1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo của đồng bằng sông cửu long

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tài Chính Hỗ Trợ Xuất Khẩu Gạo Của Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Võ Thị Yên Hà
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 294,42 KB

Nội dung

Các giải pháp tài chính phải phù hợp với cơ chế thị trường nhưng không tách rời sự hỗ trợ của Nhà nước đối với xuất khẩu gạo .... Sử dụng các giải pháp tài chính phải phát huy tiềm năng

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Võ Thị Yên Hà

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài 1

2 Tổng quan các công trình đã công bố liên quan đến đề tài NC 2

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5

3.1 Mục tiêu tổng quát 5

3.2 Mục tiêu cụ thể 5

4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 5

4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án 5

4.2 Phạm vi nghiên cứu 5

4.3 Phương pháp nghiên cứu 6

5 Những đóng góp mới của luận án 6

6 Kết cấu của luận án 7

Chương 1 XUẤT KHẨU GẠO VÀ TÀI CHÍNH VỚI VIỆC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO 8

1.1.1 Đặc điểm của thị trường xuất khẩu gạo 8

1.1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu gạo 11

1.1.3 Vai trò của xuất khẩu gạo đến phát triển kinh tế - xã hội 14

1.2 TÀI CHÍNH VỚI VIỆC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO 18

1.2.1 Vai trò của các chính sách tài chính đối với xuất khẩu gạo 18

1.2.1.1 Tạo lập nguồn tài chính để tài trợ cho quá trình hoạt động xuất khẩu gạo 19

1.2.1.2 Phân phối, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính phục vụ quá trình hoạt động xuất khẩu gạo 21

Trang 3

1.2.1.3 Định hướng hoạt động xuất khẩu gạo 23

1.2.2 Tác động của các chính sách tài chính đến xuất khẩu gạo 24

1.2.2.1 Chính sách chi NSNN 26

1.2.2.2 - Tín dụng đối với hoạt động xuất khẩu gạo 33

1.2.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến các chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo 38

1.2.3.1 Cam kết quốc tế và lộ trình thực hiện liên quan tới các chính sách tài chính đối với tiêu thụ nông sản 38

1.2.3.2 Tác động của chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp đến xuất khẩu gạo 40

1.2.3.3 Đánh giá những tác động của các cam kết quốc tế đến hoạch định các chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo 41

1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO 42

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 42

1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan 44

1.3.3 Bài học cho Việt Nam 47

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 49

Chương 2 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỜI GIAN QUA 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT GẠO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 50

2.1.1 Vị trí địa lý 51

2.1.2 Lợi thế về điều kiện tự nhiên 52

2.1.3 Nguồn lực lao động 55

2.1.4 Tình hình sản xuất gạo ở ĐBSCL trong những năm qua 58

Trang 4

2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

LONG 61

2.2.1 Hệ thống thu mua và xuất khẩu gạo ở ĐBSCL 61

2.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của ĐBSCL trong thời gian qua 64

2.2.3 Năng lực xuất khẩu gạo ĐBSCL 66

2.2.3.1 Lợi thế so sánh 67

2.2.3.2 Chất lượng gạo xuất khẩu (chênh lệch về chất lượng so với đối thủ cạnh tranh) 68

2.2.3.3 Giá xuất khẩu (mức chênh lệch về giá xuất khẩu so với đối thủ cạnh tranh) 70

2.2.4 Phân tích đóng góp và thụ hưởng của các thành phần tham gia xuất khẩu gạo trong chuỗi giá trị 75

2.3 THỰC TRẠNG CHI NSNN VÀ TÍN DỤNG CHO VAY TẠM TRỮ GẠO XUẤT KHẨU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 77

2.3.1 Chi ngân sách nhà nước 77

2.3.1.1 Chi đầu tư cho quy hoạch xây dựng các vùng sản xuất gạo xuất khẩu 77

2.3.1.2.Đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ngành nông nghiệp, nông thôn 83

2.3.1.3.Đầu tư nghiên cứu và chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu gạo 86

2.3.2 Chính sách tín dụng cho vay tạm trữ 93

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO VÙNG ĐBSCL 98

2.4.1 Kết quả đạt được 99

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 105

Trang 5

Chương 3 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 NHỮNG DỰ BÁO VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO

Ở ĐBSCL 106

3.1.1 Dự báo về biến đổi khí hậu - nước biển dâng và biến đổi dòng chảy ảnh hưởng đến sản xuất lúa ĐBSCL 106

3.1.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu 106

3.1.1.2 Kịch bản nước biển dâng 108

3.1.1.3 Kịch bản biến đổi dòng chảy thượng lưu 109

3.1.2 Dự báo nhu cầu thế giới và khả năng xuất khẩu gạo của ĐBSCL 112

3.1.2.1 Thị trường xuất khẩu thế giới 112

3.1.2.2 Xuất khẩu gạo của ĐBSCL 113

3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM 114

3.2.1 Quan điểm về mở rộng thị trường gạo ở Việt Nam đến năm 2020 116

3.2.2 Định hướng mở rộng thị trường gạo 117

3.3 QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO Ở ĐBSCL 120

3.3.1 Đầu tư có trọng điểm và đồng bộ cho sản xuất và xuất khẩu gạo ở ĐBSCL 120

3.3.2 Các giải pháp tài chính phải phù hợp với cơ chế thị trường nhưng không tách rời sự hỗ trợ của Nhà nước đối với xuất khẩu gạo 122

3.3.3 Chú trọng phối hợp các giải pháp tài chính với hệ thống các giải pháp khác như: xây dựng chiến lược, quy hoạch, tổ chức, nhân sự, khoa học và công nghệ 124

Trang 6

3.3.4 Sử dụng các giải pháp tài chính phải phát huy tiềm năng và thế mạnh

của ĐBSCL về phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất gạo nói riêng 124 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU

GẠO CỦA ĐBSCL NHỮNG NĂM TỚI 125 3.4.1 Giải pháp về chi NSNN 125

3.4.1.1 Tăng cường đầu tư cho quy hoạch, xây dựng các vùng chuyên sản

xuất lúa tập trung với quy mô lớn 126 3.3.1.2 Đầu tư đồng bộ cho các vùng sản xuất lúa gạo hàng hóa tập trung

quy mô lớn 128 3.3.1.3 Đầu tư phát triển hệ thống xuất khẩu gạo theo hướng hiện đại 137

3.4.2 Giải pháp về chính sách tín dụng cho vay tạm trữ 144 3.4.3 Xây dựng chính sách tài khóa hỗ trợ phát triển sản xuất và thị trường

gạo để kích thích và ổn định sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho nông

dân 146 3.4.3.1 Hỗ trợ đối với người sản xuất gạo (chủ yếu là kinh tế hộ gia đình

nông dân) 146 3.4.3.2 Cần có chính sách tài chính hỗ trợ cho xây dựng thương hiệu gạo và

hoạt động quảng bá tiếp thị 149 3.4.3.3 Có chính sách hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của Hiệp Hội ngành

hàng 150 3.4.3.4 Nghiên cứu các chính sách tài chính nhằm hỗ trợ, khuyến khích

phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết trong sản xuất và xuất khẩu gạo 151 3.4.3.5 Xây dựng và phát triển hình thức bảo hiểm rủi ro trong sản xuất và

xuất khẩu gạo 152 3.4.3.6 Chú trọng công tác khuyến nông cơ sở tại địa phương 152

3.5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 153

Trang 7

3.5.1 Đối với Chính phủ 153

3.5.2 Đối với các tỉnh ĐBSCL 155

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 157

KẾT LUẬN CHUNG 159

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 8

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long Tr.Người Triệu người

FAO Tổ chức lương nông ĐVT Đơn vị tính

NSNN Ngân sách nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước TDNN Tín dụng nhà nước TDTM Tín dụng thương mại CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa WTO Tổ chức thương mại thế giới BVTV Bảo vệ thực vật

KHCN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn USDA Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

AGROINFO Báo cáo thường niên nông nghiệp Việt Nam

DN Doanh nghiệp ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam NN,NT Nông nghiệp, nông thôn

KT – XH Kinh tế - xã hội SGD Sàn giao dịch

Trang 9

TD Tín dụng

BĐKD Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng

Trang 10

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

1.1 : 10 quốc gia có dân số đông nhất năm 2012 14

1.2 : Sản lượng gạo tiêu dùng một số nước trên thế giới 2008 – 2012 16

1.3 : Sản lượng gạo xuất khẩu một số nước trên thế giới 2008 – 2012 17

2.1 : Một số chỉ tiêu thể hiện vai trò của nông nghiệp, nông thôn vùng

2.2 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả nước 2007-2012 59

2.3 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ĐBSCL 2007 -2012 60

2.4 : Sản lượng gạo xuất khẩu ĐBSCL 2007 – 2012 64

2.5 : Kim ngạch xuất khẩu gạo 2007 – 2012 65

2.6 : Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam 2007/2008 - 2010/2011 67

2.7 : Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan niên vụ 2007/2008

2.8 : Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa của Việt Nam và Thái Lan 67

2.9 : Cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 69

2.10 : Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam theo tháng 71

2.11 : Giá gạo xuất khẩu 25% tấm của Việt Nam theo tháng 71

2.12 : Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Thái Lan theo tháng 72

2.13 : Giá gạo xuất khẩu 25% tấm của Thái Lan theo tháng 73

2.14 : Chỉ tiêu quy hoạch đất lúa vùng ĐBSCL đến năm 2020 80

2.15 : Chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2007 – 2009 81

2.16 : Chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2010 – 2012 82

2.17 : Tốc độ tăng chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2007 – 2012 83

3.1 : Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ

1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở vùng ĐBSCL 106

3.2 : Dự báo tổng hợp thiệt hại do tác động của BĐKH 107

Trang 11

3.3 : Kịch bản NBD cho khu vực thuộc ĐBSCL 108 3.4 : Dự báo thiệt hại sản lượng lúa theo kịch bản về NBD 1m tại ĐBSCL 109

Trang 12

DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình vẽ, đồ thị Tên hình vẽ, đồ thị Trang

Đồ thị 1 : Năng suất và sản lượng lúa ở ĐBSCL từ năm 2007-2012 60

Đồ thị 2 : Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của ĐBSCL 2007-2012 65

Đồ thị 3 : So sánh giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam và Thái Lan 73

Đồ thị 4 : So sánh giá gạo xuất khẩu 25% tấm của Việt Nam và Thái Lan 74

Sơ đồ 2 : Chuỗi giá trị gạo xuất khẩu tại ĐBSCL 76

Đồ thị 5 : Chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2007-2012 82

Trang 13

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài

Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, sản phẩm nông nghiệp không chỉ đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà còn đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong giá trị xuất khẩu hàng năm, trong đó Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là hai khu vực sản xuất gạo chủ yếu của nước ta

ĐBSCL với điều kiện thời tiết khí hậu cho phép sản xuất 3 vụ lúa trong năm, diện lớn và tập trung, có điều kiện để cơ giới hoá sản xuất với mức độ cao từ khâu làm đất, gieo trồng đến chăm sóc, thu hoạch Ngoài đáp ứng nhu cầu gạo cho người tiêu dùng trong vùng, ĐBSCL còn là vùng trọng điểm cung cấp gạo hàng hoá cho xuất khẩu và các vùng khác trong cả nước (chiếm trên 90% lượng gạo xuất khẩu hàng năm của Việt Nam)

ĐBSCL có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng khác; có tiềm năng đất đai rất lớn cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là vùng có lợi thế về sản xuất và xuất khẩu gạo lớn nhất trong cả nước

Mặc dù, sản xuất và xuất khẩu gạo trong hơn 20 năm qua đã liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao và ổn định, khối lượng gạo xuất khẩu ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu và gạo của Việt Nam đã có mặt ở tất cả các châu lục trên thế giới với gần 50 nước mua gạo của Việt Nam

Nhưng gạo Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu sang các nước đang phát triển ở châu Á, còn các nước đòi hỏi gạo chất lượng cao thì Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được và gần đây các thị trường này nhập khẩu gạo từ Việt Nam có xu hướng giảm, chủ yếu xuất khẩu những loại gạo có chất lượng trung bình và thấp nên giá trị thu được chưa cao, do giá xuất khẩu trung bình năm thấp nên mức tăng kim ngạch không tương xứng với mức tăng khối lượng xuất khẩu Bên cạnh đó, lợi ích của nông dân sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu không được đảm bảo, giá trị gia tăng từ sản phẩm cuối cùng không được phân bổ công bằng giữa các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh

Trang 14

lúa gạo, trong đó nông dân là chịu thiệt thòi nhất Điều đó khiến cho hiệu quả của xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng thiếu bền vững

Vì vậy, đồng bằng Sông Cửu Long – vẫn thường xuyên được đặt ra như một trong những vấn đề bức xúc, đòi hỏi giải quyết cả trong ngắn hạn cũng như trung và dài hạn Xuất khẩu gạo và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu gạo tại đồng bằng Sông Cửu Long càng quan trọng và cần thiết khi thực hiện chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân của Đảng và Nhà nước ta Trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách góp phần tích cực giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, trong đó các chính sách tài chính đóng vai trò rất quan trọng Tuy nhiên, do sự thay đổi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp, biến động thị trường nông sản, … quá trình thực hiện chính sách thường xuyên gặp những khó khăn nhất định, chưa thật sự đạt được mục đích như mong muốn của nhà nước

Xuất phát từ tình hình đó, đề tài luận án: “ Giải pháp tài chính hỗ trợ xuất

khẩu gạo của Đồng bằng sông Cửu Long ” với mục đích phân tích, đánh giá, đề

xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện các chính sách tài chính để hỗ trợ xuất khẩu gạo của đồng bằng Sông Cửu Long tốt hơn trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

2.Tổng quan các công trình đã công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu

Trong nhiều năm qua, vấn đề xuất khẩu gạo đã thu hút sự chú ý không chỉ giới nghiên cứu mà còn có sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý chỉ đạo thực tiễn ở các bộ ngành, địa phương Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài báo khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã bảo vệ thành công có liên quan đến xuất khẩu gạo như:

- Trong báo cáo thường niên ngành gạo năm 2010 và triển vọng 2011 của Trung tâm thông tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn (AGROINFO) đã đề cập đến tình hình sản xuất, dự trữ và xuất khẩu gạo của các nước trên thế giới và Việt Nam trong hơn 10 năm qua Đối vối sản xuất gạo ở Việt Nam, báo cáo đề cập đến tình hình phát triển sản xuất lúa từ năm 2001 -2010 về diện tích, năng suất, sản lượng lúa của cả

Trang 15

nước nói chung và ĐBSCL nói riêng Đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam, báo cáo cung cấp số liệu về khối lượng gạo xuất khẩu hàng năm và các thị trường xuất khẩu chính cũng như biến động về giá xuất khẩu Đồng thời báo cáo cũng đưa ra một số dự báo về triển vọng của thị trường xuất khẩu gạo cũng như những khó khăn trong xuất khẩu gạo sắp tới

- Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam do Dự án VIE/61/94 của Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCATD/WTO(ITC) và Cục xúc tiến Thương mại Việt Nam (VIETRADE) thực hiện đã có những đánh giá tiềm năng xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong đó có gạo Bản đánh giá cũng chỉ ra những hạn chế trong xuất khẩu của Việt Nam như nhiều sản phẩm chất lượng thấp, giá thành cao, chưa có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp, công nghệ lạc hậu, thiếu thông tin, cơ sở hạ tầng, chế biến, vận tải lạc hậu, kiến thức thị trường nước ngoài hạn chế…và đưa ra một số khuyến nghị như cải tiến chất lượng sản phẩm, tạo dựng thương hiệu, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, đào tạo lao động, cải thiện khả năng tiếp cận thông tin, đa dạng hóa thị trường và phát triển các hoạt động xúc tiến thương mại.v.v

- Báo cáo khoa học: “Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới” do Tiến sĩ Nguyễn Đình Long, viện Kinh tế nông nghiệp làm chủ nhiệm (Nghiên cứu năm 2001), đã có những phân tích đánh giá lợi thế và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu nông sản ở Việt Nam, những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu nông sản (trong

đó có gạo)

- Gạo ĐBSCL với an ninh lương thực quốc gia của tác giả Dương Văn Chín, viện lúa ĐBSCL đã có những đánh giá về những thành tựu đảm bảo an ninh lương thực và vai trò của ĐBSCL, những thách thức và khiếm khuyết của vùng đồng thời đề xuất một số giải pháp vượt qua thách thức nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa trong thời gian tới

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN