Bên cạnh đó những chính sách phúc lợi của Đảng và nhà nước đề ra vẫn chưa giải quyết thỏa đáng được những vấn đề nêu trên.Chính vì vậy, mục đích của đề tài nghiên cứu là tìm ra giải pháp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN
KHOA KINH TẾ LỚP ĐH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
KHÓA I
PHÚC LỢI XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ
NGHÈO ĐÓI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG LIỆU ĐÃ ĐƯỢC GIẢI
QUYẾT ?
GVHD: Ts Phạm Lê Thông Ngày hoàn thành:19/02/2011
Trang 2DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN
Họ và tên MSSV
Trang 3MỤC LỤC
1 Giới thiệu
2 Lý do nghiên cứu
3 Người thực hiện nghiên cúu
4 Mục tiêu nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu
1 Định nghĩa
2 Các kết quả nghiên cứu trước đây
3 Đánh giá
4 Những vấn đề chưa thực hiện được
5 Điểm mới của bài nghiên cứu
1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
2 Kinh tế- Xã hội
a Nông nghiệp
b Ngư nghiệp
c Lâm nghiệp
d Công nghiệp
e Dịch vụ
1 Nghèo đói
2 Phúc lợi
2.1 Cơ sở hạ tầng
2.2 Y tế
2.3 Bảo hiểm
2.4 Giáo dục
2.5 Việc làm
3 Những mặt còn tồn tại
4 Kết luận
1 Về xóa đói giảm nghèo
2 Về phúc lợi
2.1 Y tế
2.2 Giáo dục
2.3 Cơ sở hạ tầng
PHẦN III: PHẦN KẾT
Trang 4TÓM TẮT NỘI DUNG
Vùng ĐBSCL là một vùng đất phù sa trù phú, điều kiện tự nhiên thuận lợi và luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và nhà nước trong việc hổ trợ để vùng phát triển, đời sống của người dân dần dần được cải thiện Tuy nhiên ở một số địa phương của vùng vẫn còn tỷ lẹ đói nghèo cao: nghèo đói về thu nhập, nghèo đói về điều kiện cơ bản,nghèo đói về tiếp cận phúc lợi xã hôi Cơ
sở hạ tầng còn thiếu, yếu kém về trình độ học vấn vì thế nhiều trẻ em vẫn còn chưa được cấp sách đến trường Bên cạnh đó những chính sách phúc lợi của Đảng và nhà nước đề ra vẫn chưa giải quyết thỏa đáng được những vấn đề nêu trên.Chính vì vậy, mục đích của đề tài nghiên cứu là tìm ra giải pháp giảm nghèo bền vững và tăng cường các chính sách phúc lợi cho vùng ĐBSCL trong thời gian tới
Tiếp đó, đề tài cón đưa ra các giải pháp cụ thể như : tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập; tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận các chương trình phúc lợi; nâng cao năng lực và nhận thức cho người nghèo, tăng cường hoạt động về giám sát,đánh giá các chương trình dự án; điều chỉnh mức hỗ trợ trong các chính sách xóa đói giảm nghèo; tạo sự đồng
bộ trong thực hiện chính sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo; đổi mới cơ cấu phân
bổ vốn đấu tư trrong các chính sách tập trung cho từng xa dứt điểm; lựa chọn đối tượng và nội dung hợp lý cho các chính sách hỗ trợ để vùng đổi mới và phát triển hơn
Trang 5CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1 GIỚI THIỆU:
Nghèo đói đã, đang và trong tương lai vẫn có thể tiếp tục hoành hành Thế giới này Nghèo đói tự thân nó không có giới hạn, tồn tại mọi nơi và đặc biệt nghiêm trọng hơn ở các nước đang phát triển Hậu quả của nghèo đói, tất nhiên là nghiêm trọng, nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến số phận của những người dân bị lâm vào tình trạng cùng khổ mà còn làm suy yếu sự thịnh vượng của một Quốc gia Đối với tất cả các nước trên thế giới, đói nghèo và phúc lợi luôn là vấn đề được xã hội quan tâm Ở các nước phát triển, dù có mức sống cao song vẫn luôn tồn tại tình trạng phân hóa giàu nghèo Còn ở những nước đang phát triển với thu nhập trung bình và thấp, trong đó bao gồm Việt Nam, thì một bộ phận không nhỏ dân cư vẫn sống ở mức nghèo khổ, đặc biệt còn có những người sống trong hoàn cảnh rất khó khăn vẫn phải chịu tình trạng thiếu đói, không đủ ăn trong khi đây là nhu cầu thiết yếu của con người
Mức độ đói nghèo cũng có sự chênh lệch khác nhau giữa các vùng miền trong
cả nước do những đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong đó, đói nghèo ở các khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa trầm trọng hơn các khu vực miền xuôi Tình trạng đó đã gây ảnh hưởng rất xấu tới chất lượng cuộc sống nhân dân vùng núi Trong những năm gần đây, Nhà nước ta
đã dành nhiều sự quan tâm để tổ chức nhiều chương trình phúc lợi và những chủ trương chính sách tích cực giúp xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bằng
và đã đạt những kết quả nhất định Song trên thực tế, tình hình đói nghèo nơi đây vẫn còn khá nghiêm trọng bởi những chính sách này chưa thật sự hoàn thiện và phù hợp với tình hình địa phương, và do đó sự tác động của chúng tới việc khắc phục đói nghèo miền núi chưa thật sự hiệu quả Xuất phát từ thực tế
đó, bài viết với đề tài: “Tình trạng nghèo đói và phúc lợi ở Đồng bằng sông Cửu Long” sẽ đi vào nghiên cứu thực trạng nghèo đói ở đông bằng
sông cửu long trong những năm gần đây như một ví dụ điển hình cho đói nghèo ở vùng núi nói chung, từ đó đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của các chính sách xóa đói giảm nghèo và nâng cao phúc lợi cho vùng đồng bằng sông Cửu Long của Nhà nước để đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, phát huy tác dụng của các chính sách có ý nghĩa thiết thực này
2 LÝ DO NGHIÊN CỨU:
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm,
hỗ trợ phát triển Kinh tế của vùng ngày càng phát triển,các chương trình phúc lợi ngày càng được nâng cao làm đời sống người dân dần được cải thiện, công tác xoá đói giảm nghèo đã thu được một số kết quả ban đầu tốt.Tuy nhiên, ở một số địa phương tỷ lệ đói nghèo vẫn giảm chậm sau rất nhiều nỗ lực của
Trang 6các chương trình hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế thời gian qua.Vì thế nghiên cứu của chúng tôi nhằm hiểu rõ hơn về thực trạng này và đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phúc lợi xã hội và xóa đói giảm nghèo
3.NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU:
STT Họ và tên Phần phụ trách nghiên cứu
1 Trần Thị Trường An Đặc điểm tự nhiên
2 Nguyễn Thị Mỹ Phương Đặc điểm kinh tế
3 Nguyễn Thị Thúy Liễu Vấn đề nghèo đói – số liệu
4 Phan Huỳnh Băng Châu Vấn đề nghèo đói – Thực trạng
5 Nguyễn Thị Diễm Phượng Vấn đề nghèo đói – Các chương
trình xóa đói
6 Phạm Nguyễn Kim Phụng Cơ sở hạ tầng
8 Nguyễn Thanh Toàn Giáo dục
10 Trần Trung Phương Việc làm
11 Nguyễn Minh Hiếu Kết quả nghiên cứu trước
12
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu chương trình phúc lợi, nguyên nhân đói nghèo và các biểu hiện đặc thù của nó ở đồng bằng sông Cửu Long
- Đánh giá các giải pháp xóa đói giảm nghèo và những chương trình phúc lợi ở đồng bằng sông Cửu Long so với các khu vực khác và cả nước nói chung
- Đề xuất các giải pháp, chính sách xóa đói giảm nghèo và tăng cường phúc lợi để phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu này đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: là thu thập dữ liệu dựa trên những tài liệu đã có như (Tổng cục thống kê, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam )
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các thông tin, nội dung từ các nguồn
dữ liệu thu thập được
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh đối chiếu
Trang 7- Phương pháp logic: sắp xếp dữ liệu có tính hợp lí.
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Không gian: Khu vực đồng bằng sông Cửu Long
- Thời gian: Từ năm 2002 – 2009
CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 ĐỊNH NGHĨA:
* Nghèo:
- Nghèo đói là sự thiếu thốn ở nhiều phương diện như: Thu nhập hạn chế, thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước những đột biến, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định,
- Tại hội nghị chống đói nghèo của ESCAP, BKK (9/1993): nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu
cơ bản của con người mà đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tuc tập quán của địa phương
- Hội nghị Thượng đỉnh, Copenhagen 1995: Người nghèo là tất cả những
ai mà thu nhập thấp hơn 1USD/ngày, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại
* Phúc lợi:
- Phúc lợi là hạnh phúc và lợi lộc, rộng hơn chính là quyền lợi về vật
chất mà nhà nước hay đoàn thể bảo đảm cho công nhân và viên chức được hưởng Tóm gọn là lợi ích được hưởng, mà người khác không được xâm phạm đến
- Phúc lợi là lợi ích mà mọi người có thể được hưởng không phải trả tiền hoặc chi trả một phần
- Phúc lợi là các hành động hoặc thủ tục – đặc biêt là trên một phần của chính phủ và các tổ chức – phấn đấu để thúc đẩy cơ bản phúc lợi của
cá nhân và xã hội
Trang 82 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY:
- Hội thảo “ Giải pháp giảm nghèo bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long” (1)
- Một cuộc khảo sát gần đây của các chuyên viên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL ( Bộ Khoa học và Công nghệ ):
Cơ cấu tiêu dùng bình quân của nông dân đã chuyển biến khá rõ nét ở một
số tám nhu cầu căn bản (2):
Ăn uống 55,0% 49,8% 43,0%
Đi lại 10,0% 10,5% 11,0%
Học hành 9,5% 10,0% 11,0%
Trị bệnh 5,2% 5,6% 6,5%
Giải trí 1,0% 1,2% 1,5%
Trang bị sản xuất
và sinh hoạt
5,8% 8,7% 12,0%
3 ĐÁNH GIÁ:
- Hội thảo (1): Mục đích của cuộc Hội thảo là nhằm tìm ra giải pháp giảm nghèo bền vững cho vùng ĐBSCL trong thời gian tới Đồng thời, qua hội thảo này nhằm lấy ý kiến đóng góp, xây dựng và tìm ra nguyên nhân, giải pháp căn cơ nhất, bền vững và hiệu quả nhất để căn cứ và điều chỉnh các chính sách có liên quan cho phù hợp với từng giai đoạn hiện nay đối với khu vực ĐBSCL, đặc biệt là các tỉnh có tỷ lệ nghèo nhất khu vực
- Hội thảo (2): Qua bản cơ cấu tiêu dùng bình quân của người dân ở ĐBSCL ta thấy có sự chuyển biến rất nhanh của các nhu cầu căn bản, điều đó chứng tỏ mức sống của người dân được nâng lên
4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN:
Tuy nhiên, hiện nay ở một số địa phương tỷ lệ hộ nghèo vẫn giảm chậm sau nhiều nỗ lực của các chương trình hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức quốc tế thời gian qua Nguyên nhân thì nhiều, song biểu hiện của nghèo đói thể hiện phổ biến nhất của cả vùng theo nhóm tiêu chí như: Nghèo đói
về thu nhập, nghèo đói về điều kiện cơ bản và nghèo đói về tiếp cận phúc lợi xã hội, xuất phát điểm cho xóa đói giảm nghèo thấp, điều kiện tự nhiên khó khăn hơn, cơ sở hạ tầng thiếu, yếu kém, trình độ học vấn, kỹ thuật,
Trang 9kinh nghiệm sản xuất thấp…; đặc biệt là ở tại các xã nghèo còn nghiêm trọng hơn rất nhiều Có đến 74% số hộ nghèo phải sống trong các nhà tranh, tre lá tạm bợ; 32% số hộ không có nước sạch dùng; 86% số hộ nghèo không có công trình vệ sinh; và vẫn còn nhiều tỉnh trẻ em cấp tiểu học cơ sở phải đi từ 5 –7 km bằng đường sông để đến trường trong mùa mưa lũ Bộ trưởng cũng cho rằng, hiện nay đồng bằng sông Cửu Long còn
có 4 tỉnh có tỷ lệ nghèo còn ở mức trên 20%, trong đó có nhiều xã nghèo
có tỷ lệ hộ nghèo trên 30%
CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
* Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên:
Vùng ĐBSCL của Việt Nam còn gọi là vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hay nói cách khác là miền Nam Việt Nam, ngắn gọn hơn là miền tây
Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông
Có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông
Vùng ĐBSCL có 13 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố trực thuộc trung ương (Thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh (Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau)
ĐBSCL là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu của Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới
Với diện tích tự nhiên toàn vùng là 40.518 km2; trong đó có khoảng 18.43% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản
Khu vực có các triển vọng về dầu khí trong thềm lục địa như bể trầm tích Nam Côn Sơn khoảng 3 tỉ tấn dầu quy đổi,Thổ Chu – Mã Lai Ngoài ra đồng bằng còn có các khoáng sản vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát sỏi
Trang 10Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo vùng nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) đặc biệt là phát triển trồng lúa nước và cây lương thực
* Kinh tế:
a Nông nghiệp:
- Trồng trọt:
Trồng lúa là chủ đạo, lúa trồng nhiều nhất ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang Diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nước Bình quân lương thực đầu người gấp 3 lần so với lương thực trung bình cả nước Nhờ vậy nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước Ngoài ra vùng này còn trồng , smía , rau đậu , xoài , dừaầu riêng , cam , bưởi
- Chăn nuôi:
Nghề chăn nuôi cũng khá phát triển như trâu , bò , vịt Trâu chỉ được dùng nhiều cho cày cấy , bò dùng để lấy thịt Vịt được nuôi nhiều nhất Bạc Liêu ,
Cà Mau , Trà Vinh , Vĩnh Long , Sóc Trăng Gia súc nuôi ở đây không được nhiều và cũng là tỉnh có bình quân nuôi thấp nhất cả nước ( 15 con / 100 người )
b Ngư nghiệp:
Do có bờ biển dài và có sông Mê Kông chia thành nhiều nhánh sông , khí hậu thuận lợi cho sinh vật dưới nước , kênh rạch chặt chịt , nhiều sông ngòi , lũ đem lại nguồn thủy sản và thức ăn cho cá , có nhiều nước ngọt và nước lợ nên thích hợp cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản , sản lượng thủy sản chiếm
50 % nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau , Kiên Giang , An Giang Đặc biệt là Kiên Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản săn bắt nhiều nhất 239219 tấn thủy sản ( năm 2000 ) , An Giang là tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng 80000 tấn thủy sản ( năm 2000 ) Nghề nuôi trồng tôm cá xuất khẩu đang phát triển mạnh Tôm cá tập trung rất gần bờ và dễ nuôi nên đánh bắt rất thuận tiện
c Lâm nghiệp:
Nghề rừng cũng giữ vai trò quan trọng , đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển Cà Mau , đảo Phú Quốc , quần đảo Thổ Chu , hòn Khoai Vì đây là
Trang 11nghề giữ vai trò trong việc bảo vệ môi trường , sinh học , các loài sinh vật và môi trường sinh thái đa dạng
d Công nghiệp:
Phát triển rất thấp Chế biến lượng thực chiếm nhiều nhất của cả vùng Cần Thơ là trung tâm của cà vùng bao gồm các ngành : nhiệt điện , chế biến lương thực , luyện kim đen, cơ khí , hóa chất , dệt may và vật liệu xây dựng Thành phố Cần Thơ còn có sân bay góp phần giao lưu hàng hóa , khách du lịch trong và ngoài nước
e Dịch vụ:
Khu vực dịch vụ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu : xuất nhập khẩu , vận tải thủy , du lịch Xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nước , đồ đông lạnh và hoa quả Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng nhất
Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch trên sông nước , vườn , các hòn đảo Tuy nhiên chất lượng và cạnh tranh của du lịch còn hạn chế Đồng bằng sông Cửu Long đang được đầu tư để nâng cao chất lượng tốt hơn và hiệu quả kinh tế trong khu vực
Trang 12CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH PHÚC LỢI VÀ NGHÈO ĐÓI
1 Nghèo đói
* Bảng 1:tỷ lệ % hộ nghèo của năm 2002, 2004 và 2007
ĐVT:%
Đồng bằng Sông
Hồng
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhận xét: Nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo bình quân qua các năm của cả
nước và của các vùng kinh tế có xu hướng giảm dần, trong đó đồng bằng sông Cửu long là vựa lúa lớn nhất nước của cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo của ĐBSCL thấp hơn so với ĐBSH và cả nươc, tỷ lệ giảm hộ nghèo của ĐBSCL năm 2006 so với năm
2004 là 2,2%, cả nước 4,9%, ĐBSH là 5,3% Năm 2007 so với năm 2004 của ĐBSCL 2,4%, cả nước 3,2%, ĐBSH 3,3% Nhìn vào số liệu phân tích
ta thấy tỷ lệ giảm hộ nghèo của ĐBSH là cao nhất, các chỉ tiêu tăng trưởng của ĐBSH cũng ở mức cao Phải chăng tỷ lệ hộ nghèo qua các năm giảm
là do chính sách xóa đói giảm nghèo và các chương trình phúc lợi xã hội của Đảng và Nhà nước ta như chính sách tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ lãi suất cho vay giúp người dân thoát nghèo Tuy nhiên, trong thời gian tới chúng ta phải có những giải pháp thoát nghèo thiết thực hơn nữa đễ giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội Nếu muốn giảm nhanh tỷ lệ các hộ nghèo chúng ta không thể giúp các hộ cận nghèo thoát nghèo để đi theo bệnh thành tích mà không quan tâm đến các hộ nghèo khác, mà đòi hỏi chúng ta phải thạt sự có giải pháp đồng bộ Hơn thế nữa, ta thấy kinh tế chủ yếu của ĐBSCL là nông nghiệp lúa nước, và chế biến các mặt hàng nông sản vì thế Chính phủ có thể có những giải pháp như hỗ trợ cho vay với lãi suất thấp, tăng cường công nghệ tiến bộ