Lý do chọn chủ đề Tình trạng bạo lực học đường hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầu hết những quốc gia trên thế giới. Báo cáo của cơ quan phòng, chống tôi phạm Liên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 46 triệu học sinh có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường. Số liệu này ngày càng tăng, khiến bạo lực học đường trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiệm trọng. Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo,chỉ trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Cũng theo một số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau và 11.000 học sinh thì có một em bị thôi học vì đánh nhau. Những số liệu này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấp học, lớp học với mức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn. Cũng theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm 2013 đến năm 215, đã xử lý hơn 25.00 vụ phạm pháp hình sự với 42.000 đối tượng. Trong đó có hơn 75% là thanh niên và học sinh, sinh viên. Nghiêm trọng hơn, đối tượng phạm tội ngày càng có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng, hành vi bạo lực cũng ngày càng đa dạng hơn. Những vụ giết người, cướp tài sản, hiếp dâm của học sinh, sinh viên cũng ngày càng nhiều. Thấy được tính chất nguy hiểm nghiêm trọng của bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng phức tạp, nên hầu hết các trường học đã tích cực trong công tác giáo dục đạo đức, văn hóa học đường cho học sinh. Tuy nhiên, khi giáo dục đạo đức, văn hóa trường học chưa được học sinh thấu hiểu, ngấm sâu trong từng lời nói, hành động, tư tưởng thì bạo lực học đường khó được đẩy lùi triệt để. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có những biện pháp đề phòng ngăn ngừa và giải quyết vấn đề này. Trong đó công tác xã hội trong trường học được xem là một trong những biện pháp can thiệp hữu hiệu, cần được đưa vào trường học và đẩy mạnh thực hiện. Thông qua hoạt động trợ giúp của nhân viên công tác xã hội học đường sẽ giúp cho các em học sinh phòng, ngừa và ngăn chặn bạo lực trong trường học, tiến tới xây dựng môi trường học tập lành mạnh, an toàn, thân thiện. Xuất phát từ những nguyên nhân dẫn đến bạo lực và thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra tại các trường học hiện nay nói chung và tại địa bàn huyện Hậu Lộc nói riêng, việc đưa nhân viên công tác xã hội vào trường học để giải quyết các vấn đề của học sinh trong trường học, trong đó có bạo lực học đường là rất cần thiết. Nhân viên công tác xã hội trường học là người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà trường và gia đình liên quan đến bạo lực học đường cho học sinh. Do vậy, em chọn chủ đề “ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giải quyết vấn đề bạo lực trong học đường tại huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa” làm chủ đề nghiên cứu lần này. Dù còn nhiều thiếu sót nên em rất mong được cô góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Trang 1MỤC LỤC
A.Mở Đầu 1
Lý do chọn chủ đề 1
B.Nội Dung 3
I.Cơ sở lý luận vai trò công tác xã hội trong việc giải quyết vấn đề bạo lực học đường 3
1 Mội số khái niệm công cụ 3
1.1.Khái niệm vai trò 3
1.2.Khái niệm bạo lực 3
1.3.Khái niệm bạo lực học đường 3
1.4.Nhân viên công tác xã hội 4
II.Thực trạng bạo lực học đường, vai trò nhân viên Công tác xã hội trong hỗ trợ giải quyết vấn đề bạo lực học đường tại huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 7
1.1.Khái quát chung về bạo lực học đường 7
1.2.Khái quát chung về Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa 8
2.Thực trạng bạo lực học đường tại huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 9
2.1.Nguyên nhân bạo lực học đường 10
2.1.1 Nguyên nhân từ bản thân học sinh 11
2.1.2 Nguyên nhân từ gia đình 11
2.1.3 Nguyên nhân từ nhà trường 12
2.1.4 Nguyên nhân từ xã hội 13
2.2.Nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ giải quyết vấn đề bạo lực học đường tại Huyện Hậu Lộc 14
2.3.Một số nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội trong trường học 18
2.3.1.Năng lực của nhân viên công tác xã hội 18
2.3.2.Yếu tố từ bản thân học sinh 19
2.3.3.Sự quan tâm từ gia đình 20
2.3.4.Từ phía nhà trường 20
2.3.5.Hệ thống chính sách pháp luật 20
III.Đề xuất và giải pháp 22
C.Kết Luận 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 2A.Mở Đầu
Lý do chọn chủ đề
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầuhết những quốc gia trên thế giới Báo cáo của cơ quan phòng, chống tôi phạmLiên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quantrực tiếp đến bạo lực học đường Số liệu này ngày càng tăng, khiến bạo lực họcđường trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế
Tại Việt Nam, bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề rất nghiệm trọng.Theo một số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo,chỉ trong một năm học, toàn quốcxảy ra gần 1600 vụ học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học Cũng theomột số thống kê, khoảng 5.200 học sinh thì có một vụ đánh nhau và 11.000 họcsinh thì có một em bị thôi học vì đánh nhau Những số liệu này cho thấy, tìnhtrạng bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối tại mọi cấp học, lớp học vớimức độ gia tăng ngày càng cao và hậu quả ngày càng lớn
Cũng theo báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, từ năm
2013 đến năm 2-15, đã xử lý hơn 25.00 vụ phạm pháp hình sự với 42.000 đốitượng Trong đó có hơn 75% là thanh niên và học sinh, sinh viên Nghiêm trọnghơn, đối tượng phạm tội ngày càng có xu hướng trẻ hóa, mức độ phạm tội ngàycàng nghiêm trọng, hành vi bạo lực cũng ngày càng đa dạng hơn Những vụ giếtngười, cướp tài sản, hiếp dâm của học sinh, sinh viên cũng ngày càng nhiều.Thấy được tính chất nguy hiểm nghiêm trọng của bạo lực học đường đangdiễn ra ngày càng phức tạp, nên hầu hết các trường học đã tích cực trong côngtác giáo dục đạo đức, văn hóa học đường cho học sinh Tuy nhiên, khi giáo dụcđạo đức, văn hóa trường học chưa được học sinh thấu hiểu, ngấm sâu trong từnglời nói, hành động, tư tưởng thì bạo lực học đường khó được đẩy lùi triệt để Dovậy, yêu cầu đặt ra là cần có những biện pháp đề phòng ngăn ngừa và giải quyếtvấn đề này Trong đó công tác xã hội trong trường học được xem là một trongnhững biện pháp can thiệp hữu hiệu, cần được đưa vào trường học và đẩy mạnhthực hiện Thông qua hoạt động trợ giúp của nhân viên công tác xã hội học
Trang 3đường sẽ giúp cho các em học sinh phòng, ngừa và ngăn chặn bạo lực trongtrường học, tiến tới xây dựng môi trường học tập lành mạnh, an toàn, thân thiện.Xuất phát từ những nguyên nhân dẫn đến bạo lực và thực trạng bạo lực họcđường đang diễn ra tại các trường học hiện nay nói chung và tại địa bàn huyệnHậu Lộc nói riêng, việc đưa nhân viên công tác xã hội vào trường học để giảiquyết các vấn đề của học sinh trong trường học, trong đó có bạo lực học đường
là rất cần thiết Nhân viên công tác xã hội trường học là người cung cấp các dịch
vụ hỗ trợ cho học sinh, sinh viên, giáo viên, nhà trường và gia đình liên quanđến bạo lực học đường cho học sinh Do vậy, em chọn chủ đề “ vai trò của nhânviên công tác xã hội trong việc giải quyết vấn đề bạo lực trong học đường tạihuyện Hậu Lộc – Thanh Hóa” làm chủ đề nghiên cứu lần này Dù còn nhiềuthiếu sót nên em rất mong được cô góp ý để bài tiểu luận của em được hoànthiện hơn
Trang 4B.Nội Dung I.Cơ sở lý luận vai trò công tác xã hội trong việc giải quyết vấn đề bạo lực học đường
1 Mội số khái niệm công cụ
1.1.Khái niệm vai trò
Thuật ngữ vai trò được dùng để xác định thành phần cacsmoo hình văn hóagắn liền với một địa vị cụ thể Ns gồm tâm thế, giá trị hành vi do xã hội gắn chobất cứ ai hoặc tất cả những người chiếm địa vị cụ thể Nó bao gồm những kỳvọng được hợp pháp hóa của những người giữ chức vụ đối với hành vi ngườikhác hướng đến họ theo nhà xã hội học Robertsons “ Vai trò là một tập hợp cácchuẩn mực, hành vi, quyền lợi và nghĩa vụ được gắn liền với một vị thế xã hộinhất định”
1.2.Khái niệm bạo lực
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về bạo lực như : “Bạo lực là sức mạnhdùng để trấn áp, chống lại lực lượng đối lập hay lật đổ chính quyền”; “ Bạo lực
là việc đe dọa dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối với bản thân, ngườikhác hoặc đối với một nhóm người hay một cộng đồng người mà gây ra hay làmgia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng đến
sự phát triển hay gây ra sự mất mát” (WHO) Bạo lực xảy ra có thể do nhiềunguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như do mâu thuẫn giữa hai bên về các lĩnhvực trong cuộc sống không thể hòa giải do sự cạnh tranh, ghen ghét, đố kị lẫnnhau; do sự tham vọng hay cố chấp của một người hay một bè phái nào đó
1.3.Khái niệm bạo lực học đường
Trong quá trình nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến bạo lực họcđường, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan điêm khác nha về khái niệmbạo lực học đường
Ở nước ngoài bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường, người ta thường nóitới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường cũng là một phần của báolực học đường và thậm chý nhiều lúc người ta còn đông nhất giữa bắt nạt và bạo
Trang 5lực học đường Dan Olweus, trong cuốn sách “ Bắt nạt trong trường học, chúng
ta biết gì và chúng ta có thể làm gì” đã đưa ra định nghĩa theo một cách chungnhất, bắt nạt trong trường học như một “ Hành vi tiêu cực được lặp đi lặp lại, có
ý định xấu của một hoặc nhiều học sinh nhằm trực tiêp chống lại một học sinh,người có khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân”
Milton Keynes (1989) định nghĩa “ Bắt nạt là một hành động lặp đi lặp lạimột cách hiếu chiến để cố ý làm tổn thương về tinh thần hoặc thể xác cho ngườikhác Bắt nạt là đặc trưng của một cá nhân hành xử theo một cách nào đó để đạtđược quyền lực trên người khác
Một khái niệm khác cho rằng: bạo lực học đường là bất kỳ hình thức hoạtđộng bạo lực hoặc các hoạt động bên trong các cơ sở trường học, nó bao gồmcác hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng bằng lời nói, ẩu đả, bắn, Bắtnạt và lạm dụng vật chất là những hình thức phổ biến nhất của bạo lực có liênquan đến bạo lực học đường
Bạo lực học đường thể hiện ở các loại hành vi sau:
+ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc có hành vi xâm hại đến sức khỏe tinhthần thể xác người khác
+ Hành vi, lời nói lăng mạ, sỉ nhục, xúc phạm danh dự, nhân phẩm làm tổnthương về mặt tinh thần của con người
+ Xâm hại, cưỡng bức tình dục nơi trường học
+ Hành vi chiếm đoạt, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của ngườikhác
+ Cưỡng ép người khác đóng góp tài chính quá khả năng của họ, kiểm soátnguồn tài chinh của họ
1.4.Nhân viên công tác xã hội
+Nhân viên công tác xã hội
Nhân viên công tác xã hội là những người có trình độ chuyên môn, đượctrang bị kiến thức, kỹ năng về công tác xã hội chuyên nghiệp và sử dụng kiếnthức, kỹ năng đó trong quá trình tác nghiệp trợ giúp đối tượng (cá nhân, gia
Trang 6đình, nhóm cộng đồng) có vấn đề xã hội giải quyết vấn đề gặp phải vươn lêntrong cuộc sống.
Theo khái niệm được hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc
tế - IASW thì “ Nhân viên công tác xã hội là người được đào tạo và trang bị kiếnthức, kỹ năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ hỗ trợ, trợ giúp các đốitượng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với các vấn đề trong cuộc sống,tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận được nguồn lực cần thiết, thúc đẩy sự tươngtác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trường tạo ảnh hưởng tới chính sách
xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi ích của cá nhân gia đình, nhóm và cộng đồngthông qua hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiễn”
Khái niệm về nhân viên công tác xã hội cho thấy, họ là người cần được đàotạo và trang bị những kiến thức, kỹ năng chuyên môn, đông thời nhân viên côngtác xã hội cần phải thực thi các hoạt động nghề nghiệp của mình như : trợ giúp
cá nhân, gia đình giải quyết vấn đề khó khăn, kết nối với các dịch vụ và nguồnlực trong xã hội, thúc đẩy sựu cung cấp dịc vụ trợ giúp và nguồn lực có hiệuquả Trong hệ thống nghề nghiệp và tổ chức cấu trúc thành phần với tư cách lànhững lực lượng xã hội Nhân viên xã hội còn có vị trí độc lập đồng thời có mốiliên hệ với nhiều
nghề nghiệp khác Tính chuyên nghiệp được thể hiện ở hệ thống tổ chứcquản lý nghề nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mã nghề, chức danh và thang bảnglương
+ Nhân viên công tác xã hội trong trường học
Có nhiều khái niệm về nhân viên công tác xã hội học đường Theo nhưđịnh nghĩa của Nannette Richford trong “ What is a school social worker? Đãnêu: Nhân viên xã hội ở trường học là những người được đào tạo đặc biệt vớimục đích làm việc với trẻ em, gia đình, giáo viên và cộng đồng để cung cấp dịch
vụ cần thiết cho trẻ em có thể thành công ở trường học
Nhân viên công tác xã hội học đường sẽ đóng vai trò như cầu nối giữa phụhuynh, nhà trường và cộng đồng; cũng như xây dựng cùng lúc nhiều hoạt động
Trang 7như tổ chức (và thực hiện) những buổi tập huấn kỹ năng hoặc tham vấn chonhững người có nhu cầu, phát triển những chương trình ngăn ngừa những hành
vi xấu có khuynh hướng phát triển trong trường học, thực hiện những hoạt độngcan thiệp nhằm giảm thiểu những vấn đề gây cản trở việc học tập của học sinh,
…
2.Nguyên tắc hoạt động của nhân viên công tác xã hội trong học đườngCúng giống như những ngành nghề khác trong xã hội, như nghề y ngườibác sĩ cũng phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức của nghề, nghề luật sư cũng cónhững nguyên tắc đạo đức của nghề,…công tác xã hội hiện nay cũng được coi làmột nghề trong xã hội, do vậy nó cũng không nằm ngoài quy luật chung của mộtnghề, khi làm nghề công tác xã hội, nhân viên công tác cũng phải dựa vàonhững nguyên tắc đạo đức của nghề
+ Chấp nhận thân chủ
+ Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ
+ Khuyến khích thân chủ tham gia giải quyết vấn đề
+ Cá nhân hóa
+ Giữ bí mật cho thân chủ
3.Phương pháp công tác xã hội trong bạo lực học đường
- Phương pháp công tác xã hội cá nhân
- Phương pháp công tác xã hội nhóm
- Tham vấn trong công tác xã hội
- Quan lý trường hợp
4.Một số kỹ năng công tác xã hội trường học
+ Kỹ năng giao tiếp
Trang 8II.Thực trạng bạo lực học đường, vai trò nhân viên Công tác xã hội trong
hỗ trợ giải quyết vấn đề bạo lực học đường tại huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa 1.1.Khái quát chung về bạo lực học đường
Năm 2012 một cuộc khảo sát trên quy mô lớn của Trung tâm kiểm soát vàphòng ngừa bệnh tật (CDC) tại Mỹ có tên “ Hiểu biết về bạo lực họcđường”( Underdtanding school vilolence) Nghiên cứu đã đưa ra những con sốthống kê về tình trạng môi trường học đường với những hành vi đe dọa, hành vibao lực gây tử vong và không gây tử vong Cụ thể có 5,9% học sinh mang theomột loại vũ khí (như súng, dao) vào trường học trong 30 ngày trước thời điểmđiều tra Tỉ lệ này ở nam lớn gấp 3 nữ Trong 12 tháng trước cuộc điều tra, 7,8%học sinh trung học được thông báo bị đe dọa hay bị thương tích bằng một loại vũkhí trong trường học ít nhất một lần , với tỉ lệ nam cao gấp hai lần nữ Trong 12tháng trước cuộc điều tra 12,4% học sinh từng tham gia vào một vụ đánhnhautaji trường ít nhất một lần Tỉ lệ này, nam cũng cao gấp hai lần nữ Trong
30 ngà trước cuộc điều tra, 5,5% học sinh được cảnh báo những nguy cơ không
an toàn nên họ đã không tới trường ít nhất một ngày, các tỉ lệ này ở nam và nữxấp xỉ bằng nhau
Trong một nghiên cứu khác mang tên “ Khác biệt quốc gia – đồng dạngtoàn cầu” năm 2010 của hai nhà nghiên cứu” David Baker và Gerald Letendrethì tỉ lệ học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường ít nhất một lần trong thángthấp nhất là các nước như: Đan Mạch, Singapore, Thụy Sỹ ( khoảng trên dưới10%) và cao nhất là ở các nước Philippines, Roumania và Hungary (từ 70-80%)Thống kê này chưa bao gồm những nước như Guatemala hay Ethiopia nới màbạo lực học đường đang dược ghi nhận tăng lên đáng kể
Theo thống kê của ngành Công an, trong một năm cả nước có khoảng2.000 vụ bạo lực học đường, hơn 53% số vụ xảy ra tại trường học nhưng ngànhGiáo dục không nắm được dữ liệu bạo lực học đường Báo cáo của ngành Giáodục cả nước gửi lên Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho thấy bạo lực học đường xảy rachỉ khoảng vài trăm vụ mỗi năm, mỗi tỉnh chỉ xảy ra khoảng 2 đến 3 vụ Tuy
Trang 9nhiên, khi ngành Công an vào cuộc phối hợp với ngành Giáo dục, rà soát số liệutổng hợp lại chênh nhau rất lớn, với hơn 2.000 vụ/năm Bạo lực học đườngkhông còn xảy ra giữa học sinh với học sinh mà còn xảy ra giữa giáo viên vớihọc sinh, giữa nhà trường với phụ huynh.
Theo các chuyên gia tâm lý, nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường xuấtphát từ việc phát triển tâm sinh lý của trẻ, quá trình giáo dục tại gia đình Mộtnguyên nhân nữa là trẻ có thể bắt chước từ cuộc sống thực, phim ảnh hoặc chínhtrẻ là người bị bạo hành trong gia đình
Việt Nam trong những năm gần đây, bạo lực học đường trở thành một vấn
đề nhức nhối đối với nền giáo dục Hiện tượng học sinh đánh nhau là một hiệntượng không mới, nhưng những hiện tượng đánh nhau của học sinh ở một số địaphương trong thời gian gần đây đã bộc lộ những tính chất nguy hiểm và nghiêmtrọng Điển hình là các vụ học sinh dùng hung khí đánh nhau trong trường học,trước cổng trường, học sinh nữ đánh nhau hội đồng, làm nhục bạn gây hậu quảnghiêm trọng và bức xúc trong dư luận xã hội Đặc biệt, còn có các trường hợpgiáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục có tính chất bạo lực gây hậu quảnghiêm trọng đối với học sinh, ngoài ra, còn có hiện tượng học sinh hành hungthầy giáo, cô giáo dùng lời nói xúc phạm học trò, dùng vũ lực để “giáo dục” họcsinh
Ông Phùng Khắc Bình, nguyên Vụ Trưởng Vụ Công tác học sinh – sinhviên, Bộ GD&ĐT Việt Nam cho biết: Thống kê từ 38 Sở GD – ĐT gửi về bộ từnăm 2003 đến 2009 có tới hơn 8.000 vụ học sinh tham gia đánh nhau và bị xử lý
kỷ luật Gần đây xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường như: nữ sinh tụ tập đánhnhau hội đồng, làm nhục bạn, nam sinh dùng dao, kiếm, mả tấu chém nhau ngaytrong trường học Ở nhiều nơi, do mâu thuẫn trong tình bạn, tình yêu đã dùngdao rạch mặt bạn, đâm chết bạn giữa sân trường
1.2.Khái quát chung về Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa
Diện tích 141,5km2
Tổng dân số 163.971 người (2009)
Trang 10Mật độ dân số 1.212
Hậu Lộc là một huyện ven biển thuộc tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâmthành phố Thanh Hóa khoảng 25km về phía đông bắc; giáp huyện Nga Sơn,HàTrung về phía Bắc, Hoằng Hóa về phía Tây và Nam; phía đông giáp biểnĐông.nên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Ðiều kiện tự nhiên rất đadạng, giàu tiềm năng với 3 vùng: vùng đồi, vùng đồng bằng chủ yếu là phù sa vàvùng ven biển
Hệ thống giao thông của Hậu Lộc khá phát triển do có Quốc lộ 1A, tuyếnđường sắt Bắc - Nam và Quốc lộ 10 chạy qua Những yếu tố này đã tạo điềukiện thuận lợi cho kinh tế Hậu Lộc phát triển trên các lĩnh vực nông - lâmnghiệp, thuỷ hải sản, công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ
Hậu Lộc có đầy đủ ba dạng địa hình, từ đồng bằng thuộc các xã Lộc Tân,Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, đến vùng đồi núi thuộc các xã TriệuLộc, Tiến Lộc, Thành Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc, và ven biển là các
xã Hòa Lộc, Ngư Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc Huyện có hệthống song đào khá dày đặc Hằng năm cung cấp nước tưới cho nông nghiệp vàthoát lũ vào mùa mưa Do vậy, tình trạng hạn hán và ngập lụt ít khi xảy ra Tuynhiên năm 2005 bão số 7 và số 5 năm 2007 đã tàn phá nặng nề kinh tế Hậu Lộc
có khí hậu đặc trưng của vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam
Theo số liệu điều tra 01/04/2009, toàn huyện có tất cả 163.971 người Giátrị tổng sản phẩm GDP năm 2005 đạt 755 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân
5 năm(2000-2005) đạt 9,6% Cơ cấu kinh tế năm 2005 Nông–Lâm-Ngư nghiệp:55,0%; Công nghiệp–Tiểu thủ công nghiệp–Xây dựng (CN-TTCS-XD):
14, ,2%; Thương mại – Dịch vụ: 30,8%
2.Thực trạng bạo lực học đường tại huyện Hậu Lộc – Thanh Hóa
Ở huyện Hậu Lộc do ảnh hưởng từ gia đình, xã hội và đồng thời muốn tựkhẳng định cái tôi nên không ít học sinh đã dính vào các hình thức bạo lực họcđường với những lý do phi văn hóa đơn giản: Kéo bè cánh, đánh đập hành hạbạn vì bạn ấy xinh hơn, học giỏi hơn, có đồ dùng cá nhân đẹp, có nhiều bạn quý
Trang 11mến hơn Bạn bè vô tình chạm vào nhau trong quá trình đùa nghịch, giải lao ởtrường lớp hay đổ kéo xe lên nhau lúc tham gia giao thông trên đường đi học…nếu không nhận được lời xin lỗi kịp thời, câu cảm ơn khi được giúp đỡ cũng dẫntới chửi mắng, đánh đập bạn.
Thậm chí, có học sinh sẵn sàng bài xích, bắt nạt bạn cả trên lớp lẫn trênđường đi học về vì những lời nói, bình luận vu vơ Hoặc vài bạn cùng thích mộtbạn khác giới nên nảy sinh mâu thuẫn và chọn cách giải quyết bạo lực
Ngay tại những trường THPT tại địa bàn đã nhiều em gái bị các bạn namhoặc các anh lớp lớn hơn dồn vào phòng vệ sinh giờ ra chơi giữa giờ hoặc cuốibuổi để giở trò sàm sỡ Và một số học sinh nam muốn tỏ rõ vai trò thủ lĩnh đãbắt các bạn phải làm theo yêu cầu của mình Khi bị bạn phản ứng lại thì tìmcách đánh chửi, cô lập bạn với tập thể… Điều lo ngại hơn nữa là trước nhữnghành vi bạo lực ấy, rất nhiều người thấy thờ ơ, vô cảm, không những không canngăn mà còn sử dụng điện thoại di động quay các clip rồi tung lên mạng xã hội
để “câu view, câu like”
Thiếu chuẩn mực trong đạo đức, thiếu văn hóa học đường, trống kĩ năngứng xử… đã và đang dẫn tới kết cục cuối cùng là những vụ bạo lực học đường.Người gây bạo lực là học sinh, nạn nhân chịu hậu quả cũng là học sinh Bạo lựcvẫn xảy ra ngày càng phức tạp đòi hỏi các nhà trường trang bị đầy đủ nhữngnguyên tắc ứng xử, văn hóa giao tiếp học đường và trau dồi đạo đức kĩ càngnhiều hơn cho học sinh
2.1.Nguyên nhân bạo lực học đường
Gần đây, trên địa bàn Huyện đã liên tục xảy ra các vụ ẩu đả giữa học sinhvới nhau Điển hình là vụ em L.T.M.D, học sinh lớp 10A3, trường THPT ĐinhChương Dương bị một nhóm bạn chặn đường đánh trọng thương phải đưa vàobệnh viện cấp cứu Dư luận chưa hết xôn xao thì tiếp tục lại xảy ra một vụ ẩu đảcủa nữ sinh trường THPT Hậu Lộc 2 Vụ ẩu đả này đã xảy ra ngay trước cổngtrường, sau giờ tan học Các nữ sinh đã dùng dao găm chém nhau Kết quả, một
em bị chém đứt gân ở cánh tay phải, 2 em bị thương khâu nhiều mũi
Trang 122.1.1 Nguyên nhân từ bản thân học sinh
Nguyên nhân đầu tiên có thể nói là do sự chuyển biến về tâm lý của bảnthân đối tượng từ 12-17 tuổi,đây là giai đoạn hình thành nhân cách ở con người,cùng với đó là tâm lý không ổn định và cái tôi cá nhân cao vót (mà không biết
sử dụng đúng cách ) ở lứa tuổi ăn chưa đủ no lo chưa tới này khiến các em thấybức bối và muốn giải thoát Trong giai đoạn này chỉ cần những tác động kíchthích xấu từ thế giới bên ngoài cũng khiến các em học theo Do sự phát triểnthiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng ứng xử của bản thân và
xự non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống dẫn đến thái độ saitrong nhận thức và hành động Các em chưa định hình được lí tưởng sống chobản thân nên rất dễ xa đọa
2.1.2 Nguyên nhân từ gia đình
Gia đình được xem là cái nôi đầu tiên, gần gũi nhất về giáo dục nhân cách,hành vi cho mỗi cá nhân từ thuở ấu thơ cho đến hết cuộc đời Bởi vậy, sự ảnhhưởng của gia đình đối với mỗi cá nhân là vô cùng lớn: từ tình cảm, tính cách,thói quen, hành vi và những giá trị sống
Đối với địa bàn huyện có rất nhiều gia đình cha mẹ mãi mê công việc, cóquá ít thời gian để trực tiếp quan tâm chia sẻ với con cái cũng có rất nhiều Cha
mẹ chỉ có thể quan tâm đến con bằng việc cung cấp cho con vật chất đầy đủ,chiều chuộng quá đà và giao khoán trách nhiệm giáo dục con cái cho nhàtrường, giáo viên Trong khi ngoài xã hội đầy cám dỗ thì trẻ lại được tự do lựachọn những cách giải trí, vui chơi do thiếu sự quan tâm của cha mẹ
Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ ,nhiều gia đình tại địa bàn đượcbiết khi con cái có bạo lực học đường cha mẹ thường nặng lời quát tháo con cái,
xã hội phát triển phụ huynh ít quan tâm tới con cái hoặc phụ huynh bị stress và
xả stress bằng bạo hành gia đình không phải là chuyện hiếm gặp Cấp II và cấpIII là giai đoạn học sinh hình thành nhân cách chỉ cần một tác động xấu từ giađình và xã hội có thể gây nên tổn thương không thể chữa lành , hình thànhnhững nhân cách méo mó về giá trị sống Trẻ có thể cảm thấy cô đơn, không
Trang 13cần đến sự quan tâm tình cảm của gia đình Trẻ có thể bị bỏ rơi, xa cách dễ dàngtham gia vào những nhóm bạn xấu, xa đà vào ăn chơi học có những thói quen cư
xử sai lệch do thiếu sự hướng dẫn của cha mẹ Trẻ thiếu tình yêu thương, gầngũi của gia đình thường tìm đến bạn bè và những trò tiêu khiển Điều này làmtrẻ dễ xa ngã, có thái độ cư xử không đúng mực, cộng với việc học hành khôngtốt rất dễ dàng để trẻ tham gia vào bạo lực học đường hoặc cổ vũ cho bạo lựchọc đường
Đối với gia đình quan tâm con cái theo kiểu cứng nhắc, quá nghiêm khắcthì cũng hết sức nguy hiểm, sự cứng nhắc tạo cho trẻ rất nhiều áp lực vì cha mẹthường hay áp đặt, khắt khe với con cái làm cho con cảm thấy căng thẳng, mệtmỏi, cô đơn, trẻ thiếu sự chia sẻ, lắng nghe của cha mẹ và thường phải làm theo
ý cha mẹ một cách miễn cưỡng Giới trẻ bây giờ thì quan hệ bạn bè mở rộng,các em có nhiều nhu cầu về tình cảm khác nhưng cha mẹ lại bó buộc, khônghiểu con sẽ làm trẻ có sự chống đối trở lại bằng việc học đối phó, nghe lời đốiphó, nếu không đạt được yêu cầu của cha mẹ, trẻ có thể nói dối và tự ý hànhđộng ngoài tầm kiểm soát của cha mẹ
Bản thân phụ huynh hiện nay cũng thể hiện sự ích kỉ của mình khi chỉmong con cái có thành tích tốt để khoe với bạn bè, đồng nghiệp mà không nghĩđến việc con bị áp lực và mất đi tuổi thơ hồn nhiên Chính vì thế mà sau giờ họcmệt mỏi cha mẹ thường chiều con cái, không bắt con làm gì, sinh con ra khôngbiết lao động, không biết về cuộc sống thường nhật Thay vào đó, cha mẹ chocon giải trí bằng các phương tiện hiện đại nhanh gọn như chơi điện tử, xemphim, ca nhạc Chính vì thế, trẻ hầu như chẳng còn thời gian để chơi, để hiểuthế giới và để chia sẻ, tâm sự với bố mẹ Các em bị cuốn vào vòng học tập vàhọc tập
2.1.3 Nguyên nhân từ nhà trường
Học sinh bị thầy cô, ban giám hiệu, hay nhân viên nhà trường bạo hành,bạc đãi, đe dọa, làm nhục; bị bạn bè ruồng bỏ hắt hủi hay bắt nạt; không khí thùđịch hay lề lối bất công trong lớp học giáo viên không quan tâm đến đời sống