Giáo án Mầm non - Hoạt động khám phá: Khuôn mặt vui buồn với mục tiêu giúp trẻ mô tả được đặc điểm vui buồn thể hiện qua lời nói và nét mặt; giải thích được vì sao biết là vui buồn; thể hiện được nét vui, buồn qua tranh vẽ.
GIÁO ÁN : Chủ đề: Bản thân HĐ KHÁM PHÁ Đề tài: Vui – Buồn Đối tượng: trẻ 45 tuổi Thời gian: 2530 I. MỤC ĐÍCH U CẦU: 1. Kiến thức Trẻ mơ tả được đặc điểm vui buồn thể hiện qua lời nói và nét mặt Trẻ giải thích được vì sao biết là vui buồn Trẻ thể hiện được nét vui, buồn qua tranh vẽ 2. Kỹ năng Trẻ vẽ được mặt được vui, buồn Trẻ tạo được các nét mặt với trạng thái khác nhau (buồn, vui, cười với các trạng thái khác nhau) Trẻ làm được hành động, động tác thể hiện qua các khn mặt khác 3. Thái độ Trẻ sáng tạo ra nhiều điệu bộ khác nhau Trẻ thích thú làm các động tác, nét mặt hoặc vẽ được tranh thể hiện trạng thái khác nhau II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cơ 1. Ổn định tổ chức: Trị chơi khn mặt cười: Hoạt động của trẻ trẻ thực hiện Bây giờ cơ và các con cùng chơi trị chơi “khn mặt cười” nào. Cơ mời một trẻ lên và cù vào người để trẻ trả lời trẻ cười khanh khách. Cơ hỏi trẻ: Con thấy thế nào? con vừa làm gì vậy? Hỏi các trẻ: Các con thấy bạn thế nào? Lúc cười thì khn mặt như thế nào? trẻ trả lời Thế lúc buồn thì khn mặt thế nào? 2. nội dung Hđ1 : Cảm nhận một số trạng thái trẻ trả lời vui buồn trên khn mặt Bây giờ các con hãy quan sát nét mặt của cơ xem cơ vui hay buồn nhé? ( cơ làm mặt vui) Vì sao con biết đó là khn mặt vui? ( hỏi 3 4 trẻ ) ( một bạn làm điệu bộ vui , một bạn làm điệu bộ buồn) các con hãy quan sát nét mặt của cơ lúc này là vui hay buồn nào? ( cơ làm mặt buồn) vì sao con biết đó là khn mặt buồn? trẻ trả lời Hđ2 : cho trẻ mơ tả khn mặt vui buồn Cơ mời 2 bạn lên soi gương và thể hiện khn mặt mình muốn. Các con thấy bạn có khn mặt như thế nào? Vì sao con biết? Trẻ thực hiện Thế cịn bạn A thì sao? Tại sao con lại biết bạn buồn? Cơ kết luận : Khn mặt cười thì các cơ mặt như dãn nở ra. Từ ánh mắt đến kh miệng thể hiện sự vui tươi hóm hỉnh, rạng rỡ. trẻ trả lời Khi mặt vui thì ánh mắt như thế nào? miệng như thế nào?. Khi vui mặt tươi, mắt mở to, miệng há to, phát ra tiếng cười to Cịn khn mặt buồn thì sao? Cơ mặt như trùng lại nhìn trơng buồn thỉu buồn thiu Khi mặt buồn thì mắt cụp xuống, trẻ chơi trị chơi miệng mếu, thậm chí có khi cịn chảy nước mắt HĐ3 :. Thực hành Cho trẻ ngồi 2 hàng đối diện nhau. Từng đơi đối diện biểu hiện những hành động để trẻ thể hiện cảm xúc : vui, buồn , đau, mệt 2 bạn cù nhau 2 bạn véo nhau Cơ đặt các câu hỏi để trẻ trả lời tại sao con cười, con nhăn mặt, con khó chịu Cơ khái qt lại tất cả các trạng thái HĐ4: Trẻ mổ tả khn vui buồn qua các trạng thái khác nhau qua nét vẽ Trẻ lấy bút sáp và giấy A4 để vẽ các khn mặt có trạng thái khác nhau Kết thúc : Hát bài “ khuôn mặt cười “ Nhận xét tuyên dương ... lúc này là? ?vui? ?hay? ?buồn? ?nào? ( cơ làm mặt? ?buồn) vì sao con biết đó là khn? ?mặt? ?buồn? trẻ trả lời Hđ2 : cho trẻ mơ tả khn? ?mặt? ?vui? ? buồn Cơ mời 2 bạn lên soi gương và thể hiện khn? ?mặt? ?mình muốn. ... của cơ xem cơ? ?vui? ?hay? ?buồn? ?nhé? ( cơ làm? ?mặt? ?vui) Vì sao con biết đó là khn? ?mặt? ?vui? ( hỏi 3 4 trẻ ) ( một bạn làm điệu bộ? ?vui? ?, một bạn làm điệu bộ? ?buồn) các con hãy quan sát nét? ?mặt? ?của cơ ... thể hiện sự? ?vui? ?tươi hóm hỉnh, rạng rỡ. trẻ trả lời Khi? ?mặt? ?vui? ?thì ánh mắt như thế nào? miệng như thế nào?. Khi? ?vui? ?mặt? ?tươi, mắt mở to, miệng há to, phát ra tiếng cười to Cịn khn? ?mặt? ?buồn? ?thì sao?