Xác lập mã nghệ thuật thơ đường luật của quách tấn

192 32 0
Xác lập mã nghệ thuật thơ đường luật của quách tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CÔNG THANH DUNG XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CÔNG THANH DUNG XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới thiệu cấu trúc luận văn Chƣơng THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT 1.1 Quách Tấn: nhà thơ xuất sắc dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX phong trào Thơ Mới 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chƣơng 1.1.3 Quách Tấn với nhóm Bàn Thành tứ hữu 1.1.4 Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật 1.1.5 Ảnh hƣởng thơ Đƣờng thơ Quách Tấn 1.2 Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật 1.2.1 Khái niệm: Thơ Đƣờng, Thơ Đƣờng luật, Thơ Đƣờng luật Việt Nam 1.2.2 Những tiêu chí xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật 1.3 Thơ Đƣờng luật nửa đầu kỷ XX nhu cầu kế thừa tinh hoa thơ truyền thống 1.3.1 Nhu cầu đại hoá thơ Việt văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.3.2 Thơ Đƣờng luật nửa đầu kỷ XX tiếp tục tồn báo chí phong trào Thơ Mới 1.3.3 Dấu ấn tƣợng trƣng thơ Đƣờng luật Thơ Mới 1.3.4 Ảnh hƣởng thơ Đƣờng vài thơ lãng mạn Việt Nam Tiểu kết Chƣơng MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 2.1 Đề tài cảm hứng 2.1.1 Đề tài 2.1.2 Cảm hứng Cảm hứng chủ đạo 2.2 Cảm hứng thiên nhiên 2.2.1 Hình ảnh thiên nhiên thực sống 2.2.2 Tái số hình ảnh thiên nhiên: hoa cúc, chim én, ánh trăng 83 2.3 Cảm hứng quê hƣơng đất nƣớc 2.3.1 Quê hƣơng đất nƣớc: nơi chốn qua 2.3.2 Quê hƣơng: nơi gia đình sinh sống đồn tụ 2.4 Nỡi niềm hoai ̀ 2.5 Cảm hứng Thiền đạo 2.5.1 Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo 2.5.2 Hình ảnh tiếng chng chùa 2.5.3 Một đạo tâm dạt Tiểu kết Chƣơng MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 3.1 Quan niệm Quách Tấn việc làm thơ 3.1.1 Quan niệm nhà thơ việc dụng điển, luyện chữ 3.1.2 Quan niệm nhà thơ việc chọn thể thơ để sáng tác 3.1.3 Những thể thơ đƣợc Quách Tấn sử dụng tập thơ 3.2 Quách Tấn với cách tân ngôn ngữ thơ 3.2.1 Những nét nghệ thuật dụng điển 3.2.2 Những cách tân ngôn ngữ - hình ảnh thơ 3.2.3 Những đổi cấu trúc câu thơ 3.3 Những nét việc tô chức nhịp điệu hệ thống giọng điệu thơ Quách Tấn 3.3.1 Những nét việc tổ chức nhịp điệu thơ Đƣờng luật Quách Tấn 3.3.2 Những nét hệ thống giọng điệu thơ Đƣờng luật Quách Tấn Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời M.Gorki khẳng định “Nghệ sĩ ngƣời biết khai thác ấn tƣợng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tƣợng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tƣợng có đƣợc hình thức riêng” Có thể nói, tiêu chuẩn cao để đánh giá nghệ sĩ chỗ có đem lại mẻ, riêng biệt hay nói xác, phong cách độc đáo cho văn học dân tộc hay không? Quách Tấ n (1910-1992) nhà thơ tiếng phong trào Thơ giai đoa ̣n 1932-1945 nhƣng lại viết thể loại văn học trung đại: thơ Đƣờng luật Thơ ông đƣợc vinh dự lọt vào mắt xanh nhàphê bình Hồi Thanh, đƣợc tuyển vào Thi nhân ViêṭNam (1941) Tƣƣ̀ xuất hiêṇ thi đàn cuối đời , Quách Tấn bình tĩnh , lăng ̣ le c ̃ huyên sáng tác theo thểthơ lṭĐƣờng , mơṭthểthơ cũmàđƣơng thời cócc ̣ tranh lṇ gay gắt , thể thơ bị khơng nhà Thơ Mới dè bỉu, mà thơ ông đƣợc công chúng mến mộ , còn nhà Thơ mơi thi mơ cƣa đon ông vao lang thơ ́ cóhiêṇ tƣơng ̣ 1.1 Qch Tấn (1910-1992) l mơṭnhom thơ Binh Đinḥ kha tiếng , đƣơc ̣ nhiều công chung ̉ giờbiết đến Đƣơng thời cũng nhƣ sau , thơ ông đƣơc ̣ nhiều nhànghiên cƣ́u phê binhƣ̀, văn hoc ̣ sƣ̉ giới thiêụ công trinhƣ̀ ho ̣ Điều cần lƣu ýlàtrong nhóm Bàn Thành tứ hữu, ChếLan Viên, Yến Lan sáng tác theo thểthơ m ới, Hàn Măc ̣ Tƣ̉ ban đầu viết theo thểĐƣờng luâṭ(Lê ̣Thanh thi tâp ̣ ), sau lại sáng tác theo thểThơ Mới (Gái quê, Thơ điên sau đổi tên Đau thƣơng), riêng Quách Tấn , trƣớc sau ông sáng tác theo thểthơ Đƣờng luâṭ Điều góp phần taọ nên nét đa dang ̣, đơc ̣ đáo cho nhóm thơ Binhƣ̀ Đinḥ nói riêng vàcho phong trào Thơ nói chung Sau Tản Đàta t ̣ hếthìQuách Tấn laịlàngƣời tiếp bƣớc Trong giới yêu thich́ Thơ Mới ngày tỏra vui mƣƣ̀ng trƣớc thƣc ̣ tế Thơ lấn át thơ cũ ngƣời ta hƣởng ƣ́ng Thơ Mới, phụ rẫy thơ cũ, làm cho nhiều nhà thơ cũ nhụt chí, “chỉmơṭngƣời khơng chiụ khuất phuc ̣ , can đảm gi ữ tiết tháo , không chiụ dối lòng mình, khơng chiụ lam cai tinh tƣ c ̣ hu , truyền thống gia đình hào ƣ̀ khí mì nh trƣơc sƣ ̣phat triển mau ́ giƣ môṭlong thuy chung ̃ ƣ̀ [19,tr.15] Ngƣời Quách Tấn , nhà thơ cổ điển đặc sắc , nhƣ ̃ng vần thơ Đƣờng luật cổđiển đóđƣơc ̣ ơng khơi dâỵ rung đơng ̣ tơṭcùng cảm xúc Ơng nhà Thơ Mới sáng tác theo thể thơ cũ, tức có nghĩa thơ ông mang tính đại, thể chất Thơ Mới vỏ hình thức thơ cũ Vì thế, Tản Đà tiên sinh “Biǹ h thơ Quách Tấn” không ngần ngaịđăṭQuách Tấn bên canḥ Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyêṇ Thanh Quan , Yên Đổ… (Tiểu thuyết thƣƣ́ Bảy , số32, ngày 0501-1935) [19] Còn Chế Lan Viên thổ lộ cách hài lòng “Qua cổnhân đến bây giờ, bạn trẻ tìm thấy thơ bát cú mà yêu đƣơc ̣ hoàn toàn [19,tr.43] Và Tam Ích tỏ vui sƣớng , khơng dƣ ̣ viết “chỉ có năm mà thơ cũ còn nhờ Quách Tấn để có mặt lòng ngƣời hâụ sinh” [19,tr.109-112] 1.2 Tƣƣ̀ Quách Tấn xuất hiêṇ thi đàn giai đoạn 1932-1945 đến bảy mƣơi năm Độ lùi thời gian cũng đủ cho hệ sau có nghĩ suy, nhâṇ xét vềchất lƣơng ̣ nghê ̣thuâṭthơ Quách Tấn , nhƣ ̃ng đóng góp ơng phong trào Thơ nói riêng, thơ ca hiêṇ đaịnói chung 1.3 Có thể nói, làmơṭđềtài vàkhó; vi tƣ̀ ƣƣ̀ trƣớc đến chƣa có nhà nghiên cứu tìm hiểu thơ Quách Tấn cách gần nhƣ đầy đủ chuyên sâu nhƣ đềtài này; khó đối tƣợng khảo sát “mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn”, bơi muốn hiểu thơ Quach Tấn , bên canḥ tác phẩm thơ xuất ban, ngƣơi viết tim đoc ̣ nhiều thi phẩm chƣa xuất ban nƣa ; bên canḥ thơ , ̉ Quách Tấn viết hồi ky , thi thoại biên khảo , chúng góp phần đắc ́ phải xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật để thấy nét riêng thơ Quách Tấn cần phải đặt thơ ông dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, cụ thể thơ Đƣờng luật đăng Nam Phong tạp chí thơ Đƣờng luật phong trào Thơ Mới nhƣ thơ Thái Can, Ngân Giang, v.v Dù biết minhƣ̀ còn haṇ chếnhiều măṭ, nhƣng đa ̃cốgắng choṇ đềtài Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn để nghiên cứu cũng khơng ngồi mục đích góp thêm tiếng nói dù nhỏ nhà thơ sáng tác theo thể thơ cũ phong trào Thơ Mới ƣ̀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nhƣƣ̃ng ý kiến đánh giá vềthơ Quách Tấn Tƣƣ̀ Quách Tấn với thơ Đƣờng luật in báo, xuất thành tập thơ cũng lúc nhiều nhà phê bình , nhiều văn thi si đ ̃ a c ̃ ónhƣ ̃ng viết vềthơ ông Có thể điểm lại nhận định , đánh giávềthơ ông qua ba ̣ đƣờng nhƣ sau: 2.1.1 Nhưng bai viết vềthơ Quach Tấn trươc 1945 ̃ - Quách Tấn xuất thi đàn từ ông lần đƣơc ̣ đăng An Nam tap ̣ chi,ƣ́ hồi tờbáo còn đăṭtaịphố Hàng Khoai, Hàng Bông (Hà Nội), Phụ nữ tân văn (Sài Gòn), Tiếng Dân (Huế) Nhƣ ̃ng thơ đƣợc in Môṭ tấm lòng (1939) Trong lời Tƣạ cho tâp ̣ thơ viết ngày 26 tháng năm 1939, Tản Đà viết: “Ông Quách Tấn , ngƣời Binh ƣ̀ Đinḥ, tác giả tập thơ “Môṭ tấm lòng” đây, với tơi chƣa tƣƣ̀ng găp ̣ măṭnhau mà coi cố nhân (…) thời ngƣời trac ̣ ba mƣơi tuổi Vâỵ nhƣ ông , kể ngƣời tân học mà thơ ông phần nhiều làm theo thể thơ Đƣờng luật , nhƣ ̃ng thơ tảcảnh , có nhiều vẻ hùng hậu , u ẩn , nhã chí , tinh cơng (…) Thơ ơng Qch Tấn có cơng phu Nếu khơng nhâṇ kỹ chỗ dụng công thời không thấy bổn sắc tác giả”; và: “Nhƣ thi tài ông Quách Tấn, mà lại có cơng với thơ, thời sau tập Một tấm lòng đây, ông hẳn còn cho xem nhiều tập thơ có giá trị khác” [19,tr.20-22] - Hàn Mặc Tử viết lời Bạt cho Môṭ tấm lòng, đánh giácao tâp ̣ thơ, chẳng hạn: “Tri ta daịkhơ , mắt ta no anh sang không đoc ̣ nhƣng tơ thơ cua tâp ̣ ́ tấm long mà ta cầm tay ̀ mát, dịu dàng , hồco tƣng ban nhac ̣ reo lên trang giấy giai nhân không hiêṇ lên với hàng chƣ ̃, mà khí vị tao văn chƣơng ửng lên môṭmàu sắc phƣơng phi , đơm môṭhồn thơ hùng hâu” ̣ [19,tr.23-26] Và: “Những hàng chữ sang sáng rung rinh nhƣ tranh linh động, khiến hồn ta đắm mê tƣởng chừng Hàn Sơn tự hay Hồng Hạc lâu… nhƣng khơng đâu, hồ Đà Lạt, bãi Quy Nhơn, chùa Cây Mai, đồng Lập Trận, núi Nhạn, sông Côn…, anh linh tú khí nƣớc non Nam Việt hun đúc lại, tạo thành kỳ quan thắng tích” Hàn Mặc Tử còn trân trọng ca ngợi Quách Tấn: “Cũng nhƣ Đỗ Phủ đời Đƣờng, thi nhân ta ngƣời vòng danh lợi Thế mà trí ung dung siêu ngồi lề phú q, lòng luôn mơ ƣớc cảnh giang hồ mây nƣớc bốn phƣơng Cho nên lần thấy chim bạch nhạn vỗ cánh tung trời mà bay, thi nhân háo hức, bồn chồn, muốn vất bỏ vinh ba phú quý để làm ngƣời lãng tử Nhƣng cánh hồng chƣa tiện gió, mà muốn hƣởng tự bốn bể thi nhân tạm đành mộng hồn thả lỏng lúc đêm Tâm thi nhân, chí nguyện thi nhân, thi nhân tự phụ đời chƣa ngƣời hiểu Mắt thi nhân nhìn vào đâu cũng thấy tồn tầm thƣờng!” [19,tr.23-26] - Sau đó, J.M Thích báo Vì Chúa số147 ngày 30 tháng 11 năm 1939 đa ̃viết giới thiêụ tâp ̣ thơ đ ầu tay Quách Tấn [19,tr.27-31] Vân Sơn tờbáo Điêṇ t ín ngày 13 tháng 01 năm 1940 đa ̃ cóbài điểm sách , tác giả viết khen thơ tảcảnh Quách Tấn hay , đăc ̣ sắc, tài tình; thơ tả tình cũng k hơng thơ tả cảnh… [19,tr.32-38] - Năm 1941, viết lời Tƣạ cho tâp ̣ thơ “Mùa cổđiển” , ChếLan Viên cho âm điêụ nhip ̣ nhàng uyển chuyển đổi thay - mà “làng thơ Việt Nam đánh mất” Mƣời năm, hai mƣơi năm, hay cần đến , đời, điều làmôṭđiều chẳng đáng kểvới ơng” [19,tr.41] Cũng năm , viết “Nhà thơ Đƣờng cuối cùng: Quách Tấn”, ChếLan Viên đa ̃chỉra riêng , nét tâm hồn nhà thơ cũQch Tấn , đólà“tính cách vƣơng giả, sƣ ̣điều hoà… Ấ y làsƣ́c hiểu nhƣ ̃ng ma lƣc ̣ chƣ ̃, nhờởsƣ h ̣ iểu sâu gilƣ̀ àcái hồn thơ” [19,tr.46-53] - Cũng nhƣ Chế Lan Viên, nhà thơ Bích Khê, Yến Lan đa v ̃ iết phê binh ƣ̀ dù dòng tập Mùa cở điển Bích Khê cho “Chỉmơṭbài “Đêm thu nghe quạ kêu”, chƣƣ̀ng cũng đủcho ta thấy thi si đ ̃ a v ̃ ƣơṭ lên nhƣ ̃ng thi si c ̃ ó tiếng nhƣ: Bà Huyện Thanh Quan , Yên Đổ, Chu Manḥ Trinh… [19,tr.58]; Yến Lan viết “Cónhƣ ̃ng thơ hay , hay theo ýthich́ đám ngƣời , cũng có thơ hay , hay khiến đƣơc ̣ ngƣơi theo y thich minh trên, hay vâỵ ma laịthêm lam cho ngƣơi ta sƣng sơ” [19,tr.59] ƣ̀ - Nam Xuyên môṭbài viết vào mùa hènăm 1942 đa c ̃ a ngơị lời lẽ, ngôn tƣƣ̀, câu thơ Quách Tấn vàso sánh nóchẳng khác châu ngoc ̣ [19,tr.56-57] nhìn tích cực trƣớc đời, ơng nếm trải hầu nhƣ đủ hết mùi vị đời Sự ngào, đạm tâm hồn Quách Tấn hòa quyện vào thiên nhiên tâm ngộ đạo ông tạo nên phong cách thơ đặc biệt cho riêng mình, nhƣ Quách Tấn tâm sự: “Tôi làm thơ – từ biết thơ – để gởi gắm tâm sự, để giải tỏa tâm hồn Tôi làm thơ cho trƣớc hết Cho nên giả dối với tôi” [71] Rõ ràng Quách Tấn thể rõ cách tân, làm thêm thơ Đƣờng luật việc dùng từ ngữ thật sống động, thể cách tân việc tổ chức nhịp điệu hệ thống giọng điệu, để qua bộc lộ tơi đầy cá tính tách biệt với thơ Đƣờng luật đƣơng thời Nói chung, thơ Quách Tấn có uyên thâm sáng thơ Đƣờng; có giản dị hồn nhiên ca dao truyền thống; có rung động thiết tha Thơ Mới, mà gọi phong cách thơ Quách Tấn ̉ Ƣ́ TIÊU KÊT Vềmăṭnghê t ̣ huâṭ, luận văn bƣớc đầu chỉra nhƣ ̃ng cách tân nghê t ̣ huâṭtrong thơ ông Trên sở nêu quan niêṃ Quách Tấn vềviêc ̣ làm thơ , luâṇ văn sâu thống kê thểthơ màQuách Tấn ƣa dùng đểkhẳng đinḥ ông lànhàthơ cósở trƣờng thơ cách luật Vềngôn ngƣ ̃thơ Quách Tấn , luận văn đa c ̃ hỉra cách dùng tƣƣ̀ ngƣ ̃cóđổi mới, mang sắc thái biểu cảm , dùng từ ghép - láy độc đáo; dùng từ biểu cảm phùhơp ̣ với quy luâṭphối thấp - cao; dùng từ ngƣ ̃dân gian taọ cảm xúc hƣớng nội ; kỹ thuật nhồi chữ , điêp ̣ âm tiết , điêp ̣ vần đểtaọ âm hƣởng điêp ̣ khúc Vềnhịp điệu, thấy Quách Tấn đổi cách hòa nhịp, tạo nhịp điệu, đối ngâũ, phối âm, hồ âm để tạo nhạc tín h cho thơ Về giọng điệu, thơ Quách Tấn đa thanh, đa giọng chẳng khác nhƣ vƣờn hoa đầy hƣơng sắc với giọng nén lặng tiết chế, giọng đài sang trọng, giọng suy tƣởng triết lý, giọng hồn nhiên trẻo Từ giọng điệu trên, rút kết luận: thơ Quách Tấn có uyên thâm sáng thơ Đƣờng; có giản dị hồn nhiên ca dao truyền thống; có rung động thiết tha Thơ Mới, mà gọi phong cách thơ ơng Nhờnhƣ ̃ng cách tân nghê ̣thuâṭtrên màgiƣ ̃a lúc Thơ thắng thế, tiếng thơ mang phong vi Đƣợƣ̀ng thi ông vâñ ung dung vƣ ̃ng chaĩ bƣớc lên thi đàn Thơ mới, đƣơc ̣ nhiều ngƣời đón nhận trọng vọng 156 KẾT LUẬN Thơ Đƣờng luật thể thơ “trói voi bỏ rọ” nhƣ có nhà nghiên cứu nói, thể thơ với yêu cầu câu thúc số tiếng (chữ) câu số câu ngƣời sáng tác phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt niêm, luật, vần, đối; có hai mƣơi chữ hoặc hai mƣơi tám chữ (nếu thơ tứ tuyệt), hay bốn mƣơi chữ hoặc năm mƣơi sáu chữ mà ngƣời làm thơ phải phản ánh cho đủ, cho hay sáng rõ mà muốn thể thơng qua đề tài, thi đề Đây thể thơ giàu tính hàm súc, cô đọng với “ý ngôn ngoại” (ý lời) Muốn xác định mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật, trƣớc hết cần phải xét xem yếu tố mang tính quy phạm ngặt nghèo Nhƣng chung Bởi tất sáng tác theo thể thơ buộc phải tuân thủ u cầu mang tính quy phạm đó, khơng tn thủ theo u cầu thơ sẽ thất niêm, thất luật, lạc vận, cƣỡng áp, khổ độc Ở thơ Đƣờng luật Quách Tấn cũng vậy, nghĩa nhà thơ buộc phải tuân theo quy định Nhƣng xác định yếu tố thơ Đƣờng luật của tác giả thời đại cũng nhƣ nhau, mà thấy đƣợc cá tính sáng tạo, giọng điệu phong cách riêng nhà thơ? Muốn xác định riêng tác giả, thiết nghĩ cần phải xen xét yếu tố nghệ thuật khác nhƣ nghệ thuật dụng điển, nghệ thuật dùng từ đặt câu diễn ý, phép đối ngẫu, cách tân cấu trúc câu thơ, cách cắt nhịp để tạo nhịp điệu, cách phối âm để tạo nhạc tính hồ điệu thơ, làm nên giọng điệu thơ, v.v nói chung cần phải xét xem “sự phá vỡ tính quy phạm” thơ cách luật để thấy mới, nét riêng nhà thơ Trong lúc Thơ Mới vừa xuất thi đàn, nhiều ngƣời cơng kích thơ cũ, chê bai thơ Đƣờng luật sáo rỗng đăng báo chí giờ, nhƣ Nam Phong tạp chí, An Nam tạp chí, Đơng Pháp thời báo v.v có nhiều nhà thơ từ bỏ thể thơ Đƣờng luật để sáng tác theo thể Thơ Mới nhƣ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Đơng Hồ, Mộng Tuyết… Vậy mà, Quách Tấn trƣớc sau sáng tác theo thể thơ cũ: thơ Đƣờng luật tìm cách “làm mới” thể thơ này, để đƣợc công chúng ngợi khen nhà Thơ Mới đón nhận Nhờ thế, từ tập thơ thứ hai Quách Tấn xuất bản: tập Mùa cổ điển, nhà thơ Chế Lan Viên viết lời Tựa, lúc ngƣời ta 157 khơng còn phân biệt “Mới” “Cũ” Đúng tập thơ “đã khép lại thời đại thi ca” nhƣ nhà phê bình Hồi Thanh khẳng định [74] Qua viêc ̣ Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn , chúng tơi códip ̣ đƣơc ̣ hiểu sâu vềcuôc ̣ đời vàvăn nghiêp ̣ Quách Tấn ; đồng thời có điều kiện sâu nghiên cứu tƣ tƣởng, nội dung nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn, qua hai tập Một tấm lòng (1939) Mùa cổ điển (1941) số tập thơ khác ông Nhờvậy , thấy đƣợc cách tân nghệ thuật thơ ông qua vần thơ cổ hiểu đƣợc Quách Tấn sống thời đaịThơ Mới, thành viên nhóm “Bàn thành tƣ́hƣ ̃u” , mà nhóm cóba nhà thơ sáng tác theo thể thơ m ới, còn riêng ông thủy chung với thể thơ Đƣờng luật Có thể nói ơng ngƣời “lơịngƣơc ̣ dòng licḥ sƣƣ̉” Nhƣng chinh́ viêc ̣ lôị ngƣơc ̣ dòng đóđãtaọ nên phong cách Quách Tấn Trong ngƣời thơ thi nhân có giao thoa cũ , giƣ ̃a cổđiển vàcái hiêṇ đ ại Vì thế, Thi nhân ViêṭNam , nhà phê bình Hồi Thanh viết “Mơṭthời đaịtrong thơ ca” đa c ̃ ónhâṇ xét hồn tồn xác đáng : “Cảm đƣơc ̣ lòng ngƣời đàn bàkhóchiều (thơ Đƣờng ) họa có Quách Tấn ” [74,tr.34] Nói cách khác , Hồi Thanh tƣ đầu đa nhin thấy cai mơi thểthơ cu ma Quach Tấn đa sƣ dung ̣ Để rồi, ƣ̀ cũng theo Hồi Thanh, tập thơ thứ hai Quách Tấn khép lại thời đại thi ca ” [74,tr.28] Bên canḥ Đƣờng luật Quách Tấn chống chọi đƣợc với thơ Mới bền vững với thời gian Quách Tấn kết hợp đƣợc vi tế , sâu lắng thơ Đƣờng với cách dùng chữ, đăṭcâu, diêñ ývànhất làchất thơ cõi lòng thi nhân cósƣ ̣hòa hơp ̣ với thực thời đaịmới Trong vấn đềtƣ tƣởng, nhâṇ thƣ́c đƣơc ̣ le ̃tuần hoàn vũtru ̣, Quách Tấn đa ̃chấp nhâṇ sƣ ̣biến chuyển t hơ ca theo dòng trào lƣu tiến hóa nên nhàthơ khơng phản ƣ́ng cũng nhƣ không theo dòng màlaịhòa đồng với sƣ ̣phát triển tích cực Các nhà thơ nhƣ Hàn Mặc Tử , Bích Khê, Đơng Hồ đa ̃tuân theo luâṭ tiến triển thơ ca tƣƣ̀ bỏthểthơ cũ, sáng tác theo thể thơ có địa vị xƣ́ng đáng thơ ca ViêṭNam Riêng nhàthơ Quách Tấn vâñ giƣ ̃cho minhƣ̀ thể thơ Đƣờng luâṭ Song ông đa ̃làm phong phúthêm vềhinhƣ̀ thƣ́c lâñ nôịdung với lời thơ trau chuốt , ý thơ giàu sang đƣợc văn học sử Việt Nam dành cho chỗ 158 ̃ ngồi vƣ ̃ng vàng , mơṭg óc chiế u ê mthắ m trê n thi đàn văn hoc ̣ lang ̃ ma ṇ ngày , cũng nhƣ chặ ng đƣờng văn học sau Giƣ ̃ a l úc moịngƣời ồn cơng ki ch́ nhà thơ khơng lê n tiế ng để bê nh vực c ho thơ Cũ , cũng nhƣ khơng xích thơ Mới, mà âm thầm lặng lẽ phát huy cao đẹp , sang trọng thơ Đƣờng hòa hợp có ích để tạo nên nét sau dòng thơ cổ kính Nhƣ ̃ng ngƣời yêu mến thơ xƣa vâñ timƣ̀ đƣơc ̣ nhiều hƣ́ng thútrong thơ Quách Tấn ngƣời ƣa thích tìm đƣợc hƣơng vị nồng thắm tƣơi tắn thơ cua ông Trong bai tƣạ cua tâp ̣ thơ “Môṭ tấm long” , thi si Tan Đa đa đăṭthơ ̉ Quách Tấn ngang với thơ Hồ Xuân Hƣơng Nhà thơ Chế Lan Viên thừa nhận báo chí “ nhƣ ̃ng câu thơ đep ̣ nhƣ ̃ng câu thơ đep ̣ ViêṭNam” Hồi Thanh cũng đãviết: “Qch Tấn tìm đƣợc lời thơ riêng cảm cách thấm thía Ngƣời đãthốt hẳn lối chơi chƣ ̃nóvâñ làmôn sởtrƣờng nhiều ngƣời làng thơ cũ; lúc “Làng Thơ Mới tƣ m ̣ inhƣ̀ mởcƣ̉a đón mơṭngƣời cũ Họ khơng nói chuyện thua nữa” Bởi lẽ, Quách Tấn , “Mối lƣơng duyên gây nên tƣƣ̀ Môṭ tấm lòng , đến Mùa cở điển thật đằm thắm Mùa cở điển gồm cảcái giàu sang Thái Can Leiba súc tich́ laịtrong môṭkhuôn khổrắn chắc Nhƣng Quách Tấn có thật thơ cũ hồn tồn ? Có thực Quách Tấn không mơ tƣởng baṇ phƣơng xa?” [74,tr.34] Vềnôịdung thơ Quách Tấn, vâñ làđềtài quen thuôc ̣, vâñ làcảm hƣ́ng thƣờng găp ̣ nhiều thi phẩm nhàthơ xƣa nhƣ lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc , tình yêu thiên nhiên đằm thắm thiết tha đến độ tri kỷ tri âm , với nỗi niềm hoài cổ, cảm hứng Thiền nhƣng Quách Tấn đa b ̃ iết thổi vào đócái thởcủa thời đaị giờ, tạo nên hƣơng thơ riêng , mà đƣơng thời ngƣời đọc phụ râỹ hoăc ̣ thờơ Vềnghê ̣thuâṭ, sƣ̉ dung ̣ thuc ̣ thểthơ Đƣ ờng luật với vần điệu , niêm, luâṭ, đối thâṭcân chinh̉ qua môṭkết cấu câu thúc , gò bó với đề , thƣc ̣, luâṇ, kết chăṭ chẽ, quy phaṃ; nhà thơ dụng công “thôi xao” viêc ̣ dùng tƣƣ̀ đăṭcâu , dùng điển tích điển cố nhƣng ngơn n gƣ ̃thơ Qch Tấn cóbƣớc cách tân đáng kể, biết dùng tƣƣ̀ ngƣ vơi nhƣng sắc thai biểu cam mơi ; dùng từ ghép nghĩa sở láy âm kết hợp ̃ ́ ̃ tiếp thu va kếthƣa tối đa nhƣng tinh hoa cua ngôn ngƣ dân gian theo cam xuc mơi ƣ̀ cách nhồi chữ điệp âm để tạo âm hƣởng có ý thức đổi cấu trúc câu thơ, để tạo nên giọng điệu riê ng: đa thanh, đa giọng, đầy hƣơng sắc với giọng điệu: nén lặng tiết chế, đài sang trọng, suy tƣởng triết lý, hồn nhiên trẻo Tóm lại , thơ Quách Tấn bao gồm uyên thâm , sáng thơ Đƣờng, giản dị hồn nhiên ca dao Việt Nam rung cảm thiết tha Thơ Mới Thi nhân làsƣ h ̣ òa hơp ̣ troṇ veṇ giƣ ̃a thơ cũ thơ , hài hòa duyên dáng giƣ ̃a nét cổđiển quýphái đáng yêu vànét hiêṇ đaịdiụ dàng tuyêṭđep ̣ 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh chủbiên (1977), Điển cốvăn hoc ̣, Nxb Khoa học Xã hội, HN Bƣu Văn Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, (Nam Ký HN xuất lần đầu 1927), Nxb Mặc Lâm, SG, in lần thứ 3 Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến, Nxb Đồng Nai, tb Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, HN Huy Cận - Hà Minh Đức chủ biên (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ Mới), Nxb Giáo dục, tb lần thứ nhất, HN Nguyễn Huệ Chi (2012), Tìm hiểu “tơi” “Thơ Mới”, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngơn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQG HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, tr.29-39 Nguyễn Đình Chú (2003), Thử tìm hiểu nguyên nhân tồn thơ Đƣờng luật Việt Nam kỷ XX, in trong: Bút xƣa – Thơ Đƣờng luật thế kỷ XXI, Hoài Yên sƣu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn hoá Dân tộc, HN Nguyễn Đình Chú (2007), Nữ sĩ Ngân Giang thơ Đƣờng luật Việt Nam kỷ XX, in trong: Thắp sáng Đƣờng thi, Nxb Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2012), Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Nguyễn Công Lý giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN, 10 Nguyễn Xuân Diện - Trần Văn Tồn (1998), Bƣớc đầu tìm hiểu ảnh hƣởng thơ Đƣờng Thơ Mới, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.46-53 11 Lê Chí Dũng (1999), Sáng tạo thơ Đƣờng luật, in trong: Nguyễn Khuyến: về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN, tr.518-529 12 Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nơm Đƣờng luật, Nxb Văn học, HN 13 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam , Tạp chí Văn học, HN, số7, tr.1-10 14 Phan Cƣ ̣Đê ( ̣ 1982), Phong trào Thơ Mới, Nxb Khoa học Xã hội, HN 161 15 Phan Cƣ ̣Đê, ̣Trần Đinhƣ̀ Hƣơụ và… (2001), Văn hoc ̣ ViêṭNam 1900 – 1945, Nxb 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb 17 Hà Minh Đức (2012), Thơ tình phong trào Thơ Mới (1932-1945), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.25-33 18 Lam Giang (1970), Hồn thơ nƣớc Việt, Nxb Sống Mới, SG 19 Quách Giao (sƣu tầm) (1994), Quách Tấn qua cái nhìn phê bình văn học , Nxb 20 Nguyêñ Thi Bịch́ Hải (1995), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Thuâṇ Hoá, Huế 21 Dƣơng Quảng Hàm (1968), ViêṭNam văn hoc ̣ sƣƣ̉ yếu, (Nha học Đơng Pháp in lần đầu 1943), Trung tâm Hoc ̣ liêụ Bô ̣Quốc gia Giáo duc, ̣ SG, tb lần thứ 22 Lê BáHán, Trần Đinhƣ̀ Sƣ̉, Nguyêñ Khắc Phi (1999), Tƣ̀ điển thuâṭ ngƣƣ̃văn hoc ̣, 23 Lƣu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, HN 24 Đỗ Đứ c Hiểu , Nguyêñ Huê C ̣ hi và… chủbiên (2004), Tƣ̀ điển Văn học (bô ̣ mới), Nxb Thếgiới, HN 25 Nguyễn Hữu Hiếu (2007), Một số thay đổi có tính chất đột biến Thơ Mới Việt Nam dƣới ảnh hƣởng thơ tƣợng trƣng, in trong: Lê Chí Dũng (chủ biên), Những suy nghĩ mới những tiếp cận mới về Ngữ văn, Nxb Khoa học Xã hội, HN, tr.191-276 26 Nguyễn Hữu Hiếu (2012), Thơ Mới – đơi điều nhìn lại suy nghĩ, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngôn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQG HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, đĩa CD 27 Hoàng Thị Huế (2012), Thể Thơ Mới nhìn từ vận động nội thể loại văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.70-79 28 Đoàn Trọng Huy (2012), Hồn dân tộc nhiệm màu từ Thơ Mới, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng 162 ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngôn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH &NV-ĐHQG HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, đĩa CD 29 Ƣu Thiên Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, (bản in lần đầu HN 1927), Nxb Tân Việt, SG, in lần thứ 30 Lê Trung Kiêṭ(1996), “Mùa cổđiển”- tác phẩm khép lại thời thơ , luâṇ văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP TP HCM 31 Lê Đinhƣ̀ Ky ( ̣ 1993), Thơ mới: nhƣƣ̃ng bƣớc thăng trầm, Nxb TP HCM 32 Nguyêñ Tƣờng Lân (1962), Thơ Quách Tấn , Nguyêṭsan Thông tin , SG, số2, tháng 5, tr.15-19 33 Nguyêñ Tấn Long , Nguyêñ Hƣ ̃u Trong ̣ (1969), ViêṭNam thi nhân tiền chiến , 34 Nguyêñ Tấn Long, Phan Canh (1970), Các khuynh hƣớng thi ca tiền chiến , Nxb 35 Nguyễn Tấn Long (1996), ViêṭNam thi nhân tiền chiến , thƣợng, Nxb Văn học, HN, tb 36 Nguyễn Tấn Long (1996), ViêṭNam thi nhân tiền chiến , trung, Nxb Văn học, HN, tb 37 Nguyễn Tấn Long (1996), ViêṭNam thi nhân tiền chiến, hạ, Nxb Văn học, 38 Huỳnh Lý - Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, phần 1, Nxb GD, HN, tb lần thứ 39 Lê Nguyễn Lƣu (2007), Đƣờng thi tuyển dịch, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế, tb lần thứ 40 Lê Nguyễn Lƣu (2007), Đƣờng thi tuyển dịch, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế, tb lần thứ 41 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb GD, HN, tb lần thứ tƣ 42 Viên Mai (2002), Tuỳ Viên thi thoại, Trƣơng Đình Chi dịch, Nxb Văn nghệ TP HCM 163 43 Nguyêñ Đăng Manḥ (1994), Kếthƣƣ̀a truyền thống dân tôc ̣ đổi thơ ca qua kinh nghiêṃ licḥ sƣ cua phong trao Thơ ̉ ̉ tr.24-32 44 Nguyêñ Đăng Manḥ va… ƣ̀ 1945), Nxb Giáo dục, HN, tb lần thứ 45 Nguyêñ Đăng Manḥ (1999), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, 46 Nam Phong tạp chí (1917-1934), từ số đến số 206 47 Phạm Thế Ngũ (1998), ViêṭNam văn hoc ̣ sƣƣ̉giản ƣớc tân biên , tâp ̣ 3, (Văn hoc ̣ hiêṇ đaị1862-1945), Quốc hoc ̣ tùng thƣ, in lần đầu 1965, Nxb Đồng Tháp, tb 48 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca ViêṭNam (Hình thức và Thể loại), Nxb Khoa học Xã hội, HN 49 Lê Đƣ́c Niêṃ (1993), Thơ Đƣờng, Nxb Khoa học Xã hội, HN 50 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đƣờng, Nxb Văn hố Thơng tin, HN 51 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn Việt Nam đại , in lần đầu 1943, Nxb Văn học, HN, tb 52 Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Đà Nẵng 53 Vũ Đức Phúc (1969), Sƣ p ̣ hát triển chủnghiã lang ̃ maṇ tƣ sản ởViêṭNam phong trào Thơ Mới: Cuôc ̣ tranh luâṇ Thơ Mới, thơ cũtrƣớc c ách mạng, Tạp chí Văn học, HN, số5, tr.20-31 54 Lê Triều Phƣơng , Phan Hồng Châu , Quách Tùng Phong (2002), Hƣơng thơ Quách Tấn, Nxb HôịNhàvăn, HN 55 Trần Trong ̣ San biên soaṇ (1972), Đƣờng thi, tâp ̣ 1, Bắc Đẩu, SG, tb lần 56 Trần Trong ̣ San biên soaṇ (1972), Đƣờng thi, tâp ̣ 2, Bắc Đẩu, SG, tb lần 57 Trần Đinhƣ̀ Sƣ̉ (1993), Thơ vàsƣ đ ̣ ổi thi ph áp thơ trữ tình tiếng Việt , 58 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb 59 Trần Đình Sử (2012), Mấy vấn đề thi pháp Thơ Mới nhƣ cách mạng thơ Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.9-24 164 60 Trần Đinhƣ̀ Sƣ̉ (2012), Địa vị lịch sử phong trào Thơ Mới, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngôn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH & NV-ĐHQG TP HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, tr.6-11 61 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Thơ Mới – Một diễn giải từ “lịch sử - sinh thành học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.100-110 62 Văn Tâm (1992), Giới thuyết Thơ mới, Tạp chí Văn học, HN, số6, tr.6-10 63 Quách Tấn (1939), Môṭ tấm lòng, Nhà in Thuỵ Ký, Hàng Trống, HN 64 Quách Tấn (1941), Mùa cổ điển, Nhà in Thuỵ Ký, Hàng Trống, HN 65 Quách Tấn (1960), Mùa cổ điển, Nxb Tân Viêṭ, SG, tái lần thứ 66 Quách Tấn (1965), Đong ̣ bóng chiều, in taịParis (không ghi nơi xuất bản) 67 Quách Tấn (1966), Mông ̣ Ngân Sơn, Hoa Nắng, Paris 68 Quách Tấn (1973), Giọt trăng, Thi Vũgiới thiêụ, Nxb Rƣƣ̀ng Trúc, Paris 69 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Trẻ, TP HCM 70 Quách Tấn (1999), Trăng hoàng hôn, Nxb Trẻ, TP HCM 71 Quách Tấn (1999), Bóng ngày qua (Đời văn chƣơng), Nxb HôịNhàvăn, HN 72 Quách Tấn (2000), Bóng ngày qua (Bàn Thành tứ hữu ), Nxb Văn nghê ̣, TP HCM 73 Quách Tấn (2000), Trƣờng Xuyên thi thoaị, Trung tâm Nghiên cứu Quốc hoc ̣ Nxb Văn nghê T ̣ p HCM 74 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân ViêṭNam , in lần đầu 1941, Nxb Văn học, tái lần thứ 14, HN 75 Hồi Thanh (1965), Mơṭvài ýkiến vềphong trào Thơ vàquyển Thi nhân 76 Trần Thị Lệ Thanh (2002), Thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 77 Nguyễn Bá Thành (1995), Tƣ thơ và tƣ thơ Việt Nam đại, Nxb 78 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đƣờng luật, Nxb Giáo dục, HN 79 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nơm Đƣờng luật, Nxb Giáo dục, HN 165 80 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá, Nxb 81 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá, Nxb 82 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 83 Trần Nho Thìn (2012), Nhà thơ lãng mạn “đọc” văn học phƣơng Đông truyền thống: Xuân Diệu với Mơ xƣa, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr41-50 84 Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb 85 Phan Trọng Thƣởng (2012), Thơ Mới – Một tƣợng lịch sử có tính khu vực, 86 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ Mới thành công thất bại thành cơng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.34-40 87 Nguyễn Quốc Tuý (1997), Thơ mới – Bình minh thơ Việt Nam đại , Nxb 88 Trần Trung Viên (1998), Văn đàn bảo giám, Nxb Văn học, HN, tb 89 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam nguồn riêng giữa dòng chung, Nxb Giáo dục, HN 90 Nguyễn Vỹ (1970), Văn thi sĩ tiền chiến, Sống Mới, SG 91 Nguyêñ Thi Thanḥ Xuân (2004), Phê bin ̀ h Văn hoc ̣ ViêṭNam nƣƣ̉a đầu thếkỷXX (1900 – 1945), Nxb ĐHQG TP HCM 92 Hoài Yên (2000), Thấy gik ƣ̀ hi đoc ̣ thơ “Đêm thu nghe qua ̣kêu” Quách Tấn, Tạp chí Hán Nôm, HN, số3, tr.63-69 93 http://www.quach-tan.com nhƣ ̃ng viết Quách Tấn ởĐƣ́c 94 http://www.quachtan.com nhƣ ̃ng viết vềQuách Tấn ởÚc 166 NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Công Thanh Dung (2005), “Vài ảnh hƣởng thơ Đƣờng thơ lãng mạn Việt Nam 1932-1945”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số (84), (ISSN 1859-0136), tr.56-66 Nguyễn Công Thanh Dung (2011), “Quách Tấn với cách tân ngôn ngữ nhịp điệu thơ”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, chun đề Bình luận văn học, (ISSN 1859-3208), tr.92-100 Nguyễn Công Thanh Dung (2011), “Quách Tấn với quan niệm việc làm thơ”, Tạp chí Nha Trang, Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hồ, số 191, tháng 8-2011, tr.70-74 Nguyễn Cơng Thanh Dung (2011), “Những thành tựu nghiên cứu phê bình Quách Tấn từ trƣớc đến nay”, Tạp chí khoa học Văn hoá và Du lịch, số (56), tháng 12-2011, (ISSN 1859-3720), tr.102-111 Nguyễn Công Thanh Dung (2012), “Quách Tấn với việc sử dụng thể thơ đổi cấu trúc câu thơ”, Tạp chí Nha Trang, Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hoà, số 200, tháng 5-2012, tr.78-81 167 ... mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn nhìn từ phƣơng diện nội dung cảm hứng Ba là, tìm hiểu mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật biểu 26 Ở xác lập mã nghệ thuật. .. 1.1.3 Quách Tấn với nhóm Bàn Thành tứ hữu 1.1.4 Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật 1.1.5 Ảnh hƣởng thơ Đƣờng thơ Quách Tấn 1.2 Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật 1.2.1 Khái niệm: Thơ. .. 27 Chƣơng THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT 1.1 QUÁCH TẤN: NHÀ THƠ XUẤT SẮC CỦA DÕNG THƠ ĐƢỜNG LUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI 1.1.1

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan