Giải quyết việc làm cho nông dân thuộc diện thu hồi đất ở huyện thạch thất giai đoạn 2008 2012

103 22 0
Giải quyết việc làm cho nông dân thuộc diện thu hồi đất ở huyện thạch thất giai đoạn 2008   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thành Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Luâ nâ văn tốt nghiê pâ Cao học được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học Xã hô iâ và Nhân văn Có được bản luâ nâ văn tốt nghiê pâ này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Khoa Khoa học quản lý – Trường Đại học Khoa học Xã hô iâ và Nhân văn, đă câ biê tâ là TS Nguyễn Văn Thành đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Giải quyết viêcê làm cho nông dân thuôcê diênê thu hồi đất ở huyênê Thạch Thất, giai đoạn 2008 – 2012” Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo – các nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức ngành Khoa học quản lý cho bản thân tác giả suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyê nâ Thạch Thất, Phòng Lao đô ngâ Thương binh và Xã hô iâ huyê n,â Phòng Tài nguyên môi trường, Ban giải phóng mă tâ bằng và các đơn vị có liên quan khác đã tạo điều kiê nâ thuâ nâ lợi cho tác giả thu thâ pâ số liê uâ cũng những nghiên cứu cần thiết Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiê u,â Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực – Trường Đại học Nô iâ vụ Hà Nô iâ đã tạo điều kiê nâ cho tác giả quá trình học tâ pâ và nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn, sự biết ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã hỗ trợ, đô ngâ viên, sát cánh bên tác giả để tác giả có thể hoàn thành luâ nâ văn của mình Mô tâ lần nữa, tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nôi,ê năm 2014 Tác giả luâ nâ văn Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM, TẠO VIỆC LÀM 12 1.1 Khái niệm việc làm và các khái niệm có liên quan 12 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 12 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động 13 1.1.3 Khái niệm lực lượng lao động: 14 1.1.4 Khái niệm việc làm: 16 1.1.5 Khái niệm việc làm hợp lý 19 1.1.6 Khái niệm người có việc làm 19 1.1.7 Khái niệm thất nghiệp, người thất nghiệp 21 1.1.8 Khái niệm tạo việc làm 22 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ, sở hạ tầng, thị trường… .26 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.2.1.2 Vốn, nguồn vốn 28 1.2.1.3 Khoa học kỹ thuật và công nghệ 28 1.2.1.4 Cơ sở hạ tầng 29 1.2.1.5 Thị trường 31 1.2.2 Dân số, số, chất lượng nguồn nhân lực 31 1.2.2.1 Dân số: .31 1.2.2.2 Cơ chế, sách kinh tế - xã hội 32 1.3 Một số đặc điểm bản của lao động nông thôn 34 1.3.1 Lực lượng lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn 34 1.3.2 Tính thời vụ lao động nơng thơn 35 1.3.3 Lao động nơng thơn cịn thiếu việc làm 36 1.3.4 Chất lượng lao động nông thôn thấp 36 1.3.5 Sự cần thiết tạo việc làm cho nông dân 37 1.4 Những đặc điểm bản của nông dân bị thi hồi đất tại huyện Thạch Thất 39 CHUƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .41 2.1 Những đặc điểm, tình hình có liên quan đến giải quyết việc làm cho nông dân thuộc diện thu hồi đất huyện Thạch Thất, TP Hà Nội 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu, tài nguyên, thủy văn 41 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.1.2 Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu 42 2.1.1.3 Điều kiện tài nguyên: 44 2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa , xã hội 46 2.2 Thực trạng giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất huyện Thạch Thất, giai đoạn 2008 - 2012 53 2.2.1 Thực trạng dân số và lao động toàn huyện 54 2.2.2 Thực trạng cấu lao động phân theo nhóm ngành 55 2.2.3 Thực trạng việc thu hồi đất từ năm 2009 đến năm 2012 57 2.2.4 Thực trạng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất 58 2.2.5 Những kết quả và tồn tại công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nông dân sau bị thu hồi đất 68 2.2.5.1 Những kết quả đạt 68 2.2.5.2 Những tồn tại, hạn chế .71 2.2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 75 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN THẠCH THẤT, TP HÀ NỘI 78 3.1 Nhận thức, trách nhiệm của quyền địa phương, của chủ đầu tư và người nông dân bị thu hồi đất 78 3.1.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất: .78 3.1.2 Đối với người nông dân bị thu hồi đất 79 3.2 Những giải pháp và khuyến nghị 81 3.2.1 Những giải pháp 81 3.2.1.1 Cơ sở giải quyết việc làm 81 3.2.1.2 Các giải pháp cụ thể: .82 3.2.2 Khuyến nghị 88 3.2.2.1 Với Nhà nước 88 3.2.2.2 Với UBND cấp (Thành phố, huyện, xã) .88 3.2.2.3 Với chủ dự án, đầu tư 91 3.2.2.3 Với người nông dân bị thu hồi đất 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮ CN CNH DN DNVVN ĐTKS GPMB GQVL HĐH HĐND 10 ILO 11 12 13 14 15 16 17 18 KCN KHKT SXKD TĐC TNHH TTCN UBND XDCB DANH MỤC BẢNG – BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các khu, cụm, điểm công nghiệp huyện Thạch Thất 47 Bảng 2: Tổng hợp giá trị sản xuất huyện Thạch Thất qua các năm 50 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thất qua các năm 51 Bảng 2.4: Thực trạng thu hồi đất từ năm 2009 đến năm 2012 để xây dựng các khu công nghiệp, cụm, điểm công nghiệp 57 Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả giải quyết việc làm, dạy nghề cho lao động nông thôn từ 2008 – 2012 59 Bảng 2.6 Thời gian nhàn rỗi của nông dân sau bị thu hồi đất 62 Bảng 2.7 : Kết quả giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 2008 – 2012 theo các đơn vị sử dụng lao động .64 Bảng 2.8: Kết quả giải quyết việc làm cho nông dân thuộc diện thu hồi đất theo nhóm tuổi từ năm 2008 - 2012: .66 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số theo độ tuổi .54 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động huyện Thach Thất phân theo nhóm ngành Biểu đồ 2.3: Biểu kết quả GQVL cho lao động huyện Thạch Thất 60 giai đoạn 2008 – 2012 60 Biểu đồ 2.4: Biểu kết quả dạy nghề cho lao động huyện Thạch Thất giai đoạn 2008 – 2012 60 Bểu đồ 2.5: Kết quả giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất theo nhóm tuổi 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta chủ trương đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát huy mọi nguồn lực nước, khai thác tận dụng các nguồn lực ngoài nước, nắm bắt thời vượt qua thử thách, tiến hành thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong quá trình thực công nghiệp hóa, đại hóa, việc chủn đởi mục đích sử dụng đất, triển khai các dự án lớn của nền kinh tế diễn mang tính quy luật; đất đai được chủn đởi mục đích sử dụng đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm tiềm lực an ninh q́c phòng Chủn đởi mục đích sử dụng đất cũng đặt các vấn đề cần được giải quyết thấu đáo, đồng như: đời sống, việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định và nâng cao mức sống cho người lao động nói chung, người bị thu hồi đất nói riêng Năm 2008, huyện Thạch Thất được sáp nhập về Thành phố Hà Nội là buớc ngoặt lớn đối với huyện Cùng với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế và đô thị hóa, việc chủn đởi mục đích sử dụng đất diễn nhanh chóng, khiến cho nhu cầu việc làm của người lao động nói chung và người lao động mất đất nói riêng rất lớn Nghị quyết Đại hội đảng Huyện lần thứ XXII khẳng định: quyết tâm xây dựng Thạch Thất trở thành huyện công nghiệp, vấn đề đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động là trọng tâm số 1, đặc biệt là nông dân thuộc diện thu hồi đất Nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là người nông dân bị thu hồi đất nói chung tại huyện Thạch Thất nói riêng, vì chọn đề tài: "Giải việc làm cho nông dân thuộc diện thu hồi đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2008 - 2012" làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho nông dân nói chung và những người nông dân bị thu hồi đất nói riêng là vấn đề rất quan trọng đối với nước ta Vì vậy, vấn đề này đã được nhiều tác giả, các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Một số công trình khoa học được tác giả tham khảo như: * Công trình là sách được xuất bản: Cuốn sách “Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích q́c gia” PGS TSKH Lê Du Phong (chủ biên), Nhà x́t bản Chính trị q́c gia Hà Nội – 2007 Cuốn sách đã nêu số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia Đánh giá thực trạng thu nhập, đời sống và việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích q́c gia Làm rõ những khó khăn tồn tại thông qua những vấn đề bức xúc đặt Trên sở đó cuốn sách đã nêu các quan điểm và các nhóm giải pháp nhằm đảm bảo việc làm, thu nhập và đời sống của người dân có đất bị thu hồi Ćn sách “Ảnh hưởng thị hóa nông thôn ngoại thành Hà Nội (thực trạng và giải pháp)”, GS TSKH Lê Hữu Phong, TS Nguyễn Văn Ánh và Hoàng Văn Hoa đồng chủ biên; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phát hành năm 2002 Ngoài việc hệ thống hóa các vấn đề lý luận bản, các tác giả đã tìm hiểu những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa Trong đó, các tác giả đã nghiên cứu kỹ tình trạng phận nông dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp, tạm thời bị xáo trộn sống, đồng thời nêu lên những bức xúc quá trình đền bù nhà nước thu hồi đất Bốn là ban hành sớ sách khún khích về vớn, tín dụng, thuế và giải quyết mặt bằng cho sản xuất đối với các làng nghề, nghề truyền thống giai đoạn khôi phục và phát triển mới Mở rộng cung cấp tín dụng thương mại đới với các hộ nghề, làng nghề để mở mang sở vật chất, cải tiến phương thức điều hành kinh doanh, khuyến khích cho các sở sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình vay vốn, hộ sử dụng nhiều lao động để phát triển sản xuất Muốn làm được những việc trên, trước hết huyện Thạch Thất cần khảo sát, điều tra, đánh giá cách toàn diện các làng nghề truyền thống: Xem xét các tiềm năng, lợi thế của ngành nghề, sản phẩm lạc hậu, hạn chế, so sánh với sản phẩm loại thị trường, kể cả tay nghề, ngày công, suất, mẫu mã, thiết bị công nghệ, thị trườngtruyền thống, những thứ gì được ưa chuộng để có những định hướng đúng, khôi phục và phát triển nghề Trên sở đó, tiến hành xây dựng đề án khôi phục phát triển đối với làng nghề Đồng thời cần khẩn trương tiến hành quy hoạch chi tiết các cụm làng nghề để triển khai đầu tư hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu mặt bằng sản xuất của các sở sản xuất; Chú ý quy hoạch vùng nguyên liệu cho các làng nghề; việc triển khai đề án khôi phục và phát triển làng nghề gắn với công nhận làng nghề đạt tiêu chuẩn, vừa để tôn vinh nghề, làng nghề, vừa tập trung các nguồn lực đầu tư phát triển làng nghề; đồng thời có những giải pháp tránh ô nhiễm mơi trường Năm là, có sách “ưu đãi” đới với các nghệ nhân, thợ giỏi, hỗ trợ công tác đào tạo, truyền nghề để những ngành nghề truyền thống không bị mai như: thành lập Hội nghệ nhân với các nghề truyền thống địa bàn huyện, hõ trơ về vật chất, kinh tế để các nghệ nhân tích cực việc truyền nghề, mở các hội thi giữa các làng nghề để thúc đẩy phong trào khôi phục nghề truyền thống… 86 Phát triển đội ngũ doanh nhân các làng nghề truyền thống được thực bằng các biện pháp cụ thể như: tổ chức các chương trình đào tạo có định hướng theo đối tượng và chủ đề, thực cách có hệ thống Sáu là: Cần tăng cường nữa công tác xuất lao động Thông qua xuất lao động không chỉ giảm bớt gánh nặng về việc làm trước mắt mà hàng năm số lượng ngoại tệ người lao động gửi về làm tăng thu nhập cho bản thân người lao động, gia đình và nhà nước Ở Malayxia thu nhập bình quân 2-3 triệu đồng/tháng, có nghề 5- triệu đồng/tháng; Đài Loan thu nhập 300-500 USD/tháng; Hàn Quốc thu nhập 900-1000 USD/tháng; Nhật Bản 1000 USD/tháng Mặt khác thông qua xuất lao động, người lao động học hỏi và tiếp nhận được kỹ thuật đại, phương pháp làm việc tiên tiến, tác phong công nghiệp Để làm được điều đó thì trước hết Nhà nước cần hoàn thiện nữa hệ thống pháp luật đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài Mặt khác cũng cần phải đàm phán để ký kết các thỏa thuận với các nước nhận lao động Việt Nam sang làm việc Cần thực nghiêm túc những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi cho người lao động nước ngoài Và hết là hỡ trợ người lao động về kinh phí học tập, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề và ngoại ngữ từ cả phía Nhà nước và quyền địa phương Bảy là: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn: Việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn được coi là giải pháp trọng điểm Trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề có được nâng cao thì người nông dân mới có điều kiện, có nhiều hội hơn, có khả cạnh tranh thị trường lao động 87 3.2.2 Khuyến nghị 3.2.2.1 Với Nhà nước Trước hết, đối với các quan Nhà nước có thẩm quyền như: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, UBND thành phớ Hà Nội cần có những chủ trương, sách và hướng dẫn cụ thể cũng việc kiểm tra sát vấn đề thu hồi đất nông nghiệp, vấn đề bồi thường và các vấn đề xã hội khác - Cần quán triệt chỉ đạo cũng có các chế tài với các sở, địa phương không thực đúng các yêu cầu của Nhà nước, của các quan có thẩm quyền - Nhà nước cần đẩy mạnh việc đầu tư phát triển hệ thống đào tạo nghề từ trường, lớp, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, lĩnh vực đào tạo Cải cách hệ thống hướng nghiệp và đào tạo nghề theo hướng đại, dạy nghề gắn liến với yêu cầu của sản xuất, kinh doanh và thị trường lao động Đổi mới giáo trình và phương pháp giảng dạy, tập trung nhiều vào hướng dẫn kỹ nghề cho người học Có sách khún khích các khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp lớn xây dựng sở đào tạo nghề tại chỗ nhằm đào tạo nghề sát với nhu cầu sản xuất kinh doanh 3.2.2.2 Với UBND cấp (Thành phố, huyện, xã) - Cần tăng cường đầu tư về sở vật chất, sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp, đường xá, cầu cống, điện nước, internet…cho các khu cơng nghiệp mới, khún khích phát triển mạnh các nghề truyền thống như: nghề mây tre đan xã Bình Phú, nghề kim khí xã Phùng Xá, nghề mộc xã Hữu Bằng, Canh Nậu, nghề trạm trổ xã Chàng Sơn…, các nghề phụ, nghề phi nông nghiệp, nghề phụ trợ cho các doanh nghiệp Điều này góp phần tạo 88 việc làm, tạo thu nhập cho người lao động Từ đó góp phần xây dựng nông thôn mới, tránh được tình trạng người nông dân ly hương vì ly nông - Đẩy mạnh các hoạt động xuất lao động, đó hướng sự quan tâm vào các đối tượng là nông dân bị thu hồi đất Cần có sự chỉ đạo, phối hợp thực giữa Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, trung tâm dạy nghề huyện, quyền cấp sở nhằm tổ chức các khóa học ngoại ngữ địa bàn huyện để phục vụ tốt nhất cho người dân, tránh cho người lao động phải các thành phố lớn học ngoại ngữ, gây tốn về thời gian và tiền bạc của người lao động Trong quá trình tuyển dụng xuất lao động cần ưu tiên các đối tượng nông dân bị thu hồi đất Bên cạnh đó, cần hỗ trợ người dân về kinh phí để tham gia các khóa học hướng nghiệp và đào tạo nghề trước xuất lao động Có vậy, người nông dân mới có hội tìm cho mình công việc phù hợp và có khả xuất lao động - Để thực có hiệu quả Quyết định số 479/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ về hỡ trợ lãi śt cho khu vực nông thôn cần khắc phục sự rườm rà thủ tục vay vốn Theo quy định, muốn vay vốn, nông dân phải thế chấp sổ đỏ và các giấy tờ có mệnh giá cũng phương án sản xuất kinh doanh ngân hàng mới cho vay vốn Quy định này đúng với quy định của pháp luật lại chưa phù hợp với thực tiễn sống, khiến cho nhiều nông dân muốn vay vốn để phát triển sản xuất lại không có hội tiếp cận với nguồn vốn vay, dẫn đến những khó khăn cho người dân Do vậy, UBND huyện cần hỗ trợ, vay ưu đãi cho người nông dân bị thu hồi đất vay vốn để họ có vốn làm ăn, có vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh học nghề, phát triển các nghề mới 89 Đặc biệt là đối với những lao động từ 35 tuổi trở lên, khả chuyển đổi nghề của họ thấp các đối tượng khác, huyện cần chú trọng tới vấn đề giải quyết việc làm cho đối tượng này - Ủy ban nhân dân huyện cũng cần có các chế tài bắt buộc đối với các chủ đầu tư đóng địa bàn huyện, đã và sử dụng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi, cần có trách nhiệm cao đối với vấn đề giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất UBND huyện cần coi là cam kết, là vấn đề tiên quyết trước xem xét, phê duyệt các dự án của các chủ đầu tư Mặt khác UBND huyện cũng cần phải có các sách mở cửa để kêu gọi đầu tư vào địa bàn huyện, cần nới lỏng hành lang pháp lý của địa phương, ưu đãi đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương để tăng cường số việc làm cho người dân bị thu hồi đất - Cần có những quy định cụ thể, chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên đối với các doanh nghiệp vấn đề ưu tiên tuyển dụng và đào tạo nghề cho lao động địa phương có đất bị thu hồi - Nhanh chóng triển khai việc bồi thường đất nông nghiệp bằng đất dịch vụ Quy hoạch vị trí đất làm dịch vụ gắn với quy hoạch đất khu công nghiệp, khu đô thị sở tham khảo ý kiến của dân - Thực nghiêm túc, đầy đủ quy trình bồi thường, tái định cư, giải phóng mặt bằng, công khai đến người dân có đất bị thu hồi; đảm bảo việc cấp phép đầu tư, giao đất, cho thuê đất theo đúng quy định của pháp luật, tránh tình trạng vội vàng chạy theo phong trào, thu hút đầu tư để giải phóng mặt bằng các vấn đề bồi thường, tái định cư, hướng nghiệp ổn định sống người dân chưa được giải quyết - Tuyên truyền, động viên, khuyến khích lao động trẻ học nghề để nâng cao tay nghề Thay đổi nhận thức của người nông dân về việc làm thông qua các phương tiện thông tin truyền thông, các chương trình phổ cập giáo 90 dục quốc gia, tổ chức các chương trình tư vấn các mô hình, phương thức phát triển kinh tế và hỗ trợ các khoá đào tạo kỹ năng, kiến thức kinh tế ứng dụng bản 3.2.2.3 Với chủ dự án, đầu tư Đối với các chủ đầu tư, dự án cần có trách nhiệm nữa vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động địa bàn mà doanh nghiệp đóng Đặc biệt là đối với những người nông dân bị thu hồi đất Tài sản qúy giá nhất của người nông dân, tư liệu sản xuất ngàn đời mà ông cha họ để lại đã được trao trọn vẹn vào tay các chủ dự án, chủ đầu tưm chủ doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm tạo việc làm cho họ Đối với người nông dân, không phải cũng có trình độ, tay nghề đáp ứng được các công việc của doanh nghiệp, vì vậy, doanh nghiệp cần tạo cho họ có hội để được vào làm việc Bằng cách phân loại cơng việc, xét các tiêu chí phù hợp với trình độ của người lao động, doanh nghiệp có đưa người lao động vào làm việc tổ chức của mình Doanh nghiệp cũng có thể mở các lớp đào tạo ngắn hạn, hài hạn, mở các lớp tại doanh nghiệp để đào tạo, tập huấn các kỹ nghề nghiệp cho người lao động Các lớp học đó nếu có thể là miễn hoăc giảm học phí cho người lao động và đảm bảo rằng sau kết thúc khóa học bớ trí, sắp xếp việc làm cho người lao động Đối với các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể nhận người lao động, kiểm tra trình độ chuyên môn, tay nghề và phối hợp với các địa phương Phát triển các khu công nghiệp kéo theo việc phải lấy đất của nông dân giao cho doanh nghiệp vào đầu tư san xuất kinh doanh Xét cho cùng, nhà đầu tư là người trực tiếp và hàng ngày gắn bó với nông dân và địa phương sở tại Trách nhiệm đặt cho các chủ doanh nghiệp cũng cần nhận thức rõ, 91 người nơng dân đã dám nhận hy sinh quyền lợi cá nhân và gia đình để giao tư liệu sản xuất hàng ngàn đời cho doanh nghiệp và nhận lấy khó khăn về mình Vì vậy, doanh nghiệp rất cần phải chia sẻ với họ thông qua đóng góp hỗ trợ trực tiếp gián tiếp vấn đề giải quyết việc làm cho những hộ nông dân bị thu hồi đất thông qua hệ thống an sinh xã hội Qua đó, thể được trách nhiệm của mình với quyền địa phương, cộng đồng giúp cho người nông dân bị thu hồi đất sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống 3.2.2.3 Với người nông dân bị thu hồi đất - Cần nâng cao nhận thức của người nông dân về vấn đề học nghề, giải quyết việc làm Người nông dân phải được tuyên truyền và hiểu rõ lợi ích lâu dài của vấn đề đào tạo nghề, sẵn sàng tham gia học tập để có được nghề nghiệp ổn định - Về sử dụng tiền được đền bù: người nông dân cần phải biết chi tiêu số tiền được bồi thường, hỗ trợ cách hợp lý, có sự tư vấn của các tổ chức và cá nhân, biết sử dụng đồng tiên đúng mục đích Sớ tiền được đền bù có thể sử dụng để học tập, học nghề, mua sắm trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho nghề nghiệp sau được đào tạo, có thể đầu tư vào sản xuất kinh doanh… miễn có được việc làm và thu nhập ổn định Sự tham gia hỗ trợ, giúp đỡ của nhà nước cũng quyền các cấp chỉ mức độ nhất định Nhu cầu giải quyết việc làm thì nhiều, song nhà nước và quyền các cấp chỉ có thể giải quyết được phần nhu cầu đó Nếu cứ ỷ lại, trông chờ vào nhà nước thì vấn đề việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trở nên nan giải rất nhiều Vì vậy, người nông dân cần chủ động, dựa vào những điều kiện mà bản thân mình và gia đình có được, tìm hướng cho mình Để làm được điều đó cần nâng cao nhận thức 92 về tự tạo việc làm cho mình Thay vì sử dụng tiền đền bù thông thường, có thể sử dụng bằng những cách hiệu quả như: + Trích khoản tiền được bồi thường góp vốn vào các doanh nghiệp khu công nghiệp, trở thành các cổ đông Các cổ đông không chỉ hưởng cổ tức mà còn tập hợp cổ phần, cử người đại diện tham gia quản lý công ty + Có thể sử dụng nguồn tiền làm kinh tế hộ gia đình thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thông qua các hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ…tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện + Sử dụng tiền đền bù cho mình và em mình học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp 93 KẾT LUẬN Trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế nước ta phải chấp nhận “sân chơi” bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế, không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ nội địa và nhập khẩu; phải mở cửa thị trường, bảo hộ hạn chế, dỡ bỏ hàng rào thuế quan…Đây là những thách thức lớn đối với các ngành sản xuất nước, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp Vì vậy, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn là xu hướng tất yếu của hầu hết các quốc gia thế giới Đối với Hà Nội nói chung và huyện Thạch Thất nói riêng, đô thị hoá nông thôn đã và mang lại cho người nông dân ngoại thành nhiều hội phát triển, cải thiện đáng kể đời sống dân sinh Tuy nhiên tớc độ thị hóa quá nhanh đó đã đẩy hàng chục vạn nông dân bị mất đất rơi vào cảnh thất nghiệp Trong những năm qua, Nhà nước đã triển khai nhiều sách hỗ trợ cho người dân những vùng bị thu hồi đất sách định cư tại chỡ, hỡ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề, nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên số lượng nông dân mất việc làm, thiếu việc làm vẫn chưa thể khắc phục triệt để Vậy đâu là lời giải cho bài toán này? Trước tình hình đó, đề tài “Giải quyết việc làm cho nông dân thuộc diện thu hồi đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2008 - 2012” đã đánh giá và đưa số giải pháp giải quyết vấn đề này Đề tài đã đạt được những kết quả sau: - Xác định được vai trò của tạo việc làm - Phân tích cơng tác thu hồi đất địa bàn huyện Thạch Thâtt và tình hình tạo việc làm cho nông dân Từ đó rút những thuận lợi, khó khăn quá trình tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất 94 - Đề xuất số nhóm giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, đồng thời đưa số kiến nghị với nhà nước và qùn địa phương để có thể làm tớt vấn đề tạo việc làm cho nông dân Các giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu về hiệu quả kinh tế cũng hiệu quả xã hội Những kết luận nêu còn nhiều hạn chế và bất cập cũng có những đóng góp nhất định cho vấn đề tạo việc làm cho nông dân mất đất, nhất là thời kỳ hội nhập 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 03/6/2013 ban hành Chương trình hành động thực Nghị quyết số 26/NQ-TW Bộ Luật lao động, NXB Lao động, 2014 C Mác, Tư bản, tập 1, NXB Tiến Bộ năm 1980 PGS TS Trần Xuân Cầu (chủ biên – 2012), Giáo trình kinh tế ng̀n nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Q́c dân Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 1201/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng năm 2012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 1956 Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề ch lao động nông thôn đến năm 2020” GS.TS Phạm Tất Dong (2006), Lao động, việc làm và số vấn đề đặt trước việc đào tạo nguồn nhân lực, Hội thảo Nông thôn quá trình chưyển đổi, Hà Nội 10 ThS Nguyễn Văn Đại (chủ nhiệm - 2010), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn, thực trạng và giải pháp 96 11 TS Trương Thị Thuý Hằng (2006), Nguồn nhân lực nữ nông thôn: tiềm và thách thức trình chuyển đổi, Hội thảo Nơng thơn quá trình chưyển đổi, Hà Nội 12 PGS.TS Vũ Quang Hiển, ThS Lê Quỳnh Nga (2006), Dạy nghề cho lao động ở nơng thơn Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, Hội thảo Nông thôn quá trình chuyển đổi, Hà Nội 13 TS Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị và khu công nghiệp, Tạp chí Bảo hiểm xã hội sớ 08-2007 14 TS Hoàng Văn Luân (2005), Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia : Đào tạo nghề và tạo việc làm cho người lao động ở số địa phương ngoại thành Hà Nội thời kỳ đô thị hoá (nghiên cứu trường hợp huyện Từ Liêm), Hà Nội 15 Nhịp cầu bạn đọc (Số 67, tháng 7/2012), Lao động nông thôn với đề án 1956 16 Niên giám thống kê từ năm 2000 – 2011 17 GS TSKH Lê Hữu Phong, TS Nguyễn Văn Ánh và Hoàng Văn Hoa đồng chủ biên (2002), “Ảnh hưởng thị hóa nơng thơn ngoại thành Hà Nội (thực trạng và giải pháp)”, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 18 PGS TSKH Lê Du Phong (chủ biên - 2007), “Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hời để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội 19 PGS TS Nguyễn Tiệp (chủ nhiệm - 2006), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Xây dựng số mơ hình tạo việc làm lao động bị mất việc làm tại vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất” 97 20 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Khoa học Quản lý (8/2006), Tập bài giảng Quản lý nguồn lao động – việc làm 21 UBND huyện Thạch Thất (2008), Báo cáo số 156/BC-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2008 kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009 22 UBND huyện Thạch Thất (2009), Báo cáo số 170/BC-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2009 kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010 23 UBND huyện Thạch Thất (2010), Báo cáo số 165/BC- UBND ngày 14 tháng 12 năm 2010 kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 24 UBND huyện Thạch Thất (2011), Báo cáo số 161/BC- UBND ngày 05 tháng 12 năm 2011 kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012 25 UBND huyện Thạch Thất (2012), Báo cáo số 205/BC- UBND ngày 07 tháng 12 năm 2012 kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 26 UBND huyện Thạch Thất (2013), Báo cáo số 255/BC- UBND ngày 04 tháng 12 năm 2012 kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 27 UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo số 59/BC-LĐTBXH kết quả thực số tiêu, nhiệm vụ năm 2011 – 2015 28 UBND huyện Thạch Thất (2012), Báo cáo số 93/BC-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2012 kết quả thực công tác xuất lao sộng từ năm 2007 đến 30/11/2012 98 29 UBND huyện Thạch Thất (2009), Báo cáo kết quả công tác bồi thường và tái định cư dự án địa bàn huyện năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010 30 UBND huyện Thạch Thất (2010), Báo cáo kết quả công tác bồi thường và tái định cư dự án địa bàn huyện năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011 31 UBND huyện Thạch Thất (2011), Báo cáo kết quả công tác bồi thường và tái định cư dự án địa bàn huyện năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012 32 UBND huyện Thạch Thất (2012), Báo cáo kết quả công tác bồi thường và tái định cư dự án địa bàn huyện năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013 33 UBND huyện Thạch Thất (2008), Biểu tổng hợp dự án liên quan đến công tác bời thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt địa bàn huyện Thạch Thất năm 2008 34 UBND huyện Thạch Thất (2008), Biểu tổng hợp dự án liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt địa bàn huyện Thạch Thất năm 2008 35 UBND huyện Thạch Thất (2009), Biểu tổng hợp dự án liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt địa bàn huyện Thạch Thất năm 2009 36 UBND huyện Thạch Thất (2010, Biểu tổng hợp dự án liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt địa bàn huyện Thạch Thất năm 2010 37 UBND huyện Thạch Thất (2011), Biểu tổng hợp dự án liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt địa bàn huyện Thạch Thất năm 2011 99 38 UBND huyện Thạch Thất (2012), Biểu tổng hợp dự án liên quan đến công tác bời thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt địa bàn huyện Thạch Thất năm 2012 39 UBND huyện Thạch Thất (2011), Chương trình giải quyết việc làm huyện Thạch Thất giai đoạn 2011 – 2015 40 UBND huyện Thạch Thất (2011), Đề án số đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện đến năm 2020 41 UBND huyện Thạch Thất (2010), Kế hoạch số 104/KH-UBND ngày 27 tháng năm 2010 triển khai thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề ch lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn huyện năm 2010 42 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Kế hoạch số 100/KH-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2010 triển khai xây dựng Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 43 UBND huyện Thạch Thất (2008), Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 44 Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 45 Http://www.ilo.org 100 ... NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN THU? ??C DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản... thu hồi đất nói chung tại huyện Thạch Thất nói riêng, vì cho? ?n đề tài: "Giải việc làm cho nông dân thu? ??c diện thu hồi đất huyện Thạch Thất giai đoạn 2008 - 2012" làm Luận văn tốt nghiệp... cho đối tượng là nông dân bị thu hồi đất càng trở nên cấp thiết 40 CHUƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN THU? ??C DIỆN THU HỒI ĐẤT Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Những

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan