1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất ở huyện điện bàn, tỉnh quảng nam

98 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG HOÀNG VIỆT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG HOÀNG VIỆT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngƣời viết luận văn Phùng Hoàng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀMGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1.1 Những vấn đề chung việc làm 1.1.2 Những vấn đề chung giải việc làm 13 1.2 NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG 14 1.2.1 Thực hỗ trợ vốn để giải việc làm 15 1.2.2 Thực sách xuất lao động 16 1.2.3 Tổ chức dạy đào tạo nghề 17 1.2.4 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp để giải việc làm .18 1.2.5 Thực công tác xúc tiến tạo việc làm từ doanh nghiệp 19 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế xã hội 22 1.3.3 Trình độ kỹ thuật sách sử dụng lao động doanh nghiệp 23 1.3.4 Hoạt động hệ thống đào tạo tƣ vấn nghề 24 1.3.5 Các yếu tố tâm lý lao động 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN (NAY LÀ THỊ XÃ ĐIỆN BÀN) 27 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế 29 2.1.3 Các yếu tố xã hội 36 2.1.4 Tâm lý ngƣời lao động bị thu hồi đất 39 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNGVIỆC LÀM CỦA NHỮNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN 41 2.2.1 Tình hình lao động nông nghiệp huyện Điện Bàn 41 2.2.2 Tình hình việc làm lao động nơng nghiệp thuộc diện thu hồi đất 42 2.2.3 Kết giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp 43 2.3 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT ĐIỆN BÀN 44 2.3.1 Tình hình hỗ trợ vốn để giải việc làm 45 2.3.2 Kết thực giải việc làm nhờ đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 47 2.3.3 Công tác xuất lao động 52 2.3.4 Tình hình giải việc làm từ ngành nghề phi nông nghiệp 53 2.3.5 Công tác xúc tiến việc làm, tuyên truyền, điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu, tƣ vấn học nghề việc làm lao động nông thôn 56 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN 58 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 58 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế 58 3.1.2 Định hƣớng giải việc làm 60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT HUYỆN ĐIỆN BÀN 64 3.2.1 Phát triển ngành phi nông nghiệp để giải việc làm 64 3.2.2 Cho vay vốn tín dụng ƣu đãi để giải việc làm 70 3.2.3 Giải pháp đào tạo nghề để giải việc làm 71 3.2.4 Đẩy mạnh xuất lao động, tăng hội việc làm cho ngƣời lao động 75 3.2.5 Điều tra cung - cầu tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN-XD Cơng nghiệp - Xây dựng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ĐVT Đơn vị tính GDP Gross Domestic Product, Tổng sản phẩm quốc nội GQVL Giải việc làm GTSX Giá trị sản xuất HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ILO International Labor Organization KT-XH Kinh tế xã hộiLao động LĐ - TB & XH Lao động - Thƣơng binh xã hội LĐPT Lao động phổ thông NLTS Nông, lâm thủy sản NXB Nhà xuất QĐ Quyết định SC Sơ cấp THCS Trung học sở TM-DV Thƣơng mại - dịch vụ TN & MT Tài nguyên Môi trƣờng TP Thành phố TTCN Trung cấp chuyên nghiệp TS Tiến sĩ USD (Đôla) đơn vị tiền tệ Mỹ XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Giá trị sản xuất qua năm tốc độ tăng trƣởng 29 2.2 Cơ cấu kinh tế qua năm 30 2.3 Thu chi ngân sách qua năm 31 2.4 Tình hình lao động nơng nghiệp Điện Bàn 42 2.5 Tình hình việc làm lao động nông nghiệp thuộc diện thu hồi đất 43 2.6 Số lao động đất đƣợc giải việc làm 44 2.7 Bảng tổng hợp kinh phí hỗ trợ giải việc làm giai đoạn 2011 - 2015 46 2.8 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 49 2.9 Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo nghề giai đoạn 2011 2015 50 2.10 Số Lao động bị thu hồi đất đƣợc xuất để giải việc làm 52 3.1 Tình hình giải việc làm theo nhóm ngành giai đoạn 2016 - 2020 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Số lao động đƣợc giải việc làm nhờ vay vốn 45 2.2 Số lao động tìm đƣợc việc làm sau đào tạo nghề 51 2.3 Số lao động bị thu hồi đất đƣợc giải việc làm từ ngành nghề phi nông nghiệp 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc ta trình CNH- HĐH đất nƣớc, bƣớc hội nhập với kinh tế giới Vì vậy, việc phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị tất yếu Sự phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị dẫn đến thay đổi đất đai, lao động, việc làm, thu nhập cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Xét lâu dài, thay đổi mang tính chất tích cực, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tổng sản phẩm quốc nội, góp phần đẩy nhanh q trình CNH - HĐH đất nƣớc, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động Tuy nhiên, phát triển khu, cụm công nghiệp đô thị tạo nhiều khó khăn cho ngƣời dân vùng có đất sản xuất bị thu hồi, địa phƣơng có tốc độ cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh chóng Trong vấn đề việc làm ngƣời dân sau bị thu hồi đất đƣợc coi vấn đề xúc Điện Bàn huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng phía Bắc thành phố Hội An phía Đơng Nam Điện Bàn nằm cụm đô thị động lực Chân Mây - Đà Nẵng - Điện Bàn - Hội An - Tam Kỳ - Vạn Tƣờng, vùng giao thoa hoạt động kinh tế, thƣơng mại du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế thông qua hệ thống cảng biển Tiên Sa, sân bay quốc tế Đà Nẵng, hành lang giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt Bắc - 75 giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc trích phần thu nhập trƣớc thuế để thực đào ĐTN 3.2.4 Đẩy mạnh xuất lao động, tăng hội việc làm cho ngƣời lao động Có sách khuyến khích để doanh nghiệp có chức xuất lao động tuyển chọn lao động thuộc diện thu hồi đất, sách thƣởng doanh nghiệp đƣa đƣợc nhiều lao động địa phƣơng lao động nƣớc Thành lập tổ chức tuyển chọn lao động xuất từ huyện đến xã, phƣờng có tham gia hệ thống trị nhằm tuyên truyền cho ngƣời lao động nắm đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc vấn đề lao động, việc làm; quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động từ nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động Tăng cƣờng chức quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động, thực nghiêm việc xử lý hoạt động xuất lao động, có biện pháp tích cực nhằm chấn chỉnh hoạt động xuất lao động trái quy định nhà nƣớc, hạn chế rủi ro cho lao động Chính sách xuất lao động cần nghiên cứu hai vấn đề là: Xuất lao động trực tiếp xuất lao động gián tiếp xuất lao động chổ - Xuất lao động trực tiếp thông qua việc tuyển dụng doanh nghiệp có chức để đƣa lao động làm việc trực tiếp nƣớc - Xuất lao động gián tiếp hay xuất lao động chổ việc 76 thông qua xuất sản phẩm, hàng hóa thơng qua hợp đồng mua bán sản phẩm với nƣớc Xuất lao động trực tiếp Xuất lao động trực tiếp việc đƣa lao động trực tiếp nƣớc để làm việc, sách hầu hết nƣớc, nƣớc phát triển, nƣớc nghèo, nƣớc có nguồn lao động dồi Chính sách xuất lao động trực tiếp Việt Nam đƣợc thực thức theo hợp tác Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nƣớc thơng qua Bộ Lao động thƣơng binh xã hội Sở lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Ngoài việc giải việc làm chổ, giải việc làm cho lao động nƣớc đƣợc quận quan tâm tạo điều kiện mở rộng Sở Lao động thƣơng binh xã hội tỉnh quan thƣờng trực chủ động tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đơn vị có chức xuất lao động triển khai công tác tuyên truyền, tuyển dụng lao động làm việc nƣớc đến địa phƣơng, sở Theo số liệu từ Sở Lao động thƣơng binh xã hội tỉnh từ năm 20011 đến 2015, doang nghiệp, đơn vị chức xuất lao động địa bàn thành phố tổ chức cho hàng nghìn lao động làm việc nƣớc ngoài, gồm thị trƣờng nhƣ: Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Cộng Hòa Liên Bang Nga, Libya tàu du lịch, tàu biển nƣớc ngồi Riêng chƣơng trình làm việc Hàn Quốc chƣơng trình phi lợi nhuận với chi phí thấp nên đƣợc ngƣời lao động quan tâm 77 Về sách, lao động đƣợc tuyển dụng xuất đƣợc đào tạo tiếng nƣớc tháng, đƣợc cho vay vốn ƣu đãi chƣơng trình giải việc làm để trang trãi chi phí… sách ƣu đãi khác thành phố Đà Nẵng Xuất lao động giải pháp hữu hiệu Tuy nhiên từ số liệu cho ta thấy năm qua địa phƣơng lao động đăng ký lao động có thời hạn nƣớc ngồi Do việc xuất lao động địa bàn quận nhiều hạn chế, khó tuyển dụng, lao động phổ thông, chƣa sẵn sàng đào tạo lao động có chất lƣợng tay nghề cao để xuất Điều cho thấy nông dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp chƣa sẵn sàng cho việc xuất lao động nhiều nguyên nhân nhƣ: - Chƣa thấy hết lợi ích việc lao động nƣớc ngoài; tâm lý ngƣời làm việc nƣớc chƣa sẵn sàng, chƣa yên tâm làm việc nƣớc đến có nhiều thơng tin ngƣợc chiều nhƣ bạc đãi ngƣời lao động nƣớc đến lao động, không đảm bảo công việc ổn định nƣớc đến làm việc, lừa đảo số công ty tuyển dụng, tâm lý, sinh hoạt xã hội sợ thay đổi nếp sinh hoạt hàng ngày, ảnh hƣởng đến gia đình lao động đƣợc xuất lao động - Đồng thời cho thấy việc tuyên truyền triển khai sách xuất lao động nhằm giải việc làm cho đối tƣợng chƣa rộng có chiều sâu Cần ý điều ngƣời dân cảm thấy lợi ích lớn từ việc làm từ nƣớc ngồi họ có động lực tham gia 78 vƣợt qua trở ngại lớn trình chuẩn bị điều kiện để làm việc nƣớc ngồi Do thời gian tới cần tập trung đạo doanh nghiệp tiếp tục trì thị trƣờng truyền thống có nhu cầu cơng nhân kỷ thuật, có thu nhập cao nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, hạn chế đƣa lao động sang thị trƣờng có nhiều rủi ro, trọng phát triển thị trƣờng nƣớc có nhu cầu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, trƣớc mắt thị trƣờng Nhật Bản, Hàn Quốc Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động, chấn chỉnh sai sót, tăng cƣờng trách nhiệm doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động ngƣời lao động; nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo dục định hƣớng để tạo nguồn lao động; tuyên truyền, khuyến khích ngƣời lao động tham gia xuất lao động Tổ chức khóa đào tạo định hƣớng xuất lao động kịp thời, hổ trợ kinh phí đào tạo định hƣớng cho em hộ nghèo, hộ gia đình sách, hộ nơng nghiệp thuộc diện di dời đền bù, giải tỏa để lao động có thời hạn nƣớc ngồi Triển khai thực thí điểm tuyển chọn học sinh học nghề trƣờng dạy nghề địa bàn thành phố để đƣa sang làm việc Hàn Quốc theo thoả thuận Bộ Lao động -Thƣơng binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động - Hàn Quốc Chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với trƣờng, địa phƣơng triển khai hoạt động thơng tin, tun truyền, khuyến khích ngƣời lao động thành phố làm việc có thời hạn nƣớc 79 Ngoài việc tăng mức tín dụng lao động đƣợc tuyển dụng di lao động nƣớc ngồi, nhà nƣớc cần có sách hổ trợ phần chi phí ban đầu cho lao động sau đƣợc tuyển dụng nhƣ miễn, giảm chi phí đào tạo tiếng nƣớc ngồi, chi phí xuất cảnh số chi phí khác… Xuất lao động gián tiếp Xuất lao động gián tiếp hay goị xuất lao động chổ hình thức xuất trực tiếp sản phẩm, hàng hóa quốc gia sang nƣớc khác giới Với nƣớc phát triển, có nguồn lao động dồi xuất lao động chổ giải pháp tích cực mang tính dài hạn vấn đề giải việc làm Bởi sản xuất sản phẩm, mặt hàng xuất nƣớc thƣờng sản phẩm thu hút đƣợc nhiều lao động ngành nghề khác nhƣ: Chế biến Nông – Lâm - Thủy - sản, may mặt, thủ công mỹ nghệ… 3.2.5 Điều tra cung - cầu tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm Hàng năm tiến hành điều tra cung - cầu lao động để cập nhật kịp thời xác thơng tin cần thiết thị trƣờng lao động nhu cầu đào tạo nghề doanh nghiệp, vừa đánh giá đƣợc kết thực Đề án vừa phục vụ yêu cầu đạo cấp ủy Đảng, điều hành quyền vừa làm sở cho việc hoạch định chủ trƣơng sách địa phƣơng nhƣ phục vụ theo yêu cầu cấp Định kỳ hàng năm phối hợp với ban, ngành, hội, đoàn thể, địa phƣơng Trung tâm Giới thiệu việc làm Quảng Nam thƣờng xuyên tổ 80 chức phiên chợ việc làm nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động gặp gỡ, tiếp xúc, giao lƣu nắm bắt thông tin nhu cầu lao động việc làm, qua giúp doanh nghiệp tuyển chọn lao động, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao độnghội lựa chọn nơi làm việc phù hợp với thân Tăng cƣờng liên kết với Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh trọng thu nhập thông tin thị trƣờng lao động để cung cấp cho ngƣời lao động thông tin cần thiết nhằm giải tốt mối quan hệ cung cầu lao động Phát triển thông tin thị trƣờng lao động, tổ chức hiệu sàn giao dịch việc làm Đẩy mạnh công tác thu thập thông tin nhu cầu tuyển dụng nhà tuyển dụng dƣới nhiều hình thức, thông tin cung, cầu lao động thị trƣờng, thông báo thƣờng xuyên tới xã, phƣờng thông qua nhiều kênh tuyên truyền: Đài phát thanh, truyền hình, website giúp ngƣời lao động nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, đào tạo xã hội giai đoạn, đăng ký lựa chọn việc làm phù hợp, nâng cao hiệu đào tạo tuyển dụng - Củng cố hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, trọng hoạt động thu thập thông tin thị trƣờng lao động trung tâm Tổ chức thu thập thông tin lao động chƣa có việc làm, nhu cầu tìm việc làm, chỗ việc làm trống, thông tin xuất lao động, nhu cầu học nghề, lao động việc di dời chỉnh trang đô thị - Định kỳ tổ chức Hội chợ việc làm để ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, trung tâm giới thiệu việc làm, trƣờng sở đào 81 tạo trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc, giao lƣu, nắm bắt thông tin, nhu cầu lao động việc làm, tuyển dụng, thông qua đáp ứng nhu cầu tuyển lao động doanh nghiệp, giúp ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm, định hƣớng học nghề, thúc đẩy phát triển thị trƣờng lao động thành phố Từ đến năm 2020, tổ chức lần Hội chợ việc làm; phấn đấu qua lần hội chợ, hỗ trợ cho khoảng 3.000 lao động tìm đƣợc việc làm, hỗ trợ cho khoảng 2.000 lao động đăng ký học nghề Bên cạnh nguồn kinh phí Trung ƣơng bố trí, thành phố dành nguồn kinh phí hỗ trợ đủ để tổ chức Hội chợ việc làm 82 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn khái quát đƣợc vấn đề nội dung chủ yếu sau: Khái quát hóa vấn đề lý luận việc làm giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất Đánh giá thực trạng, nhân tố ảnh hƣởng đến giải việc làm cho ngƣời lao động thuộc diện thu hồi đất, cập nhật tình hình giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn vấn đề xúc cần phải đƣợc giải Trên sở định hƣớng phát triển kinh tế mục tiêu giải việc làm huyện Điện Bàn giai đoạn 2016 - 2020, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam cách toàn diện, đồng gắn với nội dung giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam không cơng việc xúc trƣớc mắt, mà vấn đề mang tính chiến lƣợc Kết nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn giải việc làm lao động thuộc diện thu hồi đất đến kết luận sau đây: - Đặc điểm ngƣời lao động bị thu hồi đất yếu tố khiến cho việc giải việc làm trở nên cần thiết Với ngƣời lao động bị thu hồi đất sản xuất, đất sản xuất tựa nhƣ họ việc làm, sau thu hồi họ khó chuyển đổi nghề nghiệp, chất lƣợng lao động 83 thấp trình độ văn hố lẫn chuyên môn kỹ thuật Nhiều ngƣời lao động sống ỷ lại vào khoản tiền trợ cấp đền bù đất, phần lớn số tiền đền bù đƣợc ngƣời dân sử dụng vào việc sửa sang, xây dựng nhà ở, mua sắm phƣơng tiện lại, việc học tập cháu Tuy nhiên, gia đình dành tiền đền bù đầu tƣ cho việc học nghề cháu, nhƣ số gia đình đầu tƣ vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh khơng nhiều Ngồi ra, phần lớn ngƣời dân bị thu hồi đất cảm thấy chƣa thật hài lòng với sách đền bù giải tỏa mặt hỗ trợ chuyển đổi việc làm Nhƣng lý tồn tình trạng thiếu công công tác đền bù Hiện nay, đứng quy định sách cũ mới, mức giá đền bù chênh đáng kể Nhiều ngƣời dân bị thu hồi đất trƣớc trở nên thiệt thòi - Điện Bàn địa phƣơng có tốc độ thị hóa tƣơng đối cao so với địa phƣơng khác tỉnh Đi liền với tình trạng thiếu việc làm, khơng tìm đƣợc việc làm lực lƣợng lao động bị thu hồi đất lớn Trƣớc tình trạng đó, Điện Bàn sử dụng nhiều biện pháp để giải việc làm cho ngƣời lao động nhƣ thực chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, thực chƣơng trình đào tạo nghề, hổ trợ giải việc làm, chƣơng trình xuất lao động, chấn chỉnh nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề, dịch vụ việc làm, thông tin thị trƣờng sức lao động… đạt đƣợc số kết đáng kể - Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất nhiều bất cập nhƣ chất lƣợng việc làm chƣa cao, tình trạng khơng tìm đƣợc việc làm, thiếu việc làm cao, việc thực sách giải việc làm nhiều điểm chƣa hợp lý, hoạt động 84 hệ thống công cụ hổ trợ giải việc làm nhiều yếu sức ép giải việc làm cho ngƣời lao độngđất sản xuất bị thu hồi lớn, chất lƣợng lao động thấp - Để thực đƣợc mục tiêu phƣơng hƣớng giải việc làm cho lao độngđất sản xuất bị thu hồi đến năm 2016 năm tiếp theo, thị xã Điện Bàn cần thực đồng nhóm giải pháp sau: + Giải pháp phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp + Giải pháp phát triển ngành Thƣơng mại - Dịch vụ + Giải pháp phát triển ngành Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp + Giải pháp hoàn thiện công tác hỗ trợ vốn để giải việc làm + Giải pháp đào tạo nghề để giải việc làm + Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động, tăng hội việc làm cho ngƣời lao động + Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp + Giải pháp điều tra cung - cầu tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm Giải việc làm cho lao động thuộc diện thu hồi đất vấn đề mang tính chiến lƣợc Trên nghiên cứu bƣớc đầu Vấn đề cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cơng báo Chính phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất [2] Ban BT-GPMB & TĐC huyện Điện Bàn, Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư giai đoạn 2011 – 2015 [5] Hoàng Xuân Bang (2006), Tình hình lao động việc làm năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất thống kê; Hà Nội [6] PGS.TS Bùi Quang Bình (2007), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng [7] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất Giáo Dục [8] PGS.TS Bùi Quang Bình (2011), “Vốn ngƣời đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Duyên hải Nam trung bộ”, Tạp chí khoa học số 41, Đại học Đà Nẵng [3] Bộ luật lao động năm 2003 [4] Chi cục thống kê huyện Điện Bàn, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 0013, 2014 [9] Trung Chính - Trần Khâm (2005), “Đời sống việc làm nông dân vùng bị thu hồi đất”; Báo nhân dân, ngày 10, 11, 12 tháng - 2005 [11] Đỗ Minh Cƣơng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB lao đông – Xã hội, Hà Nội [10] TS Nguyễn Hữu Dũng, “Thực trạng thu nhập, đời sống việc làm ngƣời dân có đất bị thu hồi”, Chuyên đề nghiên cứu [12] Nguyễn Minh Hồi (2008), “Ổn định đất nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia”; Tạp chí cộng sản số 790 tháng 8-2008 [13] Ths Ngô Hữu Hoạnh (2010), “Nghiên cứu ảnh hƣởng sinh kế ngƣời nông dân chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học đất, số 35 2010 [14] Nguyễn Văn Hƣng (2004), Thực trạng giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất cho cụm công nghiệp, khu công nghiệp khu đô thị địa bàn tỉnh Hải Dương, Phó Giám đốc Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tỉnh Hải Dƣơng [15] Trần Lê (2005), “Bất cập quản lý đất đai”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 24-8-2005 [22] Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Nhà xuất trị quốc gia: [16] Nguyễn Văn Nam (2005), “Việc làm cho ngƣời dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 19 – - 2005 [17] PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội [18] GS.TSKH Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cơng trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [19] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân [20] Phòng Tài ngun – Mơi trƣờng, Báo cáo tình hình thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020, tháng 09–2015 [21] Đặng Kim Sơn (2008), Giáo trình nơng nghiệp nơng dân nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [26] Bùi Ngọc Thanh (2009), “Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuấtvấn đề giải pháp”, Tạp chí cộng sản (chuyên đề sở ) số 26 tháng 2-2009 [27] Nguyễn Phúc Thọ (2005), Tác động tiêu cực cơng nghiệp hóa tới xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất đời sống hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [28] PGS.TS Nguyễn Thi Thơm, Th.S Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [23] PGS.TS Nguyễn Tiệp (2007), Việc làm cho người lao động trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hiệu trƣởng Trƣờng đại học Lao động - Xã hội Theo tapchicongsan.org.vn [24] Phạm Quang Tín (2007), “Thực trạng việc làm ngƣời lao động hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học số 19, Đại học Đà Nẵng [25] PGS.TS Võ Xuân Tiến, PGS.TS Phạm Hảo, PGS.TS Vũ Ngọc Hoàng (đồng chủ biên) (1996), Khai thác phát triển nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa miền trung, Nhà xuất Đà Nẵng [29] PGS.TS Nguyễn Thế Tràm (2006), Các giải pháp giải việc làm cho ngư dân tỉnh Duyên hải miền trung, Nhà xuất Đà Nẵng [30] Vũ Quốc Tuấn (2005); “Đất đai, vấn đề thể chế bảo thủ tƣ duy, thiếu minh bạch quản lý”; Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 1-9-2005 [32] UBND tỉnh Quảng Nam, “Ban hành quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Quảng Nam”, QĐ 55/2006/QĐ-UBND 15/12/2006; QĐ 29/2008/QĐ-UBND 26/8/2008; QĐ 23/2010/QĐ-UBND ngày 30/9/2010 [34] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 18/3/2013 việc triển khai thực Chỉ thị sơ 13/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thực công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho liệt sỹ, thương bệnh binh nặng giai đoạn 2013-2015 thị xã Điện Bàn [35] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 30/9/2013 việc dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn thị xã Điện Bàn năm 2014; [36] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 364/UBND ngày 04/4/2013 việc tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; [37] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 281/UBND ngày 11/3/2014 việc thành lập, củng cố Ban đạo (hoặc Tổ công tác), xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn đến năm 2020; [38] UBND thị xã Điện Bàn, Quyết định số 1550/QĐ-UBND ngày 09/03/2015 việc kiện toàn Ban đạo Tổ giúp việc thực Đề án đào tạo nghề giải lao động việc làm thị xã Điện Bàn giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020; [39] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 09/3/2015 việc dạy nghề cho lao động nông thôn thị xã Điện Bàn năm 2015; [40] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 99/UBND ngày 30/01/2015 việc điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thị xã; [41] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 17/6/2015 việc triển khai công tác xuất lao động năm 2015 [31] Nguyễn Thị Hải Vân (2005); “Việc làm cho ngƣời nông dân thu hồi đất”; Thời báo kinh tế Việt Nam, số ngày 13-7-2005 Website [33]:http://www.vietnamnet.vn/xahoi/laodong/2005/05/423687 “Lúng túng tìm việc làm cho ngƣời dân bị thu hồi đất ... Chƣơng 2: Thực trạng giải việc làm cho ngƣời lao động thu c diện thu hồi đất huyện Điện Bàn Chƣơng 3: Giải pháp giải việc làm cho ngƣời lao động thu c diện thu hồi đất huyện Điện Bàn Tổng quan... luận giải việc làm cho lao động vùng bị thu hồi đất  Đánh giá tình hình giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất huyện Điện Bàn, tìm nguyên nhân hạn chế  Trên sở đó, đề xuất giải pháp giải việc. .. hình việc làm lao động nông nghiệp thu c diện thu hồi đất 42 2.2.3 Kết giải việc làm cho lao động thu c diện thu hồi đất nông nghiệp 43 2.3 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Nguyễn Minh Hoài (2008), “Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”; Tạp chí cộng sản số 790 tháng 8-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”; "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Nguyễn Minh Hoài
Năm: 2008
[13] Ths. Ngô Hữu Hoạnh (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng sinh kế người nông dân khi chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học đất, số 35 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng sinh kế người nông dân khi chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, "Tạp chí khoa học đất
Tác giả: Ths. Ngô Hữu Hoạnh
Năm: 2010
[14] Nguyễn Văn Hƣng (2004), Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao động sau khi bàn giao đất cho các cụm công nghiệp, khu công nghiệp và các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Phó Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làmcho lao động sau khi bàn giao đất cho các cụm công nghiệp, khucông nghiệp và các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Văn Hƣng
Năm: 2004
[15] Trần Lê (2005), “Bất cập quản lý đất đai”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 24-8-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất cập quản lý đất đai”, "Thời báo kinh tế Việt Nam
Tác giả: Trần Lê
Năm: 2005
[16] Nguyễn Văn Nam (2005), “Việc làm cho người dân hết đất sản xuất, quy hoạch lại nguồn lao động”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 19 – 8 - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho người dân hết đất sản xuất, quyhoạch lại nguồn lao động”
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2005
[17] PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
[18] GS.TSKH. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập, đời sống, việc làm của ngườicó đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợiíchquốc gia
Tác giả: GS.TSKH. Lê Du Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
Năm: 2007
[21] Đặng Kim Sơn (2008), Giáo trình nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
Năm: 2008
[26] Bùi Ngọc Thanh (2009), “Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuất- vấn đề và giải pháp”, Tạp chí cộng sản (chuyên đề cơ sở ) số 26 tháng 2-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuất-vấn đề và giải pháp”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Bùi Ngọc Thanh
Năm: 2009
[27] Nguyễn Phúc Thọ (2005), Tác động tiêu cực của công nghiệp hóa tới xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất ở xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động tiêu cực của công nghiệp hóa tới xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất ở xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Phúc Thọ
Năm: 2005
[28] PGS.TS. Nguyễn Thi Thơm, Th.S. Phí Thị Hằng (2009), Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việclàm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thi Thơm, Th.S. Phí Thị Hằng
Nhà XB: Nhà xuấtbản chính trị quốc gia
Năm: 2009
[23] PGS.TS. Nguyễn Tiệp (2007), Việc làm cho người lao động trong quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hiệu trưởng Trường đại học Lao động - Xã hội. Theo tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho người lao động trong quátrình chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Tiệp
Năm: 2007
[24] Phạm Quang Tín (2007), “Thực trạng việc làm của người lao động trong các hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí khoa học số 19, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng việc làm của người lao động trongcác hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Phạm Quang Tín
Năm: 2007
[25] PGS.TS. Võ Xuân Tiến, PGS.TS. Phạm Hảo, PGS.TS. Vũ Ngọc Hoàng (đồng chủ biên) (1996), Khai thác và phát triển các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở miền trung, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và phát triển các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở miền trung
Tác giả: PGS.TS. Võ Xuân Tiến, PGS.TS. Phạm Hảo, PGS.TS. Vũ Ngọc Hoàng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 1996
[30] Vũ Quốc Tuấn (2005); “Đất đai, những vấn đề thể chế bảo thủ trong tƣ duy, thiếu minh bạch trong quản lý”; Thời báo kinh tế Việt Nam, số ra ngày 1-9-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đai, những vấn đề thể chế bảo thủ trong tƣduy, thiếu minh bạch trong quản lý”; "Thời báo kinh tế Việt Nam
[34] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 18/3/2013 về việc triển khai thực Chỉ thị sô 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho con liệt sỹ, thương bệnh binh nặng giai đoạn 2013-2015 của thị xã Điện Bàn Khác
[35] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 30/9/2013 về việc dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn thị xã Điện Bàn năm 2014 Khác
[36] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 364/UBND ngày 04/4/2013 về việc tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Khác
[37] UBND thị xã Điện Bàn, Công văn số 281/UBND ngày 11/3/2014 về việc thành lập, củng cố Ban chỉ đạo (hoặc Tổ công tác), xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
[39] UBND thị xã Điện Bàn, Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 09/3/2015 về việc dạy nghề cho lao động nông thôn thị xã Điện Bàn năm 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w