Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ

106 24 0
Sự khác biệt giũa thái độ và hành vi về bạo lực giữa vợ và chồng của cán bộ trong các tổ chức phi chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** ĐẶNG MỸ HẠNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CỦA CÁN BỘ TRONG CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, khách thể nghiên cứu: 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 5.3 Khách thể nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khun 6.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.2 Khung lý thuyết CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp luận Lý thuyết xã hội học Một số khái niệm công cụ CHƢƠNG – BẠO LỰC GIỮA VỢ VÀ CHỒNG – THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CÁC CÁN BỘ PHI CHÍNH PHỦ Vài nét địa bàn nghiên cứu Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh Thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng 34 2.1 Thực trạng thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng 34 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng .35 2.2.1 Mối quan hệ giới tính thái độ tượng bạo lực vợ chồng 36 2.2.2 Mối quan hệ số năm chung sống thái độ tượng bạo lực gia đình 37 Hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ .38 3.1 Thực trạng hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ 38 3.1.1 Mức độ xảy mâu thuẫn vợ chồng 38 3.1.2 Tần suất xảy bạo lực vợ chồng 42 3.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực vợ chồng 56 3.2.1 Mâu thuẫn quan điểm sống, sở thích, thói quen hai vợ chồng 57 3.2.2 Mâu thuẫn người xung quanh 58 3.2.3 Mâu thuẫn ngoại tình, bị nghi ngờ ngoại tình 65 Các giải pháp xảy bạo lực vợ chồng 69 Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán phi phủ 73 5.1 Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực gia đình 73 5.2 Nguyên nhân khác biệt thái độ hành vi bạo lực gia đình 74 5.2.1 Nguyên nhân khách quan 75 5.2.1.1 Sự khác biệt nghề nghiệp hai vợ chồng 75 5.2.1.2 Chế tài xử phạt 75 5.2.2 Nguyên nhân chủ quan 76 5.2.2.1 Tâm lý đám đông 76 5.2.2.2 Tính tự tơn, tính tự giác 77 5.2.2.3 Quan niệm truyền thống 77 Hậu bạo lực vợ chồng 78 6.1 Hậu cá nhân 80 6.2 Hậu gia đình 82 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 6.3 Hậu xã hội 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình tƣợng phổ biến tồn tất nƣớc giới Theo nhận định Tổ chức Y tế giới (WHO), bạo lực gia đình ngày tác động ảnh hƣởng đến phận không nhỏ phụ nữ tồn giới Cộng đồng quốc tế nhìn nhận bạo lực gia đình nhƣ trở ngại lớn cho bình đẳng giới, nhƣ vi phạm khơng thể chấp nhận đến thân thể nhân phẩm ngƣời Giống nhƣ nhiều nƣớc khu vực, Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình đƣợc quan tâm nhiều kể từ ngày nhiều vụ bạo lực gia đình đƣợc đƣa ánh sáng năm qua Cùng với hậu nặng nề sức khoẻ nhân phẩm nạn nhân trực tiếp ngƣời liên quan, đặc biệt họ Bạo lực gia đình Việt Nam đƣợc đề cập đến trở thành mối quan tâm cộng đồng, cấp quyền địa phƣơng, tổ chức đấu tranh cho tiến phụ nữ Một tài liệu Ngân hàng giới nhà nghiên cứu Viện Xã hội học thực Huế, Sài Gòn, Hà Nội khẳng định: “Bạo lực chống lại phụ nữ gia đình vấn đề có tính chất toàn giới xảy nƣớc phát triển lẫn nƣớc phát triển gia đình thuộc tầng lớp xã hội”1 Với cố gắng nhằm giảm bớt loại trừ bạo lực phụ nữ, đặc biệt bạo lực gia đình, có số hoạt động phối hợp tổ chức quyền, tổ chức phi phủ tổ chức quần chúng để nâng cao nhận thức ngƣời dân bạo lực, tác hại nhƣ tăng cƣờng hoạt động giúp đỡ cho phụ nữ bị bạo Vũ Mạnh Lợi- Việt Nam – Bạo lực sở giới Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh lực Các tổ chức phi phủ đơn vị tiên phong tiếp cận vận động phịng chống bạo lực gia đình sớm Tuy nhiên, bạo lực gia đình xảy cặp vợ chồng công tác tổ chức phi phủ Đề tài mong muốn tìm nguyên nhân giải pháp xóa bỏ hình thức bạo lực vợ chồng nhóm cán đặc thù này, góp phần xây dựng lực lƣợng mạnh tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, đóng góp phần cơng sức giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình nói chung bạo lực vợ-chồng nói riêng Xuất phát từ điều trên, chọn đề tài “Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức Phi phủ” (nghiên cứu trường hợp tổ chức phi phủ địa bàn Hà Nội) cho luận văn Thạc sỹ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Phịng chống bạo lực giới gia đình đƣợc nhiều ngành khoa học tổ chức xã hội quan tâm nghiên cứu Việc vận dụng kiến thức xã hội học vào nghiên cứu chủ đề góp phần làm phong phú thêm lý thuyết ngành khoa học xã hội nói chung xã hội học nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Bạo lực giới gia đình vấn đề có tính “nhạy cảm” Nghiên cứu góp phần đƣa tranh rõ nét vấn đề mâu thuẫn thái độ hành vi bạo lực vợ chồng nhóm đối tƣợng cịn đƣợc quan tâm nghiên cứu – nhóm cán cơng tác tổ chức phi phủ Kết nghiên cứu cịn cho thấy hình thức bạo lực vợ chồng gia đình; nguyên nhân dẫn đến bạo lực hậu bạo lực gây nên Từ đó, nghiên cứu rút số kết luận khuyến nghị làm sở cho tổ chức xã hội có mối quan Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh tâm kết hợp với hoạt động ngăn ngừa phòng chống tƣợng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: - Mơ tả thực trạng thái độ hành vi bạo lực vợ chồng nhóm cán phi phủ Hà Nội - Phân tích khác biệt thái độ hành vi họ bạo lực vợ chồng nguyên nhân tƣợng - Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đƣa số kết luận, đánh giá thái độ, hành vi, nguyên nhân hậu bạo lực vợ chồng gia đình có đặc thù nghề nghiệp tổ chức phi phủ Từ đó, đƣa số giải pháp khuyến nghị, với mong muốn xây dựng lực lƣợng nòng cốt tuyên truyền phịng chống bạo lực gia đình 3.2 Nhiệm vụ: Tổ chức điều tra xã hội học thái độ, hành vi, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình tiến hành tìm hiểu, đánh giá, phân tích yếu tố tác động đến vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng để thu thập thông tin, tuân thủ nguyên tắc khơng cơng bố danh tính ngƣời đƣợc điều tra Bạo lực gia đình chủ đề nghiên cứu nhạy cảm việc tham gia với tƣ cách khách thể nghiên cứu gây số Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh rủi ro định cho đối tƣợng (nhất đối tƣợng nữ) tâm lý sợ bị ngƣời vợ (hay ngƣời chồng) nói xấu; mâu thuẫn số hộ gia đình Mặt khác, việc khơi gợi lại kỷ niệm buồn làm ảnh hƣởng tâm lý phận đối tƣợng nghiên cứu Vì thế, để đảm bảo cho cá nhân tránh rủi khơng đáng có, nghiên cứu viên tn thủ ngun tắc khơng cơng bố danh tính đối tƣợng tham gia nghiên cứu văn tài liệu đƣợc công khai họp đƣợc tổ chức trung ƣơng hay địa phƣơng Các phƣơng pháp sau đƣợc sử dụng để thu thập thông tin: 4.1 Phƣơng pháp quan sát Quan sát phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng nghiên cứu xã hội học Vì trình nghiên cứu đề tài này, tác giả chủ động quan sát tất tƣợng có liên quan đến nội dung luận văn nghiên cứu Đối tƣợng qua sát hành vi, thái độ nhóm cán tổ chức phi phủ vấn đề bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực giới vợ chồng Phƣơng pháp quan sát đƣợc sử dụng để thu thập thông tin luận văn kết hợp quan sát có tham dự quan sát khơng tham dự 4.2 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Đây phƣơng pháp quan trọng mà sử dụng từ chuẩn bị xây dựng đề cƣơng đến viết luận văn Những tài liệu mà quan tâm nghiên cứu, số liệu thống kê bạo lực gia đình, báo cáo tổ chức ngồi nƣớc tình hình bạo lực gia đình Việc thu thập phân tích tài liệu giúp chúng tơi Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh đƣợc trang bị tri thức cần thiết vấn đề bạo lực gia đình nhƣ kế thừa kết quả, kinh nghiệm nghiên cứu trƣớc 4.3 Phƣơng pháp điều tra với bảng hỏi tự ghi Bạo lực gia đình vấn đề nhạy cảm, vậy, ngƣời nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp điều tra với bảng hỏi tự ghi để thu thập phân tích vấn đề sở lƣợng mẫu định, đồng thời giúp ngƣời đƣợc vấn có cảm giác an tồn (do khơng cần tiết lộ danh tính) thoải mái tâm lý trả lời xác câu hỏi phiếu thu thập thông tin Chúng tiến hành nghiên cứu với tổng số 206 mẫu bao gồm 69 nam 137 nữ lập gia đình, 106 cán PCP Quốc tế 100 cán PCP Việt Nam, đƣợc lựa chọn theo hình thức ngẫu nhiên Tất đối tƣợng đƣợc hỏi kết hôn chung sống với vợ/chồng họ 4.4 Phƣơng pháp vấn sâu: Mục tiêu chung vấn sâu để hiểu cách đại diện, khái quát tổng thể mà giúp ngƣời nghiên cứu hiểu sâu, hiểu kỹ vấn đề bạo lực giới vợ chồng Ngƣời vấn tự hoàn toàn cách dẫn dắt vấn, đặt trình tự câu hỏi cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập đƣợc thơng tin mong muốn Trong q trình vấn, cá nhân am hiểu vấn đề nghiên cứu, điều tra viên tập trung hỏi sâu cá nhân vấn đề Việc chọn ngƣời để vấn có chủ định, ngƣời có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Chúng tơi tiến hành vấn sâu 12 trƣờng hợp, có trƣờng hợp cán tổ chức phi phủ quốc tế (4 nữ, nam), Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh trƣờng hợp cán tổ chức phi phủ Việt Nam (3 nữ, nam) lập gia đình Nhìn chung, phƣơng pháp thu thập thơng tin đƣợc sử dụng luận văn có hỗ trợ, bổ sung lẫn theo nguyên tắc: bƣớc trƣớc chuẩn bị cho bƣớc sau, bƣớc sau giúp hiểu vấn đề rõ bƣớc trƣớc, để cuối tiến tới làm chủ đối tƣợng nghiên cứu với nguồn thông tin, liệu khoa học xác thực Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 6.1 Hậu cá nhân Nạn nhân bạo lực gia đình cơng tác tổ chức phi phủ thƣờng lâm vào tình trạng stress phải sống chung với bạo lực nhƣ: trầm uất, lo lắng, ngủ, biếng ăn Bạo lực mặt thân thể cặp vợ chồng tát, ném đồ vật phía nạn nhân, thƣờng khơng để lại hậu nghiêm trọng Bạo lực tinh thần thƣờng khơng dễ nhận Nó đa dạng hình thức nhiều đƣợc ngụy trang, che đậy khéo léo nhằm lảng tránh phê phán dƣ luận xã hội trừng phạt pháp luật Tuy thƣờng nặng nề Ví dụ: stress, tự tin, trầm cảm, tự tử Nó khơng có tác hại nạn nhân mà cịn bầu khơng khí gia đình, khơng có hại mà ảnh hƣởng dai dẳng đến tƣơng lai Nạn nhân bị tƣớc đoạt quyền lợi đáng đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ, có quyền đƣợc tự do, đƣợc bình đẳng, đƣợc đối xử tử tế công bằng, đƣợc phát triển phẩm chất lực mình, đƣợc tiến bộ, đƣợc tự khẳng định giá trị thân gia đình xã hội Có thể chƣa cần đề cấp đến quyền hạn mà việc chăm sóc (một việc làm hiển nhiên) nạn nhân phải thực cách lút nhƣ “tội phạm” Nạn nhân cảm thấy nhân phẩm bị xúc phạm, cô đơn, sợ hãi, tự tin, hoang mang, tuyệt vọng, trầm cảm, có cảm giác bị lập, bị bỏ rơi, bị khống chế, bị kiểm sốt, bị phản bội, dẫn đến tự tử Bạo lực tình dục gây tổn thƣơng thể (các bệnh lây nhiễm qua đƣờng tình dục, tổn thƣơng phận sinh dục) “Có lần khám chuyển sang phịng cấp cứu khoa sản bệnh viện chảy máu nhiều phận sinh dục, cần khâu vá ngay, nguyên nhân quan hệ tình dục mạnh” (nữ, 32 tuổi, PCP quốc tế) Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh Hậu bạo lực thể việc nhiều nạn nhân âm thầm chịu đựng bị bạo lực triền miên suốt nhân mà khơng dám nói Ngày cũng chửi khiến nạn nhân chai sạn chuẩn bị tâm sẵn sàng họ biết chắn ngày kiểu bị bạo lực, khơng sớm muộn Cịn với hình thức đánh chửi lúc làm nạn nhân tâm trạng nơm nớp lo âu, hoảng sợ khơng biết tai họa giáng xuống đầu thủ phạm “thích” lên đánh đập, chửi bới cho thỏa mãn tính hăng thân Còn trƣờng hợp mà hậu dƣờng nhƣ nghiêm trọng hơn, nạn nhân bị đánh chửi vào ban đêm Trong nhiều trƣờng hợp xung đột gia đình, phụ nữ thƣờng im lặng chịu nhịn ngƣời chồng tỏ tức giận Toàn điều xảy cách kín đáo nhà Hàng xóm, quyền can thiệp việc trở nên nghiêm trọng Tuy nhiên thủ phạm bạo lực nạn nhân vào ban đêm việc can thiệp ngƣời khác khó khăn nhiều Xét cho cùng, dù bị bạo lực thời gian với tần suất nạn nhân phải chịu nhiều hậu nghiêm trọng sức khỏe, tinh thần tình dục Tóm lại bạo lực gia đình nguyên nhân hàng đầu gây thƣơng tích cho phụ nữ Phụ nữ bị bạo lực thƣờng xuyên đau đầu, viêm nhiễm âm đạo Phụ nữ bị bạo lực thƣờng chịu đựng chấn động mạnh lâu dài tâm lý nhƣ trầm cảm, sợ sệt, trạng thái hoang mang, ngủ, mệt mỏi, ăn không ngon, bị ám ảnh bạo lực Nhiều ngƣời dƣờng nhƣ tuyệt vọng hoàn toàn, trở nên hờ hững với xung quanh Một số phụ nữ có tƣợng rối loạn tâm lý sau bị chấn thƣơng bạo lực Các ảnh hƣởng tai hại bạo lực tình dục khó lƣờng trƣớc Cƣỡng tình dục phụ nữ dễ dẫn đến nguy mang thai ngồi ý muốn Phá thai, nạo thai gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm Phụ nữ trình mang thai bị hành hạ, đánh đập dễ có nguy sảy thai, tử vong cho ngƣời Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh mẹ, đứa trẻ dễ bị đẻ non, suy dinh dƣỡng Đối với nhiều phụ nữ, tác động tâm lý nghiêm trọng tác động thể chất vết thƣơng bên ngồi lành lại sau thời gian nhƣng vết thƣơng tâm hồn khó lòng hồi phục đƣợc nhƣ cũ 6.2 Hậu gia đình Khi đơi nam nữ đến UBND để kí vào đăng kí kết hơn, mong muốn vợ chồng chung sống với trọn đời Ly hôn điều bất đắc dĩ Hơn nhân chấm dứt hay gia đình tan vỡ kiện gây “choáng váng” ngày việc ly gây tai tiếng xã hội nhƣ trƣớc Có lẽ, sau chết ngƣời thân ly tình cảnh gây sốc mạnh mà ngƣời phải chịu đựng Một điều khơng tranh cãi đƣợc ly trải nghiệm đau đớn mà ngƣời chịu đựng đƣợc Xã hội ln cho hôn nhân hội tốt cho phát triển đời ngƣời Từ xƣa hôn nhân bắt đầu đảm bảo nghi lễ thủ tục nhƣng khơng có điều khoản quy định điều xảy sau hôn nhân tan vỡ Ly hôn đơn giản chứng hôn nhân thất bại Các hôn nhân tan vỡ muôn ngàn lý khác nhau, có lý thích đáng với việc chấm dứt mối quan hệ Con ngƣời thay đổi Mỗi ngày sống trôi lại đem lại biến chuyển tƣ tƣởng tình cảm cá nhân Đơi vợ chồng phát triển theo hƣớng khác nhau: nhu cầu tình cảm biến đổi trình ngƣời chồng ngƣời vợ trải nghiệm thành công hay thất vọng thuộc lĩnh vực khác sống Khi đó, “hợp đồng” ngầm tạo ổn định ban đầu hôn nhân thay đổi bỏ qua khơng thực Sự bực tức, khó chịu tăng lên, thù ghét rõ rệt tình u khơng cịn Một số nhân giai đoạn cịn giữ đƣợc hai bên 82 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh khơng cịn tin tƣởng bực bội; họ mang đến cho ngƣời bạn đời niềm vui thỏa mãn với mối quan hệ “yêu- ghét” kéo dài, dai dẳng Giai đoạn hầu hết chấm dứt định ly hôn đƣợc đƣa sau xem xét kỹ lƣỡng vấn đề, tự đánh giá thân kiện nảy sinh thời gian, ly hôn định Không phải tất trƣờng hợp phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình tìm đến ly nhƣ biện pháp tự giải thoát Nhƣng thực tế khơng khí gia đình trở nên căng thẳng, quan hệ thành viên gia đình bị rạn nứt, bị tổn thƣơng tình cảm ly khó tránh khỏi Nhiều vấn sâu cho thấy nạn nhân có ý định ly “Tôi thấy mệt mỏi quá, căng thẳng quá, nhiều lúc tự muốn ly dị để giải cho mình…” (nữ, 38 tuổi, PCP quốc tế) Liệu có hợp lý ích lợi khơng tiếp tục sống gia đình khơng hạnh phúc, đầy bạo lực hứa hẹn khả cải thiện tƣơng lai? Hay có tốt khơng ta thay đổi hồn cảnh cách thuận tình ly hơn? Khi ly hôn hậu trƣờng hợp này, liệu có hợp lý khơng ta xem nhƣ giai đoạn phát triển thất bại? Đối diện với thực trạng bạo lực gia đình, nạn nhân phải chịu nhiều tổn thƣơng thân thể lẫn tinh thần Ngồi ra, tình trạng lúc căng thẳng, nạn nhân phải thực nhiều hành động để bảo vệ đƣợc an tồn Chính vậy, gia đình đóng góp tích cực nạn nhân phát triển gia đình, vật chất tinh thần Thiệt hại kinh tế gia đình cịn hành động bạo lực thủ phạm gây nên Ví dụ chồng đập phá đồ đạc gia đình, bạo lực với vợ gây thƣơng tích phải chạy chữa “Vợ chồng to tiếng anh đập vỡ ti vi mua” (nữ 42 tuổi, PCP quốc tế); Chồng chắn chơi gái cặp bồ mang bệnh lậu cho vợ Hai vợ chồng chạy chữa triệu tháng”(nữ, 27 tuổi, PCP quốc tế) 83 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh Một hậu bạo lực vợ chồng ảnh hƣởng trẻ em, “ngƣời chủ” tƣơng lai xã hội nhƣng chịu nhiều mát sống Trong môi trƣờng bạo lực, trẻ em thƣờng cảm thấy thiếu tự tin, rụt rè, lo sợ, mặc cảm hay làm hỏng việc Trẻ gặp khó khăn việc kết bạn hòa đồng ngƣời nhƣ chuyện học hành chúng bị ảnh hƣởng Các không an tâm, không tập trung học tập, dẫn đến kết học tập sút Con trở nên khó dạy bảo hơn, dễ bắt chƣớc gƣơng xấu cha, dẫn đến bạo lực dây chuyền Về sau có tình trạng anh đánh em (vì trẻ em nhìn vào bố đánh mẹ nghĩ ngƣời lớn có quyền nhƣ thế), lớn lên có gia đình riêng đánh vợ Hay có trƣờng hợp trẻ khơng thể chịu đựng đƣợc tình trạng bạo lực gia đình nên bỏ nhà Do vậy, em dễ trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội Dùng trẻ em để khống chế, ép buộc nạn nhân nạn nhân chung sống hay ly thân với thủ phạm Mục đích khống chế trì bạo lực Đơi thủ phạm khơng biết hành vi kiểm soát gây tổn hại nặng nề cho đứa trẻ Trẻ em sống chung với bạo lực gia đình bị tổn thƣơng thể chất, tình cảm nhận thức Hậu bạo lực thủ phạm gây thay đổi theo tuổi trình độ phát triển đứa trẻ Nhiệm vụ phát triển chủ yếu trẻ vị thành niên trở nên tự lập Điều xảy đứa trẻ vị thành niên tách khỏi mối quan hệ với bố mẹ thiết lập mối quan hệ nhóm đồng đẳng với bạn bè Thƣờng đứa trẻ học đƣợc gia đình đƣợc lặp lại mối quan hệ đồng đẳng Do đó, với trẻ vị thành niên sống gia đình có bạo lực khơng có mơ hình tốt để học tập kỹ cần thiết để thiết lập tƣơng hỗ mối quan hệ trƣởng thành lành mạnh nhƣ: lắng nghe tích cực, hỗ trợ, khơng bạo lực, giải vấn đề, Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh nhân nhƣợng Trẻ vị thành niên phe với thủ phạm bạo lực cho ngƣời mạnh “Con trai chị bắt đầu có ảnh hưởng từ tính cách bố, chồng chị khơng có nhà, chị có bảo làm việc cãi lại sai chị Anh chồng thường xuyên bắt uống rượu, bia với Chị nói: “bây uống tốt rồi, cịn bảo mẹ mạnh theo người ấy” (nữ 48 tuổi, PCP quốc tế) Những đứa trẻ đƣợc sinh gia đình có nhiều bạo lực nạn nhân bạo lực mầm mống nuôi sống bạo lực từ hệ sang hệ khác Cũng nhƣ phụ nữ, sức khỏe thể chất tinh thần trẻ em gia đình có bạo lực bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Hiểu nguyên bạo lực gia đình trƣờng hợp cụ thể quan trọng cho việc tƣ vấn giải tình trạng nhƣ phòng tránh bạo lực tƣơng lai 6.3 Hậu xã hội Bạo lực giới, thơng qua tác động khả hoạt động phụ nữ giới, vật cản phát triển kinh tế xã hội Tình trạng nghèo đói, bệnh tật, nhiễm môi trƣờng đƣợc giải thiếu tham gia đầy đủ phụ nữ Tuy nhiên, phụ nữ khó đóng góp sức lao động hay ý tƣởng sáng tạo họ phải chịu gánh nặng tổn thƣơng tâm sinh lý mà bạo lực gây Bị thủ phạm khống chế nỗi lo sợ bạo lực hạn chế tham gia phụ nữ sống cộng đồng Đa số trƣờng hợp bạo lực gia đình, phụ nữ thƣờng im lặng chịu nhịn ngƣời chồng tỏ tức giận Toàn điều xảy cách kín đáo “sau cánh cửa” Tuy nhiên hàng xóm hay ngƣời thân thƣờng biết đến trƣờng hợp nghiêm trọng nạn nhân kêu cứu Bạo Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh lực làm nét đẹp phong mỹ tục, gây đoàn kết cộng đồng, ảnh hƣởng đến trật tự xã hội Bạo lực làm tổn hao tài sản tiền việc chữa trị cho nạn nhân bị bạo lực Phụ nữ bị bạo lực tinh thần thƣờng phải nghỉ việc để chữa trị làm việc suất Sự việc ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập gia đình mà cịn gây tác hại kinh tế xã hội Bạo lực làm tăng chi phí xã hội, làm giảm mức tăng trƣởng chung xã hội Những chi phí trực tiếp bao gồm khoản tiền chi cho hoạt động cơng an, tịa án, quan pháp lý; chi phí cho dịch vụ xã hội bao gồm tổ chức bảo vệ chăm sóc trẻ em Bên cạnh đó, đặc thù cơng việc cán tổ chức phi phủ phát triển cộng đồng, tun truyền bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình tới đối tƣợng đích mà họ làm việc Nếu thân cán không xóa bỏ hình thức bạo lực vợ chồng gia đình họ, việc tun truyền phịng chống bạo lực gia đình cấp cộng đồng không hiệu Cách họ truyền tải thông điệp phịng chống bạo lực gia đình tới cộng đồng không đủ sức thuyết phục tác động thực trạng bạo lực diễn gia đình họ Hơn nữa, uy tín tuyên truyền viên giảm cộng đồng biết bạo lực vợ chồng tuyên truyền viên diễn Hành động tuyên truyền phịng chống bạo lực gia đình bình đẳng giới tổ chức phi phủ giảm dần uy tín tính thuyết phục, ý nghĩa ban đầu tích cực Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam nói chung, tổ chức phi phủ nói riêng khơng phải xã hội bạo lực nhƣng bạo lực vợ chồng len lỏi cộng đồng vấn đề để lại nhiều hậu nghiêm trọng thân thể, tâm lý xã hội cho ngƣời phụ nữ Kết nghiên cứu thể tranh bạo lực vợ chồng Bạo lực không xảy với phụ nữ phụ thuộc kinh tế vào ngƣời chồng mà ngƣời phụ nữ mà chồng hoàn toàn phụ thuộc kinh tế vào vợ Bạo lực dƣới dạng bị kiểm soát, hạn chế chi tiêu xảy với ông chồng, không phụ thuộc kinh tế vào vợ Các kết nghiên cứu gợi bạo lực vợ chồng gia đình trình phức tạp chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố Tính nghiêm trọng tần suất bạo lực khó đo lƣờng bạo lực có nhiều hình thức với mức độ căng thẳng khác Tuy nhiên làm cho yếu tố tác động đến bạo lực vợ chồng gia đình bên cạnh giá trị, vai trò trách nhiệm vai trò giới truyền thống biến đổi xã hội trình phát triển hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu rằng, cặp vợ chồng sống chung với bố mẹ thƣờng xảy bạo lực thân thể cặp vợ chồng sống riêng Tuy nhiên, mâu thuẫn hai vợ chồng lại nảy sinh từ nguyên nhân mâu thuẫn bố mẹ chồng lại chiếm tỷ lệ cao Các loại bạo lực khác có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần, thể chất xã hội ngƣời phụ nữ họ Do ảnh hƣởng giá trị chuẩn mực truyền thống, phụ nữ dƣờng nhƣ muốn giấu kín nỗi đau họ để trì yên ấm gia đình, đặc biệt nhẫn nhịn phát triển giữ thể diện với hàng xóm Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh Nhìn chung, đối tƣợng điều tra có thái độ phản dạng bạo lực xảy vợ chồng, nhƣng hành vi họ chƣa thực đôi với thái độ Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan nhƣ chế tài xử phạt chƣa chặt chẽ, nguyên nhân từ khác biệt nghề nghiệp, hay nguyên nhân chủ quan tính tự giác, tính tự tơn chƣa cao, quan niệm truyền thống KHUYẾN NGHỊ 2.1 Về cách tiếp cận lồng ghép Bất kỳ cách tiếp cận việc phòng ngừa ngăn chặn nạn bạo lực gia đình nên cách tiếp cận lồng ghép Để tiếp tục nâng cao chất lƣợng tƣ vấn, lãnh đạo trung tâm tƣ vấn cần phát triển mạng lƣới hỗ trợ khách hàng thông qua việc hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trung tâm tƣ vấn tổ chức mạng lƣới Qua đó, đơn vị giới thiệu khách hàng cho từ chun viên tìm đƣợc địa hỗ trợ tốt cho khách hàng Trong đấu tranh nhằm ngăn chặn bạo lực giới gia đình giúp đỡ ngƣời phụ nữ bị bạo lực cần có tham gia mạnh mẽ cấp quyền nhƣ có phối hợp chặt chẽ tổ chức có liên quan nhƣ y tế, công an, pháp luật 2.2 Về việc nâng cao nhận thức Nhƣ kết nghiên cứu cho thấy, nam giới phụ nữ chấp nhận bạo lực sở giới nhƣ chuẩn mực Việc giải xung đột gia đình bạo lực đƣợc biện minh ngƣời phụ nữ có lỗi Bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đƣợc nhiều ngƣời xem nhƣ vấn đề riêng tƣ Mặc dù bình đẳng giới đƣợc luật pháp quy định nhƣng nhiều phụ nữ bị tƣớc đoạt khỏi quyền đƣợc tôn trọng 8 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh đƣợc bảo vệ Phụ nữ nạn nhân bạo lực tiếp tục chịu đựng tình trạng bị bạo lực im lặng Điều xảy phần cộng đồng thiếu hiểu biết quyền phụ nữ dƣ luận xã hội cịn chƣa lên án hình thức bạo lực Để thay đổi tình hình để tạo mơi trƣờng, hình thức bạo lực chống lại phụ nữ bị lên án đòi hỏi chiến dịch nâng cao nhận thức tích cực Đó nên chƣơng trình đƣợc thiết kế cẩn thận nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Các chiến dịch nâng cao nhận thức đƣợc tiến hành thông qua hoạt động sở cộng đồng nhƣ họp, thảo luận nhóm chủ đích phân phát sách nhỏ, tờ rơi Các thông điệp nên đƣợc phân loại theo giới Trong chiến dịch nâng cao nhận thức này, thông điệp bạo lực gia đình nên đƣợc lồng ghép với khái niệm rộng bình đẳng giới lồng ghép với chƣơng trình triển khai nâng cao nhận thức công cộng vấn đề pháp lý 2.3 Về luật pháp Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm đến việc ngăn chặn trừng phạt hành vi liên quan đến bạo lực nói chung bạo lực gia đình nói riêng Điều không cho thấy quyền ngƣời đƣợc tôn trọng mà cịn thể tính nhân văn nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên thực tế, vấn đề bạo lực tƣợng khiến lo ngại Để làm tốt việc phòng chống bạo lực nói chung bạo lực gia đình nói riêng cần phải có nghiêm minh đồng hệ thống pháp luật Nhà nƣớc Luật về phòng chống bạo lực gia đình đƣợc Quốc hội ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007 Tuy nhiên, cần thiết phải xây dựng nghị định hƣớng dẫn cụ thể việc thực thi luật Các hội thảo xây dựng nghị định đƣợc tổ chức với tham gia ý kiến chuyên gia nghiên cứu giới, nhà xã hội học gia đình, hội phụ nữ, tổ chức phi phủ Tuy nhiên, cần có nghiên cứu khoa học bạo lực gia đình cách sâu rộng, toàn diện Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh nghiêm túc để làm luận khoa học cho việc xây dựng nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật phòng chống bạo lực gia đình Bên cạnh đó, tổ chức phi phủ cần thiết phải xây dựng chế tài xử phạt phát cán có hành vi bạo lực gia đình 2.4 Về hoạt động tập huấn Phần ƣu điểm tình trạng tổ chức phi phủ đƣa nội dung bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình lồng ghép chức năng, nhiệm vụ Song, khơng phải tất cán tổ chức đƣợc tập huấn đồng mà tập trung vào lực lƣợng cán dự án để họ tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời dân địa bàn dự án Việc thực thi nội dung đƣợc tập huấn sau đợt tập huấn chƣa có ban ngành đôn đốc, kiểm tra, kể từ cấp trung ƣơng (cán Hà Nội) đến địa phƣơng (đối tác dự án, ngƣời dân cấp sở) Vì vậy, hoạt động đơn đốc, thực giám sát thực sau tập huấn cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, việc thiếu nhạy cảm giới kỹ tƣ vấn hạn chế tính hiệu tổ chức Vì cần xây dựng chƣơng trình tập huấn nhằm nâng cao lực cán tổ chức phi phủ lĩnh vực Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh- Nguyễn Bích Hồ, “Mâu thuẫn, xung đột gia đình trẻ qua khảo sát quận Ba Đình, Hà Nội” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2004, tr 20-26 Chung Á- Nguyễn Đình Tấn, “Nghiên cứu xã hội học” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 1996 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội Kỷ yếu hội thảo “Khoa học sức khỏe sinh sản” Hà Nội, 1998 Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc, “Báo cáo Việt Nam 2004” Công ƣớc CEDAW Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), “Xã hội học” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 G.Endruweit G Trommsdorff, “Từ điển Xã hội học” NXB Thế giới Hà Nội, 2001 Jean Golfin, Hiền Phong dịch, “50 từ then chốt xã hội học” NXB Thanh niên, 2000 Vũ Quang Hà- Nguyễn Thị Hồng Xoan, “Xã hội học đại cương” NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 10 Nguyễn Thị Thu Hà, “Bạo lực gia đình phụ nữ- Nghiên cứu điển hình phường thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 3/1998, tr 24-28 11 Bùi Thị Hằng, “Bạo lực gia đình” Tạp chí Khoa học Phụ nữSố 2/2001, tr 26-30 12 Lê Ngọc Hùng- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Xã hội học giới phát triển” Hà Nội, 2000 13 Hội đồng dân số, “Bạo hành sở giới” Hà Nội, 2002 14 Hội đồng dân số, “Diễn tiến hội thảo chống bạo lực gia đình” Hà Nội, 2000 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 15 Nguyễn Linh Khiếu, “Tình dục đời sống vợ chồng qua đánh giá phụ nữ nơng thơn” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/1998, tr 21-25 16 Vũ Mạnh Lợi, “Việt Nam- Bạo lực sở giới” Hà nội, 11/1999 17 Cao Huyền Nga, “Bất bình đẳng giới- nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 1/2000, tr 21-24 18 Ngƣời Việt Online, “Bạo lực gia đình” ngày truy cập lần cuối 10/11/2008 19 Phạm Kiều Oanh- Nguyễn Thị Khoa, “Bạo lực gia đình từ góc nhìn người dân nghèo- Nghiên cứu tổ chức ActionAid Việt Nam Lai Châu Ninh Thuận” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2003 20 Phịng cơng tác xã hội thành phố Hồ Chí Minh, “Chỉ dẫn quan, tổ chức hoạt động xã hội”, 1999 21 Trần Thị Quế: “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt nam” Hà Nội, 1999 22 Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X (kỳ họp thứ 7, ngày 09/06/2000), “Luật nhân gia đình” Hà Nội, năm 2000 23 Lê Thị Quý, “Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 4/1999 24 Lê Thị Quý, “Bạo lực gia đình, bất bình đẳng quan hệ giới” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- số 4/2000 25 Lê Thị Quý, “Tập giảng xã hội Giới” 26 Lê Thái Thị Băng Tâm, “Tập giảng xã hội học Gia đình” 27 Liên Hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam – Danh bạ tổ chức Phi phủ Việt Nam 2008 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 28 Nguyễn Thanh Tâm, “Nguyên nhân ly gia đình thành phốQua nghiên cứu trường hợp hai phường Hà Nội” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 3/2000 29 Nguyễn Hà Thành, luận văn cử nhân: “Nhận thức người dân tư vấn tâm lý thực trạng hoạt động trung tâm tư vấn tâm lý Hà Nội” Hà Nội, 2002 30 Lê Thi, “Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 2/2001, tr 23-25 31 Lê Thi, “Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam” NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1997 32 Hoàng Bá Thịnh, “Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” Trung tâm nghiên cứu Giới- Gia đình Mơi trƣờng phát triển NXB Thế giới 2005 33 Hoàng Bá Thịnh: “Một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairô” Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trƣờng phát triển Hà Nội, 1999 34 Lê Ý Thu, “Cuộc sống gia đình” NXB Phụ nữ Hà Nội, 2000 35 Trung tâm liệu Tổ chức Phi phủ - NGO Directory 20062007 36 Trung tâm Dữ liệu Tổ chức Phi phủ, INGO Staff Profile 2007 37 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học Giới- Gia đình- Phụ nữ Vị thành niên Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng cộng đồng hợp tác phịng chống bạo lực gia đình” Hà Nội, 2004 38 Trung tâm sức khỏe Phụ nữ Gia đình, “Vì xã hội khơng bạo lực phụ nữ trẻ em” Hà Nội, 2002 39 Trung tâm tƣ vấn Linh Tâm, “Tài liệu tập huấn tư vấn bạo lực gia đình sức khỏe sinh sản” Hà Nội, 1999 Luận văn Thạc Sỹ Khoa học Đặng Mỹ Hạnh 40 Lê Ngọc Văn, “Một số quan điểm lý thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- số 1/2005, tr 3- 11 41 Lê Ngọc Văn, “Vấn đề giới nghiên cứu gia đình” Tạp chí Khoa học Phụ nữ- Số 5/2005, tr 12- 21 42 Lê Ngọc Văn, “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa” NXB Giáo dục 1996 43 World Health Organization, "World report on violence and health"Summary, Geneva, 2002 44 Care Việt Nam: Strategic Plan 2008 – 2012 45 Oxfam, Annual Report 2007 – 2008 46 http://cseed.org.vn (ngày truy cập gần 6/11/2008) 47 http://rtccd.org.vn (ngày truy cập gần 7/11/2008) 48 http://isee.org.vn (ngày truy cập gần 7/11/2008) 49 http://rafh-vietnam.org (ngày truy cập gần 7/11/2008) ... đến thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ - Có khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ Dù họ khơng đồng tình bạo lực gia đình nhƣng thực tế tình trạng bạo lực. .. Hạnh Thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng 2.1 Thực trạng thái độ cán tổ chức phi phủ bạo lực vợ chồng Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực vợ chồng trở ngại lớn cho bình đẳng giới, vi phạm... điểm bạo lực vợ chồng (đơn vị %) Hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ 3.1 Thực trạng hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ 3.1.1 Mức độ xảy mâu thuẫn vợ chồng Khi đƣợc hỏi mức độ

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan