Nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca hmông từ văn hóa đến văn học dân gian

173 22 0
Nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca hmông từ văn hóa đến văn học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Lê Chí Quế ngườ đ t n t n ướng dẫn em su t qu tr n t ực lu n văn Em xin gửi lời cảm ơn c ân thành tới Ban Giám hiệu, P òng Đào tạo sau đại học, Trường ĐH KXHX&NV – ĐH Qu c gia Hà Nội; Ban Chủ nhiệm k oa Văn ọc, thầy cô giáo tổ văn ọc dân g an đ tạo đ ều kiện cho em su t trình học t p Em x n c ân t àn cảm ơn c c t ầy cô g o, đồng nghiệp thuộc Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐH Sư p ạm – ĐH T Nguyên đ g úp đỡ tạo đ ều kiện thu n lợ c o em qu tr n cơng t c để em hoàn thiện lu n văn t eo t g an quy định Cu i cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến g a đình, bạn bè, người bên cạn , động viên em trình thực lu n văn Hà Nộ , ngày t ng năm 2014 Trƣơng Thị Thùy Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, hình Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 19 Đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn 20 Chƣơng : Một số vấn đề uận chung biểu tƣợng nh ng vấn đề liên quan 21 1.1 Một số vấn đề uận chung biểu tượng 21 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 21 1.1.2 Đặc điểm biểu tượng 23 1.1.3 Phân biệt biểu tượng văn học với ẩn dụ, hình tượng 25 1.2 Biểu tượng văn hóa văn học dân gian 27 1.2.1 Một vài khái niệm 27 1.2.2 Đặc điểm biểu tượng văn hóa văn học dân gian 30 1.3 Dân ca biểu tượng khèn đời sống văn hóa Mơng 32 1.3.1 Dân ca Mông 32 1.3.2 Biểu tượng khèn đời sống văn hóa Mơng 34 Chƣơng 2: Khảo sát biểu tƣợng khèn dân ca Mông 38 2.1 Những định hướng chung khảo sát, thống kê, phân loại 38 2.1.1 Mục đích 38 2.1.2 Nguyên tắc thống kê 39 2.1.3 Tư iệu khảo sát, thống kê 40 2.2 Thống kê tần số xuất biểu tượng khèn dân ca Mông so với số biểu tượng đồ vật khác 41 2.2.1 Bảng thống kê 41 2.2.2 Biểu đồ 42 2.2.3 Nhận xét 45 2.3 Thống kê tần số xuất hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông 56 2.3.1 Bảng thống kê 57 2.3.2 Biểu đồ 58 2.3.3 Nhận xét 59 Chƣơng 3: Giải mã số hƣớng nghĩa biểu tƣợng khèn dân ca Mông 67 3.1 Khèn – biểu tượng vật thiêng nghi lễ tang ma 67 3.1.1 Khèn – vật dẫn đường người chết giới mường ma 67 3.1.2 Khèn – vật trung gian giao tiếp người sống với người chết 71 3.2 Khèn – biểu tượng tình nam 78 3.2.1 Tính nam biểu vẻ đẹp thể chất tâm hồn người đàn ông Mông 78 3.2.2 Tính nam biểu phẩm chất thuộc ý chí người đàn ông Mông 83 3.2.3 Tính nam biểu tình u đơi ứa 84 3.3 Một số hướng nghĩa biểu trưng khác biểu tượng khèn 87 3.3.1 Khèn – dấu hiệu phân biệt giới người 88 3.3.2 Khèn – biểu trưng cho thân phận người 90 3.3.3 Khèn – biểu trưng cho hai trạng thái tình yêu .91 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục ANH MỤC C C ẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số xuất biểu tượng khèn dân ca Mông 41 Bảng 2.2 Bảng thống kê tần số xuất biểu tượng khèn so với số biểu tượng đồ vật khác dân ca Mơng àng 2.3 ảng thống kê 42 hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông 57 ANHMỤCC CH NH Hình 2.1 Biểu đồ hình cột thể tần số xuất biểu tượng khèn tác phẩm 43 Hình 2.2 Biểu đồ hình trịn thể tần số xuất biểu tượng khèn tác phẩm 43 Hình 2.3 Biểu đồ hình cột thể tần số xuất biểu tượng khèn số biểu tượng đồ vật khác dân ca Mơng 44 Hình 2.4 Biểu đồ hình trịn thể tần số xuất biểu tượng khèn số biểu tượng đồ vật khác dân ca Mơng 44 Hình 2.5 Biểu đồ hình cột thể tần số xuất hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mơng58 Hình 2.6 Biểu đồ hình trịn thể tần số xuất hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa phận hình thành nhờ tập hợp thành tố nảy sinh song song với trình phát triển xã hội ồi người Văn hóa biểu hình thức khác nhau, dễ thấy tồn hình thức biểu tượng Biểu tượng ln vị trí trung tâm, coi tế bào văn hóa Hay nói cách khác, biểu tượng mã hóa giá trị thuộc tinh thần oài người dọc theo trục thời gian Muốn hiểu nghĩa biểu tượng, người ta cần phải giải mã nghĩa biểu tượng Việc giải mã biểu tượng không nhằm khám phá giá trị văn hóa vĩnh cịn nằm ẩn đời sống cộng đồng mà hướng tới mở nhiều tầng nghĩa Điều xuất phát từ chỗ biểu tượng thực thể sống động, ln có đắp đổi ý nghĩa iểu tượng sinh từ tư tưởng tượng người nên trình phát triển, biểu tượng khơng ngừng bồi đắp, àm đầy Chính thế, văn học thai nghén sản sinh thời kỳ xã hội oài người ẩn chứa biểu tượng văn hóa vơ độc đáo 1.2 Văn học dân gian, từ âu ví kho báu khổng lồ chứa đựng tri thức dân gian vô phong phú Những tri thức này, đúc kết dựa trải nghiệm, kinh nghiệm thực tế truyền lại qua nhiều hệ Vì lẽ đó, tranh văn học dân gian Việt Nam, thực chất kết hợp nhiều tri thức dân gian nghệ thuật hóa với gam màu riêng biệt Tuy nhiên, cần thấy trình vận động phát triển, kho tàng văn học dân gian Việt Nam có cộng gộp hai mảng lớn văn học dân gian người Việt văn học dân gian dân tộc thiểu số Do vậy, nhắc đến thành tựu văn học dân gian người Việt, cần đến đóng góp văn học dân gian dân tộc thiểu số Trong đó, với văn học dân gian dân tộc Tày, Thái, Mường…, văn học dân gian người Mông coi văn học vơ đặc sắc Trong đó, dân ca nhắc đến thành tố quan trọng nhất, cấu thành sắc màu riêng biệt Dân ca Mơng tích hợp nhiều hình thức diễn xướng khác nhau, thể quan niệm riêng cách cảm người dân Mông giới xung quanh Thế nhưng, dù thể môi trường diễn xướng dân ca Mơng thể sâu sắc tri nhận thiên nhiên, xã hội, người Và sâu nữa, nơi ưu giữ biểu tượng gắn bó mật thiết với người đời sống sinh hoạt tâm linh 1.3 Cũng số dân tộc khác, khèn nhạc cụ gắn bó mật thiết người Mơng nói chung Trước hết, khèn có nghĩa quan trọng đời sống tâm inh, tín ngưỡng Tiếng khèn không sợi dây nối người với giới thần linh, người sống với tổ tiên dòng họ, tiếng khèn vật đường cho người chết tìm với tổ tiên, tiếng lòng người sống với người chết… ên cạnh đó, tiếng khèn cịn khúc tâm tình người bạn trai gửi tới người bạn gái, tiếng khèn giúp họ kết đôi, giúp họ xây dựng gia đình hạnh phúc Chính có nghĩa vơ quan trọng nên tiếng khèn Mông, dù trải qua bao thăng trầm sống, ưu truyền qua nhiều hệ tồn dân ca với tư cách biểu tượng vô độc đáo 1.4 Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Ng ên cứu biểu tượng khèn dân ca Mơng từ văn óa đến văn ọc dân gian” Thực đề tài này, mong muốn tìm hướng khả dụng nhằm tiệm cận với đời sống tinh thần cộng đồng người Mơng q trình hình thành phát triển; đồng thời mở cánh cửa sắc văn hóa vơ độc đáo dân tộc thông qua biểu tượng khèn 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu biểu tượng dân ca Mông chịu tác động chi phối nhiều ĩnh vực khác như: nhân học biểu tượng, biểu tượng văn hố, văn hố dân gian, tín ngưỡng dân gian… Do đó, trước đề cập đến lịch sử nghiên cứu biểu tượng khèn dân ca Mông, xin điểm qua cơng trình, viết nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 2.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu biểu tượng nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Xét phương diện văn hóa, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: 2.1.1 Cơng trình “Nguồn g c phát triển kiến trúc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn” nhà nghiên cứu Tạ Đức (1999) đề cập đến biểu tượng kiến trúc cổ truyền Việt Nam nhìn bao qt tồn cảnh Đơng Nam Á; nguồn gốc trình phát triển biểu tượng kiến trúc Đông Sơn [8] 2.1.2 Bài nghiên cứu “Biểu tượng rùa văn óa V ệt Nam giới” tác giả Chu Thị Quỳnh Giao cho thấy rùa vật mang ý nghĩa biểu trưng độc đáo văn hóa Việt Nam nhiều văn hóa khác giới [11] 2.1.3 Ngồi ra, kể đến tên số cơng trình nhà nghiên cứu khác như: Phạm Đức Dương (2002) với viết “Thế giới biểu tượng tiếp c n từ góc độ văn óa ọc” [6]; Hồ Sĩ Vịnh (2004) với viết “Biểu tượng hình học thần thoại gì” [78]; Đinh Hồng Hải với “Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp c n nhân học biểu tượng Việt Nam” [14] Trong nghiên cứu này, tác giả không dừng lại việc tô đậm khung lý thuyết biểu tượng mà cịn áp dụng vào trường hợp cụ thể Mặc dù khác đối tượng phương pháp giải mã biểu tượng nhìn Sẽ mời ? Sẽ mời gầu khèn đrâu trống Làm hoa mưa trộn hoa nắng Làm hoa khèn trộn hoa trống 48 [44;224] lần - Hôm gầu khèn đrâu trống Sẽ tiễn gầu p i đrâu p i đến Chừ Si Nhông cổng thành đá Gầu p i đrâu p i nói Gầu khèn đrâu trống hai người đâu tới ? Gầu khèn đrâu trống thưa hai ta trần gian Gầu p i đrâu p i nói Gầu khèn đrâu trống hai người Hãy quy treo lên vách nhà ngang Cho nghìn trăm năm hai người khơng biết vang Gầu p i đrâu p i nói với gầu khèn đrâu trống Hai người đưa ta tới Chừ Si Nhông cổng thành rộng Cho nghìn trăm năm hai người khơng biết động Gầu p i đrâu p i nói với Gầu khèn đrâu trống Hai người tiễn ta đến Hai người đâu tới ? Gầu khèn đrâu trống thưa hai ta trần 150 49 [44;227] - Gầu khèn Mới làm ch Nhảy nhót c Gầu khèn đ Về nhà tìm 50 [44;247] - Nù Si Cấu Cấu Si Nù k Cấu Si Nù đ Chiếc khèn Nù Sì Cấu đ Chiếc khèn - Nù Si Cấu Cấu Si Nù k Nù Si Cấu đ Chiếc khèn Cấu Si Nù đ Cây khèn va Nù Si Cấu đ Nù Si Cấu đ 51 - [44;248] Nù Si Cấu thổi Chiếc khèn rên bà trời, Cấu Si Nù ôm Cây khèn vang trời ông 151 52 53 54 152 55 56 57 153 58 59 60 61 62 154 63 64 65 155 66 67 156 Thầy khèn thầy trống kể đôi ời: - Cha người chết mà sống thường gọi sai Người người muốn xem thầy khèn thầy trống Thì người xem Người người muốn thấy thầy khèn thầy trống Bây người khóc người thấy, tang chủ! 68 - Thầy khèn thầy trống nơi nào, thầy khèn thầy trống? Thầy khèn thầy trống nơi đây, tang chủ! - Bảo thầy trống thầy khèn! Ta thấy thầy khèn thầy trống Múa khèn chín ngày nhà Có chút giống ơng cậu Ta thấy thầy khèn thầy trống Khua trống tám đêm gian Có tí trống ơng rể Hãy quỳ khom xuống đất Nhờ thầy khèn thầy trống kể đền ơn Hãy quỳ gục xuống mặt đất phẳng Nhờ thầy khèn thầy trống kể bãi trả nghĩa Thầy khèn thầy trống kể câu - Cha chết mà sống thường 157 khuyên dạy Thầy khèn thầy trống kể vài lời: Cha người chết mà sống thường sai gọi Ta đứng lên khóc cha Ta ngỏ lời mang ơn chịu nghĩa thầy trống thầy khèn 69 - Dậy đi! Dậy khóc cha đi, tang chủ! Các người bảo ta thầy trống thầy khèn Đuổi theo bắt hồn cha lại Như dở mổ cịn khơng theo kịp Ta thầy trống thầy khèn quen nghề múa gõ theo kịp sao! Như ơng thầy cịn khơng đuổi kịp Ta thầy trống thầy khèn quen nghề múa gõ theo kịp sao! Thầy khèn thầy trống chân bước chậm Cha người vượt qua rừng trời, băng qua suối Thầy khèn thầy trống vi chân bước muộn Cha người xuyên qua rừng trời, khảm qua suối xoáy, tang chủ! 70 [57;85] lần - Anh biết biến, em biết hoá Anh biến bướm đỏ, em hoá thành khèn trúc ướm đỏ ôm lấy khèn trúc mà múa suốt mùa hạ 158 71 72 73 74 75 159 76 77 160 78 79 80 161 81 82 83 84 162 85 163 86 87 88 164 ... kể đến văn học dân gian Trong văn học dân gian, biểu tượng ln có hịa quyện đặc trưng văn hóa với đặc trưng văn học dân gian Về bản, biểu tượng văn học dân gian có đặc trưng sau: Một là, biểu tượng. .. lớn văn học dân gian người Việt văn học dân gian dân tộc thiểu số Do vậy, nhắc đến thành tựu văn học dân gian người Việt, cần đến đóng góp văn học dân gian dân tộc thiểu số Trong đó, với văn học. .. là, biểu tượng văn học dân gian mang đặc điểm ưỡng phân, ưỡng hợp Năm à, biểu tượng văn học dân gian mang đậm đà sắc văn hóa tộc người [21] Trong văn hóa, văn học dân gian Việt Nam, biểu tượng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan