Tiếp biến văn hoá đông tây đầu thế kỷ XX nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp phan khôi

201 18 0
Tiếp biến văn hoá đông   tây đầu thế kỷ XX nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp phan khôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ***** Kiều Thị Ngọc Lan Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi Luận văn thạc sĩ khoa học Hà Nội – 2008 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ***** Kiều Thị Ngọc Lan Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi Chun ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60-22-54 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xanh Hà Nội – 2008 Mục lục Mở đầu Chương Việt Nam nửa cuối kỷ XIX- nửa đầu kỷ XX tiếp biến văn hóa Đơng Tây Chương Phan Khôi – sản phẩm tiếp biến văn hóa Đơng Tây đầu kỷ XX Chương Những đóng góp hạn chế Phan Khơi qúa trình đại hóa văn hóa Việt Nam buổi đầu kỷ XX Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Một số tác phẩm đăng báo Phan Khôi Mở đầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ba thập kỷ đầu kỷ XX thời kỳ mang tính lề quan trọng tồn tiến trình lịch sử Việt Nam cận – đại Bởi thời kỳ định chiều hướng phát triển lịch sử Việt Nam bước ngoặt tiếp theo, tạo tiền đề tư tưởng, tổ chức lực lượng cho phát triển phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn sau, mà sớm thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cũng vị trí quan trọng đó, thời kỳ năm đầu kỷ XX (ba thập niên đầu) trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước Tuy nhiên, lĩnh vực báo chí, thời điểm (năm 2007), chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng kết cách đầy đủ, khách quan ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX, thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam đến đời sống báo chí qua lăng kính báo chí – sản phẩm trực tiếp xâm lăng “khai hóa văn minh phương Tây” Phan Khơi (1887-1959) trường hợp khó khơng nhắc đến nghiên cứu văn hóa Việt Nam buổi đầu kỷ XX, tầm vóc, vai trị to lớn ơng văn hóa nước nhà buổi giao thời Đông – Tây Thế nhưng, thời điểm này, có số cơng trình lẻ tẻ, chưa tồn diện giới thiệu tiểu sử học giả Phan Khôi số đăng báo ông thời kỳ năm đầu kỷ XX, Nhớ cha Phan Thị Mỹ Khanh, Nxb Đà Nẵng xuất năm 2001, Phan Khôi – Những tác phẩm đăng báo năm 1928, 1929, 1930, 1931 nhà sưu tập Lại Nguyên Ân, mà lại thiếu vắng cơng trình khảo cứu, đánh giá khách quan, khoa học đóng góp học giả học thuật, tư tưởng, văn hóa nước nhà qua hoạt động báo chí ơng Tháng 8.2007, nhân 120 năm ngày sinh Phan Khôi, lần Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay tổ chức lễ kỷ niệm hội trường Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (25 Tông Đản, Hà Nội), với có mặt số nhà nghiên cứu cháu dịng họ Phan Khơi Tuy nhiên, buổi gặp mặt mở đôi chút câu chuyện đời nghiệp Phan Khôi nhằm “giải oan” cho ông, chưa phải hội thảo khoa học chuẩn bị cơng phu, nghiêm túc, khách quan Với mục đích làm sáng rõ “khoảng mờ” lịch sử cận đại Việt Nam qua trường hợp cụ thể học giả thời bị rơi vào quên lãng (thậm chí khơng nhắc đến “nhạy cảm” trị), luận văn Thạc sĩ khoa học “Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi” cơng trình nghiên cứu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân vật Phan Khôi đóng góp hạn chế ơng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Song, khuôn khổ, phạm vi đề tài, nghiên cứu, tiếp cận chân dung học giả Phan Khơi góc độ báo chí, qua tác phẩm ông đăng tải báo tiếng Việt trước năm 1945 Sau năm 1945, Phan Khơi tiếp tục nghiệp báo chí ông – năm 1959 Tuy nhiên, khơng sâu nghiên cứu hoạt động báo chí, văn học trị ơng sau năm 1945, thời kỳ ơng có liên quan đến Nhân Văn – Giai Phẩm, phạm vi đề tài khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX 4.000 tác phẩm đăng báo học giả Phan Khôi thời kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945, đóng góp, tác động, ảnh hưởng ơng đời sống văn hóa – trị Việt Nam thời kỳ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Tiếp cận tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX ảnh hưởng qua trí thức Tây học điển hình – học giả Phan Khơi hoạt động báo chí ơng Từ đó, luận văn bước đầu đánh giá đóng góp hạn chế nhân vật Phan Khôi tiếp biến văn hóa Đơng – Tây việc xây dựng văn hóa, học thuật, tư tưởng Việt Nam Khi đặt vấn đề nghiên cứu hoạt động báo chí Phan Khơi ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây, chúng tơi mong muốn thu hẹp dần khoảng cách thật lịch sử – thật khách quan thật qua lăng kính nhà sử học để cố gắng đưa câu trả lời tương đối cho vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại cho nhân vật có đóng góp, ảnh hưởng khơng nhỏ tiến trình lịch sử, số lý khách quan, bị rơi vào quên lãng Trả lại khách quan, công cho khứ, thiết nghĩ, nhiệm vụ yếu sử học Tuy nhiên, luận điểm, đánh giá luận văn “Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi” sơ kết nghiên cứu Trong điều kiện quỹ thời gian eo hẹp hạn chế mặt khách quan, chủ quan, không dám tham vọng coi cơng trình hồn bị nhất, lẽ, việc tìm kiếm sử liệu Phan Khơi chắn cịn câu chuyện dài, phải tiếp tục làm tốn thời gian công sức nhà nghiên cứu nhiều năm sau Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp Cấu trúc đề tài Luận văn gồm chương phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần Mở đầu nêu rõ ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương đề cập nét chung bối cảnh lịch sử – xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nội dung tiếp biến văn hóa Đơng – Tây Chương sâu nghiên cứu ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Đơng – Tây qua “sản phẩm” cụ thể – nhà báo, học giả Phan Khôi Trong chương này, chúng tơi phân tích, đánh giá hoạt động báo chí Phan Khơi năm tiêu biểu từ 1928 đến 1939 (có thể coi giai đoạn rực rỡ nghiệp báo chí Phan Khôi trước Cách mạng tháng Tám 1945, với hàng nghìn báo, mà tư liệu dừng số 4000, chắn thực tế, số nhiều thế, nguồn tư liệu tản mát, thất lạc ngồi nước, nên chúng tơi chưa thể thu thập đầy đủ) Bên cạnh đó, chúng tơi điểm lại nét diện mạo số tờ báo mà Phan Khôi tham gia sản xuất, cộng tác, tờ báo có ảnh hưởng tương đối lớn thời kỳ trước năm 1945, Thần Chung, Đông Pháp thời báo, Lục tỉnh tân văn, Phụ Nữ Tân Văn, Tràng An báo, Sông Hương, Tao Đàn, v.v Chương đưa nhận xét đóng góp hạn chế nhà báo, học giả Phan Khơi lĩnh vực văn hóa tư tưởng đầu kỷ XX Phần Kết luận đánh giá tổng kết chung vị trí, vai trị nhà báo – học giả Phan Khôi sản phẩm tiếp biến Đông – Tây đầu kỷ XX Danh mục Tài liệu tham khảo liệt kê tư liệu tham khảo trình thực luận văn Chương Việt Nam nửa cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX tiếp biến văn hóa Đơng Tây 1.1 Những tiền đề tiếp biến văn hóa Đơng Tây Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Những tiền đề gián tiếp 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử phương Đông: * Trung Quốc: Cuối triều Mãn Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào giai đoạn khủng hoảng Triều đình nhà Thanh không đủ sức lực bảo vệ đất nước thực dân phương Tây xâm lược Sự thâm nhập chủ nghĩa thực dân tàn phá kinh tế Trung Quốc Nhân dân Trung Quốc, nông dân, chịu hậu nặng nề sách nơ dịch Thế nhưng, lo sợ trước sức ép đế quốc phương Tây phong trào dậy quần chúng nơng dân, quyền Mãn Thanh, thay bảo vệ đất nước, lại câu kết chặt chẽ với đế quốc nhằm bảo vệ ngai vàng trấn áp sóng đấu tranh quần chúng Trong đó, nước đế quốc tìm đủ cách lợi dụng tình hình rối ren để mở rộng việc xâm nhập chia cắt Trung Quốc Điểm bật thời kỳ cuối kỷ XIX Trung Quốc hình thành phát triển nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa, tạo tiền đề vật chất cho xu hướng tư tưởng mang tính chất tư sản đời phát triển Khang Hữu Vi phong trào Duy Tân: Là linh hồn phong trào Duy Tân cuối kỷ XIX, tháng năm 1896, Khang Hữu Vi đưa thư đề nghị biến pháp Được vua Quang Tự đồng tình, phong trào Duy Tân ngày có đà phát triển Để chuẩn bị lý luận, tư tưởng tổ chức cho biến pháp, tháng 7/1896, Khang Hữu Vi báo Trung ngoại ký văn tuyên truyền tư tưởng Duy Tân Tháng 8/1896, Khang Hữu Vi tổ chức Cường học hội Ông học trò Lương Khải Siêu diễn thuyết Duy Tân khắp nơi đất Trung Hoa Nội dung Cương lĩnh hoạt động phong trào Duy Tân Trung Quốc cuối kỷ XIX gồm điểm sau: Về kinh tế, chủ trương bảo hộ khuyến khích công thương nghiệp, lập hội nông nghiệp, mua sách báo, máy móc du nhập kỹ thuật phương Tây Ngoài ra, phái Duy Tân đề nghị lập Cục thương vụ, xây dựng xưởng chế tạo máy yêu cầu triều đình nhà Thanh cho thương nhân tự lập cơng xưởng Phái Duy Tân kêu gọi khuyến khích phát minh khoa học kỹ thuật, chỉnh đốn, quản lý tài chính, xây dựng đường sắt, tiến hành khai mỏ, v.v Về trị, chủ sối phong trào Duy Tân khuyến khích tầng lớp nhân dân đăng đàn diễn thuyết vấn đề trị, kinh tế, xã hội; đồng thời hô hào cách chức quan lại tham nhũng Phái Duy Tân đề sở xây dựng chế độ trị dựa nguyên tắc “Hán Mãn bất phân, quân dân cộng trị” Về quân sự, phái Duy Tân chủ trương xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây Về văn hóa giáo dục, chủ trương lập trường học, tổ chức học theo kiểu phương Tây, cải cách chế độ thi cử, mở nhà in sách báo, cử người học nước Dưới ảnh hưởng phái Duy Tân, năm 1898, vua Quang Tự liên tục ban hành số pháp lệnh mở trường học, làm đường sắt, cải cách chế độ quan lại, giảm biên chế tổ chức hành Tuy nhiên, lúc giờ, giới quan lại thuộc phái thủ cựu nắm nhiều chức vụ trọng yếu trung ương địa phương Vì thế, mệnh lệnh Quang Tự phái Duy Tân ban nhiều, cấp không nghe, khơng thực Bên cạnh đó, phái Bảo thủ ngày tiếm quyền Kết quả, phái Duy Tân thất bại Như vậy, thấy, nhà Duy Tân Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX muốn thông qua đường cải cách ơn hịa để cải tạo quan hệ sản xuất, mở đường cho sức sản xuất phát triển, không theo đường tiêu diệt tận gốc sở kinh tế xã hội chế độ phong kiến Mặt khác, phong trào Duy Tân chưa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân lao động, mà tập hợp phận sĩ phu, quan lại, địa chủ, phú thương tư sản dân tộc cấp tiến Và khơng dựa vào quần chúng lao động, sở kinh tế tư phát triển nhỏ bé, địa vị giai cấp tư sản chưa lớn mạnh, nên phong trào Duy Tân thất bại Tuy vậy, phong trào Duy Tân cuối kỷ XIX Trung Quốc phong trào yêu nước mang ý nghĩa tiến Những yêu cầu độc lập dân tộc, phát triển chủ nghĩa tư bản, học tập kỹ thuật phương Tây, v.v mà phong trào Duy Tân đề phù hợp với lợi ích dân tộc lúc Hơn nữa, nhờ phong trào Duy Tân mà học thuyết trị xã hội giai cấp tư sản phương Tây phổ biến khoa học tự nhiên truyền bá rộng rãi Trung Quốc Phái Duy Tân tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, phản đối chuyên chế phong kiến, giới thiệu tư tưởng tự bình đẳng, u cầu giải phóng cá tính, chống đối luân lý đạo đức phong kiến Đây đòn giáng mạnh vào hệ tư tưởng phong kiến, mở đường cho tư tưởng tư sản tiến phát triển Chính lý đó, phong trào Duy Tân nhà hoạt động Duy Tân đánh giá cao ảnh hưởng phong trào lan sang nước láng giềng Đơng Nam á, có Việt Nam Đối với Việt Nam, vận động biến pháp Mậu Tuất tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Trên sở biến đổi kinh tế xã hội Việt Nam, cộng với ảnh hưởng vận động biến pháp từ vào, tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu xuất vũ đài trị Việt Nam qua tác phẩm Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Rousseau, Montesquieu, v.v Một số sĩ phu yêu nước Việt Nam tiếp thu tư tưởng cải cách trở thành nhà tư tưởng Duy Tân đầu kỷ XX Cách mạng Tân Hợi (1911): Cách mạng Tân Hợi mà người đứng đầu lãnh tụ Tôn Trung Sơn cách mạng tư sản giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo, đông đảo quần chúng tham gia Xét cương lĩnh, đường lối, sách lược đấu tranh cụ thể biện pháp cải cách xã hội, cách mạng Tân Hợi khẳng định xu nhằm tiến tới xây dựng đất nước Trung Hoa dân chủ, phát triển theo đường tư chủ nghĩa 10 Tuy vậy, đời có nhiều việc lấy làm mười mươi mà té khơng ; có nhiều điều tưởng mà té lại Trong người ta đương đồng thinh với nói trái đất vng, trái đất lại trịn, sau đến trải phen kinh nghiệm, người ta biết Cái vấn đề mà nghiên cứu nầy đây, có tương phản tương phản trái đất vừa nói Song le, người ta đồng tình nhận cho chế độ gia đình xứ ta từ luân lý Khổng Mạnh, hiệp với luân lý Khổng Mạnh, mà cịn hồ nghi chưa lấy làm chắc, tơi có cách thử dễ lắm, đem gióng với Sau gióng rồi, hiệp sai, tương phản với nữa, có mắt thấy biết * Cái yếu mục luân lý ta, cang thường, tức tam cang ngũ thường ; luân thường, tức ngũ luân ngũ thường Tam cang hay ngũ luân, nói vềnhân cách luân lý ; cịn ngũ thường : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, nói đức nhân cách Tuy vậy, theo thiệt mà nói xã hội ta trọng tam cang ngũ ln, người ta hay nói đến cang thường nói đến luân thường Người ta coi trọng tam cang ngũ luân, song tam cang hay ngũ luân, người ta nhìn từ Nho giáo hết, từ Khổng Mạnh người ta thế, có điều theo lịch sử ngũ luân sanh trước, tam cang sanh sau ; nói hai điều từ Nho giáo phải, nói hai từ Khổng Mạnh khơng phải xã hội người Tàu, ngũ luân có từ đời thượng cổ, tức hồi thời đại Ngu Thuấn kêu “ngũ phẩm” ; sau đến Khổng Tử Mạnh Tử chủ trương cho vững chãi thêm phát huy nghĩa lý cho rõ ràng thêm Cho nên, ngũ ln, Khổng Mạnh có cơng đề xướng, khơng có cơng sáng tạo Dầu vậy, nói ngũ luân từ Nho giáo ; Khổng Mạnh tổ sư Nho giáo Ngũ luân tức : quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ), 179 huynh đệ (anh em), hữu (bầu bạn) Ngũ năm, luân đấng bậc ; ngũ luân tổng cương luân lý, giấy giao kèo để buộc năm đấng bậc phải với cách Bởi tóm người xã hội mà chia ra, chẳng qua có năm đấng bậc ; mà đấng bậc có hai bên đối nhau, bên nầy phải có cách bên kia, hầu cho hết bổn phận Khổng Mạnh nói đến ngũ luân để phát huy ý Sách Trung dung, chương XX, Khổng Tử nói : “Vua tơi, cha con, chồng vợ, anh em, bầu bạn : năm điều đạo thông hành thiên hạ vậy” sách Luận ngữ, thiên Nhan Uyên, ngài đáp lời Tề Cảnh Công hỏi mà nói : “Vua phải đạo vua ; phải đạo ; cha phải đạo cha ; phải đạo con” Sách Đại học, chương III, nói Văn Vương, ngài nói : “Làm vua người, đỗ nhân ; làm người, đỗ kính ; làm người, đỗ hiếu ; làm cha người, đỗ từ ; giao với người nước, đỗ tín” Lại sách Luận ngữ, thiên Bát Dật, đáp lời Định Cơng hỏi, ngài nói : “Vua lấy lễ khiến ; lấy lễ thờ vua” Cịn Mạnh Tử, thiên Đằng Văn cơng thượng sách ngài, ngài nói : “Cha có tình thân ; vua tơi có nghĩa ; chồng vợ có biệt ; kẻ lớn trẻ có thứ ; bậu bạn có tín” Coi lời Khổng Mạnh dẫn đó, nói đủ năm đấng bậc, nói nội vài đấng bậc, nói cách đối đãi Bên ngài buộc cho bổn phận bên kia, chẳng qua bổn phận tùy theo địa vị mà có khác Đến nỗi có muốn tỏ ý đấng bậc mà bên nầy khơng làm hết bổn phận bên có quyền khơng làm hết bổn phận tức thiên Ly lâu hạ, Mạnh Tử nói Tuyên Vương nước Tề : “Vua coi tơi tay chưn, tơi coi vua lịng ; vua coi tơi chó ngựa, tơi coi vua người ngồi đường ; vua coi tơi bụi rác, tơi coi vua giặc thù” Song, giọng nghiêm khắc nầy thấy dùng nói ln qn thần mà thơi ; khơng nên lấy mà suy luân kia, nhứt luân phụ tử phu phụ Dầu nữa, ngũ luân, Khổng Mạnh phát huy nghĩa lý 180 nó, có ngụ tinh thần bình đẳng Bình đẳng bình đẳng tinh thần, nghĩa luân, hai bên dầu danh phận khác mà có nghĩa vụ Điều hiệp với nguyên tắc đạo Khổng thánh, tức nguyên tắc “trung thứ” nguyên tắc “hiệt cũ” Mọi người đời, ngài buộc người phải làm cho kẻ khác điều mà muốn họ làm cho Cho nên sách Trung dung, chương XII, ngài có nói : “Cái đạo quân tử có bốn điều mà ta chưa làm điều hết : Cái điều ta trách nơi ta, ta chưa đem mà thờ cha ; điều ta trách nơi tớ ta, ta chưa đem mà thờ vua ; điều ta trách nơi em ta, ta chưa đem mà thờ anh ; điều ta trách nơi bậu bạn, ta chưa hay đem mà đối đãi họ trước đi” Nói ba ln vua tơi, cha con, chồng vợ, ba đấng bậc mà danh phận huyễn thù hai kia, Thánh Hiền chưa nâng bên lên, hạ bên xuống Đọc kinh truyện, lời miệng Khổng Mạnh nói ra, khơng có lời nâng cao người làm vua, làm cha, làm chồng lên, mà đè ẹp người làm tôi, làm con, làm vợ xuống Nhưng, trái lại, sách Hiếu kinh lại có dạy : “Quân hữu tránh thần, phụ hữu tránh tử”, nghĩa : Vua, nhờ có bầy tơi hay can gián ; cha, nhờ có hay can gián Câu tỏ người làm vua làm cha khơng hết bổn phận mình, bầy tơi có quyền xét nét Cái bổn ý Khổng Mạnh luân lý nẩy sanh tam cang ? Cho nên thuyết tam cang, hồi đời Khổng Mạnh chưa có, mà trước sau kề chưa có Thuyết tam cang bắt đầu có từ nhà Hán, thấy sách Bạch hổ thông Hán nho Sách nói : “Quân vi thần cang, phụ vi tử cang, phu vi thê cang”, nên gọi tắt “tam cang” Cang nghĩa giềng lưới Theo thuyết vua, cha, chồng giềng lưới ; cịn tơi, con, vợ mắt lưới Cái giềng ràng buộc lấy mắt, mắt phải giềng Nói vua, cha, chồng giềng tôi, con, vợ, tỏ ba đấng người sau có 181 nghĩa vụ phục tùng mà thơi, khơng có tự mà khơng có nghĩa vụ Chỗ cốt yếu tam cang đó, thật trái với bổn ý Khổng Mạnh Bởi cớ sanh r“ thuyết tam cang ? Nguyên bên Tàu từ đời Xuân thu Chiến quốc trước, quân quyền chưa thạnh ; học thuyết nước chia nhiều phái, khơng phải nhà Nho mà thơi Kế đó, nhà Tần thống nhứt thiên hạ, đặt lễ tôn quân ức thần, quyền quân chủ mạnh lên Nhà Hán nối lấy, y theo chế độ nhà Tần, lại bãi bỏ chư tử bách gia mà bắt thiên hạ tơn họ Khổng ; nhà Nho nhờ quân quyền mà mạnh Nhà vua với bọn nho giả hồi làm thông lưng với : bên nhà vua làm cho họ mạnh, bên nho giả đền đáp lại mà làm cho nhà vua mạnh thêm, đặt thuyết tam cang nầy Hán nho Nho, nói tam cang từ Nho giáo ; nhưng, điều nên phân biệt trước hết, tam cang Hán nho Khổng Mạnh Thuyết tam cang lợi cho nhà vua nhà vua lại chẳng tơn chuộng ? Bởi vậy, dầu đẻ sau mặc lịng mà muốn ăn sấp ngũ luân Khổng Mạnh đi, đến người ta trọng tam cang ngũ luân, người ta mở miệng nói “cang thường”, nói “ln thường” Nay xét đến chỗ tam cang lợi cho nhà vua lợi cách Cang thứ nhứt quân thần, đàn áp thần dân xuống, tôn quyền vua cho cao lên, đành ; song chỗ khơn ngoan bí hiểm thuyết nầy lại hai cang sau kia, phụ tử phu phụ Cái thâm ý chỗ : ơng vua đè đầu nhân dân nước khó, chi thả quyền cho kẻ làm cha làm chồng đè giùm với mình, đè lên hết, tự nhiên chúng chết bè với nhau, không cựa quậy Cách áp chế mà thật hồn tồn Như tơi nói Vấn đề gia đình đó, nhà vua dựa theo thuyết tam cang mà đặt pháp luật Bởi “phụ vi tử cang” luật có điều thân cáo nãi tọa, nghĩa bị cha mẹ khống cáo mang án ngay, khơng cần hỏi han xét xử ; lại có điều phụ huynh bất cấm ước tử đệ, nghĩa em 182 có tội phạt đến cha anh khơng răn he bó buộc chúng Bởi “phu vi thê cang”, luật có điều tội tọa bổn phu, nghĩa đàn bà phạm tội bắt tội người chồng Sở dĩ luật đổ trách nhiệm đầu người gia trưởng vậy, muốn gia trưởng kềm chế người nhà để giữ giùm trị an cho nhà vua ; mà đổ trách nhiệm nặng nề cho người gia trưởng phải cho người quyền lợi đặc biệt Bởi gia trưởng người nhà mà phạm tội, luật dung tha cho nhẹ bớt Luật đổ trách nhiệm cho kẻ làm cha làm chồng ban cho họ quyền lợi đặc biệt thế, gia đình vậy, tánh trời ân muốn tiêu diệt hầu hết mà vẻ oai nghiêm Tục ngữ có câu : “Gươm vua xa, gươm cha gần” ; lại có câu : “Gái có chồng gơng vào cổ”, – tỏ quyền cha chồng lớn dường nào, khiến cho kẻ làm làm vợ phải thấy mà thất đởm ! kết thuyết tam cang ! ban tứ Hán nho ! Phải chi khơng có thuyết tam cang mà theo ngũ luân Khổng Mạnh, tất nhiên thứ pháp luật tàn nhẫn khơng có chỗ dựa làm xương sống nữa, chế độ gia đình khơng q nghiêm khốc, kẻ bề không bị áp chế mà hết tư cách làm người Trên nói tinh thần chế độ gia đình ta, tinh thần tức oai nghiêm ân Từ tam cang Hán nho lên thay cho ngũ luân Khổng Mạnh, tinh thần gia đình ta Mà thay đổi tinh thần thay đổi ln hình thức Nói hình thức gia đình, có hai thứ : đại gia đình tiểu gia đình Tiểu gia đình lấy vợ chồng làm bổn vị, nhà có vợ chồng chưa tới tuổi chung với Đại gia đình lấy bậc tơn trưởng hết làm bổn vị, nhà, ông bà, cha mẹ, trai, gái, nàng dâu, cháu, chắt, chít, chung đến đời lận Kiểu gia đình ta Tàu gần kiểu đại gia đình ; song theo lịch sử mà xét lại, trước thuyết tam cang chưa thạnh hành, có tiểu gia đình phải Trong kinh Lễ dạy : “Nhứt mạng chi sĩ, phụ tử dị cung” Nghĩa là: Kẻ sĩ 183 lần mạng (tức bắt đầu làm quan), cha riêng nhà Lại Nghiêu Thuấn bậc đại hiếu xưa nay, mà theo sách xưa ơng khơng đồng cư với cha ông Cổ Tẩu Tức sách Mạnh Tử nói tên Tượng thi hành mưu giết anh xong, qua nhà Thuấn (Tượng vãng nhập Thuấn cung) mà tính bề chiếm đoạt gia tài đủ biết Hình từ Hán Đường sau, thuyết tam cang thạnh hành chừng lại chuộng đồng cư chừng nấy, lại khuynh hướng kiểu đại gia đình chừng Trong sử Tàu có chép nhiều lần nhà đồng cư đến chín đời Sự đồng cư vậy, người ta dâng cho huy hiệu tốt, hiếu nghĩa mà Nhưng xét cho kỹ, hiếu nghĩa hư danh, mà thiệt có đồng cư dễ tóm thâu quyền gia trưởng vào mối Cái quyền gia trưởng tập trung (centraliser) chừng lợi cho cai trị chừng nấy, nhà vua khuyên cho thiên hạ đồng cư Thuở đời Đường, có nhà Trương Cơng Nghệ, chín đời đồng cư, nhà đến ba ngàn người ; vua Cao Tơn có lần ngự đến tận nơi mà ban thưởng Cái ý vua Cao Tơn dễ hiểu : nước mà quyền gia trưởng tóm thâu lại nhà họ Trương khoẻ cho vua dường : ba ngàn người có rục rịch điều gì, nhè Trương Cơng Nghệ mà dọa bỏ khám lớn, yên tất ! Gia đình xứ ta, sau có đổi tiểu gia đình chưa nói, từ trước đến khuynh hướng kiểu đại gia đình Lâu nhà bình dân, có vợ có chồng có cho riêng, song cực chẳng đã, đảm nhiệm kinh tế khơng cho phép chung, lấy riêng làm vui lịng Cịn nhà có học, theo lễ nghĩa, hầu hết theo kiểu đại gia đình ; luân lý buộc phải vậy, riêng mang tiếng : nhà bất mục, người riêng bất hiếu Cái kêu luân lý, đốn phạt nhà người ta, làm cho mang tiếng đó, tơi tưởng, ln lý thật luân lý Hán nho mà thơi, khơng phải Khổng Mạnh đâu Bởi theo luân lý Khổng Mạnh, 184 quyền thống trị ngũ ln, khơng cấm nhà lễ nghĩa riêng bao giờ, mà lại khuyên họ riêng nữa, tức câu kinh Lễ dạy Duy có theo tam cang Hán nho, muốn thâu quyền gia trưởng cho tiện việc cai trị, khuyến khích người ta đồng cư mà thơi Mà khơng đồng cư trích Cái kiểu tiểu gia đình hay đại gia đình quan hệ với tư cách cá nhân chơi Một người tuổi thành nhân rồi, có vợ có con, lập riêng gia đình mình, làm chủ lấy, khơng cịn quyền cha mẹ nữa, thành người Con người có đủ tư cách mà người khác, quốc gia xã hội, Thánh Hiền đời xưa tôn trọng tư cách ấy, nên dạy cho kẻ sĩ lần mạng phải riêng khỏi cha Nhưng Hán nho trái lại, muốn vùi dập tư cách đi, nên xướng thuyết tam cang, từ sau trở cho đồng cư hiệp với luân lý ! Con người mà tư cách bị vùi dập chết ; Đào Hữu Nghĩa lấy súng lục bắn vào đầu “đã 24 tuổi, có vợ có con, mà đâu bước phải bẩm, tiêu đồng xu phải xin”!(1) Đem chế độ gia đình xứ ta mà gióng với ln lý Khổng Mạnh thấy Bất luận tinh thần, hình thức, chế độ gia đình xứ ta sai với luân lý mà Khổng Mạnh chủ trương bởi, luân lý, Khổng Mạnh chủ trương ngũ luân ; mà chế độ gia đình xứ ta lại lập tam cang, thuyết Hán nho bày để làm lợi cho quân chủ Hết thảy điều tơi nói nầy lịch sử luân lý nước Tàu trạng gia đình nước ta Tơi chưa dám điều tơi khảo cứu nhằm ; song tơi tin theo sách mà nói, khơng phải nói bậy Phan Khơi Phụ nữ tân văn, Sài Gịn, s 85 (4.6.1931) (1) Xem Phụ nữ số 83 (nguyên PK.) 185 Nhân vấn đề quốc học kéo qua vấn đề khác I Sự thật học giả biện luận Đáp lại Bàn quốc học tôi, Đông tây từ số 106 đến 108, ơng Lê Dư có Nước ta có quốc học Tơi nói khơng có quốc học, ơng Lê nói có quốc học, tương phản đến cực đoan “Ơng Lê nói có, phải đem chứng cớ ra” điều thiết yếu hết mà trước tơi, tơi nói Nhưng đọc suốt “thanh minh” ông Lê đăng ba số báo, chưa thấy chứng cớ đích xác ơng Vẫn biết chứng cớ khơng tỏ báo, phải chờ đợi để thấy Việt Nam văn học sử Chu An Nguyễn Bỉnh Khiêm, sách ông xuất Nhưng có tóm tắt lại năm ba hàng, chỗ cốt yếu, để chúng tơi thấy sớm chút cho khối Tiếc ông Lê không chịu làm ! Thế vấn đề quốc học có hay khơng, biện luận chúng tôi, chưa giải Mà phải đợi đến ngày sách ông Lê xuất giải Lại rồi, Nam phong số 163, ông Phạm Quỳnh có vấn đề Giá mượn ơng Phạm làm viện binh cho tơi tốt ; tơi khơng dám ! Vì hơm trước, ông Lê cho tôi, dẫn lời ông Phạm Quỳnh ông Trịnh Đình Rư, đem đảng “nói khơng” để chống cự ông Nhưng, đừng ỷ đông với ông, ông không sợ đâu ! Phải ! Tôi dẫn lời hai ông cốt để tỏ dư luận phân vân, khơng có ý viện đảng Tơi biết, trường chánh trị thấp thỏi trọng ý kiến phần đông ; học giới, trọng lẽ thật, không trọng phần đơng, lẽ thật khơng bên phần đông Cũng không muốn mắc hiềm nghi viện đảng, sau tơi có đi, tơi độc Tơi có động lịng ơng Phạm dầu cho biện luận có 186 lý thú, lại nói : quốc học có hay khơng, rành rành đó, chi người nói có, kẻ nói khơng ? Theo lời ông Phạm, biện luận hai lý thú đâu không thấy, dư ! Bởi mà toan dẹp vấn đề lại, có ý chờ xem chứng cớ ơng Lê đem sau Nhân đó, kéo qua vấn đề khác, lại tưởng hữu ích Việc biện luận Tôi xin nói thật biện luận Tôi muốn độc giả đừng coi viết theo phản bác lại ông Lê, coi vài ý kiến đem cống hiến cho độc giả Phàm biện luận, theo phép, nhắc lại lời người mà biện luận với, phải nhắc cho thật đúng, đừng làm sai lạc nguyên ý họ thật mà người biện luận buộc phải giữ Người biện luận đám học giả với nhau, lại nên giữ gắt Bởi vì, biện luận bọn chánh khách ký giả nhà báo, có nhiều lợi mà vất thật ; đến bọn học giả, lẽ thật mà biện luận, khơng giữ cho thật tuồng lợi Tơi có lại ngờ cho ông Lê lợi biện luận Mà có lợi đâu ! Thế rủi cho ông Lê vô ý mà làm thật học giả ông nhắc lại lời mà phần nhiều sai lạc, làm cho ý tơi muốn nói Chỗ mở vào bài, ông Lê dẫn lại câu vầy mà nói tơi : “Nước ta từ xưa đến khơng có đáng gọi học : học ta phạm vi học Tàu, thiếu vẻ đặc biệt, không đủ kêu quốc học ; phải hô lên cho người ta biết : nước ta khơng có quốc học” Tơi phải lấy làm lạ ! Trong Luận quốc học khơng có đoạn văn y hệt đoạn ơng dẫn ! Theo phép viết, dẫn lời người khác vào có hai cách Một dẫn y: lời họ nào, lắp lại thế, đến chấm, phết không bỏ ; có dùng dấu ngoặc “… ”, tỏ lời dấu 187 ngoặc lời người dẫn Hai dẫn lược : tóm đại ý người muốn dẫn mà đặt thành câu ; khơng dùng dấu ngoặc, lời họ khơng Lại theo phép viết nữa, dẫn lời mà lược bớt phải dùng dấu chấm giây (…) để thay vào chỗ lược bớt Trái với phép viết đây, ơng Lê có dùng dấu ngoặc mà lại không dẫn y lời, lược bớt lời mà lại không dùng dấu chấm giây Độc giả có kẻ phì ! Khơng phì xuỵt ! … Chi thứ đó, có quan hệ với đại thể vấn đề đâu mà nói cho thêm rộn ? Thế kêu “khắc” vặt! không quan hệ ! Dẫn mà ông Lê làm cho ý tơi khác, khác ơng Lê bẻ bác Nếu lời tơi thật ơng dẫn ơng Lê bẻ bác chẳng phải cịn chi ! Nguyên văn vầy : “Đừng nói học ta phạm vi học Tàu, thiếu vẻ đặc biệt, không đủ gọi quốc học Cho đến chịu giống với Tàu đi, nước ta khơng có học phái thành lập hẳn : chữ “học” chẳng có, chữ “quốc” cịn nương dựa vào đâu ?” Trong đoạn đó, tơi trọng chữ “đừng nói” chữ “chịu giống” Lập hai ý, tơi bỏ hẳn ý mà lấy ý Vậy mà ông Lê sửa nguyên văn đi, nhận cho tơi nói vầy: “Cái học ta phạm vi học Tàu, thiếu vẻ đặc biệt, không đủ kêu quốc học” Như té ý mà bỏ, ông trở lấy cho Như té mà phủ định, ông lại nhè cho khẳng định Thật trắng mà ông làm đen, mà ông làm đực ! Ơng xoay ý tơi khác lập lên làm luận điểm tài chi ông chẳng biện bác nhiều ? Nhiều mà vô vị ! Những câu đâm lại : “Phục chế ta phạm vi phục chế Tàu, thiếu vẻ đặc biệt, không đủ gọi quốc phục” thật đâm trật đâu hết ! Bởi tơi bảo “đừng nói” rồi, bỏ rồi, phủ nhận rồi, tơi lánh khơng chỗ mà ơng cịn nhè mà bắn, có phải phí đạn khơng ? Lại đoạn ơng Lê nói : “Ơng Phan Khơi nói học ta phạm vi học Tàu, thiếu vẻ đặc biệt, không đáng gọi quốc học, theo 188 ý ơng ơng phải làm người Tàu, người Hy Lạp, người La Mã, ông dám tự nhận có quốc học” Một đoạn đó, ơng Lê võ đốn đến ý tơi mà khơng trúng chút hết, câu mà ông đem lập làm luận điểm sai Lỗi ông đào sâu chôn chặt chữ “đừng nói, chịu giống” tơi mà khơng dẫn tới ! Tơi sốt lại ông Lê, chỗ dẫn lời không y nguyên văn mà lại dùng dấu ngoặc Sự ông làm trái với phép viết, trái với phép biện luận Duy chỗ khác dầu không y mà chẳng làm khác ý chỗ tơi trích Chỗ trích theo phép biện luận, không thật, mà nhà học giả coi điều cấm kỵ Ai không thật biện luận, dẫn lời bên đối phương mà làm sai ý đi, có chỗ chặn mà nói cho thẳng Nhưng, ông Lê, không ngờ ơng có ý Tơi tin ơng cực chẳng đã, muốn tỏ sáng lẽ thật, viết mà biện luận tôi, ông há lại tranh thắng phụ với làm chi ? điều, tưởng ơng vơ ý Nhưng, chúng tơi đương bàn học Vậy gặp việc có quan hệ với học nhiều ít, ta nên bắt lấy mà nói kẻo bỏ uổng Vì nghĩ vậy, tơi cịn nhân mà kéo ln qua vấn đề khác Phan Khôi Đông tây, Hà Nội, s.117 (24.10.1931) 189 Quyền ngôn luận tự nước văn minh Ý kiến người Nhật vụ xâm lược Mãn Châu Trong nước Việt Nam ta, xã hội kiềm chế dư luận thật nghiêm khắc Cái xã hội này, khơng phải nói thừa, thật khơng biết dung dư luận Ví dụ nước có người mà xã hội tơn chuộng, người dầu có sai lầm, xã hội bắt phải bỏ qua Nếu có người cực chẳng phải trích sai lầm nhiều người lấy làm khơng lịng, chí nói miệng, bảo dám nhè “cụ” mà cơng kích ! Cho nên, nước Nam ngày nay, đừng nói ngơn luận khơng tự do, dầu cho Chánh phủ có cho tự chưa nẩy dư luận chánh đáng Hỏi cớ ? Thưa xã hội hay nể mích lịng, hay vị tình diện, khơng chịu lẽ phải trước, nhà ngơn luận phải chiều theo xã hội mà bợ hót, cịn khơng chiều giữ mực làm thinh, có dám nói thẳng đâu mà hịng mong dư luận chánh đáng sinh sản ? Nước văn minh không Dư luận họ Chánh phủ có quyền đành, mà xã hội thong thả Nhà ngôn luận họ khơng có hùa theo phần đơng để vê trịn bóp bẹp lẽ phải ; song tỏ ý kiến để lột trần lẽ phải cho người xem Văn minh thay xã hội ! Tơi thấy mà thèm, ước bưng mà để vào ! Này ! xem bên Nhật Bản Nhật Bản kéo binh qua xâm phạm Mãn Châu chuyến ; lẽ thị phi khúc trực việc sao, người ngoại quốc đứng trông vào, lại chẳng biết ? Tức bọn chúng ta, không chen vai vào địa vị quốc tế, dám phán đoán phải đâu, quấy đâu Song bên Nhựt lại khác, họ đứng địa vị chủ quan, theo lời tục nói, “đương cục giả mê”, họ khơng hiểu bọn đâu bên Nhật, lợi hại cho dân tộc mình, ý hẳn nước khơng 190 phần đơng chủ trương cho việc họ làm phen hợp lý Phải, chẳng từ vua chí dân, từ triều chí giả, hằm hằm chăm mục đích mà tiến hành ? Cái người tên Phương Trạch đại biểu Nhật Vạn quốc hội Genève, đại biểu cho quốc quyền họ đâu, đại biểu cho tâm lý quốc dân Nhật nữa, mà coi thái độ Phương Trạch đủ biết Theo nước Rồng cháu Tiên này, có việc mà nước cho phải vài người chẳng dám cho quấy Có cho quấy để bụng, chẳng dám nói Vì nói khơng khéo mang tiếng “phản bội” vào mình, có dại mà nói ? Thật vậy, tơi thấy có đơi người mang tiếng “phản bội” Mà coi lại công việc đôi người ấy, theo tôi, tặng họ huy hiệu “con buôn” cùng, làm thật có hại cho đâu mà cho “phản bội” ? Tôi tiếc quá, người ta lạm dụng danh từ lần rồi, đến lần khác, có người khác làm việc phản bội thật tình, đặt cho họ tiếng chi ? Thứ dư luận thứ dư luận khơng chánh đáng, mà lại đương cầm cân nẩy mực cho xã hội này, kẻ thức giả thấy mà chẳng bực ! Cái xã hội Nhật xã hội ăn với lý trí, xã hội Pháp xã hội Anh ; thành thấy điều phải, đem ý kiến riêng phô bầy ra, dầu phản nước không sợ họ xúm mà cơng kích Vì họ chịu suy xét, họ biết phán đốn, coi điều người phơ bầy có thật phải hay khơng, họ khơng có thói cảm tình tác dụng, thấy nói nghịch cái, hè lên mà cơng kích Vì nước đồng tâm muốn chiếm Mãn Châu, có người dám đứng ra, viết lên báo mà phản đối việc xâm lược ấy ông Hoành Điền Hỉ Tam Lang, giáo thụ trường Đế quốc đại học Tô Kiêu (Xin độc giả hiểu cho, Nhật có đến đảng khơng biểu đồng tình với việc này, song việc tơi nói đây, có người, nên tơi nói người) Trong số báo trường Đại học ngày Octobre đây, giáo thụ Hồnh Điền có đăng bài, đề Vụ Mãn Châu với Vạn quốc hội, đại ý không 191 phục cử Chánh phủ Nhật vụ xuất binh Mãn Châu này, theo mắt nhà pháp luật học mà cải chánh lại, ơng nhà pháp luật học Xin kể điều ông chủ trương đây, tồn văn dài lắm, khơng dịch được, không cốt trọng ông 1) Nếu phá đường xe hỏa có thật nữa, đến chiếm lãnh chỗ gây việc mà thơi Làm vậy, nói làm để giữ (pour se défendre) Chứ cịn đem binh chiến Đơng Tam Tỉnh ngồi phạm vi “giữ mình” 2) Bên Nhật khơng có phép lấy cớ chưa bảo hộ trọn vẹn mà không rút binh; không rút binh trái với công pháp 3) Chánh phủ Nhật không chịu cho Vạn quốc hội mở điều tra, phải gánh lấy trách nhiệm lớn quốc ngoại quốc nội 4) Nhật phải rút binh trước nói chuyện giao thiệp sau, khơng lấy quyền lợi Mãn Châu làm điều kiện cho rút binh 5) 6) (xin bỏ, dài quá) Chúng ta thử xem điều cốt yếu luận văn viên giáo thụ người Nhật phát biểu kinh Nhật đó, có người hẳn phải đến lấy làm lạ chừng Cái luận điệu lẽ đáng từ miệng người Tàu phải, khơng từ miệng người nước trung lập phải Sao người đất nước, chung chịu số phận với 50 triệu người kia, mà lại biểu đồng tình với bên địch, trở dáo đâm lại Chánh phủ mình, lẽ ? Con người đất Đại Nam này, phải bị chúng dẫm lên mà chết bẹp cho đáng kiếp! Nhưng mà không nước văn minh Nhật Bản, người ta không hẹp hòi đến Người ta biết dung dư luận Người ta chịu cho lẽ phải trước ln Tuy có dã tâm muốn tranh quyền lợi mặc lòng, quyền lợi tranh nước hưởng mặc lịng, khơng mà làm lu lờ lẽ phải quyền ngôn luận tự họ Cái quyền Chánh phủ họ mà xã hội họ, xã hội họ biết dung 192 Phan khôi Đông tây, Hà Nội, s.125 (21.11.1931) 193 ...Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ***** Kiều Thị Ngọc Lan Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi Chuyên ngành: Lịch... khách quan, cơng cho q khứ, thiết nghĩ, nhiệm vụ yếu sử học Tuy nhiên, luận điểm, đánh giá luận văn ? ?Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khôi? ??... sĩ khoa học ? ?Tiếp biến văn hóa Đơng – Tây đầu kỷ XX: Nhìn từ góc độ báo chí, qua trường hợp Phan Khơi” cơng trình nghiên cứu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan