1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc trưng văn hóa sông nước trong hội họa đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1954-1975

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đặc trưng văn hóa sông nước trong hội họa đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1954-1975 làm rõ một số vấn đề cơ bản của văn hóa sông nước và những đặc trưng văn hóa sông nước khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được biểu hiện đậm nét qua các tác phẩm hội họa của các họa sĩ giai đoạn 1954 -1975.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Vol 19, No (2022): 1310-1322 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 ISSN: 2734-9918 Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.8.3489(2022) Bài báo nghiên cứu * ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA SƠNG NƯỚC TRONG HỘI HỌA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 1954-1975 Nguyễn Duy Du Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Duy Du – Email: duydu2014@gmail.com Ngày nhận bài: 16-6-2022; ngày nhận sửa: 15-7-2022; ngày duyệt đăng: 22-8-2022 TÓM TẮT Bài viết làm rõ số vấn đề văn hóa sơng nước đặc trưng văn hóa sơng nước khu vực đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) biểu đậm nét qua tác phẩm hội họa họa sĩ giai đoạn 1954 -1975 Đây giai đoạn đánh giá bước ngoặt lịch sử hình thành phát triển hội họa khu vực Qua đó, người viết mong muốn làm rõ mối quan hệ văn hóa sông nước khu vực ĐBSCL chủ thể sáng tạo từ góc độ nghệ thuật hội họa Nghiên cứu hội họa từ xưa đến cịn mang tính định tính, quan điểm viết nhằm lí giải mối liên quan giá trị văn hóa, lịch sử, đặc điểm sắc văn hóa địa phương tác động đến sáng tác hội họa, gợi ý số biểu đặc trưng văn hóa sơng nước ĐBSCL thơng qua tác phẩm hội họa Bài viết cịn góp phần khẳng định giá trị nghệ thuật sắc hội họa khu vực hội họa Việt Nam Từ khóa: ảnh hưởng văn hóa; đồng sơng Cửu Long; đặc trưng hội họa; văn hóa sơng nước Đặt vấn đề Bên cạnh giá trị thẩm mĩ, hội họa cịn thể giá trị lịch sử, văn hóa, tư tưởng quốc gia hay vùng lãnh thổ Hội họa khu vực ĐBSCL chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, chủ yếu viết nghiên cứu tổng hợp, nhận định, đánh giá, thống kê vựng tập hình ảnh tác phẩm… Mặc dù nghiên cứu có đóng góp quan trọng, nhiên, hội họa ĐBSCL cần tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, có góc độ văn hóa vùng Hội họa ĐBSCL hình thành có chậm so với số khu vực khác lịch sử hội họa Việt Nam dấu ấn hội họa khu vực sở số lượng tác giả tác phẩm đạt nhiều giải thưởng cấp, cho thấy khu vực Tây Nam Bộ có đóng góp khơng nhỏ hội họa nước nhà Từ vấn đề nêu trên, tác giả mong muốn đóng góp thêm vấn đề lí luận thực tiễn cho hội họa Việt Nam nói chung hội họa ĐBSCL nói riêng Cite this article as: Nguyen Duy Du (2022) Characteristics of river culture of painting in the Mekong delta between 1954 and 1975 Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(8), 1310-1322 1310 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Giải vấn đề 2.1 Nhận thức chung đặc trưng văn hóa sơng nước ĐBSCL Khu vực ĐBSCL có vị trí địa lí vùng cực Nam đất nước, có tên gọi khác đồng sơng Mekong hay đồng Tây Nam Bộ, vùng đất có địa hình đặc trưng với hệ thống sơng ngịi dày đặc Nói đến sơng nước tâm thức người Việt đề cập vấn đề điều kiện địa lí, mơi trường sinh sống, tiến trình lịch sử, đặc điểm dân tộc phong tục, tập quán, gắn với văn hóa sơng nước địa hình thành qua nhiều hệ Văn hóa sơng nước thể nết ăn, nết mặc hàng ngày; nhận thức, tư duy, cách ứng xử biểu tâm hồn, cảm xúc cư dân Nói cách khác, mơi trường sơng nước tác nhân hình thành văn hóa sơng nước Điều đề cập nghiên cứu “River Culture: an eco-social approach to mitigate the biological and cultural diversity crisis in riverscapes” Karl Matthias Wantzen cộng sự, từ cách tiếp cận xã hội – sinh thái nêu lên ảnh hưởng mơi trường địa lí, sinh học, sơng ngịi biểu yếu tố văn hóa nhân loại Có nhiều khái niệm văn hóa, điều cho thấy văn hóa mang nội hàm rộng Theo Trần Ngọc Thêm, “Văn hóa hệ thống hữu giá trị tinh thần vật chất người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” (Tran, 2013, p.27) Từ suy ra, đặc trưng văn hóa sơng nước hiểu nét riêng độc đáo, điểm bật văn hóa cộng đồng cư dân địa phương sống sinh hoạt lãnh thổ gắn với đời sống liên quan đến sông nước (vùng, miền, khu vực, quốc gia); bao gồm yếu tố mang tính địa, tính truyền thống, hình thành qua trình lịch sử biểu thân người, hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa Những đặc điểm bật văn hóa ĐBSCL cịn Trần Phỏng Diều mô tả bao quát Đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, năm 2014 Theo đó, Văn hóa sơng nước đặc trưng đậm nét tâm thức sinh hoạt cư dân ĐBSCL Yếu tố địa văn hóa ngun nhân hình thành đặc trưng văn hóa sơng nước ĐBSCL Xuất phát từ đặc tính cư trú sinh sống thời khai hoang, mở đất lưu dân Việt, tâm thức cư dân lúa nước ln chọn vị trí lưu trú vùng đất thấp, gần sông rạch, thuận tiện canh nơng, sinh sống giao thương Đặc trưng văn hóa sông nước biểu thông qua tượng văn hóa cụ thể, nghệ thuật hội họa nói riêng, biểu rõ nét Hội họa sản phẩm sáng tạo người tạo thể trí tuệ, tâm hồn, tình cảm họ Hội họa dùng ngơn ngữ tạo hình để biểu đạt ý tưởng truyền tải thông điệp tác giả đến với cộng đồng mang tính chất biểu tượng, hình tượng đặc trưng, thể tính sắc Do vậy, đặc trưng văn hóa sơng nước ĐBSCL biểu qua đặc điểm vốn truyền thống mang lại giá trị cho tác phẩm thông qua ngơn ngữ biểu đạt hội họa Ở đó, thể phong cách sáng 1311 Nguyễn Duy Du Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tạo, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng, ý thức hệ, giá trị lịch sử, tính kế thừa, tính lan tỏa, giao lưu văn hóa, đặc điểm cá nhân sáng tác 2.2 Bối cảnh lịch sử hội họa ĐBSCL giai đoạn 1954-1975 Theo cách phân chia Hội Mỹ thuật Việt Nam, khu vực ĐBSCL xếp vào khu vực 8, gồm tỉnh ĐBSCL tỉnh Long An Lịch sử hội họa ĐBSCL có nhiều đóng góp quan trọng hội họa Việt Nam với số lượng họa sĩ hùng hậu có nhiều tác giả tiếng tác phẩm có giá trị cao, đạt giải thưởng tồn quốc, giải thưởng cấp Nhà nước Hội họa ĐBSCL hình thành, phát triển qua giai đoạn gắn liền với kiện lịch sử quan trọng dân tộc phản ánh sinh động đời sống xã hội Trước năm 1945 (cho đến 1975), trường đào tạo mĩ thuật Nam Kỳ tập trung Sài Gịn tỉnh miền Đơng Nam Bộ Trong đó, vai trị Trường Mỹ thuật Gia Định Trường Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn (năm 1975 -1976, hai trường nhập thành có tên Cao đẳng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tiền thân Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nay) đào tạo mĩ thuật Nam Kỳ tồn cõi Đơng Dương quan trọng Nơi đào tạo nên hệ họa sĩ tài sau trụ cột mĩ thuật phía Nam nói chung ĐBSCL nói riêng Khu vực ĐBSCL khơng có sở đào tạo để phát triển mĩ thuật Phần lớn họa sĩ ĐBSCL phải lên Sài Gòn để học tập Khi trình độ chun mơn vững vàng, họ Hà Nội học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Dông Dương, xuất ngoại sang Pháp du học Điều lí giải “cây đa, đề” hội họa Khu vực ĐBSCL lại địa phương mà tập trung vào hai trung tâm mĩ thuật lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1945 đến năm 1975, đất nước ta trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Chiến tranh không khốc liệt chiến trường mà thể rõ nét hoạt động mĩ thuật Nó tạo hai đời sống mĩ thuật khác nhau, bên hoạt động mĩ thuật đô thị quyền Pháp trước Chính quyền Sài Gịn sau quản lí Bên cịn lại mĩ thuật kháng chiến bưng biền, chiến khu vùng giải phóng Khu vực ĐBSCL điểm nóng chiến trường Miền Nam kháng chiến, nơi hoạt động mạnh mẽ dòng hội họa kháng chiến, với họa sĩ người từ Trường Mỹ thuật Gia Định thoát li vào chiến khu họa sĩ từ miền Bắc bổ sung vào Nam Điều đặc biệt sở đào tạo họa sĩ ĐBSCL lớp hội họa Chiến khu Quan điểm sáng tác họa sĩ Miền Nam thời kì theo hai hướng: bên Hội họa kháng chiến với quan điểm sáng tác phần lớn “nghệ thuật vị nhân sinh” theo phong trào sáng tác nghệ thuật tinh thần phục vụ, tác phẩm hội họa mang tính đại chúng, gắn liền với hoạt động thực tiễn, cổ vũ tinh thần đấu tranh giành độc lập Chính mục đích với hăng say, nhiệt huyết thúc đẩy họa sĩ ghi chép phản ánh sinh động mặt đời sống xã hội qua hàng loạt tranh kí họa chiến trường, hình tượng người lính, người mẹ, hình tượng Bác Hồ, hình tượng công nhân, nông dân… 1312 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bên cạnh Hội họa kháng chiến, họa sĩ hoạt động nghệ thuật vùng đất thuộc quyền Sài Gịn quản lí có tư tưởng mạnh mẽ tự sáng tạo Mặc dù giai đoạn không dài thực đa dạng, rực rỡ, khoảng thập niên 1960, sau giảm dần kéo dài đến 1975 Đây giai đoạn góp phần tạo nên nghệ thuật mang tính đại sáng tạo hội họa miền Nam; có tham gia họa sĩ xuất thân từ ĐBSCL Văn Đen (Cần Thơ), Lưu Đình Khải (Long An), Nguyễn Trung (Sóc Trăng), Nguyễn Lâm (Cần Thơ), Đặng Hồi Nam (Long An)… Nhìn nhận khách quan mảng hội họa Sài Gòn, trường hợp họa sĩ xuất thân vùng ĐBSCL có nhiều tác phẩm đẹp mang đến nhiều màu sắc cho hội họa Nam Bộ nói chung Tuy nhiên, phạm vi viết, tác giả chưa thể nhìn nhận thấu đáo biểu đặc trưng văn hóa sơng nước ĐBSCL sáng tác thuộc mảng hội họa Do đó, viết tập trung nhìn nhận biểu đặc trưng văn hóa sơng nước mảng hội họa kháng chiến, mảng đề tài biểu rõ nét họa sĩ vốn người xuất thân, sinh sống, sáng tác trực tiếp chiến đấu lòng khu vực ĐBSCL Trong Mĩ thuật đồng sông Cửu Long tác giả Trần Khánh Chương (chủ biên) cộng (2013) xác định rõ hội họa ĐBSCL qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Các hệ họa sĩ nối tiếp Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương, Tô Dự, Dũng Tiến, Nguyễn Bình Đẳng, Phạm Văn Tâm, Nguyễn Hải, Trương Đức Vinh, Diệp Minh Châu, Nguyễn Phi Oanh, Nguyễn Chi, Cửu Long Giang, Nguyễn Hiêm, Nguyễn Vĩnh Bảo, Nguyễn Phước Sanh, Hồ Văn Lái, Võ Thành Lũy, Trần Văn Lắm, Huỳnh Phương Đông, Thái Hà, Lê Hồng Hải, Huỳnh Cơng Thu, Lê Văn Chương, Lê Thanh Trừ, Nguyễn Trí Hiếu, Thái Đắc Phong, Nguyễn Tấn Lực, Lê Tâm, Lê Lam, Nguyễn Thanh Châu, Phạm Đỗ Đồng, Huỳnh Quốc Trọng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Quang Bửu, Hồng Anh, Thái Hà, Cổ Tấn Long Châu, Huỳnh Phương Đông, Trang Phượng… có cơng tạo dựng hội họa mang sắc riêng khu vực ĐBSCL Nhiều họa sĩ tên tuổi ghi dấu ấn đậm nét hội họa Việt Nam với hàng nghìn tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao lưu giữ trang trọng lịch sử hội họa nước nhà Nhiều tác phẩm đạt giải triển lãm nước Riêng hội họa có Huỳnh Văn Gấm Nguyễn Sáng đạt giải thưởng Hồ Chí Minh; giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật có: Mai Văn Hiến, Nguyễn Hiêm, Nguyễn Thanh Châu, Quách Phong, Nguyễn Cao Thương, Hoàng Trầm, Cổ Tấn Long Châu Đặc trưng nội dung tác phẩm hội họa ĐBSCL thường bám sát sống chiến đấu lao động sản xuất, đặc trưng phong cảnh, hình tượng người Nam Bộ, phản ánh đầy đủ đa dạng hoạt động người dân nơi đây, thể rõ nét sắc riêng hội họa khu vực ĐBSCL so với khu vực khác Các sáng tác giai đoạn 1954-1975 ghi dấu ấn quan trọng phát triển hình thành sắc hội họa ĐBSCL hội họa Việt Nam Về chất liệu sử dụng, giai đoạn này, hội họa kháng chiến ĐBSCL chủ yếu dùng chì, màu nước, mực nho, chì than, than vẽ… để vẽ nhanh (kí họa) Từ hình thành kho 1313 Nguyễn Duy Du Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tàng kí họa chiến trường có giá trị nghệ thuật giá trị lịch sử sống động, lưu trữ nhiều Bảo tàng Mỹ thuật Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tại triển lãm, tranh sơn dầu, tranh màu nước đặc biệt dòng tranh in khắc gỗ, vốn mạnh khu vực Tranh khắc gỗ có số lượng lớn so với khu vực khác phần nhiều đen trắng, thiên thủ pháp sử dụng nét, tranh khắc gỗ màu Bên cạnh đó, có tác phẩm tranh chất liệu lụa sơn mài giai đoạn kháng chiến 1954 – 1975, họa sĩ kháng chiến vẽ chất liệu Khác với họa sĩ kháng chiến khu vực ĐBSCL, hội họa Nam Bộ nói chung ghi nhận phát triển mạnh mẽ sâu sắc chất liệu hội họa Việt Nam, đặc biệt sơn mài với nguyên liệu từ sơn Nam Vang Giai đoạn 1954 -1975 giai đoạn khốc liệt đấu tranh giành độc lập dân tộc, chiến trường Nam Bộ nói chung ĐBSCL nói riêng, nằm khu vực kiểm sốt gắt gao địch Các họa sĩ ĐBSCL, tùy điều kiện cụ thể, có người lại tiếp tục hoạt động khu cách mạng họa sĩ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, có người tiếp tục theo dấu chân chiến sĩ suốt hành trình cứu nước Cổ Tấn Long Châu, Trang Phượng, Huỳnh Phương Đông… Họ tham gia ươm mầm đào tạo cho hệ Nhiều người số họ sau trở thành họa sĩ Những vấn đề tổng quan nêu cho thấy văn hóa sông nước ảnh hưởng đến phong cách sắc riêng biệt, mang đậm dấu ấn hội họa ĐBSCL, biểu rõ nét sáng tác họa sĩ khu vực Do điều kiện lịch sử đặc biệt, nên có nét đặc trưng riêng với dịng hội họa Cách mạng vùng giải phóng, vừa có giá trị mĩ thuật, vừa có giá trị lịch sử giá trị nhân văn; thể sắc đặc trưng tinh thần yêu nước, phong cách lối sống bình dị văn hóa sơng nước 2.3 Những biểu đặc trưng văn hóa sơng nước khu vực ĐBSCL hội họa giai đoạn 1954-1975 2.3.1 Biểu chủ đề hội họa “Chủ đề hội họa vấn đề chủ yếu quán triệt nội dung tác phẩm, theo khuynh hướng tư tưởng định.” (Ma, 2015) Chủ đề đối tượng mà hội họa khai thác để qua nêu lên ý tưởng quan điểm sáng tác chủ thể sáng tạo Mở rộng khái niệm, chủ đề khơng bàn nội dung, mà cịn khuynh hướng sáng tạo thơng qua góc nhìn tác giả, thể qua hình thức tác phẩm Có hai mảng đề tài lớn hội họa ĐBSCL giai đoạn đề tài cảnh quan người Trong đó, hội họa khu vực ĐBSCL, đặc trưng văn hóa sơng nước biểu qua số chủ đề tiêu biểu sau: • Chủ đề cảnh quan thiên nhiên, môi trường sống đặc trưng ĐBSCL Cảnh quan thiên nhiên môi trường sống đối tượng hội họa Việt Nam nói chung Hội họa ĐBSCL nói riêng Với đặc điểm thiên nhiên đặc trưng vùng sông nước Cửu Long mô tả đầy đủ nhiều nghiên cứu địa lí, thổ nhưỡng, mơi trường, khí hậu, người, động, thực vật… học giả nước, như: Trần Phỏng 1314 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Diều, Trần Ngọc Thêm, Sơn Nam, Lê Anh Tuấn, Entzinger, Peter Scholten, Shahbaz Mushtaq… cho thấy rõ yếu tố môi trường thiên nhiên đặc trưng sơng nước tác động lớn đến đời sống, văn hóa, tư tưởng nghệ thuật người dân, có nghệ thuật hội họa Cùng với lĩnh hội kĩ thuật phong cách nghệ thuật phương Tây thông qua mơi trường đào tạo chun nghiệp Sài Gịn, yếu tố thiên nhiên đặc trưng vùng sông nước biểu rõ nét qua nhiều tác phẩm hội họa mang sắc văn hóa ĐBSCL Cụ thể, họa sĩ thường sử dụng dạng bố cục theo khung nằm ngang, có lẽ để dễ diễn tả quan cảnh rộng địa hình phẳng, mênh mơng Yếu tố sông nước thể nhiều tranh với hình ảnh sơng, rạch, ghe xuồng…, thường dùng màu mang hòa sắc xanh cây, màu vàng đậm sông nước giàu phù sa, phối hợp thêm màu nâu đỏ vỏ cây, cây, màu đất, màu xám xanh dương vùng tối rừng lá… Phong cách thể họa sĩ kháng chiến vẽ ĐBSCL đa dạng, với nhiều chất liệu, phần lớn theo khuynh hướng Hiện thực, Ấn tượng Ít có tác phẩm thực cơng phu, chuẩn mực kĩ thuật, có nghiên cứu sâu bố cục, hình thể Các tác phẩm thường vẽ nhanh thủ pháp trực họa, kí họa với bút pháp phong cách ấn tượng Các đối tượng cảnh quan thiên nhiên thường thể với tiết tấu chậm, vừa phải Cảnh quan sinh hoạt cán bộ, chiến sĩ chiến khu có khơng khí lãng đãng, êm ả Những họa sĩ ĐBSCL như: Thanh Châu, Huỳnh Phương Đơng, Qch Phong, Hồng Trầm, Nguyễn Hiêm, Nguyễn Cao Thương… khắp chiến trường, trực tiếp tham gia chiến dịch để tình yêu quê hương trải kí họa phong cảnh thiên nhiên Ở đó, người xem dễ dàng nhận tình cảm, chất Nam Bộ thấm từ bao đời, sinh động thân quen Nhiều tranh vẽ cảnh sinh hoạt miền Tây sơng nước bình dị tình cảm, gây xúc động cho người xem, sơn mài “Qua cầu khỉ” Nguyễn Hiêm, đơn vị hành quân lặng lẽ đêm qua cầu khỉ, le lói ánh đèn nhà, rặng dừa bên dòng kinh lặng lẽ Tranh “Trong rừng đước”, sơn khắc Thái Hà, tranh có cấu trúc phức tạp vui mắt cành đước, xôn xao đối lập với mảng sơn then diễn tả dòng nước vùng Cà Mau, nêu bật tinh thần lạc quan chiến đấu gian khổ Cảnh nên thơ xuồng nhỏ len lỏi rừng tràm, tranh màu nước “Rừng tràm” Trần Xuân Hòa Một số tác phẩm vẽ trận chiến với bút pháp mạnh mẽ, linh hoạt, cho thấy khơng khí hào hùng, khốc liệt, khói lửa chiến trường Những kí họa thể điều đó: “Trận Ấp Bắc 1963”, “Trận mở đồng nước” (sơn dầu Huỳnh Phương Đông)… Những tranh vẽ cảnh chiến đấu với khơng gian tồn cảnh, nhân vật phương tiện, khí tài chiếm tỉ lệ nhỏ, tạo khơng khí sơi động, lôi Rất nhiều tranh chủ đề phong cảnh giai đoạn 1954-1975 tranh kí họa, vẽ với chất liệu vẽ nhanh bút chì, bút sắt, than thỏi, màu nước giấy, sơn dầu… phù hợp với tính chất di chuyển liên tục vùng kháng chiến Có thể kể đến kí họa phong cảnh màu nước “Sau hiệp định Paris 73, Mỹ Tho” Nguyễn Thanh Châu, mơ tả góc 1315 Nguyễn Duy Du Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM nhìn quen thuộc sơng nước, với ven sơng hình tượng ghe Nam Bộ yên bình trẻo; họa sĩ Nguyễn Hiêm có nhiều tranh phong cảnh đẹp, mô tả sinh động đặc trưng thiên nhiên vùng sông nước ĐBSCL; loạt tranh màu nước “Sống rừng U Minh”, “Láng rừng Năm Căn Cà Mau” họa sĩ Tơ Dự mơ tả sinh động địa hình đặc trưng với đước xen lẫn rạch nước nhỏ, cầu khỉ, xuồng ba lá, nhà mái rừng đước, ngập nước cảnh phơi lưới quen thuộc Bên cạnh nội dung mô tả cảnh sắc thiên nhiên, tác giả tố cáo mạnh mẽ tội ác giặc Mĩ, cho thấy tàn phá khốc liệt chiến tranh • Chủ đề người tinh thần yêu nước hội họa vùng ĐBSCL Con người đối tượng hội họa từ xưa đến Hình tượng người chiến đấu, lao động, sinh hoạt gia đình, cộng đồng… ln bật tác phẩm hội họa Chủ đề người chiếm nhiều hội họa vùng giải phóng Ở mảng chủ đề này, họa sĩ kháng chiến thể sinh động giá trị sắc văn hóa người Nam Bộ bối cảnh lúc Việc khắc họa thách thức niềm đam mê sáng tác họa sĩ Các họa sĩ kháng chiến đưa người ĐBSCL vào nghệ thuật từ thời kháng Pháp, chống Mĩ Đó hình ảnh chiến sĩ cách mạng hoạt động vùng kháng chiến, hành quân chiến đấu xuyên bưng biền, rừng lá, vượt sông… lập nên chiến cơng hiển hách với lịng cảm Chân dung người dân vùng quê lòng theo cách mạng, họ người mẹ, người chị, người già, trẻ nhỏ diện sinh động đời sống kháng chiến Tranh khắc gỗ “Hành quân mưa” Cửu Long Giang tranh đẹp, thể đoàn quân hối mặt trận miền Tây Nam Bộ Về hành qn, cịn có tranh “Hành qn qua bưng biền Đồng Tháp” Nguyễn Cao Thương Tranh “Trận Tầm Vu” Nguyễn Hiêm tranh đặc biệt, vẽ trận đánh bột màu năm 1948 Với sắc màu đơn giản, xanh úa vàng đen, điểm xuyết màu da người trời xanh xám, tranh thể khơng khí sinh động trận đánh, người chiến sĩ Vệ quốc lưng trần, quần bà ba đen đánh tan đội quân động Pháp, lấy pháo 105 li, câu ca dao lưu truyền: “Trận Láng Le Tây chết ngất, trận Tầm Vu Tây cà nơng” Hình tượng người lính cịn thể cách chân thực với bầu khơng khí căng thẳng trước vượt sông chiến trường vùng sông nước “Đêm giao liên” Nguyễn Thanh Châu Khơng khí trước trận đánh cịn thể cách hài hòa bối cảnh đặc trưng: kênh rạch, bụi dừa nước, chiến sĩ Giải phóng quân du kích địa phương tranh sơn khắc “Trước xuất kích” Thái Hà năm 1972 Tranh sơn dầu “Tình qn dân” Nguyễn Hồng Anh (đã hi sinh năm 1968) vẽ cảnh mẹ, chị chặt dừa, mang trái cho chiến sĩ Giải phóng qn du kích Một hình ảnh đời thường điển hình cho tính cách người miền Tây Nam Bộ Chiến tranh làm vẻ đẹp người, nữ chiến sĩ bên hoa sen tranh “Du kích Đồng Tháp Mười” Hồng 1316 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trầm nói lên điều Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm kí họa chân dung chất liệu chì, màu nước người chiến sĩ vùng ĐBCL Thông qua chủ đề người hội họa ĐBSCL, tác giả hướng tới ca ngợi tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường nhân dân đấu tranh độc lập dân tộc thống đất nước, phản ánh hình ảnh người vùng sơng nước Cửu Long mộc mạc, bình dị kiên cường chiến đấu Tinh thần bất khuất quân dân Nam Bộ thể nhiều kí họa trận đánh, kiện lịch sử Lòng yêu nước cịn thể vượt khó để sống, phục vụ kháng chiến sáng tác họa sĩ vùng giải phóng Các họa sĩ ĐBSCL đa số sống, chiến đấu ghi chép, sáng tác thời gian chiến tranh ác liệt Sự độc đáo kí họa kháng chiến thời kì chống Mĩ nói lên khát khao hịa bình, tinh thần lạc quan u đời niềm tin chiến thắng quân dân ta Bằng ngôn ngữ nghệ thuật hội họa, họa sĩ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đức tính tốt đẹp người Nam Bộ, xót xa trước cảnh chiến tranh tàn phá hủy diệt thiên nhiên, cảm thương cho thân phận khổ đau người chiến tranh khát khao hịa bình cho dân tộc Tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, khát vọng hịa bình hội họa giai đoạn 1954-1975 hình thành phát triển thực tế sống chiến trường nóng bỏng, trở thành tác phẩm nghệ thuật tạo hình mang sức sống mãnh liệt Nhiều tác phẩm hội họa đời chiến trường có sức truyền tải giá trị thiêng liêng dân tộc Việt Nam thể qua chủ đề quê hương đất nước Các bố cục tranh hình tượng người vùng sơng nước ĐBSCL với nhiều thành phần xuất thân nhiều câu chuyện khác nhau: Bức “Trái tim nòng súng” Huỳnh Văn Gấm năm 1963 mô tả kiên cường người gái Nam Bộ, đối đầu hiên ngang trước giặc Mĩ tay sai; “Trên đường chiến dịch” Nguyễn Thanh Châu mơ tả khí hừng hực đồn qn tiến giải phóng miền Nam; Huỳnh Phương Đông với “Trận Ấp Bắc” tiếng, mơ tả phong cảnh đặc trưng ĐBSCL khói lửa, đạn lạc Đặc trưng văn hóa sơng nước ĐBSCL biểu qua chủ đề tình yêu quê hương đất nước trực tiếp qua trận đánh mà lồng ghép vào chủ nghĩa hình tượng, chủ nghĩa yêu nước, yêu thiên nhiên, mơi trường sống; giá trị văn hóa địa phương giá trị lịch sử 2.3.2 Biểu ngơn ngữ hội họa Hội họa hiểu mơn nghệ thuật tạo hình đặc trưng biểu không gian mặt phẳng yếu tố đường nét, màu sắc, mảng, bố cục “Sáng tác hội họa hoạt động mang đậm dấu ấn cá nhân, trì cảm hứng kiểm sốt lí trí.” (Pham, 2011, p.95) nghệ thuật hội họa có đặc thù ngơn ngữ hình thể khơng gian chất cảm, màu sắc Dưới góc độ thị giác, khả truyền đạt ngôn ngữ hội họa gần rào cản, ranh giới quốc gia, văn hóa với khả diễn đạt phong phú Tác phẩm hội họa có giá trị ln cho người cảm nhận tổng hòa nhiều quan hệ tương tác yếu tố tạo hình, khiến vừa 1317 Nguyễn Duy Du Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thấy, vừa cảm nhiều thông tin khác gợi liên tưởng đến Hội họa nguồn sáng tạo, thuộc cảm tính, chủ quan áp đặt Do đó, biểu sáng tác hội họa cô đọng chuỗi hình tượng phong cách sáng tạo hình tượng cá nhân họa sĩ Hội họa làm nhiệm vụ phản ánh lại sống vật thể vốn có dước góc nhìn quan điểm họa sĩ thơng qua yếu tố tạo hình, bao gồm hình màu, hình tạo nên đường, nét, mảng khối đậm nhạt Ngoài ra, yếu tố tạo hình hội họa cịn bao gồm thứ khơng thể nhìn thấy mắt, nằm liên tưởng, ý nghĩa biểu trưng, biểu tượng; ý nghĩa tiềm thức mà quốc gia, văn hóa quy ước ngầm cho đối tượng cụ thể… Ngôn ngữ hội họa ngơn ngữ nghệ thuật mang tính tạo hình, thể vật chất cụ thể, mang phong cách cá nhân, khuynh hướng, trường phái, kĩ thuật thể hiện… Hội họa thời kì 1945-1954 miền Nam đặc biệt hội họa Sài Gòn nở rộ nhiều khuynh hướng nghệ thuật, trường phái Ấn tượng, Chủ nghĩa Lập thể, Trừu tượng, Dã thú, Vị lai… có các họa sĩ xuất thân từ ĐBSCL Tuy nhiên, viết không sâu phân tích cấu trúc ngơn ngữ hội họa, mà giới thiệu số biểu ngôn ngữ hội họa thể nét đặc trưng văn hóa vùng sơng nước qua ngịi bút họa sĩ ĐBSCL giai đoạn 1954-1975 Hội họa kháng chiến ĐBSCL giai đoạn 1954 -1975 chủ yếu phản ánh chân thực kháng chiến trường kì chống giặc ngoại xâm Do vậy, phần lớn tác phẩm giai đoạn theo phong cách thực chủ nghĩa “nghệ thuật vị nhân sinh” Khơng có nhiều thể nghiệm phong cách trường phái sáng tác mà tập trung vào thủ pháp mô tả thực mang hướng chủ nghĩa Ấn tượng, chủ nghĩa Tượng trưng Mặt khác, điều kiện tham gia chiến trường, họa sĩ thể tác phẩm chất liệu vẽ nhanh sơn dầu, bột màu, màu nước, tranh in khắc gỗ… nên khơng có nhiều tính thể nghiệm chất liệu ý tưởng theo quan điểm trường phái nghệ thuật giới lúc (Chủ nghĩa Lập Thể, Trừu tượng, Pop art, Op art…) hội họa Sài Gòn Như vậy, nói cách tổng quan, hầu hết giá trị nghệ thuật đặc trưng tác phẩm hội họa ĐBSCL nằm kĩ bút pháp, kĩ nắm bắt thể khơng gian, khơng khí quang cảnh, kiện lịch sử 2.3.3 Biểu chất liệu hội họa Trong hội họa, chất liệu phương tiện để chứa đựng ý tưởng sáng tạo Mỗi chất liệu mạnh hạn chế Sử dụng chinh phục chất liệu lựa chọn người nghệ sĩ, phù hợp với khả điều kiện thân hoàn cảnh định Xem tác phẩm hội họa, người thưởng lãm thưởng thức vẻ đẹp, hiểu, cảm nhận nội dung tác phẩm mà cịn tìm hiểu q trình hình thành tác phẩm để ghi nhận chia sẻ với người sáng tạo nghệ thuật Thực tế chứng minh, phong cách sáng tác, dạng thức biểu đạt có ngơn ngữ chất liệu riêng Chúng có mối tương quan chặt chẽ với bị chi phối lẫn kĩ thuật ngơn ngữ tạo hình đặc 1318 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM trưng tạo nên tác phẩm hội họa Có thể nói, nghệ thuật tạo hình đồng thời nghệ thuật nghiên cứu, tìm tịi thể nghiệm chất liệu Q trình sử dụng chất liệu với trình sáng tạo tác phẩm định tính độc bản, giá trị kĩ thuật cảm xúc tác giả thời điểm thực tác phẩm hội họa Về chất liệu sử dụng hội họa kháng chiến ĐBSCL giai đoạn 1945-1954, chất liệu vẽ nhanh, phù hợp với điều kiện tình hình thực tế kháng chiến bút chì, bút chì than, than vẽ, bút sắt… chất liệu ưa thích họa sĩ Rất nhiều kí họa đẹp, có giá trị nghệ thuật cao thể qua hàng nghìn tác phẩm họa sĩ ĐBSCL lưu giữ trang trọng bảo tàng mĩ thuật Các kí họa chiến trường, kí họa sinh hoạt vùng kháng chiến minh chứng hùng hồn mang dấu ấn lịch sử bối cảnh văn hóa đặc trưng sơng nước ĐBSCL Các nghệ sĩ tạo hình khu vực ĐBSCL đạt nhiều thành tựu tranh sơn dầu, nhiều tác phẩm chất liệu tặng giải thưởng Hội Mỹ thuật Việt Nam Kế thừa thành tựu tranh sơn mài đầu kỉ XX họa sĩ hệ đầu tiên, tranh sơn dầu Nam Bộ nói chung ĐBSCL nói riêng, giai đoạn 1954-1975 chất liệu ưa thích, phổ biến tiếp tục khám phá Với mạnh khả biểu đạt gần vô tận, sơn dầu chất liệu đa số họa sĩ lựa chọn Các họa sĩ ĐBSCL sử dụng chất liệu sơn dầu phương tiện phù hợp để tạo nên tác phẩm mang đậm nét riêng thiên nhiên người Nam Bộ Nhiều họa sĩ thành công sáng tác chất liệu sơn dầu như: Nguyễn Hiêm, Nguyễn Cao Thương, Nguyễn Thanh Châu, Nguyễn Sáng, Cổ Tấn Long Châu… Riêng chất liệu sơn mài họa sĩ ĐBSCL quan tâm lí sau: tranh sơn mài thường tốn nhiều thời gian công sức đầu tư chất liệu khác, việc trang bị đầu tư dụng cụ phòng vẽ, phòng ủ chuyên để vẽ sơn mài khó khăn Những họa sĩ thành cơng với chất liệu sơn mài Huỳnh Văn Gấm, Hoàng Trầm, Quách Phong… thực tác phẩm di chuyển sang vùng đất khác Tương tự trường hợp tranh sơn mài, tranh lụa ĐBSCL với kĩ thuật vẽ cần nhiều công đoạn vật tư cần thiết nên phát triển hạn chế ĐBSCL mạnh tranh khắc gỗ, kế thừa từ giai đoạn 1945-1954 Tranh khắc gỗ chủ yếu đen trắng, thiên thủ pháp sử dụng nét, tranh khắc gỗ màu Bên cạnh đó, thể loại tranh in khác khắc kẽm, khắc đồng, khắc cao su, in lưới, tranh in độc Nguyên nhân điều kiện thiếu thốn khó khăn sở vật chất địa phương khu vực ĐBSCL Như vậy, nhìn chung biểu đặc trưng văn hóa sơng nước hội họa ĐBSCL giai đoạn 1954-1975 chất liệu hội họa, nhìn nhận có nét tương đồng khác biệt vực khác, so sánh với đặc trưng văn hóa sơng nước khu vực lân cận Đơng Nam Bộ với trung tâm Sài Gòn (khu vực tạm chiếm) Chính đặc trưng bối cảnh địa danh hoàn cảnh chiến tranh, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần tác động đến việc lựa chọn chất liệu phù hợp với điều kiện cụ thể Cảm hứng sáng tác chất liệu hội họa hình thành thơng qua kĩ chất liệu Sự khó 1319 Nguyễn Duy Du Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM khăn, hạn chế chất liệu đôi lúc lại thách thức để nâng tầm kĩ thể người họa sĩ việc mơ tả hình tượng nghệ thuật hội họa Chính lẽ đó, nét đặc sắc hội họa khu vực ĐBSCL giai đoạn 1954 -1975 sản sinh hệ họa sĩ với kĩ bút pháp tuyệt vời, kĩ kí họa, trực họa Kết luận Hội họa khu vực ĐBSCL trải qua nhiều giai đoạn phát triển với cống hiến đáng ghi nhận suốt trình hình thành phát triển Các hệ họa sĩ tiếp nối gây dựng hội họa mang nhiều màu sắc riêng Hội họa giai đoạn 1954-1975 thể đậm nét giá trị văn hóa, tư tưởng, nghệ thuật Chủ đề thiên nhiên người thể hội họa mang đậm chất Nam Bộ Thiên nhiên mang đặc trưng vùng đất với hình ảnh cánh đồng bát ngát, dịng sơng đậm màu phù sa; rừng đước, rừng tràm, trảng cỏ, rừng cây, bụi chuối, hàng cau… Hình tượng người tác phẩm hội họa ĐBSCL mang nét đặc trưng vốn có người dân Nam Bộ, chân chất, thật thà, kiên cường bất khuất Bên cạnh đó, đặc trưng hội họa ĐBSCL giai đoạn 1954-1975 biểu qua chất liệu thủ pháp nghệ thuật hội họa Hội họa ĐBSCL giai đoạn đóng góp cho hội họa Việt Nam nhiều tác giả, tác phẩm nghệ thuật có giá trị Thơng qua chủ đề hình tượng nghệ thuật, tác phẩm hội họa ĐBSCL có giá trị thực tiễn xã hội: đời hoàn cảnh chiến tranh, tác phẩm hội họa trở thành ăn tinh thần nhân dân, góp phần vào chiến thắng chung toàn dân tộc kháng chiến chống Mĩ, giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống u nước Bên cạnh đó, hội họa ĐBSCL cịn thể giá trị văn hóa, giá trị lịch sử giá trị nhân văn sâu sắc  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoang, N D (1994), 50 nam tranh tuong ve Luc luung vu trang va Chien tranh cach mang, [Fifty years of painting and sculpture on armed forces and revolutionary wars] Hanoi: Fine Arts Publishing House Many authors (2003) Tuyen tap My thuat Viet Nam The ki XX [20th century Vietnamese fine arts selected works] Hanoi: Cultural & Information Publishing House Ma, T C (2015) Ban sac dan toc hoi hoa mien Nam giai doan 1954-1975 [National identity in Southern painting in the period 1954-1975] Docteral thesis, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University of Ho Chi Minh City Pham, V T (2011) Cam sang tac hoi hoa [Inspiration in painting] Art and Culture Magazine, (322) 1320 Tập 19, Số (2022): 1310-1322 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tran, P D (2014) Dac diem van hoa dong bang song Cuu Long [Cultural characteristics of the Mekong Delta] Hanoi: Culture and Information Publishing House Tran, K C (2013) Mi thuat dong bang song Cuu Long [Mekong Delta region fine arts] Hanoi: Fine Arts Publishing House Tran, N T (2013) Van hoa nguoi Viet vung Tay Nam Bo [Vietnamese culture in the Southwest region] Hochiminh City: Ho Chi Minh City Art-Culture Publishing house Tran, N T (1996) Tim ve ban sac van hoa dan toc [Find out about the national cultural identity] Hochiminh City: Ho Chi Minh City General Publishing House CHARACTERISTICS OF RIVER CULTURE OF PAINTING IN THE MEKONG DELTA BETWEEN 1954 AND 1975 Nguyen Duy Du Ho Chi Minh City University of Fine Arts, Vietnam Corresponding author: Nguyen Duy Du – Email: duydu2014@gmail.com Received: June 16, 2022; Revised: July 15, 2022; Accepted: August 22, 2022 ABSTRACT The article clarifies some basic issues of river culture and its features in the Mekong Delta region, which is clearly expressed in the paintings of the period from 1954 to 1975 This is a period that has been considered a turning point in the history of the formation and development of regional painting Thereby, the writer defines the relationship between river culture in this region and the subject of creation from the perspective of the art of painting The study of painting has so far remained qualitative, so the article aims to explain the relationship between the values of culture, history, characteristics, and identity of local culture affecting the painting compositions, suggesting some basic expressions of the characteristics of Mekong Delta river culture through artworks The article also affirms the unique artistic value of the region's painting in Vietnamese painting as a whole Keywords: cultural influence; Mekong Delta; painting features; river culture 1321 Nguyễn Duy Du Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM PHỤ LỤC Trái tim nòng súng (1963) Chất liệu: sơn mài Tác giả: Huỳnh Văn Gấm “Sống rừng U Minh” (1974) Chất liệu: màu nước Tác giả: Tô Dự “Trận Ấp Bắc” (1963) Chất liệu: sơn dầu Tác giả: Huỳnh Phương Đông “Đồng chí Trung Kiên” (1965) Chất liệu: bút sắt, màu nước Tác giả: Cổ Tấn Long Châu “Ngoan cường Chiến Đấu” (1968) Chất liệu: bút sắt, màu nước Tác giả: Cổ Tấn Long Châu 1322 ... hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa Những đặc điểm bật văn hóa ĐBSCL cịn Trần Phỏng Diều mơ tả bao quát Đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, năm 2014 Theo đó, Văn hóa sông nước đặc trưng đậm nét... giá trị nhân văn; thể sắc đặc trưng tinh thần yêu nước, phong cách lối sống bình dị văn hóa sơng nước 2.3 Những biểu đặc trưng văn hóa sơng nước khu vực ĐBSCL hội họa giai đoạn 1954-1975 2.3.1... trúc ngôn ngữ hội họa, mà giới thiệu số biểu ngôn ngữ hội họa thể nét đặc trưng văn hóa vùng sơng nước qua ngòi bút họa sĩ ĐBSCL giai đoạn 1954-1975 Hội họa kháng chiến ĐBSCL giai đoạn 1954 -1975

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN