Nghiên cứu biểu tượng trong ca dao
Trang 1Lêi c¶m ¬n
Với lòng biết ơn sâu sắc của mình, em xin cảm ơn cô giáo
-TS Nguyễn Thị Ngân Hoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Em xin cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ, các thầy cô của Viện Ngôn ngữ đến giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm
Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi luôn nhận được sự động viên của bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 2của thơ Nó có sức dồn nén, ẩn chứa trọn vẹn chiều sâu của đời sống văn hoá, tinhthần, tâm linh của mỗi cá nhân và cả cộng đồng dân tộc Hay nói cách khác biểu t-ợng là tâm điểm tạo ra vô số những vòng sóng cứ lan rộng ra mãi; là cơ sở của trítởng tợng và liên tởng tự do, có sức lay động mạnh mẽ, có thể tác động vào chiềusâu của t duy và cảm xúc, có sức sống bền bỉ và mãnh liệt nhất.
1 2 Nghiên cứu biểu tợng là một vấn đề có tính chất liên ngành ngàycàng đợc quan tâm và chú trọng: triết học, mĩ học, phân tâm học, tâm lý học,văn hoá học và ngôn ngữ học Trong đó “ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đềbiểu tợng bởi lẽ biểu tợng liên quan mật thiết đến hệ thống tín hiệu nói chung
và hệ thống tín hiệu nói riêng” (41; 616)
1.3 Chính vì biểu tợng có tính chất liên hợp nên nghiên cứu biểu tợngtrong ca dao – một trong những thể loại đặc trng nhất của văn học dân gian(tính nguyên hợp) đợc khám phá khá sớm Và đó là một hớng đi hiệu quả đãgặt hái đợc nhiều thành tựu Tuy nhiên nghiên cứu biểu tợng con số trong cadao vẫn còn là “một mảnh đất khá mới lạ” Vì tính biểu tợng của con số có thể
đã từng đợc đề cập rải rác trong các bài nghiên cứu, chuyên luận nhng chathức sự mang tính tập trung và hệ thống
1.4 Các con số trong văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo đã tiềm ẩn một ý nghĩabiểu trng tiêu biểu Từ văn hoá đi vào ngôn ngữ rất tự nhiên và sinh động Nóchuyển vào ca dao với mức độ đậm nhạt khác nhau, phong phú và đa dạng
1.5 Ca dao là dòng sông nghệ thuật của những nghệ sỹ dân gian- bìnhdân mà bác học tạo thành Nó là tài sản chung của quần chúng biểu hiện trọnvẹn nhất mọi t tởng, tình cảm của nhân dân Nghiên cứu hệ biểu tợng trong cadao nói chung và hệ biểu tợng con số nói riêng là cơ sở để giải mã một số đặctrựng văn hoá Việt
2 Lịch sử vấn đề
Ca dao là "mảnh đất nghệ thuật vô tận" của nhiều ngành, nhiều lĩnh vựckhoa học nhân văn và đạt đợc những thành tựu lớn lao Tuy nhiên, trong phạm
vi đề tài của luận văn chúng tôi xin dừng lại ở việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
ca dao trên một số phơng diện liên quan và gần gũi với vấn đề của luận văn
Trong lịch sử vấn đề chúng tôi chỉ tập trung đề cập đến hai hớng tiếpcận: Thứ nhất: Vấn đề nghiên cứu biểu tợng trong ca dao Thứ hai: Các hớngnghiên cứu ý nghĩa biểu tợng của con số
2.1 Vấn đề nghiên cứu biểu tợng trong ca dao.
"Tính biểu tợng" trong ca dao đợc các học giả, nhà phê bình nghiên cứu
từ rất sớm trên các cấp độ biểu hiện: yếu tố trùng lặp, môtíp, đặc điểm t duy
Trang 3hình tợng, công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc, tín hiệu thẩm mỹ, tínhiệu nghệ thuật, ẩn dụ, so sánh, hay trực tiếp đề cập đến biểu tợng.
Ngay từ năm 1968 trong bài viết " Những yếu tố trùng lặp trong cao daotrữ tình" tác giả Đặng Văn Lung đã đề cập đến những hình ảnh trùng lặp "concò", "cây tre", "trăng", "nớc" … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcdân gian, những yếu tố trùng lặp chiếm một tỷ lệ lớn và có một vai trò quantrọng Nó gắn liền với đặc điểm t tởng và nghệ thuật của sáng tác dân gian, nótrực tiếp liên hệ với tài năng văn nghệ của nhân dân với kinh nghiệm sống vàthế giới quan của nhân dân
Năm 1978 Vũ Ngọc Phan đã nhắc đến co cò, con bống - một đặc điểmcủa t duy hình tợng của nông dân Việt Nam nh một biểu tợng gần gũi và giàutính biểu nghĩa(85; 63-70)
Tiếp đến 1981 khi nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Chu XuânDiện đã đa ra các môtíp quen thuộc trong ca dao (nh những biểu tợng) có tínhthẩm mỹ và tính biểu cảm cao
Năm 1988, tác giả Bùi Công Hùng đã chính thức đặt vấn đề "Biểu tợngthơ ca" trong đó đã trình bày khái niệm và phân tích một số biểu tợng trong cadao: trăng, con đò, mặt trời, đôi mắt, con chim, lá trầu, sông núi, cỏ, thuyền,
đêm và tác giả nhận định "Biểu tợng nguyên sơ hiện lên trong ca dao, tục ngữkhá rõ ràng" (52; 69-71)
Cùng năm 1988, Hà Công Tài đã chú ý đến "Biểu tợng trăng trong thơ
ca dân gian" Tác giả đã có những phát hiện mới về đặc điểm, vai trò của biểutợng trong thơ ca dân gian “Biểu tợng trong thơ ca dân gian thì cực kỳ phongphú Chỉ riêng biểu tợng thiên nhiên nh trăng sao, núi đồi, cây cỏ, sông nớcv.v… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học đã có thể tới mức bách khoa về địa lý - phong tục Việt Nam trong đạingàn thời gian và không gian lịch sử Nhng hơn hết chúng ta có thể từ đó mà
có thể tìm hiểu về mỹ học dân tộc, về đặc điểm t duy thơ ca dân tộc, đồng thờigóp thêm một hớng tiếp cận thơ"
Những công trình nghiên cứu tiếp theo của tác giả Trơng Thị Nhàn,
1991 "Gía trị biểu trng nghệ thuật của một số vật thể nhân tạo trong ca dao(73), 1992 "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một số tín hiệu thẩmmỹ" (74), 1995 "Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mỹ không giantrong ca dao "đã có những đóng góp tiêu biểu trong việc thống kê và tìm hiểugiá trị biểu trng, vai trò của hệ thống tín hiệu thẩm mỹ vật thể nhân tạo, hệthống tín hiệu thẩm mỹ không gian trong ca dao
Trong công trình nghiên cứu "Thi pháp ca dao" của Nguyễn Xuân Kínhnăm 1992, tác giả dành trọn một chơng để viết về một số biểu tợng, hình ảnh
Trang 4tiêu biểu trong ca dao: cây trúc, cây mai, cây bống, con cò, hoa nhài trong sự
đối sánh với văn học viết, và nêu những biểu hiện ý nghĩa khác nhau của cácbiểu tợng này
"Tác giả dân gian không mấy khi tả thực cây trúc, cây mai Họ nhắc
đến "mai", "trúc" để thể hiện con ngời" … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Ngoài ra tác giả còn phân biệt sựkhác nhau giữa dân gian và bài học trong ý nghĩa của một số biểu tợng độngvật (61; 309-350)
Năm 1997, bài viết "Công thức truyền thống và đặc trng của cấu trúc cadao, dân ca trữ tình" Bùi Mạnh Nhị tiếp tục khẳng định nền móng vững chắccủa việc nghiên cứu biểu tợng ca dao
Đến chuyên luận "Những thế giới nghệ thuật ca dao" của Phạm Thu Yến
1998 đã chú ý đến biểu tợng ca dao khá toàn diện Tác giả đa ra khái niệm biểutợng trong sự phân biệt biểu tợng và ẩn dụ, phân loại biểu tợng theo tiêu chí đốitợng và tiêu chí cấu trúc, đặc điểm và ý nghĩa của biểu tợng, sự hình thành vàphát triển của biểu tợng Chuyên luận này càng khẳng định nghiên cứu ca dao từgóc độ biểu tợng là một hớng đi đầy hứa hẹn (100)
Những bài viết của Nguyễn Phơng Châm 2000-2001 đã phát hiện ranhững biểu tợng khác, phổ biến quen thuộc trong ca dao: hoa hồng, chim đỗquyên, hoa sen, hoa đào (11), (12), (13)
Năm 2001 đến 2005, trong các bài báo, luận văn tiến sỹ của tác giảNguyễn Thị Ngân Hoa" Biểu tợng chiếc áo trong đời sống tinh thần ngời Việtqua thơ ca", và “Biểu tợng đôi giày trong văn hóa và ngôn ngữ thơ ca ViệtNam" và luận án tiến sỹ "Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tợng trang phụctrong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam"… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học đã nghiên cứu các biểu tợng này ở ca daotrong tính chỉnh thể, chú ý đến những biến thể, những hình thái cũng nh ýnghĩa của biểu tợng đặc biệt là mối quan hệ giữa các biểu tợng làm nổi bậtchiều sâu của đặc trng văn hóa và cảm xúc thẩm mỹ của biểu tợng (40, 41, 42,43)
Luận án tiến sỹ "Biểu tợng nghệ thuật trong ca dao truyền thống" củatác giả Nguyễn Thu Ngọc Điệp 2002 đã khảo sát - thống kê khá hoàn chỉnh vềchi tiết các hệ thống biểu tợng trong ca dao; gồm ba hệ thống lớn trong đógồm nhiều tiểu hệ thống dựa trên tiêu chí đối tợng Tác giả cũng đã thànhcông khi đa ra: khái niệm biểu tợng nghệ thuật trong ca dao, tìm hiểu nguồngốc, phân loại miêu tả, cấu tạo và chức năng của biểu tợng nghệ thuật trong cadao (30) Tuy nhiên ở luận án này trong hệ thống biểu tợng khá bao quát màtác giả đa ra cha thấy đề cập đến biểu tợng con số
Có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến biểu tợng trong ca daosong biểu tợng con số cha đợc đặt vấn đề một cách chính thức, cha đợc xem
Trang 5xét một cách hệ thống Vì thế chúng tôi mạnh dạn đa ra đề tài này với mongmuốn bớc đầu tìm hiểu biểu tợng con số trong ca dao để bổ sung vài hệ thốngbiểu tợng ca dao thêm hoàn chỉnh trọn vẹn.
2.2 Các hớng nghiên cứu ý nghĩa biểu tợng của con số.
Xuất phát từ những con số tự nhiên, con số trở thành những ký hiệu đầu tiênmang ý nghĩa biểu trung cơ bản và đơn giản nhất Con số là đối tợng nghiên cứuchung của các nghành khoa học tự nhiên cũng nh khoa học nhân văn Khoa học tựnhiên nghiên cứu tính chính xác của con số Khoa học xã hội gnhiên cứu con số
nh những"dấu hiệu chỉ chuyển tới muôn vàn cái đợc chỉ" (23; 208)
Con số đợc nghiên cứu rỗng rãi trong tôn giáo tín ngỡng, dịch học, tởngthuật, phong tục tập quán, văn hóa … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Tuy nhiên ý nghĩa của chúng cha thực
sự thống nhất ngay cả trong một lĩnh vực: mỗi con số mang một ý nghĩa, mộtquan niệm khác nhau và cụ thể nhng cha bao quát
Vì thế trong phần lịch sử vấn đề, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu lịch sửcủa việc nghiện cứu ý nghĩa của con số trong văn hóa, trong ngôn ngữ nghệthuật Trong sự phân loại của Jern Chevalier và Alaun Gheerhrant “Từ điểnbiểu tợng văn hoá thế giới” con số là một trong tám hệ biểu tợng nền tảng:huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu sắc, con
số Với quan điểm con số là một hệ biểu tợng tiêu biểu Hai tác giả này khẳng
định "những con số ngày càng tích tụ trong mình nhiều tri thức bao nhiêu thìcàng mở rộng bấy nhiêu cho sự nhận thức Chúng là những … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học biểu trng ở cấpnhân loại cũng nh cấp vũ trụ, che dấu cái vô hạn đằng sau cái hữu hạn của sựhiện diện của mình (23; 208) và họ xem con số là chỗ giữa của sự mộng mơ,của sự huyễn tởng, của sự t biện siêu hình, là chất liệu của văn chơng, là sợidây dò tơng lai vô định hoặc chí ít cũng biểu thị sự nguyện vọng tiên báo,những con số có một bản chất thơ ca (23; 208) Hai tác giả này cũng đã thống
kê quan niệm về con số của các nền văn hóa khác nhau, của những học giả têntuổi: Thánh MaTin, Nicolais de cuse, Azteque, Kant … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Trong công trình nàyJern Chevalier và Alain Gheerhrant cũng đã tìm hiểu các hớng nghĩa cơ bảncủa những con số cụ thể một, hai, hai mơi, hai trăm, ngàn v.v… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học (23; 827)
Một trong những đặc trng nổi bật của ngôn ngữ văn hóa Việt Nam là
"dân ta cũng thích con số" Tác giả Phan Ngọc nhận định "Ngời Việt rất thíchdùng con số cho nên nói tứ phía, muôn màu, trăm phơng, ngàn kế thì dễ nghehơn nói tất cả các phía, tất cả các màu" dẫn theo Nguyễn Xuân Kính (180)
ở chuyên luận mang tính tổng hợp: văn hóa và tín ngỡng: "Con số với
ấn tợng dân gian" (2003) đã thể hiện sự tìm tòi và phát hiện của tác giả TrầnGia Anh về ấn tợng của các con số, ý nghĩa của các số, từ kinh nghiệm và sựhiểu biết của tác giả về văn hóa, tôn giáo, phong tục … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Không chỉ đa ra các
Trang 6quan niệm về con số, tác giả còn nêu một số đặc điểm về sử dụng con số trongthành ngữ, tục ngữ ca dao, văn học… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Việt Nam (4; 84-91) và đa ra tiểu từ
điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao vận dụng cách nói số
Con số không chỉ đợc nhắc nhiều trong nghiên cứu văn hóa mà trongngôn ngữ nói chung, ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng con số cũng đợc nhiều nhàkhoa học chú tâm
Từ rất sớm 1982 tác giả Đào Thản trong bài viết "Đôi điều lý thú củacon số" đã nhận định "Những con số thờng dễ gây ấn tợng khô khan lạnh lùngthế nhng không phải không có khả năng làm nảy sinh nhiều giá trị biểu cảm
và những giá trị thẩm mỹ khác" (90; 13), trong bài viết này tác giả tiếp tụckhảng định" chiều sâu văn hóa, văn minh trong nội dung biểu cảm của nhữngcon số" qua mốt số ví dụ tiêu biểu trong ca dao, trong thơ
Triều Nguyễn, 1966, L Viên, 1998, khi đi tìm hiểu mô hình cấu trúctiêu biểu của ca dao "một, hai… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học ời thơng (yêu, lo"; mô hình "đêm năm canh mngày sáu khắc" và L Viên trong mô hình "một A hai B" (97) đều chạm tới vấn
đề ý nghĩa của những con số Các tác giả này đều khẳng định các con số trongnhững mô hình đó đều "mang nghĩa", "hàm nghĩa" (82) biểu trng
Tác giả Nguyễn Xuân Kính trực tiếp xem xét và bình giá ý nghĩa cáchdùng những con số trong ca dao qua nhiều bài viết của mình, (1966-1999)
Đặc biệt Ông trịnh trọng đặt vấn đề "cách dùng số từ" và nghiên cứu rất cụ thểcông phu mà khái quát về con số trong chuyên luận "Thi pháp ca dao " ở đó
Ông đa ra các vấn đề "sự khác nhau về ca dao và tục ngữ về mật độ, con số "khuynh hớng sử dụng con số trong ca dao một cách ớc lệ"… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học và miêu tả ýnghĩa của những con số đợc dùng nhiều nhất (61; 179-214)
Năm 2003, Nguyễn Xuân Lạc khi nghiên cứu những bài ca dao cómôtíp "một đến mời" lại tập trung lý giải và miêu tả sức biểu nghĩa của cáccon số qua các các từ- biểu tợng chỉ số hình thức biểu hiện của chúng
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cũng có hai bài viết liên tiếp về ngữ nghĩa củakhẳng định ý nghĩa của những con số trong tục ngữ và trong thơ Nguyễn Bính(2002; 2005) Tác giả khẳng định ý nghĩa của các số này "không còn mang ýnghĩa từ điển mà nó mang ý nghĩa mới, nghĩa biểu trng, không đồng nhất với
ý nghĩa chỉ số lợng vốn là nghĩa cơ bản của nó (70; 11)
Năm 2004, trong chuyên luận "Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóaViệt" Tác giả Nguyễn Văn Chiến cũng đặc biệt quan tâm nghiên cứu các sốtrong ngôn ngữ Tác giả đã dành trọn một chơng "Số đếm trong ngôn ngữ, cáctầng văn hóa số và những gợi ý nghiên cứu các từ chỉ số trong tiếng Việt hiện
đại” Nguyễn Văn Chiến thực sự đã nghiên cứu các số trong ngôn ngữ rấtcông phu: chặt chẽ và khá toàn diện
Trang 7Ngoài ra, các tác giả Trần Thị An (3), Bùi Khắc Việt (98), Phạm VănTình (92)… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học trong các bài viết của mình cũng đã rải rác đề cập đến tính hàmnghĩa của các con số.
Dựa trên những tiền đề, những cơ sở về nghiên cứu biểu tợng trong cadao, nghiên cứu con số trong ngôn ngữ và văn hoá chúng tôi mạnh dạn đa ra đềtài: “ý nghĩa biểu trng của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt” vớimong muốn bớc đầu xác lập hệ biểu tợng con số trong ca dao và tìm hiểu ngữnghĩa, chức năng của nó nhằm góp phần giải mã đặc trng văn hoá, tôn giáo- tínngỡng của dân tộc Việt đợc biểu hiện sơ khai trong thi ca bình dân
3 Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
đến những ẩn dụ, hoán dụ mang tính lâm thời, chỉ hạn chế nghĩa trong ngữcảnh cụ thể Để làm rõ đợc trọng tâm đề tài chúng tôi cần xác định giới hạnphạm trù: Đó phải là những con số và biến thể con số chứ không phải là tất cảnhững trờng từ ngữ chỉ lợng (Những, các, dăm , vài, muôn… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học) không thuộcphạm trù khảo sát và nghiên cứu của chúng tôi Luận văn sử dụng cuốn: Khotàng ca dao ngời Việt 2 Tập H 2001 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật,Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang
3.3 Nhiệm vụ
Nghiên cứu đề tài: ý nghĩa biểu trng của hệ biểu tợng con số trong cadao ngời Việt chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu nh sau:
3.3.1 Tỡm hiểu đặc trưng và nguồn gốc con số, ý nghĩa biểu trng của con
số trong đời sống văn hoá- tín ngỡng của nhân loại trong mối quan hệ với vănhoá- tín ngỡng Việt Tìm hiểu đặc trng hình thức tồn tại của con số trong ngônngữ nghệ thuật và sự ảnh hởng trực tiếp các hớng nghĩa biểu trng của nó từ vănhọc Trung Quốc, từ truyền thuyết- cổ tích, thành ngữ- tục ngữ tới ca dao ngờiViệt
3.3.2 Từ đó tìm hiểu sự phân hoá và chuyển hoá các hớng nghĩa biểu
tr-ng của các từ- biểu tợtr-ng con số trotr-ng ca dao tr-ngời Việt qua các bớc cụ thể: Đặctrng kết cấu hay chính là những hình thức biến thể kết hợp từ ngữ tạo nên
Trang 8những hớng nghĩa biểu trng độc đáo Miêu tả giá trị biểu trng của hệ biểu tợngcon số đợc ký hiệu hoá, mã hoá trong ngôn ngữ bằng hình thức các từ- biểu t-ợng chỉ số trong những ngữ cảnh tu từ cụ thể Và tìm hiểu cơ chế, phơng thứctạo nghĩa của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt.
3.3.3 Xem xột mối tơng quan giữa các từ- biểu tợng chỉ con số với biểutợng khác trong trục ngữ đoạn Xác định những ảnh hởng của nó tới một sốnhà thơ hiện đại và từ đó bớc đầu nhận diện sự chi phối cách sử dụng ý nghĩabiểu trng của các từ- biểu tợng chỉ con số tới phong cách tác giả
Phân tích ý nghĩa biểu trng của con số trong kho tàng ca dao ngời Việt
5 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung khoá luận có ba chơng:
Trang 10Chơng 1 Những vấn đề chung
1.1 Lý thuyết biểu tợng
Lý thuyết biểu tợng đã đợc định hình khá ổn định, toàn diện, hoàn chỉnh
và ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện bởi các học giả chuyên nghiên cứu sâu
về biểu tợng Chúng tôi xin sử dụng những kết quả đã đợc nghiên cứu trên baphơng diện: khái niệm, đặc trng và chức năng để làm cơ sở lý thuyết cho đềtài
1.1.1 Khái niệm biểu tợng
Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu biểu tợng từ góc độ ngôn ngữ
nghệ thuật- biểu tợng ngôn từ mà cụ thể là các từ biểu tợng (word- symbol).
Đó là các biểu tợng đã đợc tín hiệu hoá, mã hoá bằng ngôn ngữ
Trên cơ sở đó chúng tôi chọn hệ thống một số khái niệm biểu tợng làmcơ sở cho đề tài
a Biểu tợng: “Theo nghĩa rộng nhất, biểu tợng (Tiếng Anh: Symbol, Tếng Pháp: Symbole) là một loại tín hiệu mà mối quan hệ giữa mặt hình thức cảm tính (tồn tại trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tởng tợng của con nguời: (cái biểu trng) và mặt ý nghĩa (cái đợc biểu trng) mang tính có lý do, tính tất yếu ”
b Biểu tợng văn hoá là những thực thể vật chất hoặc tinh thần (sự vật,
hành động, ý niệm… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học) có khả năng biểu hiện những ý nghĩa rộng hơn chínhhình thức cảm tính của nó, tồn tại trong một tập hợp, một hệ thống đặc trngcho những nền văn hoá nhất định: nghi lễ, hành vi kiêng kỵ, thần linh, trangphục… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcBiểu tợng văn hoá bao gồm cả những biến thể vật thể (các nghànhnghệ thuật nh kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học) và phi vật thể (tín ngỡng, lễ hội,phong tục, văn học)
c Biểu tợng nghệ thuật: Các biến thể loại hình của biểu tợng văn hoá
trong những nghành nghệ thuật khác nhau (hội hoạ, âm nhạc, văn học)
d Biểu tợng ngôn từ nghệ thuật là “Các biểu tợng nghệ thuật đợc cấu tạo
lại thông qua tín hiệu ngôn ngữ trong văn học Trong phạm vi ngôn ngữ vănhọc, các biểu tợng tâm lý, biểu tợng văn hoá đều đợc chuyển thành các từ biểutợng” “Về mặt chất liệu biểu tợng ngôn từ là sự tín hiệu hoá các hình thứcvật chất cụ thể (sự vật, trạng thái, hành động) và các ý niệm trừu tợng trong
đời sống tinh thần của con nguời qua hệ thống âm thanh ngôn ngữ” (43; 35)
Và “ cấu trúc ngôn từ của tác phẩm văn học có thể xem nh một tổng thể cáctín hiệu thẩm mỹ trong đó đóng vai trò quan trọng thuộc về các từ – biểu t-ợng với t cách là những điểm nhấn trong tổng thể đó (43; 36)
Với giới hạn nội hàm biểu tợng vừa cụ thể vừa gần gũi nh vậy là cơ sở
Trang 11để chúng tôi xác định, miêu tả và tìm hiểu sự biến đổi ý nghĩa của biểu tợng từbiểu tợng văn hoá đến biểu tợng ngôn từ nghệ thuật.
ý nghĩa, các giá trị của nó đợc gợi lên ở nhiều tầng bậc, nhiều cấp độ với sự dồnnén, cô đúc, của cái đợc biểu đạt từ một cái biểu đạt Theo Gérard deChampeaux va Domsterckx đó là đặc tính đặc biệt của biểu tợng: “chúng cô
đúc vào tiêu điểm của một hình ảnh duy nhất toàn bộ một trải nghiệm tinhthần… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcChúng vợt lên trên các nơi chốn và các thời điểm, các tình hớng cá nhân
và các hoàn cảnh ngẫu nhiên, bằng cách quy tất cả chúng về một thực tại sâusắc hơn, là lẽ tồn tại tối hậu của chúng” (23; XXVX)
Tính khả biến- đặc tính tiêu biểu nhất, nổi bật nhất của của biểu tợng
Đó chính là khả năng biến đổi ý nghĩa, sức sản sinh dồi dào của cái đựơc biểu
đạt từ một cái biểu đạt Tính khả biến của biểu tợng l nghĩa không à nghĩa không cố định
mà thay đổi, biến đổi theo môi trờng, thời kỳ, cá nhân, cộng đồng dân tộc… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học
Đó là khả năng chu chuyển liên tục, tái sinh liên hồi từ cái biểu đạt đến cái
đuợc biểu đạt Quá trình biến đổi đó theo tỏc giả Nguyễn Thị Ngân Hoa diễn
ra qua hai cấp độ đợc mô hình hoá nh sau:
Sơ đồ 1:
Từ – biểu tợng(Biến đổi ý nghĩa cấp độ 1) Các biến thể từ ngữ
( Hiện thực hoá quan hệ sản sinh từ mẫu gốc đến hệ biểu tợng )
Phân hoá Chi tiết hoá Tơng đồng Tơng phản
(Biến đổi ý nghĩa cấp độ 2)
Biến thể kết hợp
( Hiện thực hoá quan hệ sản sinh từ bình diện văn hoá đến bình diện chủ thể)
Trang 12Tơng tác Cộng hởng
(Biến đổi sắc thái ý nghĩa) (Nảy sinh nghĩa mới)
Chúng tôi cho rằng mô hình quá trình biến đổi ý nghĩa biểu tợng củatác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa đã giải thích và cắt nghĩa triệt để tính khả biếncủa biểu tợng- một đặc tính trung tâm của biểu tợng Theo chúng tôi, đây làmột mô hình hoàn hảo vừa khái quát hoá vừa cá biệt hoá đợc quy trình biến
đổi ý nghĩa của biểu tợng trong ngôn ngữ nghệ thuật
Ngoài ra một trong những đặc tính quan trọng của biểu tợng ngôn từ làtính tơng tác hay còn gọi là tính thâm nhập lẫn nhau của các biểu tợng Các biểutợng thờng xuyên liên hệ, tơng tác lẫn nhau theo cơ chế tạo nghĩa biểu trng sâuhơn, phong phú, đa dạng hơn Đú là mối quan hệ tự nhiờn, tất yếu của cỏc yếu tốthuộc cựng phạm trự hoặc cựng hệ thống: Hoa- trăng, trăng - nước, Chộn liờn hệvới nước, rượu “Không có một vách kín nào ngăn cách giữa chúng cả: luôn luôn
có một sự liên hệ khả dĩ từ cái này sang cái kia” (23; XXVII)
Chất liệu của bất kỳ loại hình nghệ thuật nào cũng đều đảm nhiệm chứcnăng biểu hiện Với tác phẩm văn học thì đó là ngôn từ mà từ- biểu tợng làtâm điểm của năng lợng tinh thần, là tâm điểm có thể phát ra vô số nhữngvòng sóng với tần số khác nhau Chức năng của biểu tợng ngôn từ là biểu hiệnnhận thức thẩm mỹ của chủ thể (chủ thể thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật về đờisống, về thực tại) Biểu tợng là cơ sở của trí tởng tợng và liên tởng tự do vớinhững mối liên hệ vô tận Vì thế biểu tợng ngôn từ trở nên giàu có về khảnăng biểu đạt, sức chứa đựng, sức dồn nén khiến cho tác phẩm trở nên cô
đọng, hàm súc Nó giúp cho tác phẩm văn học biểu hiện đợc mọi ý tình phongphú, mọi tầng bậc cảm xúc Biểu tợng xuất hiện ở nơi mà ngôn ngữ tự nhiênthuần tuý cảm thấy bất lực, không thể diễn đạt hết đợc Khi những thực thể vậtchất đợc định danh, có tên gọi thì đó là những ký hiệu (sign), còn các biểu t -ợng (symbol) xuất hiện khi các đợc biểu đạt mơ hồ, cha thể xác định
Với khả năng biểu hiện sâu sắc và tập trung các lớp nghĩa, biểu tợng đảmnhận tốt nhất chức năng thẩm mĩ Biểu tợng tham gia trong cấu trúc chung của
Trang 13tác phẩm nghệ thuật để xây dựng những hình tợng nghệ thuật sâu sắc, giàu giátrị tạo hình và biểu cảm Nhờ có biểu tợng mà hình tợng nghệ thuật trở nên lunglinh, đa nghĩa Và thực chất bản thân biểu tợng cũng chính là hình tợng nghệthuật sinh động Đó là những hình tợng nghệ thuật mà “ý nghĩa của biểu tợng
ẩn sâu bên trong đòi hỏi trí não của con ngời một nguồn năng lực lớn lao để tìmtòi và khám phá”- những hình tợng nghệ thuật có chiều sâu thẩm mỹ, có sức lay
động mạnh mẽ, có thể tác động sâu sắc tới t duy và cảm xúc của con ngời
Từ chức năng biểu hiện và những đặc tính của biểu tượng chỳng ta cúthể thấy được vai trũ, cơ chế tỏc động của nú Nó tác động sõu sắc tới nhậnthức, đời sống tinh thần; tác động tới cảm xúc thanh lọc tâm hồn con ngời.Biểu tượng là sự ký mó mà muốn cú sự giải mó đũi hỏi phải cú sự tương thớchgiữa văn hoỏ và tầm nhận thức Nhưng một sự thuận lợi là biểu tợng chứatrong nó mã văn hoá chung thuộc bình diện văn hoá đồng thời lại mang đặc
điểm bản thể văn hoá đời sống tâm lý cá nhân nên nó có thể trực tiếp và dễdàng giải mã Đú cũng là một cơ sở để biểu tượng cú thể thực hiện thành cụngchức năng tỏc động sõu, rộng của mỡnh
1.2 Đặc trng và nguồn gốc của biểu tợng con số.
1.2.1 Đặc trng
1.2.1.1 Đặc tớnh bản thể
Con số là những hình thức ký hiệu hoá phản ánh t duy, nhận thức về mộtthuộc tính quan trọng của các thực thể trong hiện thực (khách quan và chủquan) Đó là thuộc tính định lợng Thuộc tính này biểu hiện mối quan hệ giữacác thực thể có những đặc điểm đồng nhất nào đó có thể liên kết với nhauthành một tập hợp: ba người lớnh ngự lõm, năm bụng hoa Con số là hìnhthức ký hiệu biểu thị số lợng của các phần tử, các thực thể cú cựng các thuộctính chung nào đó Vì vậy con số trớc hết phản ánh mối liên hệ giữa các thựcthể trong một phạm vi nhất định Từ những con số- ký hiệu Toán học chuyểnsang những ký hiệu bằng ngôn ngữ mà xét trên phơng diện kết học nó đợc mãhóa bằng các từ- biểu tợng chỉ số chỉ số lợng hoặc chỉ thứ tự, vị trí trong ngônngữ Khi nó là những ký hiệu Toán học thì nó là những định lợng chính xác,chặt chẽ; khi nó là những ký hiệu ngôn ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuậtthì chức năng định lợng và chỉ thứ tự của nó mang tính tuơng đối đôi khi còn
là mơ hồ
2.2.1.2 Đặc tớnh biểu trưng
Trang 14Từ đặc điểm bản thể, con số được sử dụng nh một yếu tố có tính biểu
tr-ng trotr-ng khoa học, ứtr-ng dụtr-ng trotr-ng hoạt độtr-ng đời sốtr-ng đến tôn giáo- tín tr-ngỡtr-ngrồi đi vào văn hoá, văn học
Điều đó lý giải vì sao mỗi sự vật đều gắn với một con số nh là đánh dấu
sự tồn tại của nó, dấu ấn của nó, ảnh hởng của nó Con số tồn tại xung quanhchúng ta nh mật mã, mật khẩu mở cánh cửa vào thế giới của những bí mật, bí
ẩn “Từ xa các số dùng để đếm, đã cung cấp một cơ sở để lựa chọn cho việcxây dựng các biểu tợng Chúng không chỉ biểu thị cho các đại lợng mà cả các
ý tởng, các lực lợng Bởi theo tâm tính truyền thống chẳng có gì là ngẫu nhiên,nên số sự vật và sự kiện có một tầm quan trọng lớn và thậm chí đôi khi chỉriêng nó thôi cho phép đạt đến một sự hiểu biết đích thực về những con ngời
và những biến cố Do mỗi số có một bản sắc riêng của nó.” (23; 827)
Bản thân con số tự nhiên đã gắn chặt với đời sống, với t duy của chúng
ta Không chỉ đơn giản chỉ là đo đếm, chỉ lợng hay chỉ số thứ tự, các con số cókhả năng gợi lại trong ta những hình ảnh, những quan niệm, những ý nghĩakhác nhau
Con số là những ký hiệu đầu tiên mang nghĩa biểu trng cơ bản, đơn giảnnhất “Giải thích các số là một trong những khoa học xa nhất trong các khoahọc về biểu tợng” Tuy nhiên Platon coi đó là cấp độ cao nhất của biểu tợng và
là thực chất của sự hài hoà về vũ trụ và nội tại” (23; 828) Thánh Matin nói:
“Các con số là các vỏ bao bọc hữu hình của con ngời Chúng điều chỉnhkhông chỉ sự hài hoà thể chất và các quy luật sống thuộc không gian và thờigian mà cả các mối tơng quan với bản nguyên vì đây không phải là biểu thức
số học đơn giản mà là những nguyên tắc tờng tồn với chân lý” (23; 828) Con
số “đấy là những t tởng, những chất lợng, chứ không phải nhng số lợng” Mỗicon số đều nói lên, đều ngầm ẩn một ý nghĩa Mọi sự vật đều đợc đánh dấubằng những con số: số giày dép, số xe, số nhà, số tử vi, số quẻ… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcXuất phát từcon số tự nhiên, các con số không chỉ có ý nghĩa chỉ số thứ tự hay hay để chỉlợng mà nó con định tính, định chất và dần dần nó gắn với những ý nghĩa biểutrng, những quan niệm đặc biệt Và đây cũng chính là một đề tài lớn thu hút
sự chú ý của các nhà khoa học xã hội “con số không phải nh những ký hiệu
mà là những dấu hiệu chỉ chuyển tới muôn vàn cái đợc chỉ” (23; 208)
Với t cách là một biểu tợng với hệ thống ỹ nghĩa biểu trng phong phú vànhất quán, ngoài những đặc trng chung của biểu tợng, biểu tợng con số cónhững đặc trng riêng:
1, Xuất phát tự những con số tự nhiên- những ký hiệu có tính chất siêungôn ngữ
Trang 152, Xuất phát từ chức năng dùng để đo đếm sự vật, tỉ lệ của các vật trởthành dấu hiệu biểu hiện tính chất và giá trị của các sự vật đó.
3, Biểu tợng con số gắn bó với nhiều lĩnh vực khoa học, với đời sốngnên ngày càng đợc nhiều ngời quan tâm và chú ý
4, Các hớng nghĩa ngày càng đợc phân hoá và chuyển hoá mạnh trở nênphổ biến rộng rãi, thành “tính cộng đồng”, “tính phổ thông” đối với cả ngời sửdụng và ngời tiếp nhận
5, Hình thức cái biểu hiện của nó luôn cố định, ít biến thể linh hoạt nhcác biểu tợng khác Ví dụ biểu tợng hoa: hoa mới nở, hoa tơi, hoa thơm, hoatàn, hoa rã cánh… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họccòn hình thức của con số chỉ có dạng: một, ba, chín… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họchoặcnhất, nhị, tam, thập… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcngoại trừ biến thể kết hợp
1.2.2 Nguồn gốc.
1 2.2.1 Con số tự nhiên
Con số là những ký hiệu đầu tiên, ra đời rất sớm Đó là kết quả của mộtquá trình tìm tòi và phát hiện, là sự minh chứng cho sự phát triển t duy và trítuệ của loài ngời nhằm thoả mãn nhu cầu của cuộc sống : đo đếm các sự vật,hiên tợng trong thế giới Đầu tiên là những chữ số La Mã Nó trở thành cơ sởhình thành khoa học Toán học Đó là những con số tự nhiên, thuần tuý Bảnchất của những con số tự nhiên là mang tính cụ thể và chính xác Bắt đầu từ
“một” đến số mời- những số đếm đầu tiên, những số khác ra đời muộn hơn:phát triển từ số nhỏ đơn giản đến số lớn phức tạp Những con số tự nhiên này
đã có những sự phân loại cơ bản: số nguyên, số thập phân, số tự nhiên, sốnguyên tố, số nguyên âm, số nguyên dơng, số chẵn, số lẽ, số vô tỉ, số hữu tỉ,
số thực, số ảo (Ma trận- toán cao cấp)… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcgồm những tập hợp số, những phạm
tù số khác nhau Ngay trong bản thân các số cũng chứa đựng những hiện tợngkhá thú vị, bí ẩn Dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 là những số cơ bản, sốgốc để tạo thành các số lớn hơn Trong đó “một” là số đầu tiên, số xuất pháttheo quy luật toán học: 1+1=2; 2+1=3… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcđể tạo thành số tiếp theo vì thế số saulớn hơn số trớc một đơn vị Và các số dù lớn đến đâu thì tổng các số hạng của
số đó bao giờ cũng quy về đợc số có một chữ số nằm trong dãy số đầu tiên từmột đến chín Ví dụ: 3789 ta có: 3+7+8+9= 27, và tiếp tục 2+7=9 “một” là số
đầu tiên nên số nó gắn với ý nghĩa bản thể, điểm xuất phát, cái duy nhất Sóchín là số lớn nhất có một chữ số Những số bội của chín là: 18, 36, 45, 54,
72, 81, 2268 … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họclại đều có tổng các chữ số bằng chín Vì thế số chín là sốmang ý nghĩa hoàn hảo, hoàn chỉnh, sự quay vòng … và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcNgoài số 2, các sốnguyên tố 1, 3, 5, 7, 11, 13, 17,… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học ( có ớc là một và chính nó) đều là số lẽ nên
đa số trong các nền văn hoá các số này thờng là số kiêng kỵ, số thiêng, số bí
ẩn… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcSố mời là số đầu tiên đợc cấu tạo bằng hai chữ số điều đó dẫn đến ý
Trang 16nghĩa của số mời: con số tổng thể, toàn thiện, chỉnh thể… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcvv Đó là tính chất
kỳ ảo của dãy số tự nhiên
Những con số mang nghĩa, mang quan niệm đều bắt nguồn từ bảnnguyên, từ cội nguồn, từ sự khởi đầu của nó, từ các đặc điểm của số tự nhiênkhông phải là sự võ đoán mà nó có căn do, có lý do dù nó chỉ gợi lên nh một
sự gợi ý mơ hồ
1.2.2.2 Con số trong đời sống văn hoá, phong tục, tôn giáo, tín ngỡng.
Sở dĩ chúng tôi không phân con số trong đời sống văn hoá, tôn giáo,phong tục, tín ngỡng riêng rẽ vì các lĩnh vực này có mối quan hệ chặt chẽ, t-
ơng tác thẩm thấu vào nhau tạo nên những mạch ngầm liên kết khó chia tách
đặc biệt là trong cách hiểu, cách nhìn nhận về con số nên chúng tôi hợp thànhmột mục
Sự thâm nhập của văn hoá vào cỏc biểu tợng tạo cho các biểu tợng một
bề sâu, bề rộng các cơ tầng văn hoá Con số cũng vậy Cả phơng Đông và
ph-ơng Tây đều coi con số mang tầm quan trọng vũ trụ, nó là “gốc rễ bí ẩn”
“Ngời Trung Quốc đặc biệt coi con số là then chốt của sự hài hoà vĩ
mô-vi mô, của các đế chế tuân theo đúng quy luật của tạo hoá” (23; 827) Bởi vìtrong khoa học thiên văn cổ xa con ngời đã dùng con số để “nghiên cứu cáckhoảng cách, các trọng lợng hay nhiệt độ mà cả những tiết điệu của vũ trụ”(23; 828) Và vì con số đợc dùng để giải thích vũ trụ và vạn vật
Trong Dịch học và Chiêm tinh học Trung Quốc, các con số đợc đề cậprất nhiều “ Kinh Dịch’ trình bày nguyên lý vũ trụ dới dạng: Thái cực sinh l-ỡng nghi( âm- dơng) lỡng nghi sinh tứ tợng, tứ tợng sinh bát, bát quái biến hoávô cùng Thuyết ngũ hành cho rằng có năm thành tố vật chất cấu thành vũ trụ:kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ có vị trí nh sau:
Trang 17Vị trí của ngũ hành trong Hà Đồ “năm vị tơng đắc mà đều hoà hợp” và
“các số ấy tạo nên sự biến hoá” Năm yếu tố tạo nên vũ trụ đều đợc sinhthành từ các số: một và sỏu sinh thành thuỷ; hai và bảy sinh thành hoả; ba vàtám sinh thành mộc; bốn và chín sinh thành kim; năm và mời sinh thành thổ.Trong đó số sinh (một, hai, ba, bốn, năm) sinh trớc, số thành (sau, bảy, tám,chín, mời) sinh sau Số năm nằm ở trung ơng là là số trung tâm, sự tổng hợpnhận thức về cấu tạo âm dơng của vũ trụ với mối quan hệ giữa con ngời và tựnhiên” (theo Đông Phong : Về nguồn văn hoá á Đông: Kinh dịch) Vì thế mà
số năm trong văn hoá Trung Quốc và Việt Nam trở thành số thiêng, số kiêng
kỵ do đó những số cấu thành nên nó cũng là số thiêng (mời bốn, hai ba):
“Mồng năm, mời bốn, hai mơi ba/ Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn” Nhng thực
ra cũng có những quan niệm khác nhau về số năm Có ngời cho rằng mồngnăm, mời bốn, hai mơi ba là những ngày thiêng, ngày đẹp, vua thờng vi hànhnhững ngày này và cấm dân chúng đi lại nên nó trở thành lệ
Số năm cũng là con số thể hiện sự cấu tạo đặc biệt trong giới tự nhiên.Hay nói cách khác quy luật phổ biến của tự nhiên đều gắn với số năm: nămmàu, năm vị, năm thanh, năm phủ tạng, năm hành tinh, sao năm cánh, “hoanăm cánh đựơc đặt theo một ý nghĩa tợng trng bí hiểm” (23; 619) Số nămcũng biểu thị cho năm giác quan, năm hình thức cảm tính của vật chất, tức làtoàn bộ thế giới cảm tính “Số năm nh là biểu tợng của con ngời”: năm điểmcực (đầu, hai bàn tay, hai bàn chân) Trong Phật giáo Nhật Bản, năm biểu hiệnnăm phía (bốn điểm chính cộng trung tâm)
ở Trung Mỹ thiêng liêng hoá số năm liên quan đến quá trình nảy mầmcủa ngô, chiếc là non thứ nhất nhú lên khỏi mặt đất năm ngày sau khi gieohạt Tín ngỡng của ngời Maya lại cho rằng, ngày thứ năm là ngày của các thần
đất, thần linh kéo ngời chết lên thiên đờng bằng sợi dây là linh hồn của ngời
ấy vào ngày thứ năm Đối với dân tộc Dongo và Bambara, con số năm là con
số độc hại, nó đợc liên hệ với những thất bại nặng nề nhất nó cũng có thể làbiểu tợng lành, biểu tợng cho chỉnh thể, cái vô biên, thế giới hoàn hảo Nói
2,7 Hỏa
4,9 Kim
1,6 Thủy 3,8 Mộc 5,10 Thổ
Trang 18chung số năm trong văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng là con số thiêng liêng, thầnbí.
Trong văn hoá Trung Quốc cũng nh văn hoá, phong tục dân gian ViệtNam, số hai là con số của sự cân bằng âm dơng (âm dơng kết hợp) Cặp đôihợp thành “thái cực lu hay nguồn gốc của vạn vật” Số hai cũng là con số của
sự hoà hợp, hạnh phúc đợc biểu thị bằng hình ảnh “song hỷ” trong ngày hợpduyên của cô dâu, chú rể
Số hai trong văn hoá Iran : “ngày và đêm đợc xem nh hai mặt của sự hồiquy bất tận của thời gian và sự chuyển động trên trời Hạ dới bên này và thếgiới bên kia đợc biểu trng bằng hai trú sớ hoặc hai cung điện Cuộc sống trầngian đợc thể hiên bằng hình ảnh một ngôi nhà đợc làm bằng bụi, đất trong đótrong đó có hai cửa, một cửa để vào và một cửa để ra tức là chết Sự ngắn ngủicủa cuộc đời đợc minh hoạ bằng hai ngày lu trỳ thế gian này Những bất đồng
và những tranh chấp giữa ngời với ngời trong mọi thời đại đợc biểu hiện bằng
“hai bầu không khí” (Theo Jean Chevalier 23; 376) Thế giới của chúng tacũng đợc chia thành hai cực âm- dơng: nóng- lạnh; trời- đất; vuông- tròn;
Số ba trong hầu hết trong văn hoá, trong phong tục, tín ngỡng là con sốthần bí Bắt đầu từ học thuyết “Tam tài” từ Kinh dịch và Dịch học nhập môn,mô hình tam phân: ba thế lực của vũ trụ Thiên- Nhân - Địa, con ngời là ngôitrung tâm của ba ngôi Đây là bộ ba vĩ đại hoàn thành sự sáng thế Ngời là concủa trời và đất nhng là yếu tố kết nối, quan trọng nhất làm hoàn tất bộ ba vĩ
đại này Đạo đức kinh quan niệm: Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam.Mô hình tam phân này tập trung nhiều ý nghĩa, nó trở thành mô hình chungứng với nhiều sự vật hiện tợng trong cuộc sống: tam đa (đa phúc, đa lộc, đathọ), “tam nhân bất đồng hành
Cách nhìn nhận về số ba không chỉ bắt nguồn từ Kinh dịch của TrungQuốc mà còn là con số thần bí trong quan niệm của Phật Giáo: Tam bảo(Phật- Pháp - Tăng); tam giới (dục giới- sắc giới- vô sắc giới); tam tự kinh;tam sinh (kiếp trớc- kiếp này- kiếp sau)
Trong Kitô giáo số ba cũng gắn với nhiều truyền thuyết: chúa ba ngôi(cha- con và thánh thần), tam vị nhất thể: nghĩ xấu, nói xấu, hành vi xấu làbiểu hiện của thần ác Tơng tự nghĩ tốt, nói tốt và làm tốt là biểu hiện của thần
Trang 19thiện, phúc thần “Trong lĩnh vực luân lý, số ba cũng đóng vai trò quan trọng.
Có ba điều làm băng hoại đức tin của con ngời: sự dối trá, sự xấc xợc, sự châmbiếm Những cái dẫn con ngời xuống địa ngục cũng là ba: sự vu khống, sự tànnhẫn và lòng thù ghét Ngợc lại ba cái dẫn ngời ta đến đức tin: sự hổ thẹn, sựtao nhã, và nỗi sợ ngày chúa phán xử
Bắt nguồn từ đó mà số ba nghiễm nhiên trở thành số thần bí, số thiêngtrong đời sống, thành quy định trong phong tục tập quán Trong phong tục, tínngỡng của ngời dân Việt Nam và Trung Hoa: làm ma ba ngày, con gái về nhàchồng ba ngày sau phải lại mặt cha mẹ đẻ, chụp ảnh kiêng chụp ba ngời, mọithử thách sau ba lần thì hoàn thành… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học
Thuyết tứ tựợng của Trung Quốc là cơ sở xuất phát quan niệm về số bốn
Tứ tợng đợc sinh ra từ lỡng nghi âm dơng Thuyết tứ tợng đựơc áp dụng rấtnhiều trong việc phân chia và nhận định về thế giới, vạn vật và vũ trụ Từ cặplỡng nghi sinh ra tứ tợng Từ hai mùa nóng lạnh phân chia thành bốn mùa:xuân, hạ, thu, đông
Từ hai phơng chính l phơng cực Bắc và cực Nam phân đôi đợc bốn
ph-ơng: Đông, Tây, Nam, Bắc Số bốn trong văn hoá phơng Đông biểu hiện chocái vững chắc, của sự trọn vẹn, viên mãn, biểu tợng cho phép cộng Từ đó vạnvật cũng đợc chia theo tứ tợng.; tứ dân (sỹ, nông, công, thơng); tứ nghề (ng,tiều, canh, mục); tứ tài (cầm, kỳ, thi, hoạ); tứ linh (long, ly, quy, phợng); tứbất tử (thần, tiên, phật, thánh) Phụ nữ có tứ đức: (công, dung, ngôn, hạnh),
đàn ông có tứ việc (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ), con nguời có tứduy (lễ, nghĩa, liêm sỹ) vv để chỉ sự trọn vẹn không thể thêm vào đợc nữa
Và đó cũng là căn nguyên dẫn đến sự bó hẹp, sự không phát triển của con sốnày
Quan niệm về số bốn của mỗi dân tộc mỗi khác và mỗi thời đại cũng mỗikhác Ngời Nhật kiêng số bốn vì có phát âm gần chữ “tử”- chết Cho nên bệnhviện không có giờng số bốn, số nhà không có số bốn Trong khi đó dân tộcPháp lại a dùng số bốn, số bốn đặc biệt xuất hiện nhiều trong tục ngữ, thànhngữ Pháp (theo Bùi Khắc Việt; 98) Ngày nay dân tộc Trung Hoa cũng kiêng sốbốn, coi đó là số tử nên biển số xe kiêng bốn nớc hay có kết thúc đuôi bằngbốn Những quan niệm xung đột mà lại hoà hợp chính là bản chất của biểu t-ợng
Mỗi dân tộc có quan niệm về số chín khác nhau Đối với ngời Aztèque sốchín gắn với thần linh của đêm, cõi âm và sự chết, là con số đáng sợ Trongphần lớn các truyền thuyết về nguồn gốc vũ trụ của ấn độ có chín thế giớitrong lòng đất Và quan niệm này cũng phổ biến trong nhiều nền văn hoá,Trung Quốc: “cửu tuyền” hay Việt Nam là “chín suối” Số chín gắn với chín lần
Trang 20hoá thân liên tiếp của Vishnu Chúa Giêxu bị đóng đinh câu rút vào giờ thứ ba,hấp hối vào giờ thứ sáu và tắt thở vào giờ thứ chín Vì thế con số chín trở thànhvĩnh hằng, sự bất tử của con ngời; là biểu tợng của cái vô số trở về cái đơn nhất,
nó là biểu tợng của tính liên kết vũ trụ và sự giải cứu (23; 180)
Ngời Trung Hoa quan niệm con đờng dẫn lên ngai vàng của hoàng đế làchín bậc gọi là “ cửu trùng”, cung điện hoàng đế gồm chín cửa “cửu môn” đểngăn cách vua với ngoại giới Vì chín là con số của sự tròn đầy, hoàn hảo, sốcủa sức mạnh và quyền uy, con số của trời Quan niệm và kiểu kiến trúc nàycũng ảnh hởng lớn trong việc xây dựng cung điện của triều Nguyễn Việt Nam
Số chín là con số của trời, vua là “thiên tử”, xung quanh cung điện của vua
đ-ợc bao bọc bởi: chín con rồng thiếp vàng chói lọi, hệ thống bậc thềm ở tầngnền dưới là chín bậc, trớc mặt điện số bậc cấp bớc lên tổng cộng là chín bậc(4; 27) Trung Quốc quan niệm số chẵn là âm, số lẽ là dơng, số chín là số d-
ơng lớn nhất trong hệ cơ số mời Ngày mồng chín tháng chín là ngày “trùngcửu”, đăng sơn, lên đỉnh núi cao nhất để có thể giao hoà với đất trời, để có thểthu vào tầm mắt cả vũ trụ bao la
Sự xuất hiện ngẫu nhiên mà thần bí của số chín trong các huyền thoại,truyền thuyết của các dân tộc khác nhau dẫn đến số chín trở thành một biểu t-ợng chồng chéo, đa nghĩa Ngày nay số chín vẫn đợc hầu hết các dân tộc tônsùng Trò chơi số chín với biển số xe, số điện thoại trở thành một biểu hiệncủa đẳng cấp Vì con số chín đợc coi là con số đẹp, con số tròn đầy, hoàn hảo.Trong văn hoá nhân loại, con số là một phơng diện biểu trng đặc biệt Bảnthân những con số vốn dĩ là “những ký hiệu mang nghĩa”, ẩn chứa sau nghĩa bảnnguyên là định lợng, đếm hoặc chỉ thứ tự là những đặc tính, những giá trị của sựvật, hiện tợng “ Đấy là những t tởng, những chất lợng, chứ không phải những sốlợng… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcche dấu cái vô hạn đằng sau cái hữu hạn của mình”
Trong t duy của ngời phơng Đông những con số thần bí, những con sốthiêng thờng là số lẽ Những con “một”, ba, năm, bảy, chín là những số adùng, đợc sử dụng phổ biến, rộng rãi trong đời sống cũng nh trong văn hoánghệ thuật Ca dao ngời Việt đặc biệt ảnh hởng văn hoá, phong tục của TrungQuốc trong cách nhìn nhận, cách quan niệm về mọi vật nói chung và về con
số nói riêng Văn hoá, tín ngỡng Trung Quốc và văn hoá, tín ngỡng Việt Nam
có nhiều điểm tơng đồng bởi sự giao thoa và thẩm thấu sâu, rộng của nó trênnhiều lĩnh vực Trong tục thờ cúng tổ tiên và thờ cúng thần linh họ thờng dùng
số cây hơng, loại hoa quả thắp hơng là số lẽ Vì số lẽ là số dơng của ngời trầnnên kỵ cắm hơng chẵn Mua hoa quả thăm ngời ốm cũng là số lẽ mong ngời
ốm chóng khoẻ, chóng bình phục… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcHọ còn quan niệm con trai là ba hồn (tinh,
Trang 21thần, khí) và bảy vía, con gái là ba hồn chín vía Những ngời chết hụt, ngờingã cây phải gọi hồn để cho hồn vía trở về nhập vào thể xác lỳc đó ngời ấy sẽtỉnh lại Đó là những quan niệm đã ăn sâu vào t duy phơng Đông khiến cho
đôi khi các hành động này trở thành một thói quen, tất yếu không cần phải lýgiải Con số trong văn hoá, tín ngỡng trở nên vô cùng quen thuộc với đời sống.Con số cũng trở thành vấn đề trung tâm, là cơ sở, nền tảng để lý giải luận
số trong Chiêm tinh học của Trung Quốc (tử vi đầu số, tử vi luận số, lý thuyếtsố)- “ một môn khoa học lệ thuộc vào hệ thống các văn hoá thần bí nhằmnhận thức đời ngời qua tính ớc lệ biểu trng của các cung số và các sao”… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học
“cho thấy tơng quan con ngời và vũ trụ, giữa các quy luật sinh học của conngời và sự biến dịch của các vật thể trong vũ trụ” cũng đợc “thiết lập trên cácmã số thuộc dãy tự nhiên thể hiện rõ tri thức của nhân loại về bản chất số(định lợng) của các hiện tợng vũ trụ”, (22; 328) dựa vào thiên can, địa chi… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcdựa vào mệnh, cung, tuổi để có lá số tử vi của đời ng… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học ời
Ngoài ra tín ngỡng dân gian phơng Đông lý giải số quẻ, số săm ngẫunhiên để thấy cuộc sống một ngời, một gia đình trong một năm
Gần đây trên thế giới các nhà khoa học còn tìm ra tỷ lệ các vật sống, tỉ lệ
cố định: 0,1618 đợc coi là con số vàng trong sinh- toán học Các con số ngàycàng trrở nên kỳ ảo và thần bí
Từ văn hoá, phong tục đến tôn giáo, tín ngỡng con số đều đóng vai tròhết sức quan trọng Con số đã đi vào đời sống mỗi cá nhân và cả cộng đồngmột cách giản dị và gần gũi Rõ ràng con số là những biểu tợng đơn giản nhất
Sự liên hệ giữa cái biểu trng và cái đợc biểu trng là khá rõ ràng, thuyết phục.Con số ngày càng đợc khẳng định và thừa nhận là “những dấu hiệu chỉ chuyểntới muôn vàn cái đợc chỉ”, “là những vectơ biểu trng ở cấp nhân loại cũng nhcấp vũ trụ, che dấu cái vô hạn đằng sau cái hữu hạn của sự hiện diện củamình” (23; 208) Tác giả Nguyễn Văn Chiến cho rằng lý do liên hệ giũa nộidung và hình thức biểu tợng con số là ‘những lý do văn hoá” và cái mờ mờ ảo
ảo của biểu tợng văn hoá và cái lý do khách quan trong bản chất khoa học của
sự kiện số đếm đã làm cho vấn đề trở nên bí ẩn hơn” Và tác giả cũng đặt ra đềnghị “xét cho cùng văn hoá học cần làm sáng tỏ mối quan hệ tâm lý và xã hộigiữa những gì khách quan (tính định lợng) của các số với thế giới các biểu t-ợng trong quan niệm sử dụng số ấy ở một cộng đồng, tộc ngời cụ thể” (22;329)
1.2.2.3 Con số trong ngôn ngữ nghệ thuật
Trang 22Biểu tợng con số khi đi vào ngôn ngữ nghệ thuật có đặc thù riêng Nó
đợc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ: những biển thể từ vựng và những biến thể kết hợp từ ngữ mà cụ thể đó là những các từ- biểu tợng chỉ số kết hợp với danh từ chỉ thực thể để định lợng, thứ tự ; quan hệ hoặc quy mô của sự vật, sự việc tồn tại trong thực tế khách quan ý nghĩa biểu trng của nó phụ thuộc vào hình thức biến thể từ vựng Ví dụ hai hay đôi hay cặp Và chịu sự chi“ ” “ ” “ ”
phối của danh từ chỉ thực thể sau nó mà rộng hơn là biểu thức cụm danh từ có chứa các từ- biểu tợng chỉ số và toàn bộ ngữ cảnh tu từ chứa nó: Một lời hứa; Một nhà chung vui; Mời hai bến nớc,….
Trong phạm vi đề tài luận văn, chúng tôi không thể bao quát tất cả màchỉ đi tìm hiểu những nền văn học gần gũi ảnh hởng quan niệm con số đối với
ca dao ngời Việt trong quá trình thâm nhập và tiếp biến văn hoá
a Văn học cổ Trung Quốc
Jean chevalier khẳng định: “Những con số có một bản chất thơ ca” Cómặt trong đời sống với những ý nghĩa biểu trng cơ bản, đa dạng, phong phúcon số hiển nhiên cũng xuất hiện phổ biến trong thơ ca với t cách là nhữngbiểu tợng quan trọng
Trong quá trình thâm nhập và tiếp biến văn hoá, chắc chắn những bộ tiểuthuyết kinh điển của Trung Quốc có ảnh hởng tới quan niệm, cách t duy củangời Việt dù sự tơng tác đó có mang tính chất vô thức hay chủ động Bởi vì,
thứ nhất những quan niệm về con số của Trung Hoa nằm trong nôi văn hoá, tồn tại trong cách t duy chung của ngời phơng Đông; thứ hai quá trình du
nhập của văn hoá Trung Hoa vào văn hoá bản địa- dân tộc Việt Nam là mộtquá trình lâu dài vừa mang tính cỡng chế vừa mang tính tự nguyện tiếp thu
những cái hay, cái đẹp; thứ ba văn hoá Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam
sớm khi mà văn hoá Việt Nam đang định hình cha ổn định và bền vững nên sựhọc tập và cải biến văn hoá ngoại lai phù hợp với bản sắc dân tộc là xu hớngchính của sự phát triển văn hoá
Vì những lý do đó chúng tôi cho rằng ca dao ngời Việt chịu ảnh hởngcủa lối t duy về biểu tợng con số của văn hoá Trung Hoa, nhất là từ những bộtiểu thuyết lớn
Trung Quốc là cái nôi của Dịch Học gắn chặt với con số, dĩ nhiên những
bộ tiểu thuyết vĩ đại của Trung Hoa cũng sử dụng biểu tợng con số nh những
ẩn số lớn thách thức các nhà nghiên cứu Các t- biểu tợng chỉ số trong tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc vừa huyền bí vừa hấp dẫn
Trang 23Trớc hết phải kể đến tác phẩm đồ sộ của La Quán Trung “Tam QuốcDiễn Nghĩa”, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần; Tây Du Ký của Ngô Thừa
Ân; Thuỷ Hử của Thi Nại Am Các con số trong những tiểu thuyêt này xuấthiện tởng nh những hiện tợng ngẫu nhiên nhng nó thực sự đặt ra những dấuhỏi khiến mọi ngời trăn trở Đó là hình ảnh bộ ba anh em Lu, Quan, Trơng kếtnghĩa vờn đào Ba nhân vật là ba tính cách hoàn toàn khác, mỗi cá nhân cónhững thế mạnh, cũng có những điểm yếu riêng nhng khi kết hợp với nhau lạitạo thành sức mạnh, sự vững chắc và hứa hẹn chiến thắng Đó là sự liên kếthoàn hảo là có tác dụng hỗ trợ bổ sung lẫn nhau tạo nên thế cân bằng và vữngchãi ý nghĩa biểu trng của “ba” ở đây là sự thống nhất, hoà hợp Tuy nhiênkhi gắn với sự việc Lu Bị ba lần tới lều cỏ mời Khổng Minh ra giúp mình việcnớc thì ý nghĩa của nó lại hoàn toàn khác Nó gần gũi với kiểu t duy của ngờiphơng Đông: Ba nghĩa toàn thể, là sự hoàn thành “Ba” là số thiêng: đó là sựkết hợp của Thiên, Địa, Nhân hợp với ý trời và lòng ngời Khổng Minh ra giúp
Lu Bị đó là ý trời “Ba” ở đây cũng có thể là giới hạn của sự thử thách, sự kiêntrì, sự chịu đựng và tài năng “quá tam ba bận’
Với tác phẩm Hồng Lâu Mộng mối tình tay ba của Giả Bảo Thoa, GiảBảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc là dự báo mối tình dang dở, éo le, đau thơng vàtan vỡ ý nghĩa của mối quan hệ tay ba là sự chia rẽ, sự xen vào của một đối t-ợng bên ngoài vào một mối quạn hệ vốn đã ổn định, bền vững dẫn đến đỗ vỡ.Vì thế mà trong dân gian đã đúc kết thành cõu châm ngôn “Tam nhân bất
đông hành”
“Thập nhị kim thoa”- mời hai cái trâm vàng biểu trng cho mời hai cô gái
đẹp của Gia phủ mà đa đoan, bạc mệnh cũng là một ám ảnh dẫn đến vô sốnhững hình ảnh khó lý giải trong ca dao “phận gái bến nớc mời hai” hay “mờihai bến nớc”… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học ời hai cô gái, mỗi cô có một tính cách riêng, một vẻ đẹpmriêng, một cuộc đời riêng, lạ thay họ cùng chung nhau một số phận Cuộc đờicủa họ đều có một kết cục bi thảm, tang thơng, phù du ‘Mời hai” trong ca daongời Việt hầu nh chỉ gắn với một ý nghĩa nhất định: sự nổi trôi, lênh đênh,phiêu dạt giữa một dòng đời mênh mông vô định, chốn h không nh bản mệnhmong manh của phụ nữ
Hình ảnh Giả bảo Ngọc ra đi trên một chiếc thuyền độc mộc cuối câuchuyện là sự thể hiện mơ hồ nhất nhng cũng ghê ghớm nhất sự cô đơn, bơ vơcủa kiếp ngời Đây là hình ảnh hợp nhất đợc các ý nghĩa biểu trng của số mộtrất ấn tợng Qua bao nhiêu thăng trầm của cuộc sống mỗi kiếp ngời là một
Trang 24hành trình đơn độc, riêng lẻ, chỉ một mình mình đi trên con đờng đó mà thôi.Rồi con ngời cũng trở về với bản thể, bản ngã, điểm xuất phát của mình.
“Một” trong tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần có sức nặng biểuhiện mạnh mẽ, sâu sắc: mỗi nhân vật là một tính cách, một số phận đợc khắchoạ sâu đậm Các biểu tợng con số trong tác phẩm này cũng góp phần làm nổibật nhân sinh quan bi luỵ của tác giả
Đến với tác phẩm Tây Du Ký của Ngô Thừa ân ấn tợng những con số kỳ
ảo xuất hiện hàng loạt Từ “một” đến “nghìn” Mỗi con số là một dấu ấn đángnhớ chứa đựng những ý nghĩa thú vị cần đợc khám phá, lý giải Con số trongTây Du Ký đợc dùng để xây dựng hệ thống nhân vật: bốn thầy trò Đờng Tăng,sáu tên ma vơng, bảy con yêu tinh nhện… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họchay để đo đếm các sự vật: một dòngsông, yêu quái hai sừng Mỗi con số đều có một ý nghĩa riêng rất lý thú là sựphân hoá ý nghĩa của mẫu gốc Trong Tây Du Ký, “một” tợng trng cho cáibản thể, cái duy nhất, cái độc đáo hoặc là cái riêng biệt, cái quý hiếm, cái lập
dị Vốn mang màu sắc kỳ ảo, huyền bí nét nghĩa sự lẻ loi, cô độc của “một”trong tác phẩm này hoàn toàn mờ nhạt Với Ngô Thừa
ân, “bốn” lại biểu trng cho sức mạnh tổng hợp, sự vững chắc, cái tổng thể, toàn
bộ và là biểu tợng của sự vô song và viên mãn thể hiện quan hình ảnh thầy trò
Đờng Tăng Mỗi ngời một cá tính, một sức mạnh, một nội lực riêng nhng cócùng một mục đích, một lý tởng là đi lấy chân kinh giúp chúng sinh ngộ đạo.Nhờ sự tổng hợp sức mạnh này giúp họ vợt qua tất cả mọi khó khăn, thử thách
để đi đến chiến thắng cuối cùng Đó là bộ tứ vững mạnh, bất khả chiến bại
Nh-ng con số đặc biệt nhất troNh-ng Tây Du Ký là “chín” Nó xuất hiện với rất nhiềubiến thể khác nhau: Chín con rồng của Long vơng Kinh Hà, Tôn Ngộ Không cóbảy mơi hai phép thần thông, đờng sang Tây Trúc lấy kinh xa mời nghìn támtrăm dặm và phải trải qua tám mơi mốt kiếp nạn Chúng tôi xét thấy những con
số này đều là biến thể của “chín” vì xét trên phơng diện toán học tổng các sốhạng của những số này là chín Mặt khác ý nghĩa của chúng cũng đợc xuấtphát, hoặc là sự phân hoá, chuyển hoá các nét nghĩa của số chín Nhìn chungcác con số này đều có chung một nét nghĩa là sự sung mãn, cái toàn thể, cáihoàn thành, hoàn chỉnh, tổng thể Đồng thời “chín’ ở đây cũng biểu hiện cho sựvô tận, sự vĩnh hằng, bất tử Đó là sự xoay vòng, kết thúc một chu kỳ viên mãn
và tạo ra một chu kỳ khác sinh sôi và nảy nở
Những con số xuất hiện trong các bộ tiểu thuyết đồ sồ của Trung Quốccũng có mặt nhiều trong ca dao ngời Việt và ý nghĩa của chúng cũng có nhiềunét tơng đồng
Trang 25b Truyền thuyết, cổ tích Việt Nam
Truyền thuyết là thể loại văn học dân gian mà giá trị biểu tợng có thểthấy là giàu có nhất, khởi sắc nhất Bởi vì nếu cổ tích thiên về phản ánh đờisống khá trung thực và cụ thể với những cảm quan đời thờng, trái lại thầnthoại lại thiên về những linh cảm xa xôi, mơ hồ và hoang đờng nhất về vũ trụ,con ngời và sự vật thì truyền thuyết là bớc trung gian của hai thể loại đó Sựbứt phá trong t duy nguyên thuỷ của truyền thuyết có thể thấy rõ, đó là sự tĩnhtáo, có sự tham gia của lý trí, óc phân tích và xét đoán của con ngời khi lý giảimọi sự vật, hiện tợng Trong khi đó cả thần thoại và cổ tích chỉ là sự nhìn nhậnhoàn toàn mơ hồ, huyễn tởng Thần thoại huyễn tởng về vũ trụ và tự nhiên, cổtích huyễn tởng về cuộc đời và con ngời Không thiên về cái cụ thể đời thờngcũng không quá huyễn tởng, bí ẩn, truyền thuyết thiên về phơng thức t duyhình tợng Nghĩa là nó xây dựng những hình ảnh mà ở đó tụ lại vô số những ýnghĩa khác nhau Giống nh một bông hoa sen, nơi ngự trị của đức Phật phát ravô số những vòng hào quang Hình ảnh trong truyền thuyết mang sức mạnhcủa sự lý giải và cảm nhận Bởi t duy của truyền thuyết là điểm giáp ranh giữavô thức và ý thức Và những hình ảnh của truyền thuyết trở thành mẫu gốc củabiểu tợng, là điểm hội tụ và phát quang các hớng nghĩa của biểu tợng
Các từ- biểu tợng chỉ số xuất hiện trong các truyền thuyết tởng nh là sựngẫu nhiên, sơ ý vì thế có thể nó không khiến mọi ngời để tâm Tuy nhiên sựxuất hiện lặp đi lặp lại của các từ- biểu tợng chỉ số với cùng một hớng nghĩahay với những ý nghĩa khác nhau cũng gây ít nhiều sự chú ý Và nếu xét kỹhơn ta sẽ thấy những số từ đó có những ý nghĩa biểu trng hấp dẫn vì thực rachúng là “những biểu tợng thầm kín” Cội nguồn của dân tộc Việt nam làdòng dõi Rồng Tiên với cái bọc trăm trứng “ Lạc Long Quân lấy Âu Cơ đẻ racái bọc trăm trứng nở ra trăm con” “Trăm” trở thành một ấn tợng, một lời đểngõ cần đợc lý giải mà từ xa đến nay ngời đọc dù có trăn trở cũng ít ai chú ýgiải mã chi tiết này Rõ ràng trong cách t duy của dân gian số từ “trăm” đợc adùng Bởi nó không chỉ xuất hiện một lần ở truyền thuyết thời kỳ hình thành
đất nớc mà còn có mặt trong truyền thuyết thời kỳ sau Truyền thuyết thời vuahùng “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” trong lời thách cới của vua Hùng: “… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcMột trăm
ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao ai mang lễ vật đến trớc ta sẽ gã con gái cho” và kéo dài đến truyện
cổ tích “Cây tre trăm đốt” Tại sao câu chuyện lại xây dựng chi tiết phú ôngthách thức anh Khoai đẵn cây tre chẵn trăm đốt? ấn tợng về số trăm bắt nguồn
từ sự sùng bái của con ngời với giới tự nhiên Tơng truyền xa kia vũ trụ có đến
Trang 26mời mặt trời Tên gọi của mặt trời là mời thiên can: Giáp, ất, Bính, Mỗi mặttrời chiếu rọi xuống nhân gian mời ngày Vậy mời mặt trời làm việc một chu
kỳ sẽ là một trăm ngày “Do vậy “trăm” là sự đủ của trời, con số trời định” (4;10) Con “một” trăm đa lại cảm nhận sự viên mãn, đầy đủ, tròn trịa Đồng thờicon số trăm tợng trng cho “một tập hợp lớn”, “chỉ tổng thể trong một tổngthể” và nó biểu hiện tổng hợp của “sức mạnh” bền vững Từ đó ta có thểkhẳng định rằng số từ trăm nhiều lần trong truyền thuyết là cổ tích Việt Namkhông phải là ngẫu nhiên mà nó có cả một ý nghĩa rất lớn mà khi cắt nghĩa nó
ta sẽ nâng tầm giá trị của truyền thuyết Từ đó ta hiểu tại sao lại phải nhất thiếtphải là cái bọc trăm trứng nở ra trăm con Nó khẳng định thêm ý nghĩa sự thốngnhất và đoàn kết dân tộc Thực ra đó cũng là lời nhắc nhở sâu sắc: dân tộc việtNam là “một tập hợp lớn”, là “tổng thể trong một tổng thể”, là tổng hợp củamột sức mạnh bền vững Ngoài ra truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” còn
một lần nữa sử dụng sự chính xác của con số “Nay nàng mang theo năm mơi con lên núi, ta mang năm mơi con xuống bể… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học” nhng ý nghĩa của số từ nàyhoàn toàn mờ nhạt Khi xét trong tơng quan phân chia rạch ròi 50-50 trong tổngthể một trăm con của Lạc Long Quân có chăng cũng chỉ biểu hiện một ý nghĩakhá mơ hồ: thể hiện ý thức của nhân dân ta về sự bình đẳng trong vai trò cũng
nh trách nhiệm và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái đồng thời cũng biểuhiện sự cân bằng âm dơng, thuận lẽ âm dơng thích nghi giữa hai môi trờng sống
(truyền thuyết Sơn Tinh thuỷ Tinh); Ngời anh- ngời em- chị dâu (Truyền thuyêt
Sự tích trầu cau); cô Tấm –nhà vua- cô Cám” (truyện cổ tích Tấm Cám) cùnghớng nghĩa với câu ngạn ngữ cổ “tam nhân bất đồng hành” Các mối quan hệtay ba thờng báo hiệu sự không thống nhất hay một sự dang dở hoặc tan rã Bởi
ở đó có yếu tố d thừa, ngoài hệ thống không ăn nhập Vì thế sẽ phải có sự đấutranh loại bỏ một thành phần để còn lại mối quan hệ tơng đồng, gắn bó khăngkhít và ổn định: nhà vua- cô Tấm; Sơn Tinh- Mỵ Nơng Vì thế mà kiểu quan hệthắm thiết tình nghĩa của hai anh em nhà họ Lu và cô chị dâu (sự tích trầu cau)
là sự gắn bó chặt chẽ theo từng cặp đôi: quan hệ anh- em; quan hệ vợ- chồng;quan hệ chị dâu- em chồng trở nên khó tồn tại một cách hoà thuận, êm ấm dẫn
đến một bi kịch thảm thơng mà xúc động Sự hóa thân của cả ba ngời là cách
Trang 27duy nhất để hoá giải những hiểu nhầm, đau thơng giữa họ, thoát ra khỏi mốiquan hệ chồng chéo và phức tạp giữa họ.
“Ba” luôn là một con số thần bí: Thánh Gióng lên ba tuổi mà vẫn khôngbiết nói, biết cời nhng khi nghe sứ giả loan tin tìm ngời tài để dẹp giặc lập tứccất lên tiếng nói đầu tiên rất chững chạc: tiếng nói đòi đi đánh giặc và cũngyêu cầu ba binh khí: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt mà đánh thắng cả lũ giặchung tàn “Ba” trong truyền thuyết Thánh Gióng gắn với ý nghĩa sự thốngnhất, tập hợp sức mạnh Thạch Sanh một cậu bé mồ côi để trở thành ông vuahùng mạnh, có tình yêu và hạnh phúc của phải trải qua ba lần thử thách: giếtchằn tinh để giết dân dàng; giết đại bàng để cứu công chúa; đuổi quân phiếnloạn mời tám nớc ch hầu để khẳng định trí, dũng tài năng và đức độ của mình,
Lê Thận kéo lới ba lần lần nào cũng là thanh sắt ấy mắc vào lới, đó là hữuduyên (truyền thuyết sự tích hồ gơm) Và ở đây “ba” biểu hiện giới hạn cho sựtrọn vẹn, hoàn chỉnh, biểu hiện sự toàn thể, hoàn thành để khẳng định một giátrị, ý nghĩa nào đó Đó là sự thống nhất và hoà hợp hoàn hảo, hoàn thiện nhất.Tất cả những sự xuất hiện của từ- biểu tợng “ba” đều không phải ngẫu nhiên màchứa đựng những ý nghĩa thú vị Và vì thế trong truyện Sọ Dừa ba vật phòngthân: quả trứng, cái bật lửa, con dao mà Sọ Dừa dặn vợ thể hiện một trí tuệ hếtsức sâu sắc của nhân dân đồng thời cũng là biểu hiện của quan niệm “đủ” củangời dân để vợt qua đại nạn
Sau “ba”, “trăm”, từ- biểu tợng “chín” cũng xuất hiện khá nhiều trongtruyền thuyết, cổ tích (biến thể của nó là mời tám, ba sáu, bảy mơi hai) Lờiphán truyền thách cới của vua Hùng trong truyền thuyết “Sơn Tinh, ThuỷTinh”, “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi aimang lễ vật đến trớc ta sẽ gả con gái cho” Đây là những vật quý, vật hiếm, vậtlạ- một cái khó mà vua Hùng muốn thách đố để tìm kiếm ngời xứng tầm với congái yêu quý của mình Đó là đòi hỏi vơn tới cái đẹp hoàn thiện, hoàn hảo đến
đỉnh điểm Lang Liêu chàng hoàng tử thứ mời tám, bất kể là con thứ vẫn đợcchọn làm ngời kế vị và nối ngôi tiếp tục trị vì và xây dựng đất nớc Theo khảo sátcủa chúng tôi các số chớn, mời tám, bảy hai là con số đẹp, con số dơng, con sốtrời định, con số sẽ làm nảy sinh vô số những phát sinh, phát triển
Có thể khẳng định rằng truyền thuyết, cổ tích của mỗi dân tộc chính là cái nôilớn, nơi xuất phát và nuôi dỡng thế giới biểu tợng phong phú mà đa dạng Chắcchắn rằng biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt cũng có cội nguồn từ đó
c Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Thành ngữ, tục ngữ là những phát ngôn ngôn ngữ nghệ thuật ngắn gọn,
Trang 28giản dị nhất của dân gian nhng tầm ý nghĩa và trí tuệ của nó thì không hề đơngiản Chứa đựng trong những câu nói ngắn gọn súc tích đó có thể là cả mộtkho tàng trí thức, kho tàng kinh nghiệm Bởi đó là những từ ngữ ít lời mànhiều ý, nhờ tính biểu trng của từ ngữ kết hợp Số từ xuất hiện trong thànhngữ, tục ngữ rất nhiều và cũng có một vai trò quan trọng Nhng điểm đặc biệtcủa nó là xuất hiện thờng theo cặp 1- 2, 1- 9, 3- 4, 5- 7, 5- 10, Bùi Khắc Việtkhẳng định “những con số trong thành ngữ, tục ngữ mang tính biểu trng rõrệt”
“Một” trong thành ngữ, tục ngữ biểu hiện khái niệm ít; tính nguyên vẹntoàn khối hay sự thống nhất và đồng nhất hoàn toàn ít khi xuất hiện mộtmình, “một” thờng đi cặp đôi với các số khác hoặc sóng đôi cùng chính nó để
tạo nên sự cân xứng: Một công một của; Một hình một bóng; Một công một của Tuy nhiên không phải cùng một cấu trúc là cùng một kiểu nghĩa mà ý
nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ này còn phụ thuộc vào nghĩa các yếu tốkết hợp trên trục ngữ đoạn Cấu trúc “một X một Y” có thể biểu hiện nét nghĩatơng quan ngang bằng, tơng đồng, cùng hớng; cũng có thể biểu hiện nét nghĩa
trái ngợc, đối lập, ngợc hớng: Một trời một vực; Một già một trẻ; Một thấp một cao “Một” đôi khi cũng có nghĩa là cái đầu tiên, cái duy nhất nhng là cái quan trọng: Một chữ nên thầy/ một ngày nên nghĩa; Một ngời làm quan cả họ
đợc nhờ “một” biểu hiện tính nguyên vẹn, toàn khối, biểu hiện tính thống nhất, đồng nhất hoàn toàn: Một lòng một dạ; Một hội một thuyền; Một đồng một cốt Và mặt khác nó biểu hiện số ít, cái lẽ loi đơn độc: Một mẹ một con; Một hình một bóng.
“Một” khi kết hợp với số khác biểu hiện một tơng quan chênh lệch: Một duyên hai nợ; Một lần sa bằng ba lần sẩy; Một chỉnh đôi gáo; Một cổ hai trong; Một ngựa hai yên; Một ngời mời dạ; Một điều nhịn, chín điều lành; Trăm năm thì ngắn một ngày dài ghê; Mẹ đánh một trăm không bằng cha ngăm một tiếng.
Số từ “ba’ xuất hiện rất nhiều trong thành ngữ, tục ngữ với những nétnghĩa khác nhau phong phú Trong quan niệm dân gian, “ba” gắn với điều
kiêng kỵ, điều không hay: “Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba ” Số ba đôi khi
gắn với sự xui xẻo, đen đủi, thử thách “ba chìm bảy nổi , tam nhân bất đồng” “
hành”… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Trong thành ngữ, tục ngữ “ba” xuất hiện trong sự đối lập ý nghĩa:
hoặc là biểu thị khái niệm ít: “Ba ccâu hai điều , Ba bảy hai mốt ngày , Ba” “ ” “
cọc ba đồng”; hoặc biểu thị ý nghĩa nhiều: nhng đều là sự không tập trung, tản mạn, rải rác “Ba chốn bốn nơi , Ba voi không đựơc một bát n” “ ớc xáo , Ba” “
Trang 29bè bảy mảng , Ba bề bốn bên ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên”.
Cũng giống nh ý nghĩa của mẫu gốc trong văn hoá, “ba” còn là sự thể
hiện cái thống nhất, hoà hợp cao: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân , Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” hòn núi cao ”, “Ba bề bốn bên” Cũng có lúc nó biểu trng cho sự trọn vẹn, hoàn chỉnh: Ba “Ba bề bốn bên” vuông bảy tròn , Ba keo mèo mở mắt ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên”.…
“Mỗi ngôn ngữ đều có một con số đợc dùng nhiều trong thành ngữ theoGácCơ trong tiếng Nga là con số bảy, tiếng Pháp là số bốn, trong tiếng Việt là
năng tái sinh, sản sinh dồi dào: “Một đời kiện chín đời thù , Một điều nhịn ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” chín điều lành , Mồm năm miệng m ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ời Một ng ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ời mời dạ”, “Ba bề bốn bên”.…
Các số từ nh “trăm”, “nghìn”, “vạn” cũng xuất hiện nhiều trong thành ngữ,tục ngữ và có một dấu ấn về nghĩa khá ổn định: là sự biểu trng cho tổng thể lớn,
sự toàn vẹn, sự hoà hợp và thống nhất hoạc là sự sung mãn: “Trăm trận trăm thắng , Thiên biến vạn hoá , Thiên hình vạn trạng , Trăm công ngàn việc , ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên” Trăm khôn nghìn khéo , Trăm đ
“Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ờng tránh chẳng khỏi số , Trăm đắng nghìn ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” cay , Trăm ng ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ời nh một , Trăm kẻ bán vạn kẻ mua ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên”.…
Sự phân hoá ý nghĩa của mẫu gốc từ văn hoá Tuy nhiên ý nghĩa biểu tr
-ng của các từ biểu tợ-ng chỉ số ở đây tơ-ng đối hạn hẹp và ổn định chứ nó khô-ngsống động và biến hoá linh hoạt, không mở ra nhiều chiều liên tởng nh trongtruyền thuyết hay ca dao mặc dù mật độ xuất hiện của nó dày đặc
Tiểu kết chơng I
Từ những vấn đề chung về biểu tợng và biểu tợng con số chúng tôi nhậnthấy một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Các con số hợp lại thành một hệ biểu tợng khá hoàn chỉnh và
thống nhất, ý nghĩa của nó phong phú Các biểu tợng con số khi đi vào ngôn ngữ là những ký hiệu ngôn ngữ đợc biểu hiện thông qua hình thức ngôn từ là các số từ mà chúng tôi coi đó là những từ- biểu tợng chỉ số Và biến thể kết
Trang 30hợp của nó là biểu thức: số từ + X (X là danh từ hoặc cụm danh từ chỉ sự việc) trong ngữ cảnh tu từ nhất định.
Thứ hai : ý nghĩa biểu trng củ acác từ- biểu tợng chỉ số trong ca dao
ng-ời Việt bắt nguồn từ những con số tự nhiên, chịu ảnh hởng con số trong văn hoá - tôn giáo, tín ngỡng và các từ- biểu tợng chỉ số trong nền văn học, các thể loại văn học thân cận, gần gũi: tiểu thuyết Trung Quốc, truyền thuyết, cổ tích, thành ngữ, tục ngữ Việt Nam.
Thứ ba : Biểu tợng con số trở nên phổ thông và phổ biến trong đời sống.
Đú cũng vừa là thuận lợi nhng cũng là khó khăn khi tìm hiểu biểu tợng con số trong văn hoá nghệ thuật Thuận lợi là nó thân thuộc, dễ dàng cho sự tiếp cận Tuy nhiên lại là thách thức ngời nghiên cứu vì khi đi vào đời sống với những mục đích sử dụng khác nhau, ý nghĩa của nó hạn hẹp và cũng ít giá trị biểu cảm khiến mọi ngời khó chấp nhận một khuynh hớng khác, một hớng đi khác về nó Chúng tôi chỉ mong có thể giải mã nó hợp lý và đa lại cách nhìn
mới về sự xuất hiện của nó, ý nghĩa của nó trong hệ thống mà nó tồn tại, vaitrò và giá trị mà nó thể hiện
Trang 31Chơng 2
ý nghĩa biểu trng của hệ biểu tợng con số
trong ca dao ngời Việt 2.1 Sự tiếp biến ý nghĩa biểu trng của biểu tợng con số từ bình diện văn
hoá vào ca dao.
2.1.1 Quá trình thâm nhập và biến đổi theo quy luật chung.
Quá trình thâm nhập và biến đổi các lớp nghĩa biểu trng của biểu tợngcon số đợc thực hiện theo quy luật Đó là sự thể hiện lối t duy, lối liên tởngbình dị mà sâu sắc của nhân dân để thoả mãn nhu cầu diến tả tinh tế và chínhxác nhất từng cung bậc cảm xúc, tâm hồn con ngời Cách t duy ngôn ngữ của cadao ngời Việt là sự học tập cải biến và sáng tạo nghĩa dựa trên những liên tởngquen thuộc của nền tri thức văn hoá sẵn có Biểu tợng trong ca dao nói chung vàbiểu tợng con số nói riêng đợc xây dựng không nhất thiết phải tuân thủ nguyêntắc của sáng tạo nghệ thuật: mới và lạ Ca dao trứơc hết là tiếng nói tình cảm, làlời tâm tình của quần chúng Tuy nhiên để diễn tả mọi nhịp điệu của tình cảmcác tác giả dân gian tìm đến những hình ảnh biểu trng có hệ thống tạo nênnhững biểu tợng hay và đẹp Những biểu tợng đó không dụng tâm, cầu kỳ mà tựnhiên, sâu sắc Khả năng biến đổi các hớng nghĩa của các biểu tợng theo tác giảNguyễn Thị Ngân Hoa là “đợc biểu hiện thông qua khả năng phân hoá các yếu
tố theo quan hệ kế cận trong đó cái toàn thể đợc tạo nên bởi sự thống nhất vàkhác biệt của một hệ thống các bộ phận và cả những chi tiết trong từng bộ phậnnày”, “Khả năng này đợc hiện thức hoá qua mối quan hệ liên tởng giữa các từbiểu tợng trong một trờng nghĩa biểu trng” (43) Hay nói cách khác ý nghĩa củamột biểu tợng trong ngôn ngữ thơ ca đợc lĩnh hội từ sự liên hệ linh hoạt ý nghĩatơng tác qua lại giữa các từ và biểu tợng trên hai trục ngữ đoạn và trục liên tởng
Cụ thể trên trục ngữ đoạn Một là: “sự xuất hiện các biến thể từ ngữ hoặc biến
thể kết hợp mới trong hệ biểu tợng (đánh dấu sự gia nhập của yếu tố mới vào ờng nghĩa chung của biểu tợng” (43; 44) Với con số trong ca dao thì biến thể
tr-kết hợp là chủ hớng: Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều, “Nớc non một gánh chung tình/ Nhớ ai, ai có nhớ mình hay không? , Chổi tiên quét sạch sân đơn/ Dẫu cho ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” chín giận m ời hờn cũng khuây”… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Thông thờng các số chỉ thực hiện vai trò định lợng, hoặc đếm các sựvật, hiên tợng xác định, cụ thể ở đây sự kết hợp bất thờng của con số tạo nên
nghĩa biểu trng Hai là: “Những nghĩa mới của một từ- biểu tợng nảy sinh do
những mối quan hệ tơng tác với ngữ cảnh” (43; 44) Các nghĩa này nảy sinh doquan hệ tơng đồng hay kế cận từ nghĩa bản thể của từ trong hệ thống tới nghĩa
biểu trng trong hoạt động: Một lời đã hứa tao khang/ Trăm năm ghi tạc nghĩa chàng, chàng ơi! “Trăm” là một số lớn thờng biểu hiện ý nghĩa rất nhiều khi kết hợp “trăm năm” là không còn nghĩa thực (con số chính xác) mà mang nghĩa biểu trng bậc một đợc định danh có cấu trúc hoá “trăm năm” là giới hạn tối đa
sự sống của con ngời, sự trọn vẹn của một đời ngời nhng nó đợc hiện thực hoá
trong ngữ cảnh này tạo nên một ý nghĩa biểu trng bậc hai, ý nghĩa biểu trng
Trang 32mới: một lòng son sắt, thuỷ chung, trọn vẹn nghĩa tình với ngời yêu và là lờihứa gắn bó trọn đời của cô gái với chàng trai Quan hệ liên tởng lại là sự liên hệtổng hợp trên chiều dọc, có sự chi phối của các nhân tố: tâm lý, xã hội, văn hoá,ngữ cảnh, năng lực nhận thực về đối tợng… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họctới quá trình lựa chọn và kết hợp
các từ ngữ với các biểu tợng đó Mấy lâu ni mang tính chịu lời/ Xa nhau ngàn dặm đời đời vẫn nhớ nhau Số từ “ngàn” (nghìn) ở đây gắn với nghĩa biểu trng:
khoảng cách tuyệt đối; sự trắc trở, thử thách Nhng để lý giải đợc cái hay, cái
đẹp của câu ca dao này ta phải để cho trí tởng tởng liên hệ, dò tìm đời sống tâm
lý, tình cảm, văn hoá xã hội, môi trờng tạo nên tiếng lòng của cô gái Từ đó màhiểu đợc đến tận cùng nghĩa tình sâu nặng, đầy cam chịu, đầy khổ đau trong sựchờ đợi, nhung nhớ của cô với ngời yêu xa cách biền biệt, mịt mù ấy
2.1.2 Đặc thù riêng, kết quả của sự phân hoá, chuyển hoá.
Bên cạnh phơng thức biến đổi chung của biểu tợng đi từ bình diện văn hoávào ngôn ngữ thơ ca, ca dao vẫn có những đặc thù riêng của nó Cái lõi của ca
dao là sự chân thật, mộc mạc nên biểu tợng con số trong ca dao không còn những hớng nghĩa siêu phàm, siêu đẳng, cao xa nh con số trong tôn giáo tín ng- ỡng, trong văn hoá thế giới Biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt chịu ảnh h- ởng trực tiếp của văn hoá Việt, gần gũi với văn hoá phơng Đông Và các con số
đợc sử dụng chủ yếu với mục đích thể hiện trọn vẹn và sâu sắc hơn tâm t, tình cảm của con nguời Tất nhiên các hớng nghĩa biểu trng của từ- biểu tợng chỉ số
trong ca dao vẫn nằm trong hệ thống nghĩa của biểu tợng con số trong văn hoá
Để làm rõ sáng tỏ vấn đề này ta so sánh ý nghĩa cơ bản của các con sốqua hai bảng sau:
Trang 33`B¶ng 1 Mét sè ý nghÜa c¬ b¶n cña con sè trong biÓu tîng v¨n ho¸ thÕ giíi
B¶ng 2 Mét sè ý nghÜa c¬ b¶n cña c¸c biÓu tîng con sè trong ca dao ngêi ViÖt
Trang 34Một Hai Ba Bốn Năm Sáu Bảy Chín Mời Trăm Nghìn Vạn
1 Sự đơn độc, lẻ loi x
2 Sự thống nhất, hoà hợp x x x
4 Cái duy nhất, bản thể x
Trang 35Các con số trong ca dao ngời Việt xuất hiện từ “một” đến “trăm”,
“nghìn”, “vạn”… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họcTuy nhiên có những con số chỉ xuất hiện rải rác, tản mát, ýnghĩa biểu trng không cao Hoặc có những con số chỉ xuất hiện vài lần, lại
đóng vai trò trung tâm trong những câu ca dao ấy và ý nghĩa của nó lạ và hay Song những con số trở thành biểu tợng trong ca dao không nhiều Bởi mỗi con
số đợc xác định là biểu tợng là phải có sự xuất hiện lặp lại nhiều lần với tập hợp ý nghĩa biểu trng thống nhất, có hệ thống, có mối liên hệ chặt chẽ với mẫu gốc Dựa trên tiêu chí ấy, chúng tôi khảo sát thấy các biểu tợng con số
trong ca dao đợc phân bố nh sau:
Bảng 3 Sự phân bố vị trí và vai trò của nhóm biến thể
trong ca dao ngời Việt.
Ba sáu
Nghìn, Vạn
“chín”,
“mời”
“trăm”,
“nghìn”, “vạn”
Sở dĩ chúng tôi gộp chúng vào những nhóm nh vậy là vì những lý do:
Thứ nhất là chúng thờng đi liền với nhau theo cặp đồng nghĩa Thứ hai: Bản
thân những con số đó khi kết hợp tạo thành hớng nghĩa biểu trng mới Còn các
từ biểu tợng “ba”, “bốn”; “chín”, “mời” có lúc thì đi liền nhau, có lúc đứng
độc lập đều mang nghĩa biểu trng nhng chúng tôi vẫn xếp thành một nhóm vì
ý nghĩa của chúng trong ca dao phần lớn là giống nhau
Trang 36nhất: Bảy mơi chống gậy ra ngồi/ Hỏi rằng xuân có tái hồi hay không?; áo dài chẳng nệ quần tha/ Bảy mơi có của cùng vừa mời lăm; Bà già đã tám mơi hai/ Nằm trong quan tài hát ví thợ sơn “Bảy mơi”, “mời lăm”, “tám mơi hai”
ít khả năng là những con số chính xác, chặt chẽ nh toán học mà mang nghĩa ợng trng Chúng thực hiện vai trò làm rõ hơn quan điểm, cách nhìn nhận và
t-đánh giá của nhân dân về con ngời, về cuộc đời “Bảy mơi” biểu hiện tuổi già
“thất thập cổ lai hy” còn “mời lăm” lại hoàn toàn trái ngợc, đối lập: đó là tuổivừa trởng thàn, biểu hiện cho sức sống và sức trẻ Từ sự chênh lệch về tuổi tácdẫn đến vô số những chênh lệch khác Nhng sức nặng của vật tác nhân có
“của”, của cải tạo nên sự cân bằng, cân xứng “một trăm chổ lệch cũng kê chobằng” mà xây dựng đợc một triết lý rất hài hớc, đầy mỉa mai chua cay về thếsự
Nhận xét 2: Có những con số đặc biệt, là những biểu tợng bí ẩn mangnhiều ý nghĩa biểu trng ấn tợng trong văn hoá nh “mời ba”, “mời tám”, “hai m-
ơi” lại ít xuất hiện trong ca dao Và nếu có xuất hiện thì nó lại hoàn toàn bị
đóng khung trong một ý nghĩa hạn hẹp, cụ thể: Lấy chồng từ thở mời ba/ Đến nay mời tám em đà năm con; Chồng lên bốn, vợ mời ba/ Ngồi rồi nu nống nu
na đỡ buồn/ Mời tám vợ đã lớn khôn/ Nu na nu nống vợ còn mời ba.
Con số mời ba trong văn hoá nhân loại, cả phơng Đông và phơng Tây
đều là điềm xấu, số xui, con số của sự phản trắc, bội tín, gắn với thuyết tông
đồ thứ mời ba của chúa Giê Xu phản bội Vì thế con số mời ba đợc cảnh báo
nh một thảm hoạ khủng khiếp Trong thiên văn học con số mời ba lại là con sốthiêng liêng, thần bí Trong sách Pôpolvuh có mời hai vị thần: mặt trời ở trên
đỉnh núi với mời hai vì tinh tú Và số mơi hai là sự bắt đầu trở lại sau khi đãhoàn thành một chu kỳ 13=12+1… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học Nhng “mời ba” trong ca dao ngời Việt lạihoàn toàn không có một liên hệ nào với nghĩa trong hệ thống văn hoá “Mờiba”, “mời sáu”, “mời tám”, “hai mơi”… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học ờng gắn với tuổi Và mời ba là tuổi th
vị thành niên, giáp ranh giữa tuổi thiếu niên đến độ phất triển, truởng thành,dậy thì Hoặc các số này biểu hiện cho sức trẻ, sức sống, sức mạnh Chúngthực sự xa lạ với những ý nghĩa thiêng liêng, cao siêu trong tôn giáo, tín ng-ỡng
Nhận xét 3: Trong ca dao ngời Việt số tám hầu nh không xuất hiện nên
nó không đợc xếp vào hệ thống biểu tợng con số- không thuộc đối tợngnghiên cứu của chúng tôi Ngoài các con số (siêu ngôn ngữ) đợc biểu hiệnbằng các từ ngữ Tiếng Việt còn tồn tại các biến thể: nhất, nhị, tam tứ, ngũ, lục,thất, cửu, thập… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn họctừ Hán Việt Bên cạnh đó, với đặc trng của nội hàm biểu tợng
con số, có những con số có quy luật cấu tạo xuất phát từ con số gốc:
Trang 3712:1+2=3; 18:1+8=9; 36: 3+6=9 … hoặc biến thể kết cấu một A hai B đ “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên” ợc xem là biến thể đồng nghĩa “Sáu”, “bảy” xuất hiện khá nhiều trong ca dao nh-
ng theo sự xem xét của chúng tôi các số từ này cha đủ sức làm thành các biểu
tợng độc lập vì hai lý do: Thứ nhất: hai số này thờng đi cặp với số năm trong cấu trúc “đêm năm canh , ngày sáu khắc, thứ hai các nét nghĩa của chúng t-
ơng đồng và gần gũi với nghĩa của số năm Mặc dù vẫn không thể xét chúng
là biến thể của “năm”, chúng tôi cũng không thể xem chúng nh những biểu
t-ợng độc lập vì chúng chỉ có ý nghĩa biểu trng trong kết hợp Các từ biểu tt-ợng chỉ số nh nghìn , vạn , ba vạn sáu nghìn “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên” ‘vạn”, “ba vạn sáu nghìn”… theo khảo sát của chúng tôi ”, “Ba bề bốn bên” “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên”.… theo khảo sát của chúng tôi
đa phần nó có ý nghĩa nh trăm nên chúng tôi xét nó là biến thể của số trăm “Ba bề bốn bên” ”, “Ba bề bốn bên”.
Tuy sắc thái biểu cảm ở mỗi lần thể hiện không hoàn toàn giống nhau nh ýnghĩa biểu trng nh nhau: Đó là sự tơng tác của các nét nghĩa trong hệ thống;
sự vô cùng, vô tận với tính nguyên vẹn, toàn khối tạo nên cùng một nét nghĩa
ở những ngữ cảnh cụ thể
Nhận xét 4: ý nghĩa biểu trng của từ- biểu tợng chỉ số trong ca dao là sự phân hoá, chuyển hoá từ ý nghĩa của mẫu gốc văn hoá Các ý nghĩa phát sinh
có thể nhỏ, lẽ nhng đều có một sợi dây liên hệ chặt chẽ với văn hoá Nh “một”
trong ca dao ngời Việt biểu hiện sự đơn độc, lẻ loi bắt nguồn từ bản nguyên
“một” là số xuất phát trong dãy số tự nhiên và liên quan đến ý nghĩa trong vănhoá: cái duy nhất, cái bản thể ý nghĩa cụ thể của “hai” trong ca dao là sự chia
rẽ, chia lìa, phân cách là khá rõ nét, xuất phát từ nét nghĩa trong văn hoá sốhai biểu hiện sự xung đột, đối lập, tính hai mặt… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học
2.2 Đặc trng kết cấu của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt.
Một trong những thành tựu quan trọng khi nghiên cứu thơ ca dân gian đó
là phát hiện về kết cấu của tác giả Phạm Thu Yến Tác giả đã phân loại biểu ợng thơ ca trữ tình dân gian có biểu tợng đơn và biểu tợng đôi Biểu tợng đơn
t-là biểu tợng một đối tợng ví dụ: con cò, con bống Tuy nhiên tác giả PhạmThu Yến cũng nhấn mạnh “Trong thơ ca trữ tình dân gian biểu tợng đôi chiếmmột số lợng lớn ở những trờng hợp này nhiều khi tách riêng từng đối tợng thìcha đủ điều kiện để trở thành một biểu tợng nhng khi kết hợp cặp đôi thì ýnghĩa biểu trng rất rõ, ẩn dụ và biểu tợng có tính chất giao thoa đây là một
đặc điểm mà ngời nớc ngoài rất thú vị và chú ý khi tìm hiểu biểu tợng thơ cadân gian Việt Nam” (99; 59) Ví dụ trúc- mai; trầu- cau; mận- đào
Biểu tợng con số cũng không nằm ngoài đặc trng chung về kết cấu củabiểu tợng trong ca dao Song nó cũng có những điểm riêng trong cấu tạochung đó Chúng tôi mô hình hoá nh sau:
Sơ đồ 2 Hình thức kết cấu của biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt
Trang 38Con số
Đơn Kết hợp
Một Hai Ba Bốn Năm Chín Mời Chặt Lỏng (Theo mô hình, công thức) (tự do)
Đôi Liên tiếp
2.2.1 Biểu tợng đơn
Theo kết quả khảo sát của chúng tôi các số đơn chiếm khoảng hơn nămmơi phần trăm số lần xuất hiện các con số trong ca dao ngời Việt Các biểu t-ợng con số một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mời, mời hai, một
trăm (biến thể là nghìn, vạn) ý nghĩa biểu trng phong phú, đa dạng: Trách ai làm chồng bắc vợ đông/ Đêm năm canh thổn thức năm không một mình.
“Một” trong ca dao xuất hiện khá nhiều với kiểu kết hợp “một mình” thờngbiểu hiện lời than thở của nhân vật trữ tình về thân phận lẻ loi, đơn chiếc Từ-biểu tợng “một” có mặt nhiều nhất trong ca dao với những kiểu kết hợp phongphú và cũng gắn với nhiều nghĩa nhất
Hai biến thể từ ngữ quen thuộc của số hai trong ca dao là “hai” và
“đôi” Mỗi biến thể đều mang một đặc trng nghĩa rõ nét Biến thể “đôi” thờnggắn với nghĩa sự thống nhất, hoà hợp; sự cân xứng, hài hoà Ngay cả trong
hoàn cảnh chia ly “Anh về răng dứt anh ơi/ Lòng thơng dạ nhớ chia đôi cho
đồng” thì “đôi” ở đây cũng biểu hiện sự hoà hợp trong cảm xúc nhớ thơng của
đôi lứa yêu nhau, cả hai ngời cũng hớng về một nỗi niềm chung Mà biến thể
“hai” lại đi liền với kiểu nghĩa biểu trng cơ bản: sự chia rẽ, phân cách: “Sao hôm chẳng có sao mai/ Hai đằng hai đứa tình phai hoa tàn”, “Ba bề bốn bên”.
Điểm đặc biệt là trong ca dao ngời Việt số hai chủ yếu xuất hiện với
biến thể “đôi” độc lập Đôi ta nh ngãi Phan Trần/ Khi xa ngàn dặm khi gần nên đôi; Đôi ta nh nh thể con ong/ Con quấn con quýt con trong con ngoài.
Sự hoà quyện về nghĩa giữa các từ ngữ và nghĩa biểu trng của “đôi” tạo nênmột hình tợng viên mãn cùng một kiểu nghĩa thống nhât: sự hoà hợp, gắn bó,cân xứng… và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học
Nhìn chung các con số khi đứng độc lập thì ý nghĩa biểu trng của nó
t-ơng đối ổn định, gần với ý nghĩa của mẫu gốc: Chiều chiều chim vịt kêu chiều/ Bâng khâng nhớ bạn chín chiều ruột đau Một câu thơ hay có thể có
nhiều điểm sáng, số chín trong câu ca dao trên cũng là một tín hiệu quan trong
Trang 39làm cầu nối để giải mã cảm xúc nhớ và đau của nhân vật trữ tình Đó là sự sựliên kết vô cùng, vô tận trong chiều sâu của nỗi nhớ.
Mỗi từ biểu tợng chỉ số đều biễn tả sâu sắc hơn, cụ thể hơn sắc thái ýnghĩa, sắc thái biểu cảm, sắc thái thẩm mỹ Các số đơn không bị tơng tác,không chịu ảnh hởng ý nghĩa của số khác nên nó chỉ có một cái lõi nghĩa củachính nó khi xuất hiện mà thôi Chính vì thế mà biểu tợng đơn thờng mangtính tập trung, sâu sắc
2.2.2 Biểu tợng kết hợp
Nằm trong hệ thống kết cấu biểu tợng của ca dao tuy nhiên kết cấu củabiểu tợng con số là sự phân đôi thành hai loại, không phải là biểu tợng đôi mà
là biểu tợng kết hợp và biểu tợng đơn Trong đó biểu tợng đôi vẫn là kiểu kết
hợp chủ hớng Và tiêu chí phân loại của chúng tôi là sự kết hợp nội bộ giữa các con số với con số để tạo thành một mối quan hệ về nghĩa.
Xét trên phơng diện kết học chúng tôi phân ra thành kết hợp chặt (theomô hình công thức) và kết hợp lỏng (tự do)
Xét trên phơng diện nghĩa học chúng tôi chia ra thành: kết cấu tơng
đồng, kết cấu đối lập, kết cấu tăng cấp Khi các con số kết hợp theo mô hình,công thức thì nó hớng đến một trong ba kiểu nghĩa nói trên
Kiểu kết hợp theo mô hình số đôi thờng đem lại hai kiểu nghĩa: đối lập
và tơng đồng Theo khảo sát của chúng tôi ở ca dao ngời Việt “một” là sốtrung tâm kết hợp với các số còn lại để tạo ra cặp đối lập rất ấn tợng
Cặp đối lập một- hai: Chàng đà yên phận tốt đôi/ Em nay lẽ bạn mồ côi một mình; Con chim kia cũng muốn có đôi/ Huống chi thân thiếp lẻ loi một mình; Sớm khuya hoà thuận đôi ta/ Hơn ai gác tía lầu hoa một mình Cặp đối
lập hai- một trong những câu ca dao này chính là tín hiệu trung tâm khắc hoạsâu đậm nội tâm của nhân vật trữ tình Về bề mặt nó tạo dựng nên một hoàncảnh trái ngợc: “một mình”- lẻ loi, đơn chiếc, cô quạnh và “đôi’ là sự hoà hợp,gắn bó, quấn quýt đẻ thể hiện bề sâu là tâm sự chua xót, thấm thía nỗi buồn vàthôi thúc khát khao đợc chia sẽ, cảm thông
Tác giả L Viên (94) còn tìm ra một hớng nghĩa cụ thể của mô hình
“một A hai B” trong đó B thuộc A, là quan hệ thêm vào chứ không phải làquan hệ lựa chọn kiểu “một là A hai là B” (Đây là một mô hình cấu trúc đã đ-
ợc xác lập cùng một hớng nghĩa và xuất hiện khá nhiều trong ca dao ngời
Việt) Một thuyền hai lái chẳng xong/ Một chỉnh đôi gáo còn nong tay nào; Chồng tôi tham sắc tham tài/ Một chỉnh đôi gáo tôi ngồi nào yên; Một bồn hai kiểng còn xanh/ Một chàng hai thiếp còn sanh nhiều bề; Một nhà hai chủ
Trang 40không hoà/ Hai vua một nớc ắt là không yên Xét về nghĩa biểu trng của mô
hình “một A hai B” có thể xem nó nh một biến thế của “ba”, mối quan hệ bangời chồng chéo, phức tạp Song sự phân tách thành cấu ttrúc “một A hai B” là
dung lên một đối sánh không cân xứng: Một sông mà chảy đôi dòng/ Biết đâu
mà giải tấm lòng cho ra; Tới đây kết nghĩa làm quen/ Rạng ngày mai ai về nhà nấy, há dễ một đĩa đèn hai tim Mô hình này thể hiện mối quan hệ phức
tạp: quan hệ đa thê, đó là sự xen vào của một yếu tố bên ngoài làm phá vỡquan hệ cũ vốn bền chặt, ổn định với thái độ lên án, phản đối Sự sâu sắc vàtinh tế của trí tuệ dân gian chính là cái ngầm ẩn trong cách lập luận “chìm”,mang tính biện chứng Quy luật hiển nhiên là một sông chỉ có một dòng, một
đèn chỉ có một tim, một nớc chỉ có một vua để làm rõ sự bất thờng, phi lý,không thể chấp nhận “một chồng hai vợ” Vì thế mà buộc một yếu tố d thừaphải bị loại bỏ
Trong ca dao ngời Việt khuôn hình “một A hai B” tơng đối ổn định vềmặt hình thức lẫn ý nghĩa biểu trng Đồng thời nó có sự thống nhất và tơngứng giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt
“Một” cũng thờng đợc dùng để kết hợp đôi với các số khác để tạo nênmột mối quan hệ đối lập trong những ngữ cảnh cụ thể Trong đó các cặp: một-
ba; một- năm; một- chín; một- mời là phổ biến: Trời ơi có thấu tình chăng/ Một ngày đằng đẳng coi bằng ba thu; Có đêm thơ thẩn một mình/ ở đây thức cả năm canh võ vàng; Một đêm ăn ở trong chài/ Còn hơn chín tháng ở ngoài thuyền buôn; Ví dầu trắc trở thế này/ Duyên trăm năm lại bỏ nghĩa một ngày lại theo; Đi qua muôn chợ vạn rừng/ Thuyền con một chiếc vẫy vùng biển khơi Đặc biệt trong ca dao khi đem đối lập “một” và “chín”, “mời”, “trăm”,
“vạn” là đối lập tuyệt đối vì đó là đối lập với tất cả Đó là sự đối lập giữa cáirất ít và cái rất nhiều, giữa cái nhỏ với cái lớn, giữa cái hữu hạn với cái vô hạn,vô cùng
Từ- biểu tợng “một” là số chủ yếu trong ca dao đợc sử dụng để đối lậpvới các số khác để tạo thành cặp đối xứng tơng phản Đôi khi ta cũng bắt gặp
các cặp: ba- bảy; năm- mời tơng phản: Anh ngồi anh thở anh than/ Vợ anh thua kém thế gian mời phần/ Ngời ta thua kém năm phần/ Vợ anh thua kém m-
ời phần anh ơi … Cho nên em chẳng giám bì/ Vợ anh vàng bảy em thì thau ba/ Muốn cho sum họp một nhà/ Thì xem vàng bảy thau ba thế nào Các cặp ba-
bảy; năm- mời ở đây chỉ là sự thẩm định về chất lợng, giá trị đối lập, tơngphản Tuy nhiên ý nghĩa của nó hoàn toàn không tiêu biểu và hiệu quả thẩm
mỹ cũng không cao