1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu trưng trong ca dao đồng bằng sông cửu long

142 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |G DAL HQC DONG THAP

DOAN TH] PHUONG LAM

BIEU TRUNG TRONG CA DAO DONG BANG SONG CUU LONG

(KHAO SÁT NHĨM CHẤT LIEU BIEU TRUNG LA TU CHI HINH ANH TU NHIEN

VA VAT THÊ NHÂN TAO)

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC PGS - TS NGUYEN VAN NO

Đồng Tháp - 2015

Trang 3

‘Voi tỉnh cảm chân thảnh, tối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Nguyễn Văn Nớ, người đã hết lịng giúp đỡ và hưởng dẫn tối tận tỉnh trong suốt thời gian lam luận văn tốt nghiệp

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cơ Phỏng Đảo tạo Sau Đại học - Trường Đại học Đằng Tháp, đặc biệt 14 cdc thay cơ chuyên ngành Ngơn ngữ Việt Nam vả quý thấy cõ thinh giảng đã nhiệt tỉnh giảng day vả giúp đỡ

tơi trong suốt quả trình học tập, thực hiện đề tải

Xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình và tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã luơn dành cho tơi sự quan tâm khích lệ vả chia sé trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

“Tác giả luận văn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai sĩt tơi hồn

tồn chịu trách nhiệm

'Tác giá luận văn

Trang 5

MUC LUC ‘Trang bia phụ Lời cảm ơn 4 NOI DUNG 14

Chương 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYỀTM LIÊN QUAN s14

1.1 Biểu trưng và những khái niệm liên quan

1.2 Tổng quan về ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long 1.3 Các biện pháp tạo nghĩa biểu trưng

1.4 Các khái niệm “tự nhiên”, “vật thể nhân tạo” 1.5, Tiểu kết chương 1

xu

<n BT

Chương 2 NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHÍ HÌNH ẢNH TỰ" NHIÊN

RONG CA DAO DONG BANG SONG CUU LONG

2.1 Bức tranh tơng quan về từ chỉ hình ảnh tự nhiêt

3.1.1 Thống kê, phân loại 2.1.2 Tân số xuất hiện

2.1.3 Cách thức xây dựng biếu trưng của hình ảnh tự nhiễn 40 3.1.4 Nội dung biểu trưng của hình ánh tư nhiên - 3.2 Nghĩa biểu trưng của hệ thống hình ảnh tự nhiên 43

3.2.1 Nghĩa biểu trưng liên quan đến hiện tượng tự nhiên 43

2.2.2 Nghĩa biểu trưng liên quan đến vật thể vũ trụ 3.2.3 Nghĩa biểu trưng liên quan đến địa bình

2.3 Tiểu kết chương 2

= 72

Chương 3 NGHĨA BIEU TRUNG CUA TU CHI VAT F THÊ N NHÂN TẠO TRONG CA DAO BONG BANG SONG CUU LONG 74

3.1 Bức tranh tổng quan vẻ từ chi vat thé nhan tao we 14

Trang 6

3.1.3 Cách thức xây dựng biểu trưng của vật thể nhân tạo .76

3.1.4 Nội dung biểu trưng của vật thế nhân tạo

3.2 Nghĩa biểu trưng của hệ thơng vật thể nhân tạo

3.2.1 Nghĩa biểu trưng của vật thể nhân tạo thuộc nhĩm vật đụng

sinh hoạt Hci Ciacci sic OD 3.2.2 Nghĩa biểu trưng của vật thể nhân tạo thuộc nhĩm cơng cụ

"ẽ

3.2.3 Nghĩa biểu trưng của vật thể nhân tạo là những cơng trình

kiến thiết cone 100

3⁄3 Tiểu kết chương 3 „109

PHẢN KẾT LUẬN

TẢI LIEU THAM KHẢO

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Lý do chon đề tài

Ca dao là viên ngọc quỷ trong kho tảng văn học dân gian nĩi riêng và văn hĩa dân gian Việt Nam nĩi chung Chính vì vậy đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cửu về ca đao Việt Nam Nghiên cửu ca dao, người ta cĩ thể tiếp cận từ nhiễu gĩc độ khác nhau, trong đỏ đảng chú ý là những nghiên cửu từ gĩc nhìn văn hỏa dân gian và ngơn ngữ học Trong phạm vi ngơn ngữ học việc nghiên cứu ca dao nĩi riêng vả thơ ca nĩi chung xưa nay thường được xem xét từ mặt cắt

(ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Vả những nghiên cứu ấy đã mang lại những thành qua ding kể trong việc làm sáng tơ cải hay, cái đẹp của ngơn ngữ ca đao nĩi riêng và thơ ca nĩi chung,

Tuy nhiên nếu chỉ xem xét ca dao thuần túy về mặt câu trúc thì chưa đủ

Nhắc đến ca dao, người ta khơng thể khơng nĩi đến cách nĩi “bĩng giĩ” mang

tỉnh chất liên tưởng Những hinh ánh như con cỏ, mái đình, lũy tre, cây đa, bến nước, trắng sao, mây núi xuất hiện rất nhiều Biểu trưng của các từ ngữ trong ca dao đã gĩp phần tạo nên sức sống lâu bền cho những áng ca dao bất hi cua dan

tộc Vi vậy, nghiên cửu ngơn ngữ ca dao, khơng thể khơng chủ ý đến các biểu

trúc ngơn ngữ

trưng Việc nghiên cứu biểu trưng của các từ ngữ trong ca dao sẽ gĩp phan lam

sảng tư nhiều vấn đề của thi pháp học nĩi chung và thi pháp trong ca dao nĩi

riêng

Biểu trưng thực chất là các tín hiệu thắm mỹ xét từ gĩc nhìn ngơn ngữ học

Dưới hình thức là một loại thơ dân gian thỉ ca dao mang đặc điểm của một tác phẩm nghệ thuật ngơn tử, cẩn được tiếp cận dưới gĩc độ thắm mỹ, nhằm khám phá những khía cạnh hình tượng, biểu tượng, các tin hiệu nghệ thuật như các tác phẩm văn chương khác Vì vậy nghiên cửu biểu trưng trong ca đao cũng sẽ gĩp

phần làm sáng tị những vấn đề vẻ tín hiệu ngơn ngữ và tín hiệu thâm mỹ,

Bên cạnh đỏ, ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long nang đậm đặc điểm ngơn ngữ với những đặc trưng, đặc điểm riêng của người dân vủng sơng nước Từng hình ảnh được tác giả dân gian sử dụng làm biểu trưng rất phong phú, phan nào

Trang 8

Xuất phát từ những vấn để như trên chúng tơi chọn đẻ tài "Biểu trưng trong ca dao Đồng bằng sơng Cửu Long” (khảo sát nhĩm chất liệu biểu trưng là từ chỉ hình ánh tự nhiên nhiên và từ chỉ vật thể nhân tạ) làm đỗi tượng nghiên

éu trưng này trong ca dao Đồng

cửu, nhằm gĩp thêm một cách nhin về nhĩm bằng Sơng Cửu Long

2 Lịch sử vấn để

Biểu trưng, nhất là biểu trưng trong ca dao Việt Nam đã được nhiều nhà nghiên cứu ngữ văn quan tâm Nhìn lại lịch sử nghiên cứu biểu trưng và biểu trưng trong ca dao Việt Nam, cĩ thể tạm phân thành hai xu hướng: Xu hướng truyền thống tiếp cận theo hướng văn hĩa dân gian, chỉ nghiên cứu các sự vật hiện tượng được đùng để biểu trưng trong ca dao; và xu hướng gần đây nghiên cứu sâu hơn về biểu trưng cùng những khái niệm liên quan bằng gĩc nhìn ngơn ngữ học

Bàn về những biểu trưng cụ thé trong ca dao Việt Nam nĩi chung và ca dao

Đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi riêng cĩ rất nhiều bải viết, chẳng hạn Ý nghĩa biểu trưng của hệ biểu tượng con sé trong ca dao người Liệt của Nguyễn Thi

Duyên [6], Biểu tượng "nước" trong thơ ca đân gian và thơ ca hiện đại các dân tộc ít người của Nguyễn Thị Thanh Lưu [26] Bên cạnh đĩ, nhiều tác giả đã

nghiên cứu sâu về hình ảnh thiên nhiên trong ca dao, đảng chủ ÿ cỏ Thiền nhiên trong ca dao của Nguyễn Thị Kim Ngân [29], Thiên nhiên trong ca dao trữ tình Nam Bộ của Trần Thị Diễm Thủy |S0] hay Thiển nhiên trong ca dao trừ tình đồng bằng Bắc Bộ của Đăng Thị Diệu Trang [52] Những cơng trình này đều đã

để lại những dấu ấn riêng và chủ yếu tiếp cận vấn để tử gĩc độ văn hĩa dân gian

Nghiên cứu biểu trưng trong ca dao theo hướng tiếp cận văn hĩa dân gian cĩ cơng trình Thể giới động vật trong ca dao cổ truyền người Liệt của Đỗ Thị Hoa (Din theo [56, tr.8]), Tác giá đã miễu tả khá chỉ tiết các đặc điểm hình thái biểu hiện của thể giới đơng vật trong ca đao, hệ thơng hỏa các từ ngữ định danh

động vật và các dạng kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật chú yếu của các bải ca dao

Trang 9

đao cĩ hình tượng lồi vật, đồng thời cổ gắng phân tích những cơ sở hiện thực tạo nên các giá trị biểu trưng của thế giới động vật trong ca dao cổ truyền của người Việt và giải mã các giá trị biểu trưng của các lớp, các lồi vật cụ thế được phản ánh vio ca dao Hay Trần Văn Nam trong cơng trình Biểu trưng trong ca đao Nam Bộ [28] đã nêu được đặc trưng cơ bản của các biểu trưng trong ca dao Nam Bộ đơng thời bước đầu chỉ ra được một số khác biệt so với ca dao Bắc Bộ Điển

hình là khác biết giữa biểu trưng cẫu trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ

Song song đỏ, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu biểu trưng trong ca dao Việt Nam xuất phát từ gĩc nhìn ngơn ngữ học xuất hiện ngày cảng nhiều Đảng chú ý cĩ các cơng trình của Trương Thị Nhân trong luận án phĩ tiến sĩ Sự biểu đạt bằng ngơn ngữ các tín hiệu thâm mỹ - khơng gian trong ca dao [36] tap trung tìm hiểu đặc điểm các tín hiệu thẳm mỹ trong ca dao từ phương diện ngơn ngữ học Những đặc điểm và giá trị vẻ biểu trưng cũng được tác giá nghiên cứu

và phân loại một cách cĩ hệ thống Theo đĩ, mối quan hệ với ngơn ngữ tự nhiên - chất liệu của văn học, tin hiệu thấm mỹ lả tín hiệu chưa chuyển mã, tin hiệu nguyên cấp Cĩ thể nhận diện và nghiên cứu tin hiệu thẩm mỹ dưới các đặc trưng tỉnh đẳng cấu, tính tác động, tỉnh tái hiện, tính biểu cảm, tính biểu trưng, tỉnh trửu tượng và cụ thẻ, tính truyền thơng vả cách tân, tính hệ thống, tỉnh cấp đỏ

Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong luận án tiến sĩ ngữ văn Biểu tượng nghệ thuật

Trang 10

gợi lên trong nhận thức người bản ngữ sự liên tưởng khá bền vững Biểu trưng bao giở cũng gắn với văn hỏa tậc người với địa văn hỏa vì quá trình biểu trưng hĩa chju sự chỉ phối của mỗi trường tự nhiền và hồn cảnh xã hội" |S6 tr 137] Cũng trong cơng trình này, tác giả đã chỉ ra vẫn đề tỉnh đa nghĩa của biếu trưng

Ở một mức độ nhất định, luận án đã khảo sát và chỉ rõ tỉnh đa nghĩa của biểu

trưng trong quả trình mơ tả vả phân tích giá trị biểu trưng của các tử ngữ biểu thị

thế giới thiên nhiên như các từ ngữ biểu thị thế giới thực vật, động vật và các hiện tượng tự nhiên Theo đĩ, tính đa nghĩa của biểu trưng phản ảnh lỗi tư duy, nhân thức động và linh hoạt của người Việt cũng như phản ảnh đặc trưng văn hĩa hết sire da dang và phong phú của dân tộc Việt sinh sống trên các vùng miễn khác

nhau của đất nước Việt Nam

Cĩ thể thấy rằng, nghiên cứu biểu trưng trong ca đao, nhất là nhỏm chất

liệu biểu trưng lả từ chỉ hình ảnh tự nhiên được nhắc đến nhiễu với những cơng trình nghiên cứu đài hơi; trong khi biểu trưng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long, nhất là nhỏm chất liệu là từ chỉ vật thể nhãn tạo chưa được nghiên cứu

chuyên sâu, bải bản Tiếp thu thành tựu nghiên cứu của những người đi trước, chúng tơi thực hiện để tải nghiên cứu 8iểu trưng trong ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long (khảo sát nhỏm chất liệu biểu trưng là từ chỉ hình ảnh tự nhiên và vật

thể nhân rao) theo hướng tiếp cận ngơn ngữ học, với bước đầu nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng của các từ ngữ chỉ hình ảnh tự nhiên và vật thể nhân tao trong ca

dao Đơng bằng Sơng Cứu Long Để tránh trùng lặp với các cơng trình đã cơng bố

trước đĩ, chúng tơi tập trung vào những biểu trưng mang đâm đặc trưng văn hĩa Đồng bằng Sơng Cửu Long, trong đĩ chú ý nhiễu hơn ở nhĩm từ chỉ vật thể nhân tạo Hy vọng kết quả của luân văn sẽ gĩp phẫn làm sáng tỏ hệ thống nghĩa biểu trưng, tiếp cận với cái hay, cái đẹp của ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long

3, Đối trựng và phạm vi

3.1 Đổi tượng nghiễn cửu:

Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các ý nghĩa biểu trưng của các

kghiên cứu

từ ngữ chỉ hình ảnh tự nhiên và vật thể nhân tạo trong ca dao Đồng bằng Sơng

Trang 11

3.2 Phạm vì nghiên cứu:

Là các bải ca dao được in trong quyền “Văn học dân gian Đồng bằng Sơng

Cửu Long” của Khoa Ngữ văn, Trưởng Đại học Cần Thơ, xuất bản năm 1997

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu:

‘Thong qua việc thơng kẻ, phân loại các từ ngữ biểu thị các hình ảnh tự nhiên

và vật thể nhân tạo trong ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long, luận văn tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng của chúng 'Tử đĩ xây dựng nền một bức tranh tồn cảnh vẻ giá trị biểu trưng của các tín hiệu chỉ các hình ảnh tự nhiên và vật thể nhân tạo được sir dung trong ca dạo Đồng bằng Sơng Cửu Long Qua đĩ, gĩp phần làm sáng tỏ những đặc điểm văn hĩa, tâm thức ngơn ngữ cũng như tư duy liên tưởng của

người đân vùng đồng bằng sơng nước

4.2 Nhiệm vụ nghiên cửu:

Luận văn hướng đến 4 nhiệm vụ chỉnh:

Xác lập khung lý thuyết liên quan đến vấn để biểu trưng nỏi chung vả biểu trưng trong ca dao Đẳng bằng Sơng Cừu Long nỏi riêng

‘Thing kê, phân loại các từ ngữ dùng biểu thị các hinh ảnh tự nhiên vả vật thể nhãn tạo trong ca đao Đồng bằng Sơng Cứu Long; qua đỏ xác định các đơn vị từ vựng “xuất hiện nhiễu”, được sử dụng với ÿ nghĩa biểu trưng thuộc hình ảnh tự

nhiên và vật thể nhân tạo trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long

Miêu tả phân tích các ý nghĩa biểu trưng được thể hiện qua các tử ngữ biểu

thị các hình ảnh tự nhiên va vat thể nhân tạo trong ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long,

“Xác định ý nghĩa, giả trị thẫm mỹ của các tử ngữ dùng làm biểu trưng trong ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long, qua đĩ làm rõ được đặc trưng văn hĩa tư duy của người Đơng bằng Sơng Cửu Long qua hệ thống ÿ nghĩa biểu trưng

S Phương pháp nghiên cứu

Trang 12

Luận văn tập hợp ngữ liệu, tải liệu nghiên cửu lý luận vẻ những vấn đề cĩ liên quan, cũng như những hướng tiếp cân đa chiều, giúp cĩ cải nhìn tồn điện vả

sâu sắc về vấn để nghiên cứu

5.2 Phương pháp thơng kế:

Từ kết quả thống kê, phân loại, khảo sát tần số của các từ ngữ chỉ hình ảnh

tự nhiên và vật thể nhân tao dùng lảm biểu trưng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long Qua đĩ, nhận biết được vị trí của biểu trưng trong thể loại ca dao, trong tâm thức dân gian, nhận biết đâu là những biểu trưng được ưa chuộng, phổ biển nhất

5.3 Phương pháp miêu tả:

Luận văn đi vào quan sát miều tả ngơn ngữ như một hệ thống- cấu trúc ở mọi bình diện, cấp đơ, thuộc tính cúa các đơn vị ngơn ngữ, những mỗi liên hệ, quan hệ, cách thức tơ chức và trật tự tơn tí của chúng theo quan điểm hoặc trưởng

phái (quan điểm truyền thống, cấu trúc, cải biển tạo sinh, tẳng bậc, chức năng trỉ nhận)

3.4 Phương pháp phân tích ngữ nghĩa:

Luận văn tiến hành phân tích nghĩa biểu trưng của các từ chỉ hình ảnh tự nhiên vả vật thẻ nhân tạo trong ca dao Đẳng bằng Sơng Cửu Long dựa vảo mỗi

quan hệ bình diện hệ thống — cấu trúc vả binh diện hoạt động, chỉ ra sự khác nhau giữa nghĩa bản thể và nghĩa liên hội, nghĩa sự vật ~ logic và nghĩa biểu trưng, sự biển đổi ý nghĩa theo cả trục đồng đại và lịch đại Qua đĩ, thấy rõ hướng nghĩa biểu trưng của từng yếu tố dựa trên những đặc điểm tương đồng và khác biệt

5,Š Phương phúp so sánh, đổi c

Từ việc khảo sát các hình ảnh tự nhiên và vật thể nhân tạo dùng làm biểu trưng trong ca dao Đẳng bằng Sơng Cửu Long nĩi chung chúng tơi so sánh với ca dao giữa khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long và ca dao các vùng miễn khác; hoặc đổi chiếu với các hình anh ding làm biểu trưng, biểu tượng văn hĩa của các nước

trên thế giới

Trang 13

Cĩ thể thấy rằng, đối với khoa học nghiên cứu về biểu tượng trong khoa

học xã hội vá nhân văn, tiếp cận liên ngảnh là một hưởng đi bắt buộc Bởi mỗi biểu tượng đều cĩ ý nghĩa riêng tuỳ thuộc vào mơi trường tồn tại của nĩ, nĩi cách

khác, ý

thuộc vào bối cảnh và thời điểm mả nĩ ra đời, và tắt nhiên, mục đích sử dụng của

nghĩa của mỗi biểu tượng phụ thuộc vảo nền văn hố sản sinh ra nĩ, phụ nĩ cũng thay đơi tuỷ thuộc vảo các yếu tố trên Do đĩ, ý nghĩa mả chúng ta tìm ra

trong quá trình nghiên cứu các biểu trưng, các biểu tượng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long chỉnh là bản sắc, là đặc tính văn hỏa được thể hiện thơng qua

ngơn ngữ biểu tượng

Bên cạnh đĩ, mỗi quan hệ giữa ký hiệu học với văn hĩa là một mỗi quan hệ đặc biệt: Các ký hiệu hình thành nên ngơn ngữ biểu tượng và ngơn ngữ biểu tượng lại chính là sự biểu đạt của văn hĩa thơng qua các ký hiệu, Nghiên cửu biểu

trưng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long chúng ta thấy hình ảnh tự nhiên và vật thể nhân tạo gắn chặt với mơi trường sống qua cách nghĩ, cách trí nhận về thế giới của người đân Đồng bằng Sơng Cửu Long Mỗi trường sống một mặt lá đối tượng để ca dao phản ánh, ca ngợi; mặt khác với tư cách biểu trưng - đĩ lại là phương tiên nghệ thuật để thể hiện nội dung

6 Đồng gĩp của luận văn

6.1 FỄ mặt lý luận:

Từ kết quả thống kê tần số xuất hiện, phân tích của các từ chỉ hiện tương,

cảnh vật thiên nhiên trong ca dao (mưa, giĩ, trăng, sao, sơng, núi ) và vật thể nhân tạo (con đơ, áo, gương, lược ) trong ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long, đè tải sẽ gĩp phần lâm sáng tỏ thêm ý nghĩa biểu trưng vả giá trị biểu trưng của

những từ ngữ được sử dụng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long Qua kết quả thơng kê, phân tích, miêu tả và đối sánh với văn hĩa các vùng miễn, các nước trên thé giới, luận văn chỉ ra một bức tranh tộn cảnh, với hệ thống ý nghĩa về biểu trưng phong phú của các từ ngữ chỉ hình ảnh thiên nhiên trong ca dao Ding bằng Sơng Cứu Long; đỗng thời phản ánh, thể hiện cách suy nghĩ, cảm nhân về

cuộc sống, những đặc trưng văn hĩa của người đản Đồng bằng Sơng Cứu Long

Trang 14

‘Tir két qua nghiên cứu, để tải chỉ ra một hướng tiếp cận khoa học, tìm hiểu cái hay, cái đẹp của ngơn ngữ văn chương, nẵng cao giá trị ca dao, gĩp phần nâng

cao chất lượng giảng dạy ngữ văn nĩi chung và ca dao nĩi riêng Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của đề tải cũng sẽ đĩng gồp nhất định trong việc giữ gin vả phát

huy văn hĩa dân tộc 7 Cấu trúc của luận văn

Ngồi phần Mỡ đầu, Kết luận, Tải liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn sm 3 chương:

Chương Ì: Những cơ sở lý thuyết liên quan đến đẻ tài

Chương 2: Nghĩa biểu trưng của từ chí hình ảnh tự nhiên trong ca đao

Đồng bằng Sơng Cứu Long

Trang 15

NOI DUNG

Chương 1

NHUNG CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN DE TAIL

1,1 Biểu trưng và những khái

Ngơn ngữ là một hệ thơng tin hiệu đặc bi

người, vừa là phương tiện tư duy vừa cĩ chức giao tiếp xã hội Trong ngơn ngữ

iệm liên quan

và quan trọng bậc nhất của lồi

học cĩ khía cạnh tâm lý học, ngơn ngữ cĩ vai trị nhiễu nhân tổ: xã hội, tâm lý, dân tộc Qua nghiên cửu ngơn ngữ tâm lý sẽ thấy được đặc điểm tâm lý của

cơng đồng người bản ngữ, vả qua đĩ sẽ thấy được trong ngữ nghĩa của mỗi ngơn ngữ tự nhiên đều hâm chứa một cách nhìn thế giới của mỗi cộng đẳng bán ngữ đĩ

đối với sự vật, hiện tượng xung quanh họ Như vậy cĩ thể nĩi, ngơn ngữ chính là

linh hơn của dân tộc Qua ngơn ngữ, mỗi cơng đồng bản ngữ thể hiện được thế

giới nội tâm của minh; đồng thời, thế giới nội tâm, lối tư duy cũng lâm ngơn ngữ

phát triển Sự khác nhau về thể giới quan vả văn hĩa dân tộc, vùng miền đã tạo

nên “bức tranh ngơn ngữ thể gi

ở bể mặt ngữ nghĩa đơn thuần thơi chưa đù ma cần trí nhân nĩ ớ tẳng ý nghĩa sâu

đầy mâu sắc Tuy nhiên, nếu chỉ xét ngơn ngữ hơn thơng qua các nghĩa biểu trưng

1.1.1 Khái niệm biểu trưng

Biểu trưng (symbole; tiếng Pháp và symbol; tiếng Anh) là một khái niệm khá quen thuộc và được sử dụng trong nhiều ngành khoa học, Nĩ cĩ nguồn gốc từ

tiếng Latin (symbolus) nghĩa là dấu hiệu Cũng cĩ thuyết cho rằng

chit symbol bit nguồn từ động từ Hy Lạp “Symballo” cĩ nghĩa là “ném vào một vị trí", "liên kết”, “suy nghĩ vẻ", “thoả thuận”, “ước hẹn” v.v Ở Việt Nam, thuật ngữ nảy được dịch la biễu trưng hoặc biểu tượng Tuy nhiên, Nguyễn Văn Nớ cho

tầng: "8iểu trưng và biểu tượng khơng đồng nhất Nghĩa biểu trưng mang tỉnh

lâm thời, nghĩa là ở những ngữ cảnh khác nhau nỗ cĩ thế cĩ nghĩa khác nhau;

cịn biểu tượng cĩ tỉnh cơ định" [40, tr-41] Chùng tơi đồng tình với quan niệm này, khi cho rằng biểu trưng vả biểu tượng về cơ bản cĩ sự khác nhau

Nĩi đến nghĩa biểu trưng là nĩi đến nghĩa ngữ cảnh, cĩ tỉnh chất lâm thời,

Trang 16

định; trong khi, nĩi đến biểu tượng là nĩi đến nghĩa cỗ định, một cách hiểu thắng

nhất Chẳng hạn nĩi hình ảnh “con cị” là biểu tượng cho người nơng dân, "hoa"

là biểu tương cho người con gái Bởi khi những hình ảnh này khi xuất hiện một

minh, chúng ta vẫn cỏ thể hiểu được ý nghĩa của chủng Mặt khác, chúng ta

khơng thể nĩi hình ảnh “ánh trăng” là biểu tượng cho nỗi buồn, hình ảnh "nủi

non" là biểu tượng cho sự hiểm trở mả chỉ cĩ thể gọi chúng là những biểu trưng Bởi hình ảnh “ảnh trăng” bên cạnh cĩ nghĩa biểu trưng là nỗi budn, trong một số trường hợp cỏn biểu trưng cho người con gái, cho thời gian, cho khơng gian bày tỏ tỉnh yêu Vì vậy, trong khuơn khổ luận văn này, chúng tơi chí khảo sát các hình ảnh tự nhiên và vật thể nhân tạo với tư cách là các biểu trưng Tuy nhiên, cĩ đối chỗ vì tơn trọng “chữ dùng” của tác giả, chúng tơi vẫn giữ nguyên từ "biểu tượng” nhưng nĩ được hiểu là biểu trưng

Biểu trưng cĩ hai mặt

~ Cái biểu trưng: được biểu hiện ra bằng hình ảnh, âm thanh, hình khối,

mâu sắc

~ Cái được biểu trưng: gợi lên một cái gì đĩ, nội dung ý nghĩa thơng qua sự

liên tưởng

Vẻ thuật ngữ biểu trưng, tắc giá “?ừ điển biểu tượng văn hĩa thể giời" cho biết lịch sử của nỏ như sau: “Khởi nguyên biểu tương (symbole) là một vật được

cắt làm đơi, mảnh sứ, gỗ hay kim loại Hai người mỗi bên giữ một phẩn, chứ và khách người cho vay và người đi vay, hai kẻ hành hương, hai người sắp chia tay lâu dài Sau này ráp hai mảnh lại với nhau, họ sẽ nhận ra mỗi thân tình xưa, mĩn nợ cũ, tình bạn ngày trước Ở người Hy Lạp cổ đại, biểu tượng cịn là những dấu hiệu để cha mẹ nhận ra con cải bị lưu lạc Bằng lối loại suọ:, từ được mở rộng nghĩa chỉ các tẩm thẻ, cầm chúng thỉ cĩ thể lĩnh lương, phụ cấp hay thực phẩm; chỉ mọi đẫu hiệu tập hợp, hay các quy ước Biểu tượng chỉa ra và kết hợp lại với nhau, nỏ chứa hai ý tưởng phân ly và tải hợp: nĩ gợi lên ý một cơng đẳng

đã bị chia cất và cĩ thể tái hình thành Mọi biểu tượng đều chứa đựng đấu hiệu bị đập vơ: ÿ nghĩa của biểu tượng bộc lộ ra trong cải vừa là gãy vỡ vừa là nỗi kết

Trang 17

Với tư cách là một hệ thơng ký hiệu, ngơn ngữ cũng là những biểu trưng Chất liệu biểu trưng là cái nằm bên ngồi; vật mà nỏ biểu trưng lại nằm sâu trong

nội tâm Ngơn ngữ biểu trưng là ngơn ngữ dùng đẻ diễn đạt kinh nghiệm nội tại;

nĩ hẳu như lã sự thể nghiệm cám quan đĩ; nĩ lã một vật não đĩ do ảnh hưởng của thể giới vật lý tác đơng đến chúng ta Ngơn ngữ biểu trưng lã một loại ngơn ngữ

mà thé giới bên ngồi là biểu trưng cho thể giới nội tại; là biểu trưng cho linh hỗn và tâm linh,

Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về biểu trưng Theo Erich Fromm biểu trưng cĩ ba loại (dịch giả dùng chữ “tượng trưng”); tượng trưng mang tính chất

tập quán; tượng trưng mang tính chất ngẫu nhiên và tượng trưng phổ biến Theo

đĩ, tượng trưng mang tỉnh chất tập quán lä ngơn ngữ sử dụng hàng ngày Giữa cái biểu trưng và cái được biểu trưng của loại tượng trưng nảy khơng cĩ mồi quan hệ nội tại Tượng trưng mang tính chất ngẫu nhiên cũng thể Trong khi đĩ, tượng

trưng mang tỉnh chất phổ biến thì giữa cái tượng trưng vả cái mà nĩ đại diện cĩ mối quan hệ nội tại Tượng trưng phố biến lá loại tượng trưng mả quan hệ giữa

cái biểu trưng vả cái được biểu trưng nhất trí với nhau trong nội tại chữ khơng,

phái ngoại tại Tượng trưng phố biến bám rễ sầu trong thân thể, ÿ thức và tâm linh

của mỗi người nĩ khơng giới hạn một cá nhân hay nhĩm người nào Tuy nhiên

cĩ điều cẫn phải thấy rằng, trong các nền văn hỏa khác nhau, một sỏ tượng trưng

cĩ ý nghĩa khác nhau (Dẫn theo [40, tr-43-44))

Cịn Jacques Pohl thi cho ring: “Biéu trưng nĩi chưng là một vật kích thích được liên kế: với những đổi tượng nào đĩ một cách võ đốn” (Dẫn theo (40,

tr45])

Trong quyên *Ý nghĩa vẻ cấu trúc ngơn ngữ”, Wallace L Chafk cho rằng: “Biểu trưng là khi một cải gì đĩ trong thể giới tr tưởng và khái niệm biển thành một cải gì đĩ cĩ khả năng trở thành cải cầu bắc qua cái vực ngăn cách vật phát vd vat shu” (Din theo [40; tr.45])

Trang 18

nĩ phá vỡ các khuơn khổ định sẵn và tập hợp các thái cực lại trong cùng một ý niệm Nĩ giống như mũi tên bay mả khơng bay đứng im mà biển áo, hiển nhiễn

mà khơng nằm bắt được Ta sẽ cần phải dùng các từ để gợi ra một hay nhiều ý

nghĩa của một biểu tượng" |4, tr.14]

Hay nĩi như Georges Gurviteh: "Cac biéu tượng tiết lộ mã chè giấu và ch

giấu mà tiết lổ" [4, tr 14]-

‘Theo quan niệm của Ereud: *8iễu tượng diễn đạt một cách gián tiếp bỏng giỏ và ít nhiễu khĩ nhận ra niễm ham muốn hay các xung đột Biểu tượng là mỗi liên kết thẳng nhất nội dung rõ rệt của một hành vì, một tự tưởng mọi lời nĩi với ÿ nghĩa tiém dn ctia ching” (4, 24]

Đối với C G Jung, ơng cho rằng: “Biểu tượng khơng phải lả mớt phủng dụ, cũng chẳng phải một dẫu hiệu đơn giản, mà đúng hơn là một hình ánh thích hợp để chí ra đúng hơn cả cải bản chất, tạ mơ hỗ nghí hoặc của tâm lính" |4, tr24]

Nĩi như vậy, bản chất của biểu trưng là khĩ xác định, sự hiểu biết về nĩ

đương nhiên cịn tủy thuộc vảo sự từng trải và kinh nghiệm vốn cĩ của mỗi cả

nhân cũng như trình độ nhận thức của từng người Khơng những thế, việc “giải mã” tìm ra ý nghĩa của biểu trưng cũng phải tỉnh đến thĩi quen, phong tục, tập

quán của các nền văn hoa trong từng cộng đồng dân tộc khác nhau Điễu bi an

vẫn luơn cịn nguyên ven và mơ hỗ về mặt ý nghĩa nếu như biêu trưng chưa

được “giải mã” Một biểu trưng thường cĩ nhiễu nghĩa và ngược lại một ý nghĩa lại cĩ nhiều biểu trưng cùng biểu thị

Vậy, cĩ thể hiểu biểu trưng là những hình ảnh tượng trưng được phơ bảy

khiến người ta cĩ thể cảm nhận một giá trị trừu xuất nảo đĩ đang tiém an trong

lịng cúa nĩ

Õ Việt Nam, khi để cập đến biểu trưng, các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra nhiễu cách hiểu về thuật ngữ này Nguyễn Đức Tơn cĩ quan niệm như sau: “Biểu trưng là lấy một sự vật và hiện tượng nào đỏ để biểu hiện cĩ tính chất tượng trưng trúc lệ một cái gì đĩ mang tỉnh trừu tượng Đĩ là một hiện tượng khả phổ

Trang 19

của một tộc người khi được cổ định hỏa trong ngơn ngữ Khi một sự vật, một hiện tượng cĩ giá trị biểu trưng thì nĩ được gợi lên trong ý thức người bản ngữ sự liên

tưởng khá bên vững" [Š, tr.19

Hoảng Trinh cũng nêu lên quan niệm của minh về biểu trưng như sau:

*Biểu trưng là một sự vật mang tính chất thơng điệp được dùng để chỉ ra một cải

ở hên ngồi, theo một quan hệ tước lê, tức v đốn (khơng tắt yếu) giữa sự vật trong thơng điệp và sự vật bên ngồi" (53 t.84-85] Và ơng khẳng định; “rong văn học, biểu trưng là một loại ký hiệu mang tính chất một hình thể từ ngữ cũng như ẩn dụ, hồn dụ, phúng dụ " 153, tr.891

Cũng bản về lý thuyết biểu trưng (tác giả dùng từ "biểu tượng"), Phạm Thu

Yến một mặt phân biệt giữa biểu tượng và ấn dụ, một mật thừa nhận “út nhiềm sự phản định ranh giới giữa biểu tượng và ấn dụ, biểu tượng và so sánh cũng cĩ 3ý nghĩa nương đối khơng thể cĩ sự phân định hồn tồn rành mạch giữa một số biểu tượng và ẩn dụ Vĩ hiển nhiên biễu tượng chỉnh là ân dụ được sứ dụng ở mật độ cao mang tính quy ước” (59, tr.87] Cũng theo tác giả việc sử dụng biểu tượng, được quy định bởi bản chất thể loại thơ ca dân gian, gắn với đặc điểm địa lý sinh

hoạt, với tâm lý mỗi dân tộc Tác giá đã nêu lên các nguồn gốc của biểu tượng: từ nghi lễ, tử thể giới vật thể bao quanh con người mà quan trọng là vật thể tự nhiên,

từ điển cĩ, điển tích văn học

Đỗ Hữu Châu thì đề cập đến biểu trưng ở tầng sâu hơn, đĩ là biểu trưng nghệ

thuật: "Ngưởn gốc của ngơn ngữ khơng cĩ gì khác chính là sự sử dụng những yêu tố, những chỉ tiết của đời sống hiện thực vào mục dich thẩm mỹ Khi đi vào tác

phẩm (câu nĩi) dưới dạng ngơn từ những yếu tố, những chỉ tiết ấ

là bản thân nĩ như trong thực tại, mà trở thành hình thức do một nội dung ÿ nghĩa mang tính khái quả, vượt ra ngồi phạm vi ngữ nghĩa thơng thưởng của những yếu tổ ngơn từ được sử dung Ta goi đỏ là ÿ nghĩa biểu trưng nghệ thuật ” (Dẫn theo [56, tr.19])

Theo Nguyễn Thủy Vân: *Kđi tim hiểu khát niệm của biểu trưng, chúng ta

Trang 20

nghĩa của biểu trưng Chẳng hạn như hình ảnh hoa sen: hoa thơm, khơng gỉ đẹp

bằng sen, lá xanh, bơng trắng, nhị vàng v.v Cịn biểu trưng hoa sen: biểu trưng

của Phật giáo, tỏa sen: bản thể đức Phật, giác ngộ (hoa sen nghìn cánh), thanh khiết như sen trắng, sen xanh" |56, tr.19]

Trong ca dao Việt Nam nĩi chung, ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi riêng, biểu trưng nỏi một cách đơn giản là dũng cái A để nĩi cái B Chẳng hạn,

cấp biểu trưng "cá chậu - chim lỗng" biểu trưng cho cánh tủ túng của một ai đĩ, trong ca dao kết cấu cá chau- chim Jong thường biểu trưng cho người con gái cĩ chơng mà khơng hạnh phúc,

Tiếp thu những ý kiến nêu trên, chúng tơi đồng tỉnh với Nguyễn Thủy Vân khi hiểu về biểu trưng trong ca dao như sau: “Biểu trưng là từ hoặc cum tie trong câu ca đao cĩ khả năng khái quát hĩa cho một sự vật, hiện tượng nhất định và nĩ được xác định cỏ giá trị trong ÿ thức hệ của mỗi khơng gian lịch sử văn hỏa ngĩn ngữ xác định " [S6, tr.20]

Theo cach hiểu nảy, đối tượng được để cập đến là từ vả các cụm từ, nhưng khơng phái từ hoặc cụm từ não cũng được coi lả biểu trưng, mả chỉ là từ hoặc cụm từ phải cĩ tính khải quát hĩa, nĩi lên hàm nghĩa sâu xa của đối tượng đang được đẻ cập Vì thế, nghĩa biểu trưng, bản chất chỉ tồn tại trong nhận thức của

con người, nhờ cơ chế liên tưởng mà tìm ra những đặc điểm, thuộc tỉnh tương

đồng giữa các sự vật, hiện tượng thuộc các phạm trủ khác nhau Như vậy biểu

trưng trong ca dao phải là những từ hoặc cụm từ được sử dụng nhiễu lần trong

những tình huống khác nhau nhưng lại lả những tử hoặc cụm từ để hiểu, dễ liên

tưởng và đơi khi cĩ gắn với điển tích văn học nảo đĩ Biểu trưng trong ca dao cĩ

tính lâm thời, tức lả ở các thời điểm và ngữ cảnh khác nhau thi sé cỏ những cách hiểu khác nhau Biểu trưng trong ca dao cĩ thể hiểu là một thực thể cĩ sự đồng hĩa và dị hĩa, nỏ khơng phải lä sự cỗ định hoặc một nguyên mẫu chuẩn mực nao đĩ

Trang 21

Tin hiệu là một yếu tố vật chất kích thích vào giác quan của con người làm cho người ta trí giác được và thơng qua đĩ biết về một điều gì khác ở ngồi vật đĩ Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu, nĩ khác với những hệ thống vật chất

khác khơng phải la tin higu, ching han, kết cấu của một cái cây, một vật thể nước,

đá, kết cầu của một cơ thế sống v.v Các yếu tố của những hệ thống vật chất

khơng phải là tin hiệu cĩ giá trị đối với hệ thống vì cĩ những thuộc tính vật thể tự nhiên của chủng Cái biểu hiện trong ngơn ngữ là hình thức ngữ âm, cịn cái được biểu hiện là khải niệm hay đối tượng biểu thị

Khi nghiên cứu biểu trưng, người ta đặc biệt chú ý đến tính đa trị, tính độc lập tương đối và giá trị đồng đại và lịch đại của ngơn ngữ Trong các hệ thống tin hiệu khác, mỗi quan hệ giữa cái biểu hiện vả cái được biểu hiện cĩ tính chất đơn trị, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chí tương ứng với một cái được biều hiện Ở ngơn ngữ khơng hồn tồn như vậy Trong ngơn ngữ, cĩ khi một cải hiểu hiện tương ứng với nhiễu cái được biểu hiện khác nhau, chẳng hạn, các từ đa nghĩa và đồng âm, cĩ khi nhiều cái biểu hiện khác nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu

hiện, chẳng hạn, các từ đẳng nghĩa

Mặt khác, vì ngơn ngữ khơng chỉ là phương tiên giao tiếp và phương tiện

tư duy mã cịn lả phương tiện biểu hiện tỉnh cảm, cho nên mỗi tín hiệu ngơn ngữ,

ngồi nồi dung khải niệm cỏn cỏ thể biểu hiện cả các sắc thái tình cảm của con

người nữa Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác thường được sáng tạo ra theo sự

thoả thuân của một số người, do đĩ hồn tồn cĩ thể thay đổi theo ý muốn của

con người Ngược lại, ngơn ngữ cĩ tỉnh chất xã hội, cĩ quy luật phát triển nội tại

của minh, khơng lệ thuộc vào ý muốn của cá nhân Bất cứ ngơn ngữ nào cũng là

sản phẩm của quá khứ để lại Ngơn ngữ khơng chỉ là phương tiện giao tiếp vả tư duy của những người cùng thời mả cịn là phương tiện giao tiếp và tư duy cửa những người thuộc các thời đại khác nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau

Trong quan niệm của ký hiệu học hiện đại, ngơn ngữ được coi là một dạng điễn hình của các loại kỉ hiệu mang màu sắc biếu trưng Đĩ chính là một hệ thống, các tín hiệu (symbols), bởi vì tương ứng với một cái biểu hiện cụ thể bao giờ

Trang 22

ngữ với tư cách là một hiện tượng của hânh vi con người thì ngơn ngữ mang

tính cụ tượng (iconicity), vì cĩ thể tỉm ra được các lý do khác nhau cho mối quan hệ giữa cái biêu hiện vả cái được biểu hiện trong một hệ thống ngơn ngữ Tuy nhiên, nếu xét trong bình điện sử dụng thì người ta khơng quan tâm nhiều lắm

đến bản chất cĩ lý do của mỗi quan hệ nảy mả chỉ quan tâm đến các giá trị (giá trị

xã hội) trong khi sử dụng của hệ thống kỷ hiệu này mả thơi Trong diện đồng đại

của vấn để, người ta cĩ thể trừu tượng hố tính cụ tượng của ngơn ngữ và thay

vào đĩ là tính biểu trưng hay tính phủ hiệu của mỗi một yếu tổ của hệ thống ngơn

ngữ

Bằng các đặc điểm tâm lý và văn hố, những mốt thời thượng, những ý nguyện và những mưu đỗ chỉnh trị con người đã tạo nên sự vật và hiện tượng nhân tạo, để từ đĩ cĩ được các hình ảnh biểu trưng mang nội dung thơng điệp khơng cịn đơn giản nữa Như vậy, biểu tượng là những hình ảnh nhân tạo thể hiện những khát vọng ý chí, những đặc điểm dân tộc tỉnh hoặc những hình ảnh cá thể được xã hội thừa nhận Vì đặc điểm của các ký hiệu biểu trưng là phụ thuộc

vào quy định của một nhĩm người hay của cộng đồng người nên các cấu trúc về

hình thức của biểu trưng thưởng phức tạp và đa điện hơn so với các ký hiệu triệu

chứng

Giá trị của các biểu trưng cũng phải thơng qua những quy ước của e ống

đồng hoặc của nhĩm xã hơi đề thực hiện chức năng thơng báo trong cơng đồng hoặc trong nhĩm xã hội Do đặc điểm cấu trúc của các biểu trưng là phụ thuộc

vảo các điều kiện vật chất vả tâm linh của mơt cộng đồng hoặc một nhĩm xã hội nên mặt biểu hiện của biểu trưng bao giờ cũng mang tỉnh nhất quản vả cụ thẻ,

được hình tượng hố theo tâm lý Mặt được biều hiển của biểu trưng thưởng mang đặc điểm tâm lí của nhĩm xã hội hoặc cơng đồng hay một thơng điệp chính trí, hay các thơng điệp của mặt đời thường mà trong thời điểm đỏ cơng đồng thường ưa nĩi về nd, hoặc được thịnh hành trong một thời điểm cụ thể

Trang 23

- rio rấp trước ngõ —› cắm vào

~ cờ đỏ sao vâng —» giành độc lập bằng chiến đấu

~ các từ láy cĩ "om, ơm, ong " —› chỉ về các sự vật cĩ dáng trịn, cong; hoặc chỉ trang thai Luan quan

1.1.2.2 Khải niệm tín hiệu thâm mỹ

Ngơn ngữ là yếu tổ thứ nhất cúa văn học, như màu sắc đối với hội họa, âm thanh đối với âm nhạc, hình khối đối với kiến trúc Nĩi cho cũng, văn học là nghệ thuật của ngơn từ, Những nhà văn lớn đều là những nhà ngơn ngữ trác tuyệt

Trong sự sáng tạo của nhà văn, sự sáng tạo về ngơn ngữ đĩng vai trị quan trọng và ngơn ngữ trở thành hệ thống tín hiệu thắm mỹ Cũng trong lao đơng nghệ thuật

của nhà văn cĩ một sự lao tâm khỏ tứ về ngơn ngữ và các nhà nghiên cứu đã thừa nhận tín hiệu thắm mỹ là yêu tố thuộc hệ thơng phương tiện biểu hiện của nghệ

thuật

Khải niệm tín hiệu thắm mỹ cũng được các tác giả để cập đến trong một số

nghiên cứu Ở đây chúng tơi tiếp thu cách hiểu của Nguyễn Thị Vân Anh trong, *Tỉn hiệu ngơn ngữ thẩm mỹ trong ca dao Nam Trung Bộ" như sau: "Tỉn hiệu

thấm mỹ là tin hiệu thuộc hè thống các phương tiện được lựa chọn và sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật nhằm biểu hiện nội dung thắm mỹ Tỉnh thẩm mỹ của

các tin hiệu thẳm mỹ biểu hiện ở sự thẳng nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức, giá trị nghệ thuật và giá trị tư tướng nằm ở cả nội dung và hình thức của tin higu" (1, 1.5]

Tim hiéu tin higu tham my trong van chuong nghia la chiing ta di tim quan

hệ của tín hiệu thẩm mỹ với tín hiệu ngơn ngữ, nguồn gốc vả cách thức cấu tạo

của tín hiệu thâm mỹ

1.1.3.3 Mơi quan hệ giữa biểu trưng và tin hiệu thẩm mỹ

Theo Nguyễn Thị Vân Anh “Uí: thể của các tin hiệu thẩm mỹ trong văn chương khơng phải ở chỗ miễu tả, biểu hiện trực tiếp đối tượng mà ở chỗ gợi ra

Trang 24

đã mang tỉnh ước lệ - giản tiếp cho nên ÿ nghĩa thẩm mĩ, hình tượng nghệ thuật

chỉ hiện ra trong ÿ thức, trong trưởng liên tưởng của các chú thể giao tiếp" [\,

trŠ] VỀ khả năng miều tả những cải vơ hình trong thể giới hữu hình, tín hiệu

thắm mỹ văn chương cũng tỏ rõ lợi thế hơn hẳn các tin hiệu thâm mỹ khác

Tín hiệu thắm mỹ ca dao là sự kết hợp giữa ngơn ngữ thơ và ngơn ngữ đời

thưởng cĩ cả “văn bản” tạo hình vả văn bản biểu hiện Ca dao là sản phẩm của quản chúng, đĩ chính là điểm xuất phát để tín hiệu thm mỹ ca dao mang những đặc trưng riêng so với các tín hiệu vật chất khác Vì thể, nĩ cĩ phẩn hỗn nhiên,

mộc mạc hơn

Quá trình lưu truyền của ca đao cĩ thé làm cho những tín hiệu thẩm mỹ ca đao sâu sắc hơn vẻ nội dung, trau chuốt hơn về nghệ thuật ngơn từ nhưng cũng cĩ

thể làm cho chúng bị thay đơi, bị phá vỡ Như vậy cĩ thể thấy, từng năm tháng,

từng địa phương từng nhĩm người, từng cá nhân tiếp thu tin hiệu thẩm mỹ ca

dao, ghi nhớ tín hiệu thẩm mỹ ca dao, lưu truyền tin hiệu thấm mỹ ca đao đều "in

dấu ân” vào nĩ, lâm cho nĩ biến đơi

1.1.2.4 Quan hệ giữa nghĩa biểu trưng và nghĩa gốc

Khi bản về mỗi quan hệ giữa nghĩa biểu trưng và nghĩa gốc, nhiều nha nghiên cứu quen dùng thuật ngữ “biểu tượng" Theo Trần Văn Sảng: “Để (ao nên

các biểu tượng, nghĩa đen, nghĩa biểu vật của các từ ngữ, các kỷ hiệu sẽ khơng được khai thác, ớ đây, chủ yêu nghĩa bĩng, nghĩa biểu cảm của ngơn ngữ, của ký:

hiệu được phát huy tác dụng “Trồng đơng" là biểu tượng văn hố Liệt Nam; “chú gà trắng" là biểu tượng của văn hố Pháp thì từ ngữ "trống đồng" "gà

trồng” biểu hiện cho biểu tượng trỗng đơng và gà trồng đã mắt di cái nghĩa biểu

vật mà thay vào đỏ là lớp nghĩa bĩng, nghĩa biểu trưng Như vậy, biểu tượng là

những sự vật hình ảnh hiện tượng cĩ giá trị biểu trưng Nghĩa là lấy một sự

vật hiện tượng nào đĩ để biểu hiện cỏ tỉnh chất tượng trưng, ốc lệ một cải gỉ đả mang tỉnh trừu tượng Khi một sự vật hiện tượng cĩ giả trị biểu trưng thì nĩ sẽ gợi lớn trong ÿ thức người bản ngữ sự liên tưởng khả bền vững" [44

Trang 25

đời sống con người Một cách chung nhit, theo Doan Tién Lye trong “Lita: Tir biểu tượng văn hỏa đến biểu tượng ngơn ngữ" (tác giả dùng từ “biểu tượng") thi: *Biểu tượng là khái niệm dùng đề chỉ một thực thế bao gồm hai mặt: mặt tủn tại

cảm tính trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tướng tượng của con người

(cái biểu trưng) và mặt ÿ nghĩa cỏ mỗi quan hệ nội tại, tắt yếu với mặt tơn tại

cảm tỉnh đĩ nhưng khơng bị rắt gọn trong những đặc điểm bản thể của sự tổn tai này (cái được biểu trưng)"{25]

Biểu tượng văn hỏa là những thực thể vật chất hoặc tỉnh thần (sự vật, hành động, ý niệm ) cĩ khả năng biểu hiện những ý nghĩa rộng hơn chỉnh hình thức

cảm tính của nĩ, tồn tại trong một tập hợp hệ thống đặc trưng cho những nền văn

hĩa nhất định: nghỉ lễ, hành vi kiêng ky, thắn linh

Cịn biểu tượng ngơn từ với tư cách là các biêu trưng nghệ thuật (biến thé loại hình của biểu tượng văn hĩa) cấu tạo lại thơng qua tin hiệu ngơn ngữ trong văn học Biểu tượng văn hĩa và biểu tượng ngơn từ là mỗi quan hệ cấp bậc trong quá trình biểu tượng văn hĩa di sâu vào các lĩnh vực nghệ thuật để ở đỏ những ý

nghĩa biểu trưng tiếp tục được lưu giữ vả phát triển trở nên phong phủ hơn Cũng chỉnh bởi điểu nảy mã cĩ hiện tượng gọi lả sự biển đổi ÿ nghĩa biểu trưng Nghĩa la, dù cĩ nguồn gốc tử các biểu tượng văn hĩa, khi thức hiện chức năng thẩm mỹ trong một tác phẩm văn học, các biểu trưng nghệ thuật được cấu tạo lại, tổ chức

lại trong mơi quan hệ với các nhân tố của quá trinh giao tiếp đặc biệt như một

hoạt động sáng tao Các nhà văn, nhà thơ dựa trên những mỗi quan hệ hoặc bỗ

sung, hoặc tương phán, hoặc đăng cấu để tơ chức các tin hiệu thảm mỹ hướng tới

việc khắc hoạ nổi bật hình tượng nghệ thuật, cũng từ đỏ mả thể hiện một lỗi tư duy nghệ thuật riêng, một phong cách sáng tạo riêng

1.2 Tổng quan về ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long

Đồng bằng Sơng Cứu Long là phan dat cuối cùng của Tổ quốc, nơi cĩ điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, thường được nhắc đến như là kho lương

Trang 26

Đẳng bằng Sơng Cứu Long chỉ được trên dưới bốn thế kỷ, nên đĩng gĩp của cư

dân vùng này vảo kho tàng văn chương giới hạn, khiêm tổn nêu đem so sánh với

chiều đài văn hiển bốn ngàn năm chung của cả dân tộc Lý giải cho vấn đề này,

Nguyễn Văn Ba trong bai nghiên cứu “Ca đao, dân ca, kinh Xáng, Cửu Long"

cho ring: “Sie,

bằng Sơng Cứu Long một phần cịn do việc ghi chép chưa đây đủ, hệ thơng hĩa

lạn, khiêm tốn của văn chương truyền khẩu ở khu vực Đẳng chưa hồn hảo nên chưa được phố biển sâu rộng trong dẫn gian Dù vậy, ngồi

tính chất thừa kế và phát huy, những gì cịn tân tại đến ngày nay đã cho thấu

nhiễu điễu mới lạ, thẻ hiện tính chất đặc thà của mơi sinh cùng với đời sơng dân

cw trong vùng Cả dao,dân ca vùng Đẳng bằng Sơng Cứu Long, một cách tống quát, là đề tài khả rộng lớn, bao hàm nhiễu lĩnh vực khác nhau” [3] Trong đĩ, yếu tổ thiên nhiên sơng nước, sơng ngịi chẳng chịt đã trờ thành “nét riêng” đặc sắc khơng thể tron lẫn của ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long

1.3.1 Giới thuyết ca dao Đẳng bằng Sơng Cứu Long

“Trong luận văn này, ca đao Đồng bằng Sơng Cửu Long được hiểu là những bài ca đao cĩ nội dung phản ánh về vùng đất, con người Đồng bằng Sơng Cửu Long; những bải ca dao được tác giá dân gian sinh sống ở phia Tay Nam Bộ sáng

tác, lưu truyền cũng như những bải ca dao được tìm thấy, sưu tầm ở các tính,

thành khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long; hay nĩi cách khác, những bải ca dao được in trong quyên `Văn học dân gian Đồng bằng Sơng Cửu Long”

1.2.2 Đặc điểm nội dung ca dao Đẳng bằng Sơng Cứu Long

Nhin chung, đề tài ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long khá đa dạng, phản

ảnh phong phú, đây đủ cảnh vật thiên thiên, vùng đất, con người cùng tắt cả các

mặt của đời sống, tâm tư, tình cảm của người dân vùng đồng bằng sơng nước Nội dung ca đạo Đồng bằng Sơng Cửu Long chủ yếu xoay quanh 4 mảng chính: quê hương đất nước, lao động sản xuất, đời sống tình cảm, phong tục tập quán và tâm lý xã hội Trong đĩ, mảng nội dung phân ánh đời sống tình cảm chiếm số lượng

lớn nhất Điểu này phần nào lý giải đặc điểm tính cách con người Nam Bộ nỏi chung, vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi riêng cĩ lỗi sống chuơng tỉnh nghĩa,

Trang 27

1.3.3 Ngơn ngữ và kết cẫu ca dao Đẳng bằng Sơng Cửu Long

Ngơn ngữ của ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long mang đậm những dấu ấn riêng vẻ vùng đất, vẻ lịch sử văn hố và con người Mặt khác, nĩ cỏn mang rõ dấu ấn của sự giao lưu văn hố giữa các dẫn tộc trên vùng đất nảy Kháo sát ca

dao Déng bing Sơng Cửu Long, chủng tơi nhận thấy các yếu tổ ngơn từ mang

đâm sắc thải địa phương Chính sự tham gia của các từ ngữ địa phương đã gĩp

phân giúp chúng ta hiểu thêm về cá tinh, về tâm hồn của những con người ở vùng

đất cực nam Tổ quốc Bùi Thị Tâm trong bai “Những đặc điểm ngơn ngữ của ca đao Đồng bằng Sơng Cửu Long" nhân định: “Hệ thống ngồn từ được sử dụng trong ca dao Đẳng bằng Sơng Cửu Long là những ngơn từ đã được hội tụ từ nhiều dụng tiễng nĩi địa phương khác nhau mà người Việt từ các nơi ở miễn

ngồi mang tới, cộng thêm với sự tiếp xúc vay mượn giữa tiểng Liệt mới du nhập

vào với ngơn ngữ cúa các tộc người sinh sống ở đây Trải qua thời gian dải sử dụng đã cĩ sự chọn lọc, biển đổi về mặt phát âm cũng như từ ngữ, và được bả sưng thêm khá nhiễu lớp từ mới đẻ hình thành một hệ thẳng ngơn tir mang những nẻt đặc thù riêng của vùng đắt này” [48, tr2]

Nét đặc trưng riêng của ngơn tử dùng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long được nhìn thấy rõ nhất là sự phong phú và đa dạng của lớp từ ngữ mang sắc

thai địa phương, Đỏ là những từ ngữ chỉ dia danh, địa hình trong ca dao như: tử chỉ sơng rạch (rach, xẻo, ngọn, doc, bung, láng, lung, trap, dớn, gảnh, xáng, vũng,

rong, tit, lach, kénh, bau )

Vùng đất Đồng bằng Sơng Cửu Long được coi là vũng đất cĩ nhiều kênh rạch chẳng chịt, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tốt bỗn mủa Do vậy, những tir ngữ cĩ liên quan đến sơng nước, đến cây trái, đến các phương tiện đi lại trên sơng, phương tiện đánh bắt trên sơng, đến sự chuyển động của dịng nước đều cĩ nét riêng, độc đáo của vùng đất này

Nĩi đến vốn từ ngữ mang những nét riêng trong ca đao Đồng bing Sỏng Cửu Long, cịn phải kể đến những từ ngữ mang dấu dn của sự giao lưu văn hố

Trang 28

sầu riêng, tàu hủ, hủ tiểu, cù lao, cẳn xé, bao tử, hột xồn Cách nĩi cư ngữ điệu đặc trưng như: đặng khơng, nghen, thiệt tỉnh , đặt ở cuối mỗi câu ca đạo gĩp phân tạo nên một sự thân tình cởi mở trong giao tiếp

Tạo nên những nét đặc trưng của ca dao vùng đất Đồng bằng Sơng Cửu

Long cịn là những hỉnh ảnh, những cơng thức từ ngữ được dùng như là những

mơ thức Những hình ảnh cũng như những cơng thức tử ngữ đều xuất phát từ hiện

thực cụ thể của vùng đất Đồng bằng Sơng Cửu Long, chúng đều thể hiện rõ những nét riêng của vùng đất nảy, Việc sử dụng các yêu tổ tử ngữ lặp đi lặp lại nhiều lẳn, mang những hình ảnh tiêu biểu điển hình, tạo nên các cơng thức cổ định, các cơng thức này lại chứa đựng sẵn một nội dung nhất định ndo diy tao niên những mơ thức trong ca dao Trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long, ngồi các mơ thức chung của ca dao cả nước cịn cĩ những mỏ thức mả mới chỉ nghe khơng thơi người nghe đã biết chic chin edu ca nảy thuộc về vùng đắt Đồng bằng Sơng Cứu Long Đỏ lả các cơng thức như'" ngõ ra" ẳ

nước rịng"

Mỗi một cơng thức đều được dùng với một nội dung cụ thể của nĩ và đều thể hiện rõ nét riêng của ca đao Đồng bằng Sơng Cứu Long

Các cơng thức tử ngữ lại thưởng đi đơi với với các hình ánh, mả các hình

ảnh đỏ lại xuất phát từ thực tế của vủng đất vả thường gắn với những thỏi quen

sinh hoạt cũng như tập quán của con người vùng Đồng bằng Sơng Cứu Long như; cơng thức “thân em” thường gắn với hình ảnh của * trải xồi", “trai ban trơi”, “bong gon‘, “ed vơ lở" Những hình ảnh nây khơng cĩ trong ca dao Bắc Bộ

Trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long, những hình ảnh an dụ, hoặc hình ảnh dũng để so sánh thường là những yếu tổ mới, những yếu tỗ này lấy tử thực tể

cuộc sống Sự đổi chiếu, so sánh giữa các hình ánh cũng rất riêng: Muỗi - sáo thơi ¡ địa - bánh canh; chim kêu - hát bội; cá lội - mắm nêm Những hình ảnh ẩn dụ trong ca dao của vùng đắt Đơng bằng Sơng Cửu Long cũng là những hình ảnh mới Tuy những hình ảnh ấn đụ này chưa đạt đến tính biểu trưng cao độ như

Trang 29

Các ngơn tử và hình ảnh được chọn lựa đẻ sử dụng trong các câu ca và bài

ca, khi tham gia vào mỗi cấu trúc cụ thể nhiều khi khơng cịn giữ nguyên nghĩa

đen, nghĩa cơ bản, hay là nghĩa gốc của nĩ mà chúng thường cĩ một nghĩa mới, đỏ là nghĩa biểu trưng Các tử ngữ và các hình ảnh khi được chọn lựa, kết hợp với

nhau tạo nên một ngữ cảnh cụ thể và trong ngữ cánh đỏ chúng được hiểu theo một nội dung ngữ nghĩa mới, ngữ nghĩa mới này cỏn được gọi là “nghĩa tiem an” Ý nghĩa bên trong của câu ca dao chỉ được xuất hiện khi các từ ngữ đã được thực

hiện bằng con đường biểu trưng hố thơng qua các biện pháp nghệ thuật Cuộc sống của người dân vũng Đơng bằng Sơng Cửu Long cĩ những nét đặc thù so với cuộc sống của những người đân ở các vùng khác trên đất nước ta Chúng ta cĩ thể nhân ra điều đĩ qua câu ca dao sau

Chiểu chiều con nước lên cao,

Thuyền anh cặp bến, cẳm sào thăm em

J20,tr364]

**Nắng sớm mưa chiếu” lả xuất phát tử thực tế của điều kiện địa lý được ghi nhận, nhưng đồng thời chúng lại được năng lên thành nghĩa biểu trưng mới Đĩ là sự thử thách trong tỉnh yêu vả những khỏ khăn gian khổ phải vượt qua Sự kết hợp giữa cơng thức “nắng sớm mưa chiều” và "lên doi xuống vịnh” tạo nên nét ngữ nghĩa mới, gia tri biểu trưng mới

Cĩ thể nĩi, các hình ảnh ấn dụ và những hình ảnh so sánh trong ca đao

Đồng bằng Sơng Cửu Long đều là những hình ảnh được sáng tao từ những hình

ảnh thiên nhiền, từ các cơng cụ lao động: Ghe, bản, trái khổ qua, cây sú, nhành

mai, bơng sen, bơng súng con cá, cây đờn, cái khăn, củ lao, .Tim hiểu về ca dao Đồng bằng Sơng Cứu Long, chúng ta nhận thấy nghệ thuật ẩn dụ và so sánh được sử dụng nhiêu, nhất lả trong những câu ca dao thể hiện tình yêu, và tâm trạng cám xúc So với ca dao Bắc Bộ, những hinh ảnh của ca đao Đẳng bẳng Sơng Cửu

Long ít được trau chuốt, gọt giữa:

Bau cĩ chẳng như cá vỏ lở,

Tương tư nhớ bậu, đật đờ năm canh

Trang 30

Nhiễu từ ngữ được sử dụng trong ca dao Đơng bằng Sơng Cứu Long cĩ

tính chất khẩu ngữ, kết hợp với cách nĩi bộc trực thắng thắn tạo nên một sắc thái riêng trong cách thể hiện của con người Đồng bằng Sơng Cửu Long Nhiễu câu ca

dao sử dụng thắng khẩu nạữ trong đời sống sinh hoạt hàng ngảy, thứ tiếng nổi cu

thể, thắng đuột, phĩng tủng, trẻ trung, di đĩm và chân thực:

do anh rách lỗ bằng sảng, Mẹ anh giả cả cậy nàng vá may

(20, 1.337] “Trong ca dao Đơng bằng Sơng Cứu Long vẫn là những cấu trúc của ca dao truyền thống được lặp lại, nhưng những cấu trúc này đã được thay đổi ứng với hiện thực cụ thể, Những lời ca cĩ cấu trúc cố định (như lục bát) và những từ ngữ

trau chuốt đường như khơng thể hiện hết tình cảm của họ Vỉ thể, họ dùng thể loại

hỗn hợp nhiễu hơn Thể thơ ở ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long khơng mang dạng thái những khuơn mẫu gị bĩ cứng nhắc, mà trở nên linh hoạt uyễn chuyển, sinh động, tự nhiên như lời ăn tiếng nỏi hảng ngảy, như từ sâu thâm tâm tư vả

cuộc sống khoảng đạt của con người mà tạo nên:

Đêm năm canh, ngủ

Huệ khơng sương phải héo, anh mảng sẩu nàng anh phải hư

(20, tr 384] 1.3 Các biện pháp tạo nghĩa biểu trưng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu

râu khắc rõ rằng,

Long

Ban thân ký hiệu ngơn ngừ đã mang nghĩa biểu trưng Đấy cĩ thể được coi

trưng cấp thấp Cịn cĩ một hình thức biểu trưng cao hơn đĩ là biểu trưng,

nghệ thuật do ngữ cảnh mang lại Cũng giống như các thể loại nghệ thuật ngơn tir khác, ca dao cũng cĩ nhiều biện pháp tạo nên nghĩa biểu trưng Biểu trưng dựa vào mỗi quan hệ liên tưởng, như: so sảnh, an dụ, hốn dụ; biểu trưng dựa vào mỗi quan hệ kết hợp như: điệp ngữ, tương phản, khoa trường Ngồi ra, những đặc

điểm “ngoại hình" như: vằn, nhịp và kết cấu sĩng đơi, cơng thức, mơ- tip hinh

Trang 31

khảo sát 2 cơ chế: lựa chọn và kết hợp Các cơ cl

hiện đồng thời, đan xen trong một bài ca dao gĩp phần tạo nghĩa biểu trưng,

1.3.1 Biện pháp liên nrỗng 1.3.1.1 Biện pháp sơ sánh

So sánh là lối đối chiếu hai hay nhiều đổi tượng cĩ một hay nhiều dấu hiệu giống nhau về hình thức bên ngồi hay tính chất bên trong Cách nĩi này nhằm

mục đích, miêu ta, đánh giá hoặc biểu lộ tỉnh cám về đổi tượng được nĩi đến So

sánh là một hình thức rất phổ biễn trong lời ăn tiếng nỏi hàng ngày, bởi gì đấy là cách giúp người nghe hiểu điểu mình muốn biểu đạt một cách nhanh chĩng Trong văn chương, so sánh là một biện pháp tạo hình, gợi cảm Nĩi đến văn chương là nĩi đến hình thức này Định Trọng Lạc cho rằng: *Ngĩn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ của sự liên hội và so sánh nghệ thuật là đơi cánh giúp chúng ta bay vào thể giới của cái đẹp, của nướng tượng hơn là đến ngưỡng của logic học”

J2L, tr.192] Tác dụng chủ yếu của so sánh là miêu tả đổi tượng bằng hình ánh cụ thể, nhưng đồng thời bao gồm cả giái thích, đánh giá và biểu lộ tỉnh cảm Cấu trúc so sánh thường gặp trong ca dao lã: so sánh trực tiếp và so sảnh song hành ‘Trong eau trúc so sánh trực tiếp cĩ hai dạng:

Cấu trúc so sánh triển khai, nghĩa là câu lục nêu lên định để cỏ tỉnh chất

khái quát: A như B (A vả B lả hai đối tượng khác loại) Cỏn câu bat là B` nêu rõ

đặc tính nào đấy của B theo dấu hiệu tương đồng

Vidụ: Đita như rễn liu din (A như B) Nước cháy mặc nước ta dầu lấy nhau (B')

(20, 11.388) Nếu chỉ vi đối ta như thể con tằm mà khơng cĩ sự triển khai tiếp theo, chắc chắn người nghe sẽ thấy khĩ hiểu, khơng rõ con Tắm ớ đây được nhắn mạnh với đặc điểm gỉ Vì vậy B` đã triển khai rõ rằng cùng ăn một lá cùng nằm một nong để diễn tả một cách đặc sắc phù hợp với việc bộc lộ tỉnh cảm của đơi lứa yêu nhau

Trang 32

nhau Các sự vật nảy cĩ nét tương đồng hoặc đối lập nhau Trong cấu trúc so sánh bố sung này, sự liệt kê, điệp ý cĩ tác dụng nhắn mạnh đặc điểm tương đồng hoặc

đối lập của các sự vật, cái này bổ sung cho cái kia mà khơng cần cĩ sự giải mã

hoặc triển khai

So sánh song hãnh: Đây lä một kiểu so sảnh chim, giữa hai về khơng cĩ tử

liên từ * như”, * là", * như thé”,

Vidu: Bao giờ cầu nọ hắt quây,

Thi qua voi bau đứt dây cang thưởng

[20.341] Giữa hai vé (A) (bức tranh thiên nhiên), nêu lên những đặc điểm cĩ tính Sn định mang tính quy luật của thiên nhiên va về (B) (bức tranh tắm trạng) cĩ nét

tương đồng tạo nên một sự so sánh ngằm (nhưng chưa hẳn là ân dụ vì chú thể

chưa ẩn di hồn tồn) Sự so sánh này làm tăng sức mạnh của lý lẽ được nêu ra,

tạo nên sức mạnh của địn bay nghệ thuật

So với so sánh trực tiếp thỉ so sảnh song hành tạo điều kiện cho sự liên

tưởng rộng rãi hơn, kích thích sự phát triển của tri tuệ vả tỉnh cảm nhiễu hơn

So sánh giúp ta nhận thức sâu sắc hơn phương tiện nảo đỏ của sự vật, hiện tượng Nhở so sánh mả các khải niệm, đặc điểm, thuộc tỉnh trừu tượng trở nên rõ

răng dễ hiểu So sánh là biện pháp tạo hình giúp cho bai ca tang tỉnh chất tượng

hình nghệ thuật:

Vi dụ: Em như nút, anh như khuy,

Như thúy Kiều với Kim Trạng biệt lỉ sao đành

(20, 396} Như vậy, bằng biện pháp so sánh, các hình ảnh được dũng để so sánh vẫn cịn ít nhiều moi liên hệ với hình ánh được hướng đến, chưa gợi ra cho người đọc thấy được tẩm khái quát của nghĩa biếu trưng mả các hình ảnh đỏ mang lại Tuy nhiên, những hình ảnh nếu được lựa chọn là những hình ảnh truyền thống, tiêu biểu và ding lập di lap lại nhiều lần thì sẽ trở thành biểu trưng

Trang 33

Ân dụ là hình thức chuyển nghĩa dựa trên cơ sở liên tưởng về nét giống nhau của hình dáng, màu sắc, tính chất, phẩm chất hoặc chức năng của các đối tượng khác loại Ản dụ khác với so sánh ở chỗ chỉ giữ lại về được so sánh Nếu ở

so sảnh, đối tượng thực vẫn giữ vi trí chủ yếu trong câu, phẫn để so sảnh chỉ là

một bộ phận thử yếu, thi ấn dụ, đối tương thực khơng xuất hiện mã ẩn đi, phần để

so sảnh do đồ trở thành bộ phân chủ yếu Cù Đình Tú cho ring “An du ld eich ed

nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đổi tượng này dùng đẻ biểu thị đổi tượng kia dựa trên cơ sở của mơi quan hệ liền tướng về nét tương đẳng giữa hai đối tượng”

154, tr.179]

Xét về mặt cấu trúc, ấn dụ cĩ các dạng: ấn dụ bằng danh từ, an dy bing

tính từ, ấn dụ bằng đơng từ, an dụ cá câu Xét về mặt liên tưởng, ấn dụ chia làm

bốn loại: lấy cái cụ thể biểu thị cái trừu tượng, lấy cái cụ thể biểu thị cái cụ thể,

lẫy cái trừu tượng biểu thị cái trừu tượng, lẫy cái trừu tượng biểu thị cái cụ thé Cịn theo Hồng Trình, ân dụ cĩ các loại: ấn dụ vẻ liên hệ giữa cái cơ trí giác và

cải cỏ trí giác; ấn dụ về cái võ trĩ liên hệ với cái vơ trí, ấn dụ về cái võ trí liên hệ với cải cĩ trì giác, ẩn dụ cỏ tỉnh chất vật thể vẻ cái cĩ trí giác liên hệ với cái vơ trí, ẩn dụ cĩ tỉnh chất tinh thắn vẻ cái cĩ trì giác liên hệ với cái vơ tri [53, tr.69] Cén Ca Dinh Tú, dựa trên cơ sở cấu tạo cúa ân dụ là sự liên tưởng tương đồng

giữa hai đổi tượng khác loại, phân loại dựa trên những nét giống nhau Theo ơng,

những nét tương đồng thưởng được đủng để cầu tạo nên ẩn dụ là: tương đồng về mâu sắc, tương đơng về tính chất, tương đơng về trạng thái, tương đồng về hành

đơng, tương đồng về cơ cấu [54, tr.L80-|81]

Ý nghĩa của ẫn dụ trong ca dao được hiểu là ÿ nghĩa nhận thức, ý nghĩa

thấm mỹ và ÿ nghĩa biểu cảm Từ biện pháp ân dụ đưa đến cho ta một nhận thức

mới, một lỗi tư duy mới vẻ sự vật Vì là một lỗi nĩi dn, ví von, khơng nêu rõ đổi tượng nên ấn dụ thường cỏ tinh phiém chi hoặc ám chỉ Cách nĩi cia an du cĩ

phân bĩng giĩ, xa xưi Chính vì thể, ấn dụ cĩ thé dat trong nhiêu hồn cánh khác

nhau mã vẫn hợp Nĩ mang tính khái quát đến một mức độ nhất định Biên pháp

Trang 34

vừa khái quát vừa giảu chất thơ Đây được xem lâ cơng cụ đắc lực để tạo nghĩa

biểu trưng

Ví dụ: Giĩ đưa trăng thời trăng đưa giĩ Trăng lặn rỗi giỏ biết đưa ai?

{20, 11.403}

lớ”, “trăng” để miêu tả một sư vật, hiện tượng

Câu ca dao dùng hình anh “

tự nhiên bình thường, tồn tại xung quanh con người Ở đây, tác giả dân gian mượn hình ảnh “giĩ”- “tảng” nhưng khơng để nĩi chuyện giỏ, trăng mà nĩi chuyện con người

Trong đặc điểm của loại hình nghệ thuật sáng tác theo phương thức trữ tình, cải dong lại trong lịng người tiếp nhận khơng chỉ ở chỗ sự vật ấy được phản ảnh ra sao mà quan trọng là tình cảm, trạng thái tâm hồn của con người thể hiện như thể nào qua cách phản ánh ấy

'Theo khảo sát, ẩn dụ chính là biện pháp chính được sử dụng để hình thành

nên những biểu trưng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long Điều quan trọng là làm thế nảo chúng ta tìm ra được mối dây liên hệ, lý giái được nguyên nhân hình thành nên những biểu trưng ấy bằng kiến thức ngơn ngữ vả liên ngành

1.3.1.3 Biện pháp hốn dụ

Hoan dy cing lá một biện pháp tạo hình dựa trên mỗi quan hệ liên tưởng

Nếu so sánh và ẩn dụ được cầu tạo dựa trên mối quan hệ liên tướng về nét tương

đồng thì hốn dụ dựa vào mỗi quan hệ liên tưởng cĩ thực, liên tưởng logic khách quan giữa hai đối tương */ốn dự tư từ là cách cả nhân lâm thời lấy tên gọi cúa

đối tượng này dùng để biểu thị đổi tượng kia dựa trên mỗi quan hệ liên tưởng

logic khách quan giữa hai đối tượng” [54, tr.191] Nĩi một cách đơn giản, hốn dụ là biên pháp lẫy tên gọi A của sự vat a để gọi tên cho sự vật B, C, D vì giữa A, B, C, D tuy khơng giỗng nhau nhưng cĩ một quan hệ gần nhau nào đĩ về khơng gian hay thời gian, Hốn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên

Trang 35

tưởng về mỗi quan hệ logic khách quan giữa đối tượng được biểu hiện và đổi

tượng biểu hiện

Trong ca đao nĩi chung, ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi riêng biện

pháp hốn dụ được sứ dụng cũng dựa trên các phương thức như: quan hệ giữa bộ

phan và tồn thể; dựa trên quan hệ giữa vật chứa vả vật bị chứa hay lượng vật

chất được chứa; giữa đỗ dủng hoặc dụng cụ vả người sử dụng hoặc ngảnh hoạt động sử dụng dụng cụ đĩ; quan hệ giữa cơ quan chức năng và chức năng, giữa tư thế cụ thể và hành vị hoặc trạng thái tam — sinh ly di kèm; giữa tác giả hoặc địa phương và tác phẩm hoặc sản phẩm của họ hoặc ngược lại Tuy nhiền, biểu trưng được hình thành từ biện pháp này trong ca dao khơng nhiễu,

1 Nĩ

của nĩ Tuy nhiễn, nĩi theo Ch Bally thi giữa cách dùng ngơn ngữ hảng ngày và Cơ chễ tạo biễu trưng trong ca dao Đồng bằng Sơng Cửu Long

đến văn học, khơng thể bĩ qua yếu tố ngơn từ- phương tiện chủ yêu

ngơn ngữ của nhà văn, cĩ một vực thẩm khơng qua được Cái “vực thắm” đĩ bao ham khoảng cách giữa nội dung ngữ nghĩa của những đơn vị ngơn ngữ thơng thưởng với nội dung cúa ngơn ngữ nghệ thuật Trong bài Giá ứrị biểu trưng nghệ

thuật của vật thẻ nhân tạo trong ca dao cồ truyền Uiệt Nam, Trương Thị Nhàn cơ

để cập ngơn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ liên hội “Nguồn gĩc của ngơn ngữ liên

hội chính là việc sử dụng những yêu tổ, những chỉ tiết của đời sống hiện thực vào

mục đích thâm mỹ Đi vào tác phẩm, dưới dạng ngơn tir, những yếu tổ những chi

tiết Ây sẽ khơng cịn là bản thân nĩ như trong thực tại mà trở thành hình thức cho một nội dung ý nghĩa mang tỉnh khải quát, vượt ra ngồi phạm ví ngừ nghĩa

thơng thường của yếu tổ ngơn từ được sử dụng, ta gọi là ý nghĩa biểu trưng nghệ

thuật" [18, tr 104-105] Nghĩa biểu trưng nghệ thuật là nghĩa thuộc văn bản, được hình thành trong văn bản, do những mỗi quan hệ nhất định của hệ thống văn bản

quy định Việc chỉ ra được giá trị biểu trưng cũng như quả trình biểu trưng hĩa

Trang 36

Dựa vảo tấn số xuất hiện và khả năng biểu trưng hỏa của các hình ảnh,

cũng trong bài viết trên, Trương Thị Nhàn đã chỉ ra rằng, cách thức xây dựng

biểu trưng trong ca dao chủ yêu dựa vào hai cơ chế: cơ chế lựa chọn và cơ chế kết hợp, với ba biện pháp liên tưởng phổ biến: so sánh, ẩn dụ và hốn dụ Chúng tơi

tiếp thu cách hiểu này và vận dụng vào việc phân tích, xác định nghĩa biểu trưng

một số bài ca dao cụ thé trong ca dao Đơng bằng Sơng Cứu Long 1.3.2.1 Cơ chế lựa chọn

Nguyên tắc của sự lựa chọn trong ngơn ngữ nghệ thuật là phải đảm bảo khả năng liên tưởng cho một hình thức vat chất cụ thể về nội dung và tỉnh than trừu

tượng cần được biểu đạt Sự lựa chọn các vật thể vào mục đích biểu trưng của ca

đao cĩ yêu cầu riêng của nĩ Trước hết đĩ là cái quen thuộc, cái gần gũi cái dễ wip, dé thay, dé hình dung đối với cá người đọc và người nghe ca dao Cĩ hiện tượng nỗi bật về tần số xuất hiện cũng như giá trị biểu trưng của một số vật thẻ

Lại cỏ những hiện tượng vật thể chí xuất hiện một lần và cả những vật thể hồn

toản vắng mặt

Đi vào biểu trưng cho một nội dung ngữ nghĩa cụ thể nào đĩ, vật thể được

lựa chọn phải đảm bảo mang những nét thuộc tính khách quan tương đồng với cái

được đối chiếu, so sánh, biểu hiện, vẻ hình thức cơng dụng, phạm vi sử dụng

cũng như phạm vi của mối liên hệ với đời sơng tình cảm con người Sự phong

phú, đa dạng của những vật thể được bản tay con người tạo ra, với những thuộc

tính cũng đa dạng, liên quan đến khả năng và trình độ tạo lập của con người, mỗi

vat thể trong những lẫn xuất hiện khác nhau, cĩ thể biểu hiện được nhiều nét nghĩa khác nhau, cĩ khi là ngược chiều nhau, kiểu áo- “áo rách”, “áo lành”; nhà- “nhà ngơi”, "nhà rạ”

Vi dụ: Afmthau chùi sáng, để xuống ván cái xeng,

Em đừng chê anh áo rách quân phèn,

Con nhà ruộng rẫy: cĩ liền hơn ai?

(20, 1.427]

Trang 37

diện mạo, cái vẻ bé ngồi của con người Trong bài ca dao, “ao rich vai" cĩ thể là

hình ảnh miễu tả thực nhưng cũng cĩ thể hiểu là biểu trưng cho sự nghèo khĩ,

sang hèn

Một điều kiện quan trọng chỉ phối sự lựa chọn của ca dao người Việt nĩi

chung va ca dao Đỗng bằng Sơng Cứu Long nỏi riêng lá điều kiện về dân tộc, lịch sử, xã hội, liên quan đến đời sống tâm lÿ- tỉnh cảm của người lao động qua nhiễu

thời đại: tập quán sinh hoạt, trình độ tư duy, quan niệm đạo đức, điểu kiện sinh hoạt và lao động sản xuất Tại sao chọn cái do làm vật trao gửi trong tình yêu, con thuyền để nĩi đến thân phận của người phụ nữ, tại sao lai chọn cái đình, ngơi chủa để đã phá thĩi vơ luân thường đạo lý đều cĩ cơ sở lịch sử, dân tộc và xã hội của nĩ

1.3.2.2 Cơ chế kết hợp

Tham gia vào câu trúc tuyển tính của văn bản tác phẩm, mỗi yếu tổ ngơn ngữ phải phủ hợp với những yếu tổ cịn lại của cá cấu trúc ấy theo nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, bao gồm kha ning cộng hưởng, điều chính vẻ mặt ngữ

nghĩa giữa các yếu tổ thuộc văn bản

Nỗi bật lên trong đỏ là vai trỏ của những yếu tố miêu tả Những yếu tổ miêu tả đi kèm các vật thể nhân tạo trong ca dao thường khơng cĩ giá trị tái hiện vật thể, ma thiên về giá trị biếu cảm Thể giới của ca dao là thể giới tinh cam, cua

những ước vọng về hạnh phúc, tỉnh yêu Các yếu tố miêu tả thường mang màu

sắc câm xúc, bao gồm những trạng thái, mức độ của tình cảm, cảm xúc: con

thuyền “ngã nghiễng”, “bơ vơ”, ngơ ngắn”, “nhớ sơng”, “nhớ bến”, cái áo “xơng hương”, cái chan “loan”, mâm *son”, đũa *ngọc” Những yểu tố

dụng “khoanh vùng” phạm vỉ biểu vật cua tir, vửa mở rộng phạm vi biểu niệm và nhất là đồng thời cĩ tác dụng đưa vật thể nhân tạo vào thể giới của đời sống tỉnh

thắn, làm cho chúng mang những mảu sắc, ý tưởng mới

Bên cạnh đĩ, việc sử dụng các biện pháp liên tưởng đan xen, thong qua

việc sử dụng những yếu tổ liên kết như “là”, “như”, “khác gì”, 'coi bằng”, “chẳng,

Trang 38

tương quan với những nhân tố thuộc con người cũng lả cách để các vật thể nhân

tạo trở thành những biêu trưng nghệ thuật

Cấu trúc sĩng đơi, sĩng ba giữa những yếu tổ cĩ cùng phạm vi biểu vật, biểu niệm cũng lä một trong những nhân tố quan trọng hình thành nên nghĩa biểu

trưng nghệ thuật cho những yếu tổ thuộc cấu trúc Bên cạnh đỏ, việc xuất hiện trong những mơ- típ, cơng thức quen thuộc đã mang lại nghĩa biểu trưng phong

phú cho các vật thể nhân tao ca dao Đẳng bằng Sơng Cửu Long 1.4 Các khái niệm “tự nhiên”, *vật thể nhân tạo”

“Trong luận văn, chủng tơi sử dụng khải niệm “tự nhiên” và “vật thể nhân

tạo” tương đổi nhiều lẳn Trong phẩn nảy, chúng tơi thiết nghĩ cần nên thống nhất

về phạm vi giới hạn của nĩ, Theo đĩ, “tự nhiên” được hiểu là những sự vật, hiện tượng liên quan đến hiện tượng tự nhiên, vat thé va try va liên quan đến địa hình Voi cách hiểu như thễ, đồng vật và thực vật khơng thuộc đối tượng khảo sát của luận văn này Cịn “vật thể nhân tạo” được hiểu nơm na là những gỉ đo con người tạo ra và cĩ thể tạo ra, bao gồm: vật dụng phục vụ sinh hoạt, di chuyến, vat ding

để sản xuất và những cơng trình kiến thiết 1.8 Tiểu kết chương 1

Nhin chung, những cơ sỡ lý thuyết cĩ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến

để tài la rat nhiều Trong khuỗn khổ luận văn sẽ khơng thể nảo giới thiệu đây đủ,

phân tích một cách thấu đáo, chất chế các lý thuyết ấy Nhưng tựu chung, chủng

tơi muốn đề cập đến hai cơ sở lý thuyết chính, gồm: lý thuyết về biểu trưng và

những nghiên cứu về đặc điểm ngơn ngữ ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long Đĩ

cũng lả đổi trong nghiên cứu chủ yếu của luận văn Từ việc tìm hiểu được thĩi

quen sử dụng ngơn ngữ, những hình ảnh, cấu tử được sử dụng trong mot bai ca đao Đẳng bằng Sơng Cửu Long cùng những với việc nghiên cứu, tìm hiểu những kiến thức văn hĩa, liễn ngảnh để tìm ra những tầng sâu ý nghĩa biểu trưng mả tác gid din gian muốn hướng tới Qua đây, chúng tơi hy vọng tìm được những mỗi

dây liên hệ, những “minh chứng” tương đối xác thực về mặt ngơn ngữ và nội

Trang 39

Chương 2

NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ HÌNH ẢNH TỰ NHIÊN TRONG CA DAO DONG BANG SONG CUU LONG

2.1 Bức tranh tỗng quan về từ chỉ hình ảnh vật thể tự nhiên trong ca dao Đẳng bằng Sơng Cửu Long

“Từ thưở xa xưa, con người sơng trong mối quan hệ chặt chẽ, hải hỏa với tự

nhiên Họ phải đối phĩ vả tân dụng thể giới tự nhiên để tổn sinh Sự tác đơng qua lại đĩ đã tạo nên nền văn hĩa riếng ở từng dân tộc, từng vùng miễn Quá trình này

để lại nhiều dấu ấn trong nếp nghĩ, lỗi sống Cùng với tắt cả các dân tộc trên thế

giới, hình ảnh tự nhiên đã đi vào tâm thức ngơn ngữ của người Việt, với những nội dung và biểu hiện phong phủ Điễu này thể hiện rõ nét trong các sáng tác đân

gian Khảo sát ca dao Đơng bằng Sơng Cửu Long, chất liệu biểu trưng là hình ảnh

tự nhiên xuất hiện tương đối phong phủ, với 34 hinh ảnh Nĩ bao gồm cả những

vật thể hữu hình, con người cĩ thể nhận biết, cầm, năm ; vả những hiện tượng

siêu nhiễn, võ hình, chỉ cơ trong tâm tưởng Nhĩm chất liệu này được dùng biểu

trưng cho rất nhiều vấn để về mỗi quan hệ nhân sinh Trong cuộc đấu tranh sinh tổn, con người thật nhỏ bé khi đứng trước thiên nhiên Đấy được coi như những

chướng ngại, thứ thách mả con người phải vượt qua Những hình ánh như sĩng, giỏ, nủi cao, bién rộng, sơng dài thường được dùng với nét nghĩa biểu trưng

như thế

lại chuyến tải những nội dung ý nghĩa khác nhau 2.1.1 Thẳng kê, phân loại

Trong số 34 hình ảnh và nhĩm hình ảnh tự nhiên thống kẻ được trong ca

Và nét nghĩa biểu trưng này ở từng cấu trúc, từng tình huống vẫn dụng

dao Đồng bằng Sơng Cửu Long, cỏ thể chia thành 3 nhĩm lớn: hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, giĩ, bao ); vat thé vũ trụ (trăng, sao, mây, trời ) và địa hình (sơng, biển, núi, ao ) Trong đĩ, nhĩm hình ảnh tự nhiên chỉ địa hình tự nhiên chiểm số lượng lớn nhất (10 hinh ảnh); hình ảnh tự nhiên là vật thể vũ trụ (8 hinh

ảnh), hiện tượng tự nhiên (7 hình ảnh) Tuy nhiên, cũng cịn rất nhiều hình ảnh

Trang 40

tính chất siêu nhiên, trừu tượng Chẳng hạn như: nhĩm hình ảnh chỉ phương

hướng “Đơng, Tây, Nam Bắc", nhĩm hình ánh chỉ bốn mùa “Xuân, Hạ, Thu,

Đơng”, hay “đương gian”, “âm phủ”, “ơng thần”, “ơng tơ, bà nguyệt” thì đơn

thuẫn chỉ lả đo con người tưởng tượng Hay hình ảnh “bùn”, “cát”, “dịng nước”,

cũng rất khư xác định

Bên cạnh đĩ, để tiên cho quá trình thống kê, phân tích, chúng tơi đã chọn

nhĩm các hình ảnh tương tự, gẩn gũi hay cĩ mỗi quan hệ với nhau thành một *tiểu mục” Ching hạn như các hình anh “ao, muong, ving, bau ” di cing nhau; “núi (sơn), non” đi cùng nhau Theo đĩ, ta được bảng thống kê sau:

Địahình | Vậtthế [ Hiệntượng [Khĩ xác định tựnhiên | vũtrụ | tựnhiễền Số lượng 10 8 7 9 Tỷ lệ (9%) 294 23,5 20,6 26,5

2.0.2 Tan sỗ xuất hiện

Khảo sắt ca dao Đơng bằng Sơng Cứu Long, chúng tơi thống kê được tổng

cơng 583 bài ca dao cĩ xuất hiện hình ánh tự nhiễn Trong đĩ cĩ một số hình ảnh

tự nhiên cĩ tân số xuất hiện cao và được dùng với nghữa biểu trưng rất phong phủ

Đĩ là các hình ảnh như: nước, trời, giỏ, sơng, đắt, trăng, mưa, nắng Kết quá thơng kế được một số hình ảnh tự nhiên cĩ tẫn số xuất hiện cao như sau:

STT Hình ảnh Số lượngbải ] TylỆ(sovớisõ

ca dao (lấn) — | bảica đao cĩ hình

ảnh tự nhiên) 1 Nước, đồng (nước) T6 13,00% z Troi 67 11,49% 3 [Ge 4 7,345 4 |Sơng 38 631% 3 [Dit dia) 35 6,00% 6 |Ao, mương vũng, bầu |32 5.4856

kinh, rạch, gảnh, bung, dia

7 Trăng 27 4,63%

Ngày đăng: 17/06/2023, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w