Một số giải pháp phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong môn lịch sử tại trường trung học phổ thông

14 3 0
Một số giải pháp phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong môn lịch sử tại trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II MƠ TẢ SÁNG KIẾN: Tình trạng giải pháp biết: Sử dụng thơ dạy học thực tế nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi nước đề cập tới Mặc dù trình bày với mức độ cách thức khác tác giả nhấn mạnh vai trò đưa biện pháp cụ thể việc sử dụng thơ vào dạy học Lịch sử 1.1.Tài liệu nước ngồi Có thể kể đến tác giả với tài liệu nghiên cứu giáo dục học, tâm lí học giáo dục lịch sử có liên quan đến sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, tài liệu văn học (thơ) nói riêng DHLS trường phổ thơng tác giả: C.A Eedốpva, I.M.Leebedeva, A.V.Đrugiơcôve… N.Đ.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào”, nhà xuất (NXB) Giáo dục, Hà Nội,1973 khẳng định để có học tốt người GV phải kết hợp nhiều khâu khác nhau, sử dụng tài liệu tham khảo nguồn kiến thức để cụ thể hóa kiến thức SGK nhằm gây hứng thú A.A Vaghin “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học”, NXB Giáo dục Matxcơva, 1978 (tài liệu dịch), nêu nên vấn đề phương pháp dạy học lịch sử Trong đó, có phương pháp sử thơ vào dạy học để khơi phục cách sinh động toàn đời sống xã hội khứ, giúp HS nắm vững tri thức LS L.F.Kharlamop cuốn: “Phát huy tính tích cực học sinh nào”, NXB Giáo dục năm 1979, cho hứng thú nhu cầu nhuốm màu sắc cảm xúc, trước giai đoạn gây động làm cho hoạt động người có tính 1/48 hấp dẫn Như vậy, nhờ có hứng thú mà người hăng hái, tích cực hoạt động học tập M.A Đanilôp M.N Xcatkin, “Lý luận dạy học trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1980 khẳng định tác dụng tài liệu văn học dạy học LS, khơi dậy nguồn cảm xúc, hứng thú học tập môn cho HS Tác giả V.A Cruchetxki, 1980, 1981, “Những sở tâm lý học sư phạm”, T1,T2, NXB Giáo dục nêu bật vai trò, ý nghĩa hứng thú trình học tập HS, làm cho trình diễn cách tự nhiên, có hiệu Từ hình thành động học tập đắn cho HS P.A Ruđich - Tâm lý học, dịch, Nxb Thể dục thể thao, H, 1986 đề cập đến ý nghĩa tài liệu tham khảo, tác động trực tiếp đến tư duy, tình cảm HS, làm tăng hứng thú HS DHLS Tóm lại, tác giả khái quát vấn đề lí luận, vai trò sử dụng tài liệu tham khảo, hứng thú DH nói chung DHLS nói riêng để cụ thể hóa kiến thức LS, tạo hứng thú học tập mơn, phát huy tính tích cực HS, sở nâng cao hiệu học Những nguồn tài liệu sở lí luận cho tơi thực đề tài 1.2.Tài liệu nước * Các tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp DHLS Các tài liệu đưa khái niệm hứng thú hứng thú học tập Lịch sử, việc sử dụng tài liệu tham khảo nói chung có tài liệu văn học (thơ) nói riêng dạy học Lịch sử trường phổ thông, tiêu biểu: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học”, Tập 1, NXB Giáo dục, 2/48 Hà Nội, 1987, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập hoạt động nhận thức HS việc sử dụng loại tài liệu tham khảo vào dạy học Mục đích để nâng cao hiệu học, đáp ứng yêu cầu đào tạo Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), “Từ điển tâm lý”, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Tác giả đưa quan niệm hứng thú tác dụng nó: Hứng thú biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm, thích thú Vì hứng thú làm tăng hiệu hoạt động, thành phần hệ thống động nhân cách Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Cơi – Trịnh Đình Tùng cuốn: “Phương pháp dạy học lịch sử”,T2, NXB Đại học sư phạm, 2012 khẳng định: tác phẩm văn học từ xưa đến lịch sử dân tộc lịch sử hế giới có vai trị to lớn việc DHLS trường phổ thông Tác phẩm văn học làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập HS Điều chứng tỏ tác phẩm văn học thực có giá trị phản ánh sống cách chân thực, phác họa tranh xã hội đương thời nước…nên cần thiết để làm tư liệu DHLS Phan Ngọc Liên, Nguyễn Quang Minh, Kim Phụng, Kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề, T1: Gây hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh trường phổ thông trung học, NXB H: 1983 Các tác giả tổng kết kinh nghiệm giảng dạy môn LS trường THPT số GV đề xuất phương pháp gây hứng thú học tập như: sử dụng đồ dùng trực quan, hệ thống câu hỏi gợi trí thơng minh, tài lệu văn học…nhằm phát huy tích tích cực HS, từ nâng cao hiệu học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) cuốn: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” có phần“Sử 3/48 dụng tài liệu Hồ Chí Minh dạy học lịch sử” đề cập đến việc sử dụng tài liệu thơ ca Hồ Chí Minh dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông Nguyễn Thị Côi (Cb), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Khởi, Đồn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình, “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, NXB ĐHSP, 2011, nêu rõ: Trong hồ sơ tư liệu DHLS có tài liệu thành văn gồm SGK tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, tài liệu lịch sử, văn kiện Đảng… Điều khẳng định DHLS khơng thể thiếu tài liệu tham khảo * Các loại sách, tạp chí nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử, cơng trình mang tích chuyên khảo, kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiêu biểu Phan Ngọc Liên – Nguyễn Thị Côi với “Những vấn đề dạy học Lịch sử trường phổ thơng nay”, NCLS số 4, 1994 có đề cập đến sử dụng tài liệu văn học có thơ ca vào DHLS trường phổ thơng để cụ thể hóa kiến thức, tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh * Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên…đề cập sử dụng tài liệu văn học có thơ ca vào DHLS trường phổ thơng để gây hứng thú, phát huy tính tính tích cực HS Điển Khóa luận tốt nghiệp:“Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 lớp 12 trường phổ thơng” Trương Thị Tình, xác định nguồn tài liệu văn học sử dụng DHLS Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 biện pháp sư phạm sử dụng tài liệu văn học có thơ để nâng cao hiệu học 4/48 Trên cơng trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu nhận thấy rằng, tác giả đề cập khía cạnh định đến việc sử dụng thơ DHLS, định hướng khái quát, lý luận chung vai trò việc sử dụng tài liệu tham khảo, tài liệu văn học nhằm nâng cao hiệu DHLS Tuy nhiên, chưa có đề tài đề cập đến vấn đề “Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái” giải pháp nêu Trong thực tế người vừa đủ khả năng lực sáng tác, đủ tâm huyết, thời gian nghiên cứu lại mạnh dạn đưa vào áp dụng, sử dụng giảng dạy Lịch sử, giáo dục địa phương lớp thân Mặc dầu vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tham khảo q giá, định hướng để tơi hồn thành nhiệm vụ đặt đề tài Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Sáng tạo tác phẩm thơ lục bát làm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp, em học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái Trên sở nghiên cứu vai trò, ý nghĩa việc sử dụng thơ lục bát DHLS, đề tài sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng thơ lục bát dạy học lịch sử giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái Mặt khác, tính giải pháp ngồi việc chưa có sáng kiến đề cập đến việc sáng tác thơ lục bát phục vụ DHLS tính thể rõ nét biện pháp sư phạm sáng kiến đề xuất mà giải pháp cũ chưa đề cập: 5/48 *Sử dụng thơ lục bát để tạo tình có vấn đề định hướng kiến thức Ví dụ, dạy LS 12 mục I.3.Việt Nam Quốc dân đảng, 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 với trọng tâm kiện Khởi nghĩa n Bái 1930 Để tạo tình có vấn đề nhằm định hướng kiến thức cho mục này, thu hút ý học tập HS GV trích dẫn đoạn thơ lục bát sau viết tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, cảnh hành hình 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc dân đảng, trang 121-122 : Gió căm rền rĩ gào than Lưng trời sương trắng rủ tang thương Bình minh rắc nhẹ khói sương U sầu Yên Bái thê lương võ vàng Mấy hàng gươm sáng hào quang Mười ba liệt sĩ hiên ngang ngẩng đầu Đài danh dự bước bên Quần chúng ủ rũ mắt ngầu, than ơi… Sau GV tạo tình có vấn đề câu hỏi dẫn dắt: Đoạn thơ muốn nói đến kiện kiện lại có kết cục bi thảm vậy? GV hướng dẫn HS tìm hướng giải tình việc theo dõi mục I.3 SGK trang 85-86 *Sử dụng thơ lục bát để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức + Sử dụng thơ lục bát để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Ví dụ, dạy LS 12 mục I.3.Việt Nam Quốc dân đảng, 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Để tạo biểu 6/48 tượng nhân vật Nguyễn Thái Học đảng trưởng Việt Nam Quốc dân đảng, người lãnh đạo Khởi nghĩa Yên Bái 1930, GV đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát sau viết tác phẩm Ngang trời mây đỏ thiên thơ, trang 482: Nghe tên, điếu thuốc phì ln Thong thả tới suối nguồn xanh Câu thơ tiếng Pháp trịn vành: “Chết cho đất nước đẹp tươi Là chết đẹp đời Quang vinh thản tuyệt vời cam tâm” Anh hô lớn tựa hổ gầm: “Việt Nam vạn tuế! Việt Nam…”, im lìm… Sau GV đặt câu hỏi: Đoạn thơ nói cảnh hành hình nhân vật lịch sử nào? Vai trị nhân vật kiện em tìm hiểu gì? Nhân vật cịn có câu nói tiếng để lại cho đời? Bằng cách trả lời câu hỏi nêu theo gợi ý dẫn dắt GV, HS có tranh biểu tượng tương đối sinh động nhân vật Nguyễn Thái Học Như nhờ kết hợp nhuần nhuyễn thơ lục bát PP giảng dạy GV lớp mà việc tìm hiểu kiện, nhân vật lịch sử trở nên mềm mại ấn tượng sâu sắc dễ nhớ hơn, hiệu hơn, hứng thú + Sử dụng thơ lục bát để cụ thể hóa kiện Lịch sử Ví dụ, giảng dạy LS 12 16 Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời mục III.3.b Diễn biến Tổng khởi nghĩa Để liên hệ với việc giành quyền tỉnh Yên Bái, GV trình bày đoạn thơ lục bát sau trích tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, trang 180: 7/48 Hăm hai tháng tám ước mơ (22/8/1945) “Ngày Yên Bái” bến bờ càn khơn Vẻ vang, chói lọi dấu son Gơng xiềng nơ lệ chẳng cịn vai Pháp - Nhật đỉa bám dai (1886-1945) Chế độ phong kiến u hoài ngàn năm Một ngày, hóa xa xăm Đường nghĩa đường tâm gần Sau GV đặt câu hỏi: Những câu thơ lục bát phản ánh kiện lịch sử trọng đại nào?Ở đâu? Chắc chắn HS nắm vấn đề, gia tăng tình yêu quê hương đất nước mà thân em qua vần thơ lục bát mượt mà hịa vào khơng khí rộn rã tưng bừng phấn khởi lịch sử ngày Tổng khởi nghĩa khẩn trương riết hào hùng GV sử dụng đoạn trích thơ lục bát giảng dạy tiết học lịch sử địa phương Yên Bái giai đoạn 1930-1945 cách hữu hiệu, sinh động, sâu sắc + Sử dụng thơ lục bát kết hợp với tường thuật để khắc sâu kiến thức Ví dụ, dạy lịch sử địa phương Yên Bái giai đoạn 1954-1975, nhằm giới thiệu khắc sâu kiện trọng đại nhân dân dân tộc tỉnh nhà Bác Hồ thăm Yên Bái, GV thể đoạn thơ lục bát sau viết tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, trang 269: Động viên Yên Bái làm đầu Một chín lăm tám, cầu giấc mơ? (24/9/1958) Hăm tư tháng chín, Bác Hồ Đến thăm Yên Bái hoa cờ nao nao 8/48 Vinh dự đỗi tự hào Long lanh Yên Bái ngạt ngào lung linh Năm ngàn người dự mít tinh (25/9/1958) Cha già dân tộc phủ hình bóng sân Kết hợp với vần thơ trên, GV tường thuật ngắn gọn kiện nêu làm sống lại hình ảnh khơng khí cách 60 năm Hồ Chủ tịch tới thăm có nói chuyện động viên đồng bào dân tộc Yên Bái sân Căng (nay sân vận động thành phố) GV trình chiếu thêm hình ảnh lịch sử Người khán đài lịch sử mà cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia… + Sử dụng thơ lục bát để tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh Ví dụ, giảng dạy lịch sử địa phương Yên Bái giai đoạn 1991-2020, nhấn mạnh thành tựu đổi lớn lao làm thay da đổi thịt Yên Bái từ tái lập tỉnh đến nay, GV trích dẫn đoạn thơ lục bát sau viết phần kết tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, trang 417: Đảng Yên Bái, nhân dân Ra sức phấn đấu, dấn thân nhiệt tình Đốt lên lửa trái tim Sự nghiệp Đổi soi hình nước non Thị thành, rừng núi, nông thôn Dựng xây Yên Bái vàng son nghê thường Thế kỷ XXI thân thương Yên Bái đồn kết đơm hương diệu kì Những câu thơ sử dụng lúc chỗ gây thiện cảm, xúc cảm mãnh liệt tâm hồn cảm xúc lịch sử em, với đa số 9/48 em xúc cảm xúc động với phát triển lên nơi chôn cắt rốn Hơn nữa, mục đích cuối mơn Lịch sử khơng khác việc cho em thêm yêu đất nước mà Như vậy, sử dụng thơ lục bát DHLS góp phần hình thành xúc cảm LS cho HS, động lực giúp em nhận thức kiến thức LS sâu sắc, sở để hình thành nhân cách cho em *Sử dụng thơ lục bát kết hợp phương tiện kĩ thuật, phim tư liệu… để nâng cao hiệu học Ví dụ, giảng dạy lịch sử địa phương Yên Bái kiện Bác Hồ thăm Yên Bái 9/1958, để làm bật tình cảm nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái với Người, GV kết hợp cho HS xem video “60 năm Bác Hồ thăm Yên Bái’ (nguồn Newday Media, sản xuất năm 2018) thể đoạn thơ lục bát sau trích tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên, trang 270: Thay mặt Yên Bái dân cư Đồng chí Nguyễn Đức - Bí thư nghẹn lời Bí thư hứa với Người Tăng cường đồn kết khơn ngi đồng bào Nỗ lực phấn đấu thêm cao Lời Người dạy biến cao trào thi đua Kết hợp cách hợp lý, học vô sống động hấp dẫn, sức mạnh vần thơ truyền thống lẫn công nghệ thơng tin đại góp phần làm nên thành công cho học *Sử dụng thơ lục bát để hỗ trợ DHLS địa phương giáo dục địa phương Căn vào nội dung giảng dạy lịch sử địa phương Yên Bái thấy sách nói tơi có nội hàm phù hợp với chương trình, từ phục 10/48 vụ hữu dụng cho nhu cầu làm nguồn tài liệu thơ cung cấp cho đồng nghiệp em học sinh trình giảng dạy, học tập lịch sử nói chung lịch sử địa phương Yên Bái nói riêng Về môn giáo dục địa phương Yên Bái đề cập, Sở giáo dục tạm thời giao cho trường THPT tổ chức dạy thí điểm Ở góc độ PPDH, sách vừa sáng tác tơi hồn tồn phù hợp khả thi cho việc sử dụng làm nguồn tài liệu hỗ trợ giảng dạy môn mẻ Với học trải nghiệm giáo dục lịch sử - địa phương, lên ý tưởng kịch thực sau: Lớp dạy: 10A1 Ngày dạy: 13.12.2021 Địa điểm dạy: Sân khấu trường THPT Cảm Ân, trải thảm đỏ (Chuẩn bị đầy đủ khoảng 60 vị trí ngồi từ xốp vng, qy trịn thành vịng lớn nhỏ) Giáo viên: Lê Văn Cường Hình thức: MC 10A1 (nữ) dẫn dắt chương trình tiết học theo kịch giáo viên xây dựng sẵn Người dự: - Ban giám hiệu nhà trường - Tổ chuyên môn Văn - Sử - Địa - CLB Văn học - Bí thư Đồn trường Tài liệu tương tác: sách thơ lục bát người dạy sáng tác - Yên Bái ghi dấu sử thiên – Lê Văn Cường, Nxb Thanh niên 2021 - Ngang trời mây đỏ thiên thơ - Lê Văn Cường, Nxb Thanh niên 2021 Kịch bản:(giờ học có Ytv n Bái đến ghi hình, đưa tin) 11/48 - MC giới thiệu ý nghĩa, mục tiêu tiết học trải nghiệm giáo dục lịch sử - địa phương Yên Bái, giới thiệu người dự giờ, GV dạy - MC nói việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy phương pháp học Lịch sử -> giới thiệu sách thầy giáo Lê Văn Cường thơ lục bát Lịch sử Yên Bái nêu hiệu ứng xã hội hai tác phẩm mang lại - MC dẫn dắt tiết học trải nghiệm hơm có chủ đề nêu thông qua hai tác phẩm thầy Lê Văn Cường Hình thức thơng qua trị chơi lịch sử, câu hỏi liên quan đến tác phẩm (HS nghiên cứu trước, có định hướng) Các trò chơi sử dụng học: Đố vui Lịch sử: MC GV dạy thống soạn thảo từ 5-10 câu hỏi lịch sử địa phương Yên Bái phản ánh tác phấm thầy Lê Văn Cường Người chơi trả lời nhận phần thưởng (Các câu hỏi có hình thức đa dạng) Ở phần lồng ghép cho em HS hóa thân vào nhân vật lịch sử liên quan tới Yên Bái nhân vật Khởi nghĩa Yên Bái 1930 thông qua việc soạn thảo câu hỏi “Đây nhân vật lịch sử nào?” Hùng biện Lịch sử: MC chia lớp làm đội chơi, nêu chủ đề hùng biện để đội thi đấu (các nhân vật hùng biện nắm rõ chủ đề, có tập luyện nhà) Thời gian: phút - Chủ đề: “Tình u q hương n Bái” (thơng qua học Lịch sử địa phương, người hùng biện sử dụng, tương tác với tác phẩm thầy Cường) Trao đổi Lịch sử - MC vấn khách mời dự - Phỏng vấn 1-2 HS 10A1 Chủ đề vấn: Liên quan đến tiết học, đổi PPDH Lịch sử MC tổng kết cảm ơn GV dạy (thầy Cường) nhận xét học, cảm ơn 12/48 Tóm lại, điều kiện thực tế khn khổ sáng kiến, đưa số biện pháp tiểu biểu, chưa biện pháp hay định hướng cho tác giả q trình DHLS trường THPT Ngồi biện pháp trên, sử dụng thơ lục bát để kiểm tra đánh giá HS, sử dụng thơ lục bát để xây dựng đoạn tường thuật, lược thuật sử dụng thơ lục bát kết hợp với tranh ảnh LS, lược đồ, câu chuyện LS…để khắc sâu kiến thức học, tăng hứng thú học tập LS, góp phần nâng cao hiệu học Những cách thức sử dụng có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc khả sáng tạo, linh hoạt GV – người định thành công học LS - Các bước tiến hành thực giải pháp nêu trên: + Nghiên cứu sáng tác: sưu tầm, đọc tài liệu tham khảo lịch sử Yên Bái, tác phẩm viết khởi nghĩa Yên Bái tập trung sáng tác tác phẩm khả văn học kiến thức lịch sử thân Tiến hành xuất bản, công bố sáng tác năm 2021: Tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên viết lịch sử Yên Bái từ thời tiền sử đến 2020 dài 9.037 câu, sách dày 444 trang nhà xuất uy tín Thanh niên ấn hành năm 2021 Đây tác phẩm viết lịch sử Yên Bái từ nguồn gốc đến thơ Bản thân người viết lịch sử địa phương thơ lục bát Ngồi ra, tác phẩm cịn có phần phụ lục Cầm Hánh đánh giặc Cờ Vàng chuyển thể truyện thơ lịch sử dân tộc Thái tên Lò Văn Biến sưu tầm, dịch thuật, dài 566 câu thơ lục bát Tác phẩm Ngang trời mây đỏ thiên thơ, dài 10.398 câu, chuyển thể tiểu thuyết “Ngang trời mây đỏ” nhà văn Ngọc Bái thành truyện thơ lục bát lịch sử 13/48 Khởi nghĩa Yên Bái Truyện thơ chia làm 18 chương, sách dày 515 trang, nhà xuất Thanh niên phát hành năm 2021 Nội dung sáng tác nói xin xem thêm file Pdf cứng sách mà tác giả gửi kèm hồ sơ sáng kiến 14/48

Ngày đăng: 09/11/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan