1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi bạo lực học đường của học sinh trường phổ thông trung học và giải pháp công tác xã hội trong việc phòng ngừa hành vi bạo lực của học sinh

122 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - - PHẠM THỊ QUỲNH NGA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHỊNG NGỪA BẠO LỰC CỦA HỌC SINH (Nghiên cứu hai trường PTTH Nguyễn Tất Thành Phan Huy Chú, địa bàn Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - - PHẠM THỊ QUỲNH NGA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC CỦA HỌC SINH (Nghiên cứu hai trường PTTH Nguyễn Tất Thành Phan Huy Chú, địa bàn Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện cơng trình luận văn, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tiến sĩ Nguyễn Thị Như Trang, giảng viên hướng dẫn tất thầy giáo mơn CTXH nói riêng thầy cô khoa Xã hội học trường ĐH KHXH & NV Hà Nội nói chung tận tình hướng dẫn tơi hồn thành cách tốt cơng trình Bên cạnh tơi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô, bạn học sinh quý phụ huynh học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành, trường trung học phổ thông Phan Huy Chú, Hà Nội, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc tốt đẹp tới quý thầy cô, bạn học sinh quý phụ huynh! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phƣơng pháp phân tích tài 9.2 Phƣơng pháp điều tra 9.3 Phƣơng pháp vấn sâ 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG 1.1 Khái niệm bạo lực bạo lực học đƣờng 1.2 Phân biệt bạo lực với bắt nạt 1.3 Giải pháp công tác xã hội 1.4 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.4.1 Lý thuyết trao đổi 1.4.2 Lý thuyết nhận thức - hành vi 1.4.3 Thuyết học tập xã hội 26 1.5.Học sinh PTTH đặc điểm lứa tuổi 28 1.5.1 Học sinh PTTH 28 1.5.2 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT 28 1.6 Khái quát địa bàn nghiên cứu 34 1.6.1 Trƣờng THPT A 35 1.6.2 Trƣờng THPT B 36 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI BLHĐ TRONG CÁC TRƢỜNG PTTH 38 2.1 Thực trạng bạo lực học đƣờng trƣờng PTTH địa bàn Hà Nội 38 2.1.1.Mức độ phổ biến bạo lực học đƣờng 38 2.1.2 Các hành vi bạo lực hậu bạo lực học đƣờng 41 2.1.3 Đặc điểm học sinh sử dụng bạo lực học đƣờng .46 2.2 Yếu tố tác động đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh PTTH 52 2.2.1 Gia đình 52 2.2.2 Bạn bè 56 2.2.3 Thầy cô môi trƣờng học đƣờng 62 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CAN THIỆP HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH PTTH 67 3.1 Những giải pháp ngăn chặn bạo lực học đƣờng thực địa bàn nghiên cứu 67 3.1.1 Hòa giải kỷ luật 67 3.1.2 Mơ hình phịng tham vấn tâm lý 69 3.2 Đề xuất giải pháp công tác xã hội trƣờng học 74 3.2.1 Giải pháp hòa giải, kỷ luật mơ hình cơng tác xã hội trƣờng học diễn địa bàn nghiên cứu 74 3.2.2 Giải pháp can thiệp với học sinh 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC VIẾ T TẮT THPT B L B L H Đ C D C C T X H G D Đ T T P T P H C M T H C S UBDSGĐTE UNICEF UNESCO : Công tác xã hội : Bạo lực : Giáo dục đào tạo : Bạo lực học đƣờng : Thành phố : Center for disease control : Trung học sở : Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ : Thành phố Hồ Chí Minh : Trung học phổ thơng : Ủy ban dân số gia đình trẻ em (Cục trẻ em) : Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc : Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ chứng kiến BLHĐ 38 Bảng 2.2 : Mức độ sử dụng BLHĐ học sinh 39 Bảng 2.3: Đối tƣợng sử dụng bạo lực học đƣờng học sinh 40 Bảng 2.4: Khả lặp lại hành vi BL học sinh 41 Bảng 2.5: Hậu sau học sinh có hành vi xơ xát 43 Bảng 2.6: Tỷ lệ giới tính học sinh sử dụng BLHĐ 46 Bảng 2.7: Mối quan hệ hành vi BLHĐ học sinh với giới tính 47 Bảng 2.8: Giới tính học sinh tham gia xơ xát 48 Bảng 2.9: Mối quan hệ độ tuổi hành vi xô xát học sinh 50 Bảng 2.10: Mối quan hệ trƣờng học hành vi BLHĐ 51 Bảng 2.11 Sự quan tâm cha mẹ với có hành vi xơ xát học sinh 52 Bảng 2.12: Phản ứng bố mẹ biết có hành vi xơ xát 52 Bảng 2.13: Học sinh tâm với cha mẹ việc học sinh xô xát 54 Bảng 2.14: Mối quan hệ bạn bè học sinh 56 Bảng 2.15: Mối liên quan hệ chất lƣợng bạn bè hành vi BLHĐ học sinh 57 Bảng 2.16: Mối quan hệ việc hài lòng quan hệ bạn bè trƣờng hành vi xô xát học sinh………………………… 58 Bảng 2.17: Phản ứng học sinh thấy bạn bè có hành vi BLHĐ .59 Bảng 2.18: Phản ứng học sinh chứng kiến BLHĐ 60 Bảng 2.19: Phản ứng học sinh với hành vi BLHĐ 61 Bảng 2.20: Thái độ GVCN với hành vi xô xát học sinh 62 Bảng 2.21: Biện pháp nhà trƣờng với hành vi xô xát học sinh 63 Bảng 2.22: Mối quan hệ hành vi xơ xát cảm xúc khơng hài lịng với môi trƣờng học đƣờng học sinh 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu 2.1: Các dạng hành vi BLHĐ 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đƣờng (BLHĐ) vấn đề nhƣng chƣa cũ xã hội Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng, mở cửa hội nhập, giao thoa văn hóa có tác động làm biến đổi lối sống đại phận dân cƣ theo hai hƣớng tích cực lẫn tiêu cực Đặc biệt giới trẻ nay, với điều kiện môi trƣờng làm biến đổi nhận thức họ cách sâu sắc, rõ nét Một mặt, họ có lĩnh nhƣ lối sống đại, bắt kịp với xu tồn giới, đáp ứng đƣợc địi hỏi xã hội công nghiệp Mặt khác, lối sống thực dụng mai giá trị chuẩn mực xã hội theo mà gia tăng Hiện nay, trẻ độ tuổi vị thành niên với đặc điểm tâm sinh lý nhạy cảm dễ bị lôi kéo, dụ dỗ theo mặt trái xã hội Số lƣợng trẻ em chƣa thành niên tham gia vào tệ nạn xã hội nhƣ làm trái pháp luật ngày gia tăng đáng báo động Nghiêm trọng chuẩn mực xã hội, đạo đức ngƣời ngày bị vi phạm Gần đây, liên tục xuất trƣờng hợp BLHĐ gây chấn động dƣ luận xã hội Ban đầu xích mích nhỏ lớp học nhƣng thiếu kinh nghiệm kỹ giải vấn đề, mâu thuẫn nhỏ trở thành nguyên nhân vụ ẩu đả, chí chém giết lẫn học sinh BLHĐ ngày diễn biến phức tạp dƣới nhiều hình thức khác Bên cạnh tình trạng nam sinh đánh chém đƣợc coi phổ biến việc nữ sinh xúc phạm, xỉ nhục, đánh không ngừng tăng lên thời gian gần Cũng nhƣ vây, hàng loạt vụ học sinh bị thầy cô bạo lực xuất diễn đàn, mạng xã hội, báo chí, youtube gây xơn xao dƣ luận nhân phẩm đạo đức nghề giáo viên Nhƣng không thầy cô đối xử thô bạo với học sinh mà ngƣợc lại có học sinh bạo lực với thầy hiểu nhầm, mâu thuẫn nhỏ trình tiếp xúc, học tập Xây dựng đạo đức em, xây dựng đạo đức cho xã hội, đem lại công văn minh, tốt đẹp cho quốc gia Do cần quan tâm ban ngành, đoàn thể đến phát triển hệ trẻ Thực trạng cho thấy vấn đề bạo lực phát sinh nhà trƣờng thời gian gần đáng báo động, cần tới quan tâm giải tồn xã hội Làm để ngăn chặn, hạn chế BLHĐ để xây dựng môi trƣờng học đƣờng lành mạnh, áp dụng mơ hình việc trợ giúp ngăn ngừa hành vi BLHĐ cho em, để trƣờng học nôi giáo dục tri thức giáo dục làm ngƣời cho hệ trẻ? Chính lý trên, chọn đề tài:“Hành vi bạo lực học đường học sinh trường phổ thông trung học giải pháp cơng tác xã hội việc phịng ngừa hành vi bạo lực học sinh” (qua nghiên cứu trường hợp trường PTTH Nguyễn Tất Thành PTTH Phan Huy Chú địa bàn TP Hà Nội) Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới BLHĐ vấn nạn toàn cầu gia tăng đáng báo động Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bạo lực học đƣờng nhằm tìm giải pháp ngăn chặn tình trạng trên, đảm bảo cho trẻ em có đƣợc mơi trƣờng sống không bạo lực  Nguyên nhân BLHĐ Một công trình nghiên cứu Glew GM cộng tiến hành năm 2005 3530 học sinh lớp ba, lớp bốn, lớp năm Mỹ với đề tài: “Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh kết học tập trường tiểu học” [8] với mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt trƣờng tiểu học mối liên quan với nhà trƣờng, thành tích học tập, hành động kỷ luật cảm giác thân: buồn, an toàn, phụ thuộc Kết nghiên cứu cho thấy 23% trẻ em đƣợc khảo sát tham gia bắt nạt, kẻ bắt nạt, nạn nhân hai Nạn nhân kẻ bắt nạt nạn nhân có thành tích học tập thấp so với ngƣời Tất nhóm nêu có cảm giác khơng an Câu 2: Em có sử dụng phương tiện sau khơng? (Hãy tích X để đánh dấu phương tiện em dùng) Điện thoại di động kết nối internet Phịng riêng Xe đạp Xe máy Không sử dụng phƣơng tiện nêu PHẦN 2: BẠN BÈ VÀ GIA ĐÌNH Câu 3: Nếu hiểu bạn thân người mà em tin tưởng, thường xuyên nói chuyện, chia sẻ chuyện vui chuyện buồn, hai ln sẵn sàng giúp đỡ nhau, nhận định mô tả quan hệ bạn bè em? Tơi có nhiều bạn, nhƣng hầu nhƣ khơng có bạn thân Tơi có nhiều bạn, số bạn thân Tơi có bạn, nhƣng hầu hết bạn thân Tơi có bạn, gần nhƣ khơng có bạn thân Tôi gần nhƣ không chơi với Câu 4: Khi em có chuyện khơng hài long với bạn trường em khiến em buồn tức giận, em thường nói chuyện với để giải tỏa để tìm cách giải vấn đề? Mẹ Bố Anh/chị/em ruột Anh/chị/em họ Bạn lớp trƣờng Bạn, nhƣng trƣờng khác Bạn, nhƣng học sinh Câu 5: Nhìn chung, nhận định có mơ tả mối quan hệ em bố mẹ khơng? Đúng Khơng Tơi thƣờng xun nói chuyện chia sẻ suy nghĩ với bố/mẹ Bố/mẹ biết rõ bạn Bố/mẹ hiểu rõ cá tính suy nghĩ tơi Bố/mẹ biết tơi thƣờng làm có thời gian rỗi Khi không nhà, bố mẹ biết đâu Việc kết bạn chịu nhiều tác động từ bố/mẹ Tôi đƣợc chơi bố/mẹ cho phép Tơi thấy buồn tơi làm điều khiến bố/mẹ thất vọng Tôi cảm thấy dễ chịu nhà bố mẹ Bố mẹ chỗ dựa tin cậy tơi gặp khó khan PHẦN 3: CÁCH XỬ LÝ MÂU THUẪN BẠN BÈ Câu 6: Kể từ vào trường, điều em hài long sống học đường gì? (chọn tối đa phương án) Quan hệ bạn bè Quan hệ thầy trị Học tập Các hoạt động ngoại khóa Khơng có điều khiến tơi hài lịng Câu 7: Nếu hiểu xô xát việc số học sinh có bất đồng với nhau, dẫn tới cãi cọ tranh chấp với nhau, em chứng kiến xô xát bạn trường chưa? Rồi, tuần gặp Rồi, khoảng tháng gặp lần Rồi, nhƣng Tôi chƣa chứng kiến xô xát trƣờng  Hãy nhớ lại lần xô xát học sinh với gần mà em chứng kiến, xin mô tả lại vài nét việc Câu 8: Trong lần xơ xát có số hành vi khơng? Hãy tích X vào hành vi mà em thấy lần xơ xát Mắng/chửi/cố ý xúc phạm  Đe dọa đánh Đe dọa nhau, có sử dụng vật dụng gây nguy hiểm nhƣ gạch, kéo, dao…  Phá hỏng vật dụng (quần áo, sách vở, …)  Đánh Câu 9: Lần xô xát với ai? Một học sinh với học sinh Một học sinh với nhóm học sinh khác Giữa hai nhóm học sinh Câu 10: Những người tham gia xơ xát nam hay nữ Nam Nữ Cả nam nữ Câu 11: Có thiệt hại xảy lần xơ xát đó? Khơng có thiệt hại đáng kể, khơng có bị đau Có vật dụng (quần áo, cặp sách ) bị xé/phá… Có ngƣời bị đánh, nhƣng vết đau khơng đáng kể Có ngƣời bị bầm tím/chảy máu, nhƣng nhẹ Có ngƣờ bị đau/chảy máu phải sơ cứu Có ngƣời phải nhập viện điều trị Khác (xin nêu rõ)…………………………………………  Câu 12: Em có ngăn bạn đừng xơ xát khơng? Có, vừa phát thấy việc Có, sau chứng kiến lúc Khơng, việc họ Khơng, ngƣời bị đánh đáng bị nhƣ Khơng, can thiệp có cịn bị đánh lây Câu 13: Bản thân em, kể từ vào trường, có xơ xát với bạn khác chưa? Rồi, nhiều lần Rồi, vài lần Rồi, lần Chƣa Câu 14: Nhớ lại lần xô xát gần em, bố mẹ em có biết việc khơng? Có 1 Khơng  Câu 14a: Bố mẹ em phản ứng biết chuyện? Bố mẹ bảo làm Bố mẹ giúp cảnh cáo bên Bố mẹ khuyên lần sau không nên làm nhƣ Bố mẹ trách mắng nghiêm khắc, nhƣng Bố mẹ trách mắng cách vơ lý Bố/mẹ đánh tơi Bố/mẹ khơng quan tâm/khơng có phản ứng Câu 15: Có bạn hỗ trợ em lần xơ xát khơng? Có, họ tìm cách ngăn/hịa giải để chúng tơi khơng xơ xát  Có, họ động viên tơi/cổ vũ tơi Có, họ giúp tơi đánh lại bên Khơng, bạn tơi cho khơng nên xơ xát Khơng, tơi Câu 16: Giáo viên chủ nhiệm em có biết việc khơng? Có  Khơng  Câu 17: Em có bị kỷ luật việc khơng? Có 1 Khơng  Câu 18: Em thấy hình thức kỷ luật có khơng? Đúng, công Đúng, nhƣng nặng Không đúng, kỷ luật nhƣ bất cơng Khơng, có tính hình thức, tơi khơng sợ Nhận xét khác:…………………………………………………………… Câu 19: Giả sử quay lại thời điểm đó, em có nghĩ hành động (xơ xát với bạn kia) khơng? Khơng Có, điều phải làm Có, tơi khơng có lựa chọn khác Khơng biết, có nhƣng khơng Câu 20: Em tham gia vào vụ xơ xát khơng phải em có mâu thuẫn với bên kia, mà bạn em có mâu thuẫn với bên em tham gia để giúp bạn em? Có, lần 1 Có, vài lần  Có, nhiều lần Chƣa Trân trọng cảm ơn cộng tác em! PHỤ LỤC Mẫu BBKĐ-KL: Biên kiểm điểm học sinh vi phạm kỷ luật (mẫu để thamkhảo, GVCN hướng dẫn để học sinh tự chép tay, không điền mẫu có sẵn) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …., ngày tháng năm 201 BIÊN BẢN KIỂM ĐIỂM Kính thƣa: (Giáo viên chủ nhiệm lớp Hội đồng kỷ luật nhà trƣờng) Em tên là: Học sinh lớp: Năm học: Thời gian đƣợc học trƣờng ….vừa qua, đƣợc Thầy, Cô giáo nhà trƣờng thƣơng yêu, dạy dổ tận tình chu đáo với góp ý giúp đở chân tình bạn lớp thân em đƣợc đọc kỷ nội quy, quy định nhà trƣờng, nhƣng ngày tháng năm em mắc phải lỗi nhƣ sau: Lần thứ: Em nhận thức đƣợc hành vi sai với qui định trƣờng, phụ lòng mong mỏi gia đình, thầy bạn Em biết lỗi xin hứa sữa chữa, tái phạm em xin chịu hình thức kỷ luật nhà trƣờng KÍNH ĐƠN Mẫu GMPH-KL: Giấy mời phụ huynh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  GIẤY MỜI Kính mời Bố, mẹ em: Lớp:…… ( Trường hợp học sinh khơng cịn Bố, Mẹ mời đích danh người ni dưỡng) Đến Trƣờng để phối hợp với nhà trƣờng việc giáo dục, nuôi dƣỡng học sinh Địa điểm Trƣờng B : ……………… Thời gian:… giờ… ngày……tháng… năm 201 Vậy mong quý phụ huynh đến để không trở ngại công việc chung …., ngày….tháng….năm201 GVCN Mẫu TBPH-KL: Thông báo học sinh vi phạm kỷ luật thay cho giấy mời(sử dụng trường hợp GVCN mời nhiều lần phụ huynh không đến) SỞ GD & Đ TRƢỜNG Số:/TB-TV …., ngày tháng năm 201 THÔNG BÁO V/v học sinh vi phạm kỷ luật Kính gửi: Phụ huynh em: Lớp: Trong thời gian qua, em nhiều lần vi phạm vào quy định, nội quy nhà trƣờng Nhà trƣờng viết giấy mời Bố (mẹ) tới trƣờng, song đến phụ huynh chƣa đến Vậy xin tạm thời cho em nghỉ học, ngày tháng năm mời Bố (mẹ) đến gặp Ban giám hiệu nhà trƣờng Nếu gia đình khơng đến, chúng tơi xin trả em cho gia đình tiếp tục giáo dục Vậy chúng tơi xin thơng báo để Quý phụ huynh đƣợc biết Nơi nhận: - Nhƣ kính gửi; - GVCN HIỆU TRƢỞNG Mẫu CKPH-KL : Bản cam kết phụ huynh SỞGD&Đ TRƢỜN Trong thời gian qu phạm vào nội quy nhà trƣờng nhƣ sau: Kể từ ngày tháng năm gia đình em xin hứa sữa chữa khuyết điểm thực nội quy nhà trƣờng đề cách đầy đủ Nếu em tiếp tục vi phạm, xin chấp nhận hình thức kỷ luật nhà trƣờng Để giáo dục em tiến bộ, gia đình xin nhờ nhà trƣờng rèn kỷ luật với hình thức nhƣ sau: Gia đình xin cam kết đồng tình với hình thức kỷ luật nhà trƣờng./ HỌC SINH PHỤ HUYNH HIỆU TRƢỞNG Mẫu BBHS - KL: Biên đề nghị Ban giám hiệu xử lý học sinh TRƢỜNG … LỚP: BIÊN BẢN HỘI Ý BAN CÁN SỰ LỚP V/v đề nghị kỉ luật học sinh Hôm vào lúc …… …… phút, ngày … tháng … năm …… Trƣờng …… Chúng gồm: Tiến hành lập biên lấy ý kiến Ban cán lớp …… Về việc học sinh: ……………………………… vi phạm nội qui trƣờng ……………………… lần thứ ………… bị kỉ luật cấp lớp với hình thức ……………………………………………… nhƣng cịn tái phạm Xét mức độ vi phạm, sau thảo luận thống đề nghị với Ban giám hiệu đƣa học sinh ………………………………… Hội đồng kỉ luật nhà trƣờng để xử lí mức cao Giáo viên chủ nhiệm lập hồ sơ trìnhBan giám hiệu trƣờng sau phiên họp Biên kết thúc vào lúc … … phút ngày Thƣ ký Đại diện cán lớp Giáo viên chủ nhiệm Mẫu BBXL-KL: Biên xử lý học sinh vi phạm cấp trƣờng Sở GD & ĐT Hà Nội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG …… Hôm vào lúc …… …… phút, ngày … tháng … năm …… Trƣờng … Chúng hội đồng kỷ luật nhà trƣờng gồm: Tiến hành lập biên xử lí học sinh: ……………………………………… vi phạm nội qui trƣờng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… lần thứ ……… Đã chịu hình thức kỷ luật (nếu có) Sau thảo luận chúng tơi thống xử lí kỉ luật học sinh ……………… …….với hình thức ………………………………… Vậy hội đồng kỷ luật nhà trƣờng đề nghị Hiệu trƣởng Quyết định kỷ luật Học sinh với hình thức kỷ luật là: Biên kết thúc vào lúc … … phút ngày Thƣ kí BAN GIÁM HIỆU Mẫu QĐ01-KL: Quyết định kỷ luật học sinh Khiển trách trước lớp SỞGD&ĐT… TRƢỜNG …… Căn điều lệ tổ chức hoạt động trƣờng … Căn nội quy, quy định nhà trƣờng học sinh Xét tính chất mức độ vi phạm học sinh theo đề nghị ban cán lớp QUYẾT ĐỊNH: Điều1: Nay thi hành kỷ luật em học sinh lớp: Trƣờng với hình thức kỷ luật:Khiển trách trƣớc lớp Điều 2: Học sinh phải nghiêm túc kiểm điểm sửa chữa khuyết điểm vi phạm, tái phạm tùy theo mức độ bị xử lý theo quy định hành Điều 3:Học sinh lớp học sinh có tên điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Nhƣ điều 1; - Lƣu: VP, GVCN, Giám thị GVCN Mấu QĐ02-KL: Quyết định kỷ luật học sinh cấp trƣờng SỞGD&ĐT… TRƢỜNG … QUYẾT ĐỊNH V/v kỷ luật học sinh HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG …… Căn điều lệ tổ chức hoạt động trƣờng … Căn nội quy, quy định nhà trƣờng học sinh Xét tính chất mức độ vi phạm học sinh theo đề nghị hội đồng kỷ luật nhà trƣờng QUYẾT ĐỊNH: Điều1: Nay thi hành kỷ luật em học sinh lớp: .Trƣờng với hình thức kỷ luật: Điều 2: Học sinh phải nghiêm túc kiểm điểm sửa chữa khuyết điểm vi phạm, tái phạm tùy theo mức độ bị xử lý theo quy định hành Điều 3:Giáo viên chủ nhiệm lớp , phận có liên quan học sinh có tên điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Nhƣ điều 3; - Báo cáo: HĐQT - Lƣu: VP HIỆU TRƢỞNG PHỤ LỤC THƠNG TIN CHUNG VỀ PHỊNG TÂM LÝ TRƢỜNG NGUYỄN TẤT THÀNH A Về tổ chức Cơ cấu tổ chức TS Trần Thị Lệ Thu (giảng viên Khoa Tâm lý- giáo dục) trực tiếp trợ giúp giám sát Các cán tham gia: Trần Thị Mạnh Linh-Cán tâm ký ngồi phòng Thời gian làm việc: - Buổi sáng: từ 8h30 đến 12h - Buổi chiều: từ 14h đến 17h30 Hình thức liên lạc: - Tƣ vấn trực tiếp phòng 112 – trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành - Qua số điện thoại: 04 549 436 - Hoặc gửi thƣ qua E-mail: tuvanntt@yahoo.com (số di động: Ms Mạnh Linh:098380986*) B Về hoạt động Phòng tâm lý Trƣờng Nguyễn Tất Thành hƣớng vào thực hoạt động tham vấn tƣ vấn Hoạt động Tham vấn 1.1 Đối tượng Các em học sinh nhà trƣờng 1.2 Hình thức Hoạt động tham vấn dành cho học sinh đƣợc tiến hành theo hình thức: - Tham vấn cá nhân - Tham vấn nhóm Hình thức tham vấn cá nhân đƣợc tiến hành phòng tham vấn theo lịch hẹn trƣớc với học sinh học sinh gặp khó khăn nghiêm trọng Hình thức tham vấn nhóm đƣợc tiến hành phịng tâm lý lớp học hay phòng trƣờng; buổi tham vấn nhóm đƣợc tổ chức theo chủ đề đối tƣợng; kế hoạch buổi tham vấn nhóm đƣợc thống trƣớc với học sinh thầy cô giáo 1.3 Nội dung Hoạt động tham vấn cho em học sinh tập trung vào băn khoăn, thắc mắc khó khăn em lĩnh vực dƣới đây: - Học tập - Quan hệ giao tiếp/ứng xử với bạn bè, thầy cô, cha mẹ… - Sự phát triển tâm sinh lý thân (theo lứa tuổi/khối lớp) - Tình bạn, tình yêu - Hƣớng nghiệp - Định hƣớng giá trị (Những khó khăn cụ thể học sinh: phương pháp học tập khả tập trung chưa cao, áp lực thi cử học tập, stress, lo âu, mâu thuẫn bạn b , mâu thuẫn với cha mẹ, bắt nạt, trêu chọc, lo lắng phát triển thân, băn khoăn định hướng nghề định hướng giá trị, …) Hoạt động Tƣ vấn 2.1 Đối tượng Phụ huynh học sinh giáo viên, cán nhà trƣờng 2.2 Hình thức Hoạt động tƣ vấn đƣợc tiến hành theo hình thức: - Tƣ vấn nhóm - Tƣ vấn cá nhân 2.3 Nội dung - Phát sớm vấn đề/khó khăn học sinh, lớp, phụ huynh - Giải khó khăn thời học sinh/tập thể học sinh - Kỷ luật lớp - Kế hoạch hoạt động, tổ chức sinh hoạt lớp - Tổ chức hoạt động lên lớp - Vấn đề tâm lý học sinh (thái đội hành vi học sinh…) ... tài:? ?Hành vi bạo lực học đường học sinh trường phổ thông trung học giải pháp công tác xã hội vi? ??c phòng ngừa hành vi bạo lực học sinh? ?? (qua nghiên cứu trường hợp trường PTTH Nguyễn Tất Thành...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - - PHẠM THỊ QUỲNH NGA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC VÀ GIẢI PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG. .. lớn đến hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT Khi cảm xúc xuất xu hƣớng gây hành vi bạo lực học sinh lớn Nghiên cứu làm giảm hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT thông qua biện pháp tham

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w