environmental Law, Dan Tarlock phân tích vai trị NGOs việc phát triển Luật Môi trường Quốc tế Năm 1993, Wellard, K., & Copestake, J G cộng tác phẩm NGOs and the state in Africa: Rethinking roles in sustainable agricultural development tập trung phân tích vai trị NGOs phát triển nông nghiệp bền vững Châu Phi – châu lục phải đối mặt với vấn đề xung đột mơi trường, nhiễm mơi trường Cơng trình khẳng định tham gia NGOs có vai trị quan trọng thực gói cứu trợ nhân đạo nhóm yếu chịu tác động thảm họa thiên tai Năm 2001, Michele M Betsill, Elisabeth Corellm số tác giả khác tác phẩm NGO Influence in International Environmental Negotiations: A framework for Analysis (Ảnh hưởng tổ chức phi phủ đàm phán môi trường quốc tế) sâu phân tích tham gia NGOs đàm phán quốc tế, đưa vấn đề đòi hỏi khơng có mà cần nhiều quốc gia quan tâm để tìm tiếng nói chung vấn đề bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu… Đáng ý, năm 2008, Anjali Agarwal tác phẩm Role of NGO’s in the Protection of Environment vai trị NGOs bảo vệ mơi trường, nhấn mạnh tổ chức có đóng góp tích cực cho việc xử lý vấn đề thảm họa mơi trường, tổ chức trung gian việc đưa tiếng nói cộng đồng diễn đàn thức quốc gia bảo vệ môi trường văn luật liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cơng ích cần có điều khoản khuyến khích hợp tác phủ tổ chức XHDS, khuyến khích dự án tài trợ phủ thực các tổ chức XHDS qua hợp đồng tài trợ 3.2.1.2 Khuyến nghị chế khuyến khích áp dụng công nghệ thân thiện môi trường Theo thứ trưởng Võ Tuấn Nhân, “nhiều doanh nghiệp đầu tư trước có giai đoạn chạy theo tăng trưởng, xem nhẹ yếu tố bảo vệ môi trường nhiều DN hoạt động ý đến việc BVMT Những doanh nghiệp tới phải thay đổi công nghệ, thay đổi quy trình sản xuất, hệ thống xử lý nước thải, khí thải rác thải để đảm bảo cho mơi trường Cịn doanh nghiệp thành lập triển khai, tăng cường đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Thậm chí, ĐTM có tiêu chí đánh giá tác động biến đổi khí hậu sản xuất đời sống Hi vọng thời gian tới, doanh 53 nghiệp đầu tư ý thức, trách nhiệm vấn đề BVMT” Và để khuyến khích phát triển cơng nghệ thân thiện mơi trường, hạn chế chí xóa bỏ hẳn công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm, biện pháp tài xem hữu hiệu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất doanh nghiệp Việc ban hành sách ưa đãi thuế, vốn doanh nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, xử phạt hành doanh nghiệp gây ô nhiễm tạo sở thuận lợi cho NGOs thuyết phục điều hồ quan hệ lợi ích xã hội doanh nghiệp, từ đó, làm lành mạnh quan hệ xã hội, khuyến khích ý thức tiết kiệm, giảm bớt lãng phí q trình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường.doanh nghiệp hướng đến sản xuất (1) Ưu đãi thuế, tín dụng 53 Nguyễn Cường, Khuyến khích đổi công nghệ thân thiện môi trường, http://baotainguyenmoitruong.vn/, 12/07/2016 74 Hiện Việt Nam có hai loại thuế liên quan trực tiếp tới công nghệ thân môi trường: Thuế Bảo vệ môi trường thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế bảo vệ môi trường: Luật Thuế bảo vệ môi trường Quốc hội Khóa XII, Kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012, văn điều chỉnh cách trực tiếp vào sản phẩm gây ô nhiễm môi trường Thuế bảo vệ môi trường coi công cụ kinh tế mang lại hiệu cao quản lý bảo vệ môi trường Thuế bảo vệ môi trường xây dựng nguyên tắc người sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm phải nộp thuế Đây loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hoá sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Hơn nữa, thuế bảo vệ mơi trường cấu thành vào giá hàng hố, dịch vụ nên có tác dụng kích thích điều chỉnh sản xuất, tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường, thúc đẩy việc nghiên cứu tìm nguồn lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dẫn tới việc đời cơng nghệ, chu trình sản xuất sản phẩm giảm thiểu tác hại tới môi trường Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế có liên quan trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp Do đó, thông qua ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào việc bảo vệ môi trường cách áp dụng biện pháp kỹ thuật đại nhằm giảm thiểu chất gây ô nhiễm thải môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp mặt tài việc thực công tác bảo vệ môi trường Thuế thu nhập doanh nghiệp sắc thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế tổ chức, doanh nghiệp Do vậy, quy định sắc thuế thường thể rõ nét mục tiêu điều tiết Nhà nước có tác động rõ nét doanh nghiệp việc thực mục tiêu bảo vệ môi trường 54 54 Khánh Hiền, Chính sách thuế - cơng cụ bảo vệ mơi trường, http://moitruong.com.vn/phat-trien-benvung/chinh-sach-thue-cong-cu-bao-ve-moi-truong-11928.htm, 21/08/2014 75 Ngồi cịn có hỗ trợ cấp ủy địa phương Đặc biệt, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam dành phần kinh phí ưu tiên cho lĩnh vực Tuy nhiên, theo kết dự án đánh giá thực trạng tình hình đầu tư cho đổi công nghệ thân thiện với môi trường doanh nghiệp Việt Nam 55 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam), gần 40% doanh nghiệp có đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường có chi phí thường xuyên cho hoạt động Trong số doanh nghiệp có tới 74% có chi phí đầu tư cho bảo vệ mơi trường nhỏ 10% chi phí đầu tư ban đầu doanh nghiệp Trung bình tỷ lệ chi phí thường xun cho bảo vệ mơi trường doanh nghiệp chiếm 1% so với tổng chi phí sản xuất kinh doanh Trong q trình đầu tư, đổi công nghệ sản xuất, gần 70% doanh nghiệp đổi cơng nghệ lần q trình hoạt động, tính từ thành lập doanh nghiệp Trong doanh nghiệp đổi công nghệ, 30% công nghệ nhập từ Trung Quốc Số lượng doanh nghiệp đổi công nghệ thân thiện với môi trường thấp, chiếm 22% tổng số gần 360 doanh nghiệp khảo sát Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư cho đổi cơng nghệ cịn thấp Hai nhóm ngành có nguy nhiễm mơi trường cao sản xuất kim loại kim loại đúc sẵn lại có tỷ lệ đầu tư đổi cơng nghệ thấp Theo kết dự án này, việc đầu tư chi phí thường xuyên cho bảo vệ môi trường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi đầu tư chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguyên nhân chủ yếu có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ thân thiện môi trường chưa đồng bộ, chồng chéo chưa vào thực tiễn Số doanh nghiệp nhận ưu đãi, hỗ trợ thủ tục hành nhiều thời gian, thiếu văn hướng dẫn cụ thể, giải ngân chậm, tiêu chuẩn với doanh nghiệp khắt khe Hơn nữa, sách triển khai xuống địa phương gặp nhiều bất cập 55 Hương Giang, Đầu tư cho công nghệ thân thiện môi trường, http://www.vccinews.vn/news/16931/dau-tu-cho-cong-nghe-than-thien-voi-moi-truong.html, 17/11/2016 76 Do vậy, trước hết Nhà nước cần rà soát lại văn ban hành, tăng cường hợp tác bên nhằm tránh chồng chéo, giảm bớt thủ tục hành Ngồi ra, Dự án đánh giá thực trạng tình hình đầu tư cho đổi cơng nghệ thân thiện với môi trường doanh nghiệp Việt Nam đưa số gợi ý sách thí điểm thành lập ngân hàng “xanh”, cấp tín dụng hỗ trợ tài cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ than thiện với môi trường Kết nối tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ tài cho hoạt động đổi công nghệ than thiện với môi trường Đẩy mạnh vai trị hoạt động quỹ bảo vệ mơi trường, hỗ trợ vốn, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp (2) Tăng cường biện pháp xử phạt doanh nghiệp sử dụng công nghệ gây ô nhiễm mơi trường Phó Giáo sư – Tiến sỹ Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam cho biết: “Từ trước tới nay, chế tài xử phạt khu công nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường nhẹ nên doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận xử phạt, từ dẫn đến vấn đề lặp lặp lại Hiện nay, luật thông qua vào năm 2015 đưa áp dụng xác định rõ tội phạm môi trường Có vậy, tính răn đe đẩy cao Tập thể cá nhân bị xử phạt, điều giúp doanh nghiệp nhận việc xử phạt khơng cịn đánh vào kinh tế, xử phạt hành mà xử phạt theo khung hình sự” Ngồi cần đẩy mạnh tra giám sát khu công nghiệp, xây dựng thêm trạm quan trắc môi trường tự động … để xử lý triệt để doanh nghiệp vi phạm 3.2.2 Khuyến nghị hoàn thiện q trình tham gia tổ chức phi phủ hoạch định sách áp dụng cơng nghệ thân thiện mơi trường (1) Hoạch định sách cơng nghệ thân thiện môi trường hướng mới, cần thiết phát triến tổ chức phi phủ Hoạch định sách lĩnh vực công nghệ thân thiện môi trường cần NGOs quan tâm bởi: 77 - Lĩnh vực môi trường phát triển bền vững lĩnh vực mang tính thời cao, mức độ ảnh hưởng rộng lớn, dư luận ngồi nước vơ quan tâm - Là lĩnh vực thường nhà tài trợ nước trọng Điều tạo điều kiện hỗ trợ lớn mặt tài cho hoạt động NGOs - Là lĩnh vực không nhạy cảm trị, đồng thời phát huy mạnh tổ chức NGO (được hỗ trợ kiến thức, kinh nghiệm từ NGOs quốc tế) - Phù hợp với tơn chỉ, mục đích chức tổ chức NGO Do khẳng định khơng q trình hoạch định sách cơng nghệ thân thiện với mơi trường cần có tham gia NGOs mà hoạch định sách cơng nghệ thân thiện mơi trường cịn hướng phù hợp, cần thiết với phát triển NGOs giai đoạn (2) Kết hợp đối tượng vận động Trong hoạt động tham gia hoạch định sách, cần chuyển từ vận động tập trung vào cá nhân (case advocacy) sang vận động tạo thay đổi mang tính hệ thống (systematic advocacy) sách, pháp luật, thể chế Hai loại vận động không mâu thuẫn mà ngược lại bổ sung cho Vận động doanh nghiệp sử dụng công nghệ thân thiện môi trường, vận động người hoạch định sách đầu vào cho vận động thay đổi hệ thống sách pháp luật, ngược lại sách pháp luật khuyến khích áp dụng cơng nghệ thân thiện môi trường ban hành tạo đổi công nghệ doanh nghiệp (3) Kết hợp phương thức vận động Kết hợp vận động trực tiếp với vận động gián tiếp, vận động người tự lên tiếng ủng hộ việc áp dụng công nghệ thân thiện môi trường sản xuất (active advocacy) với vận động thực người bên ủng hộ việc sử dụng (passive advocacy) Hai cặp phương thức vận động này, giống đối tượng, không mâu thuẫn với Việc vận động trực tiếp doanh nghiệp, nhà hoạch định sách tạo sản phẩm áp dụng công nghệ 78 thân thiện môi trường cho người dân sử dụng, việc vận động người dân ưu tiên sử dụng sản phẩm thúc đẩy phát triển công nghệ điều gián tiếp thúc đẩy việc ban hành hồn thiện sách công nghệ thân thiện môi trường (4) Chiến lược vận động phía cung phía cầu “ Thay vận động người hoạch định sách thiết kế sách thực thi việc tạo sản phẩm, NGO nên vận động để nhu cầu đáng từ phía cơng chúng hình thành rõ nét 56 mạnh mẽ hơn” Điều phù hợp với phát triển theo quy luật cung cầu Một nhu cầu xác lập vững vàng, việc hoạch định sách để đáp ứng nhu cầu trở thành đòi hỏi thiết xã hội, “buộc” nhà hoạch định sách phải tìm giải pháp Nhu cầu trở thành động lực định hướng hoạch định sách giám sát sách Trong q trình đó, sách tốt – hay sản phẩm tốt sử dụng, cịn sách dở – hay sản phẩm dở bị đào thải.Như vậy, mục đích NGO vận động, thay tạo sản phẩm, góp phần việc tạo nhu cầu Vận động cho nhu cầu, thành công, bền vững vận động cho sản phẩm Vì nhu cầu khơng chưa giải quyết, cịn sản phẩm sách không dùng đến (nếu người sách đổi ý), không sử dụng xã hội khơng có nhu cầu (5)Chiến thuật vận động: ý công chúng Chuyển đổi từ cách tiếp cận truyền thống “Vận động sách” (Policy Advocacy) sang cách tiếp cận “Vận động công chúng” (Public Advocacy) Đặc điểm nguồn lực NGO (Việc lập trình hoạt động theo chu trình dự án, với nhiều khoản tài trợ có giá trị vịng 12 tháng khiến nhiều tổ chức chọn kết đầu dễ đo đếm làm lập dự án, có kết đầu thay đổi nội dung sách) đặc điểm môi trường vận động NGO (như trình bày trên, mơi trường hoạch định sách khơng có chỗ 56 Nghiêm Hoa, Vận động công chúng, NGO làm việc đúng, http://dienngon.vn/blog/Article/van-dong-cong-chung-ngo-lam-viecdung, 11/09/2013 79 thức cho NGO dù thể chế Một thể chế thân thiện với NGO chấp nhận xuất NGO ngồi hành lang khơng gian hoạch định sách) khiến NGOs tập trung tiếp cận người hoạch định thực thi sách giống “đổ” tất trách nhiệm lên vai họ Điều không công ngược với quy luật phát triển Các NGO, thay đổ lỗi cho người hoạch định sách bất tài (trong thiết kế sách) bất lực (trong thực thi sách), cần chuyển sang cách tiếp cận theo hướng ngược lại NGO công chúng đề cụ thể đồng thuận nhu cầu giúp bên hợp tác trình tìm giải pháp thực Như vậy, người hoạch định sách có cơng việc vừa sức đưa công cụ khác để đáp ứng đòi hỏi xã hội thay phải gánh bước từ xác định nhu cầu đến “nâng cao nhận thức” để thực sách (6) Động vận động Cần xác định vận động để có thay đổi mơi trường pháp lý cho công nghệ thân thiện môi trường áp dụng rộng rãi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới sống tốt đẹp cho cộng đồng động cơ, sứ mệnh xuyên suốt q trình hoạt động mình.Nó giá trị đảm bảo hấp dẫn uy tín NGOs “ Nếu NGO tham gia vận động đơn giản nguồn tiền tài trợ động họ “thay đổi sách” u cầu nhà tài trợ, việc “đi đêm sách” với mánh khóe sử dụng, nhằm mục đích có “câu mình” ghi vào sách Khơng cần biết “câu mình” có tác dụng nào, động “ghi điểm” NGO coi khơng đáng, mà phục vụ cho tồn tổ chức” 57 , Hơn thế, động vận động không gây ảnh hưởng tới tính cơng sách, gây nên thiệt hại cho xã hội kinh tế 57 Lê Quang Bình , Động vận động định cơng NGO, http://dienngon.vn/blog/Article/dong-co-van-dongquyet-dinh-su-cong-chinh-cua-ngo 22/09/2013 80 Bên cạnh động vận động sách NGO, cần bàn tính danh NGO Một số NGO hoạt động vấn đề kinh tế, xã hội, trị phức tạp, đa chiều mơi trường, lượng, quyền người bất bình đẳng xã hội Họ cho hoạt động đòi hỏi kiến thức chuyên môn sâu nên phức tạp để người dân cho ý kiến.Với lực kỹ thuật tâm huyết, NGO tin họ làm điều cho nhóm đối tượng họ bảo vệ.Tuy nhiên, điều khơng đảm bảo tính danh đạo đức hoạt động NGO chứng chun gia khơng có nghĩa ý kiến người dân.Nói cách khác, nhân viên NGO cơng dân họ khơng có quyền đại diện cho người dân khác, đặc biệt người bị ảnh hưởng trực tiếp Luật sách bàn luận Họ nhầm tưởng với mục đích tốt, nhiệt tình tâm huyết “nói hộ” người dân.Hơn nữa, xuất NGO lại chiếm khơng gian vận động sách người dân, người bị coi khơng có lực chun mơn tổ chức để bảo vệ quyền lợi Như vậy, q trình vận động thay đổi sách, họ lề hóa thụ động hóa người dân, người có quyền danh tham gia xây dựng sách Một ví dụ cụ thể thủy điện Các NGO coi chuyên gia xã hội, chuyên gia môi trường, hay chuyên gia lượng, họ nghĩ biết cần phải làm để có lợi cho người dân bị ảnh hưởng thủy điện Tuy nhiên, người dân không mời đến bàn nghị sự, dù NGO có biện minh điều họ làm xuất phát từ suy nghĩ kiến thức họ, họ trung tâm trình vận động, trình vận động phục vụ cá nhân, hay tổ chức Như vậy, động vận động không phục vụ cho quyền người dân, trường hợp người nông dân bị ảnh hưởng đập thủy điện (7) Khắc phục trạng phân bố không miền Lý giải tượng hoạt động hoạch định sách, số NGOs miền Bắc chiếm phần lớn, chuyên gia cho rằng: “NGOs miền Trung miền Nam bị bó buộc mặt pháp lý nhiều hơn, NGOs miền Trung Nam 81 giành quan tâm đến lĩnh vực thiện nguyện nhiều hơn” Và quan trọng “việc tham gia vào q trình hoạch định sách Việt Nam, đến theo hướng tiếp cận top down (tiếp cận từ xuống) Do NGOs miền Bắc có nhiều thuận lợi với cá nhân, đơn vị hoạch định sách vị trí địa lý, mối quan hệ với quan nhà nước, nhóm NGOs có người đứng đầu lãnh đạo quan nhà nước hưu” Những NGO có hội truyền tải ý tưởng đánh giá sách trực tiếp đến quan có thẩm quyền Chính phủ hay Quốc hội Trong giai đoạn tới, quan bảo trợ cho NGOs, VUSTA, PACCOM, Bộ Nội vụ, cần có hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng số lượng NGO miền Trung miền Nam đất nước để hoạt động góp phần hoạch định sách, đặc biệt mơi trường công nghệ thân thiện môi trường đẩy lên mức hiệu cao (8) Liên kết tổ chức phi phủ Khi nguồn tài eo hẹp, NGOs giảm bớt hoạt động, hai kết hợp với Và xu hướng phối hợp với cần khích lệ Việc hình thành liên minh, liên kết không giúp gia tăng nguồn kinh phí hoạt động mà quan trọng hơn, giải pháp tất yếu để khắc phục khiếm khuyết tổ chức đơn lẻ: phối hợp lợi tổ chức (nhất kết hợp nhóm NGOs trẻ có nguồn tài dồi dào, ủng hộ từ quốc tế, có tác phong làm việc chuyên nghiệp với nhóm NGOs giàu kinh nghiệm, có mối quan hệ mật thiết với quan Nhà nước), bổ sung hỗ trợ lẫn công việc giải vấn đề mang tính phức tạp đa chiều, diện rộng; tối ưu hóa q trình làm việc; tăng tiếng nói, ảnh hưởng NGOs cộng đồng 82 KẾT LUẬN NGOs hình thành có mạng lưới hoạt động tương đối rộng rãi từ trung ương đến địa phương tất lĩnh vực đời sống, cho dù chưa cân đối theo vùng lãnh thổ Hoạt động NGOs có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Ngoài thuận lợi ủng hộ từ quốc tế, NGOs cịn gặp nhiều khó khăn từ nhận thức xã hội đến tiềm lực thân, như: thiếu tin tưởng người dân, doanh nghiệp Nhà nước; nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào nước ngồi có nguy giảm sút hệ “bẫy thu nhập trung bình”; NGOs chưa có nhiều kinh nghiệm vận động sách; thiếu liên kết liên kết tổ chức rời rạc Thực tế cho thấy, chưa có nhiều NGO quan tâm đến hoạt động hoạch định sách cơng nghệ thân thiện mơi trường, kết vận động nói chung chưa quan có thẩm quyền đánh giá cao sử dụng Thực trạng nguyên nhân xuất phát từ thân NGO cịn có ngun nhân đặc điểm công nghệ thân thiện môi trường: chi phí đầu tư cao Khơng thể ép buộc doanh nghiệp sử dụng công nghệ mà phải có giải pháp lựa Chính vậy, để tăng cường vai trò NGOs trình hoạch định sách cơng nghệ thân thiện môi trường, hai khuyến nghị chủ yếu đưa ra: - Cần hoàn thiện khung pháp lý để NGO hoạt động “danh ngơn thuận hơn” Từ phát huy tiềm NGO hoạch định sách - NGOs cần khơng ngừng hồn thiện thân để có đối tượng, phương thức, chiến lược vận động… hiệu hơn; 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước tổ chức phi phủ nước ngồi, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr0609 28111253/ns070731092928/view, T7/2007 Bộ Ngoại giao Việt Nam,Các Lê Quang Bình, Động vận động định cơng NGO, 10 11 http://dienngon.vn/blog/Article/dong-co-van-dong-quyet-dinh-su-congchinh-cua-ngo 22/09/2013 Lê Quang Bình, Lã Khánh Tùng, Nguyễn Quang Đức (2015), Báo cáo “Vận động chiến lược vận động tổ chức phi phủ Việt Nam”,Hà Nội, tháng 12/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư quy định bảo vệ môi trường làng nghề số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011, Điều 3.4 Dương Trí Dũng (2007), Vận động cơng chúng tham gia xây dựng sách, Bài giảng, Bộ môn Khoa học Môi trường, ĐH Cần Thơ Vũ Cao Đàm (1996), Bài giảng Quản lý học đại cương, ĐHQG Hà Nội Vũ Cao Đàm, Tuyển tập cơng trình cơng bố, Tập II Nghiên cứu chiến lược sách, 2009 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB ĐHQG Hà Nội Đặng Hồng Giang Phạm Minh Trí (2013) Đóng góp từ thiện doanh nghiệp nhìn khối phi phủ VIệt Nam, https://asiafoundation.org/resources/pdfs/TAFCSOReportVnFinal.pdf Đỗ Sơn Hà (2004), Nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Bộ Nội Vụ hội tổ chức phi phủ thời kỳ đổi mới, Vụ Tổ chức Phi phủ, Bộ Nội vụ Nghiêm Hoa (2013), Vận động công chúng, NGO làm việc đúng, http://dienngon.vn/blog/Article/van-dong-cong-chung-ngo-lam-viec-dung, 11/09/2013 84 12 Nguyễn Thu Huệ, Vai trò tổ chức phi phủ nghiệp phát triển kinh tế biển - học từ MCD http://www.vusta.vn/vi/news/Traodoi-Thao-luan/Vai-tro-cua-cac-to-chuc-phi-Chinh-phu-trong-su-nghiep-phattrien-kinh-te-bien-bai-hoc-tu-MCD-21539.html, 27/2/2008 13 Phạm Hương, Báo động nhiễm khơng khí Hà Nội, http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/bao-dong-o-nhiem-khongkhi-o-ha-noi-3364621.html, 5/3/2016 14 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Bảo vệ môi trường 1993 15 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 16 Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi 17 18 19 20 21 22 23 24 trường 2014, Điều 3.8 Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) Liên minh Phòng chống Bệnh Không Lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN), 10 kiến nghị giảm nguy ô nhiễm từ nhiệt điện than, http://greenidvietnam.org.vn/notices/10-kien-nghi-giam-nguy-co-o-nhiemmoi-truong-tu-nhiet-dien-than.html,24/10/2016 Liên minh nước (2016), Xử ý ô nhiễm nước tăng giá trị lợi nhuận cho doanh nghiệp nhà máy sắn Hướng Hóa, Quảng Trị, http://ccw.vn/chi-tiet-tin/xu-ly-o-nhiem-nuoc-tang-gia-tri-loi-nhuan-chodoanh-nghiep-tai-nha-may-tinh-bo-san-huong-hoa-quang-tri, 20/10/2016 Nguyễn Anh Phương (2015), Chính sách, sách cơng khoa học sách,http://chinhsach.vn/chinh-sach-chinh-sach-cong-va-khoahoc-chinh-sach/,16/9/2015 Nguyễn Anh Phương (2016), Quy trình sách phân tích sách hoạt động lập pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02+03 (306+307), tr 80-90 Đoàn Thị Lan Phương (2011), “Kinh tế môi trường”, NXB Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Quân (2007), Chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường –những yếu tố liên quan đến thương mại, http://thongtinkhcndaklak.vn/tailieu/tongluan/2007_4.pdf, T4/2007 Phạm Bích San (2016), Tổ chức xã hội luật Hội Việt Nam, Kỷ yếu tọa đàm Môi trường pháp lý thuận lợi cho Hội tổ chức phi phủ đóng góp xây dựng đất nước, Hà Nội Gs Tăng Kim Tây, Tổ chức phi phủ gì?, http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=85, 16/08/2016 85 25 Văn Thanh (1993), NGO thập kỷ 90: dự báo Việt Nam, Tuyển tập tổ chức phi phủ hoạt động xã hội, tr64-67 26 Tổ chức ICNL (1997), Sổ tay kinh nghiệm pháp luật liên qua đến tổ chức phi phủ 27 Thanh Tú (2013), Chủ động tích cực hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, http://www.nistpass.gov.vn/, ngày 30 tháng 10 năm 2013 28 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 việc phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, phụ lục 29 Trang Wikipedia, Cá chết hàng loạt Việt Nam năm 2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ch%E1%BA%BFt_h%C3%A0ng_lo%E 1%BA%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam_n%C4%83m_2016#An_to C3.A0n_th.E1.BB.B1c_ph.E1.BA.A9m, 1/10/2016 30 TrangWikipedia, Môi trường, https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr %C6%B0%E1%BB%9Dng, 13/08/2016 31 TrangWikipedia, Tổ chức phi phủ, http://vi.wikipedia.org/wiki/T %E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_phi_ch%C 3%ADnh_ph%E1%BB%A7, 13/08/2016 32 Trung tâm người thiên nhiên(2008), Phát triển đánh đổi: Lựa chọn lợi ích kinh tế bảo vệ mơi trường, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 33 Trung tâm người thiên nhiên, Bản tin sách ,http://nature.org.vn/vn/tag/ban-tin-chinh-sach/, 31/8/2016 34 Trung tâm nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (2016).Kỷ yếu tọa đàm Môi trường pháp lý thuận lợi cho hội tổ chức phi phủ đóng góp xây dựng đất nước, trang 12 35 Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), Kỹ phân tích hoạch định sách, NXB Thế giới, trang 30 86 36 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2015), Nhận thức người dân hoạt động từ thiện khả gây quỹ tổ chức phi phủ Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường Viện Xã hội (2015), Báo cáo kết nghiên cứu Nhận thức từ thiện đóng góp người dân qua nghiên cứu tỉnh thành phố 38 Viện Xã hội học (1993), Các tổ chức phi Chính phủ hoạt động xã hội , ios.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Documents/Baitapchi/ /So1_1993_Diendan.pdf Tác giả nước Hilary Binder-Aviles (2012), Sổ tay tổ chức phi phủ, ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Jane Dalrymple Jane Boylan (2009), Advocacy for children and young people, Open University Press James E Anderson (2003), Public Policymaking, Houghton Mifflin Thomas R Dye (2012),Understanding Public Policy, 11th ed Englewood Cliffs, N.J: Prentice-Hall 87 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU ĐỊNH TÍNH Địa bàn cư trú Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Đối tượng vấn Đại diện quan quản lý Nhà nước Chuyên gia/ Nhà khoa học Đại diện NGOs Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 40 ... TÍCH VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 2.1 Vài nét khái quát tổ chức phi phủ Việt Nam Thuật ngữ ? ?Tổ chức phi phủ? ?? xuất Việt. .. LUẬN VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG 1.1 Các tổ chức phi phủ phân loại 1.1.1 Khái niệm tổ chức phi phủ Theo Wikipedia, tổ chức phi. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 13 1.1 Các tổ chức phi phủ phân loại 13 1.1.1 Khái niệm tổ chức

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan