(Luận văn thạc sĩ) xác lập mã nghệ thuật thơ đường luật của quách tấn

167 62 0
(Luận văn thạc sĩ) xác lập mã nghệ thuật thơ đường luật của quách tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CÔNG THANH DUNG XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CÔNG THANH DUNG XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Đóng góp đề tài 21 Giới thiệu cấu trúc luận văn 22 Chƣơng THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT 23 1.1 Quách Tấn: nhà thơ xuất sắc dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX phong trào Thơ Mới 23 1.1.1 Cuộc đời 23 1.1.2 Sự nghiệp văn chƣơng 25 1.1.3 Quách Tấn với nhóm Bàn Thành tứ hữu 30 1.1.4 Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật 31 1.1.5 Ảnh hƣởng thơ Đƣờng thơ Quách Tấn 33 1.2 Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật 36 1.2.1 Khái niệm: Thơ Đƣờng, Thơ Đƣờng luật, Thơ Đƣờng luật Việt Nam 1.2.2 Những tiêu chí xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật 38 1.3 Thơ Đƣờng luật nửa đầu kỷ XX nhu cầu kế thừa tinh hoa thơ truyền thống 50 1.3.1 Nhu cầu đại hoá thơ Việt văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 50 1.3.2 Thơ Đƣờng luật nửa đầu kỷ XX tiếp tục tồn báo chí phong trào Thơ Mới 57 1.3.3 Dấu ấn tƣợng trƣng thơ Đƣờng luật Thơ Mới 62 1.3.4 Ảnh hƣởng thơ Đƣờng vài thơ lãng mạn Việt Nam 1932-1945 63 Tiểu kết 72 Chƣơng MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 74 2.1 Đề tài cảm hứng 74 2.1.1 Đề tài 74 2.1.2 Cảm hứng Cảm hứng chủ đạo 75 2.2 Cảm hứng thiên nhiên 76 2.2.1 Hình ảnh thiên nhiên thực sống 78 2.2.2 Tái số hình ảnh thiên nhiên: hoa cúc, chim én, ánh trăng 83 2.3 Cảm hứng quê hƣơng đất nƣớc 90 2.3.1 Quê hƣơng đất nƣớc: nơi chốn qua 92 2.3.2 Quê hƣơng: nơi gia đình sinh sống đồn tụ 95 2.4 Nỡi niềm hoài cở 98 2.5 Cảm hứng Thiền đạo 103 2.5.1 Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo 104 2.5.2 Hình ảnh tiếng chuông chùa 107 2.5.3 Một đạo tâm dạt 108 Tiểu kết 111 Chƣơng MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 112 3.1 Quan niệm Quách Tấn việc làm thơ 112 3.1.1 Quan niệm nhà thơ việc dụng điển, luyện chữ 112 3.1.2 Quan niệm nhà thơ việc chọn thể thơ để sáng tác 114 3.1.3 Những thể thơ đƣợc Quách Tấn sử dụng tập thơ 115 3.2 Quách Tấn với cách tân ngôn ngữ thơ 117 3.2.1 Những nét nghệ thuật dụng điển 117 3.2.2 Những cách tân ngơn ngữ - hình ảnh thơ 117 3.2.3 Những đổi cấu trúc câu thơ 125 3.3 Những nét việc tổ chức nhịp điệu hệ thống giọng điệu thơ Quách Tấn 127 3.3.1 Những nét việc tổ chức nhịp điệu thơ Đƣờng luật Quách Tấn 127 3.3.2 Những nét hệ thống giọng điệu thơ Đƣờng luật Quách Tấn 141 Tiểu kết 151 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 162 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời M.Gorki khẳng định “Nghệ sĩ ngƣời biết khai thác ấn tƣợng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tƣợng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tƣợng có đƣợc hình thức riêng” Có thể nói, tiêu chuẩn cao để đánh giá nghệ sĩ chỗ có đem lại mẻ, riêng biệt hay nói xác, phong cách độc đáo cho văn học dân tộc hay không? Quách Tấn (1910-1992) nhà thơ nổ i tiế ng phong trào Thơ giai đoa ̣ n 1932-1945 nhƣng lại viết thể loại văn học trung đại: thơ Đƣờng luật Thơ ông đƣợc vinh dự lọt và o mắt xanh củ a nhà phê bình Hoà i Thanh, đƣợc tuyể n vào Thi nhân Viê ̣t Nam (1941) Tƣ̀ xuấ t hiê ̣n thi đàn cho đế n cuố i đời , Quách Tấn bình tĩnh , lă ̣ng lẽ chuyên sáng tác theo thể thơ luâ ̣t Đƣờng , mô ̣t thể thơ cũ mà đƣơng thời có cuô ̣c tranh luâ ̣n gay gắ t , thể thơ bị khơng nhà Thơ Mới dè bỉu, mà thơ ông đƣợc công chúng mến mộ , còn nhà Thơ mới thì mở cƣ̉a đón ông vào làng thơ Đề tài này góp phầ n lý giải vì có hiê ̣n tƣơ ̣ng 1.1 Quách Tấn (1910-1992) thành viên nhóm Bàn Thành tứ hữu , mô ̣t nhóm thơ ở Biǹ h Đinh ̣ khá nổ i tiế ng , đƣơ ̣c nhiề u công chúng đô ̣c giả lúc bấ y giờ biế t đế n Đƣơng thời cũng nhƣ sau này , thơ của ông đƣơ ̣c nhiề u nhà nghiên cƣ́u phê bình, văn ho ̣c sƣ̉ giới thiê ̣u các công trình của ho ̣ Điề u cầ n lƣu ý là nhóm Bàn Thành tứ hữu, Chế Lan Viên, ́ n Lan sáng tác theo thể thơ m ới, Hàn Mă ̣c Tƣ̉ ban đầ u viế t theo thể Đƣờng luâ ̣t (Lê ̣ Thanh thi tập ), sau lại sáng tác theo thể Thơ Mới (Gái quê, Thơ điên sau đổi tên Đau thƣơng), riêng Quách Tấn , trƣớc sau ông đề u sáng tác theo thể thơ Đƣờng luâ ̣t Điề u này góp phầ n ta ̣o nên nét đa da ̣ng, đô ̣c đáo cho nhóm thơ Bình Đinh ̣ nói riêng và cho phong trào Thơ nói chung Sau Tản Đà ta ̣ thế thì Quách Tấ n la ̣i là ngƣời tiế p bƣớc Trong giới yêu thích Thơ Mới ngày càng tỏ vui mƣ̀ng trƣớc thƣ̣c tế Thơ lấn át thơ cũ ngƣời ta hƣởng ƣ́ng Thơ Mới, phụ rẫy thơ cũ, làm cho nhiều nhà thơ cũ nhụt chí, “chỉ mô ̣t ngƣời không chiụ khuấ t phu ̣c , can đảm gi ữ tiết tháo , không chiụ dố i lòng mình, khơng chiụ làm mấ t cái tính tƣ̣ chủ , truyền thống gia đình hào khí mì nh trƣớc sƣ̣ phát triể n mau mạnh Thơ Mới, ngƣời giƣ̃ mô ̣t lòng thuỷ chung với nguồ n cảm hƣ́ng và lề lố i sáng ta ̣o của ̀ h” [19,tr.15] Ngƣời Quách Tấn , nhà thơ cổ điển đặc sắc , nhƣ̃ng vầ n thơ Đƣờng luật cổ điể n đó đƣơ ̣c ông khơi dâ ̣y cái rung đô ̣ng tô ̣t cùng cảm xúc Ông nhà Thơ Mới sáng tác theo thể thơ cũ, tức có nghĩa thơ ông mang tính đại, thể chất Thơ Mới vỏ hình thức thơ cũ Vì thế, Tản Đà tiên sinh bài “Bình thơ Quách Tấ n” không ngầ n nga ̣i đă ̣t Quách Tấ n bên ca ̣nh Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyê ̣n Thanh Quan , Yên Đổ … (Tiể u thuyế t thƣ́ Bảy , số 32, ngày 05-01-1935) [19] Còn Chế Lan Viên thổ lộ cách hài lòng “Qua các cổ nhân đế n bây giờ , bạn trẻ tìm thấy thơ bát cú mà yêu đƣơ ̣c hoàn toàn [19,tr.43] Và Tam Ích tỏ vui sƣớng , khơng dƣ̣ viế t “chỉ có năm mà thơ cũ còn nhờ Quách Tấn để có mặt lòng ngƣời hâ ̣u sinh” [19,tr.109-112] 1.2 Tƣ̀ Quách Tấ n xuấ t hiê ̣n thi đàn giai đoạn 1932-1945 đến bảy mƣơi năm Độ lùi thời gian cũng đủ cho hệ sau có nghĩ suy, nhâ ̣n xét về chấ t lƣơ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t thơ Quách Tấ n , nhƣ̃ng đóng góp của ơng đớ i với phong trào Thơ nói riêng, thơ ca hiê ̣n đa ̣i nói chung 1.3 Có thể nói, là mơ ̣t đề tài mới và khó ; mới vì tƣ̀ trƣớc đế n chƣa có nhà nghiên cứu tìm hiểu thơ Quách Tấn cách gần nhƣ đầy đủ chuyên sâu nhƣ đề tài nà y; khó đối tƣợng khảo sát “mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn”, bởi muố n hiể u thơ Quách Tấ n , bên ca ̣nh tác phẩm thơ xuấ t bản , ngƣời viế t còn tim ̀ đo ̣c nhiề u thi phẩ m chƣa xuấ t bản nƣ̃a ; bên ca ̣nh thơ , Quách Tấ n còn viế t hồ i ký , thi thoại biên khảo, chúng góp phần đắc lƣ̣c giúp ngƣời đo ̣c hiể u đƣơ ̣c nhƣ̃ng sáng tác của ông nhiề u Đồng thời, cần phải xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật để thấy nét riêng thơ Quách Tấn cần phải đặt thơ ông dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, cụ thể thơ Đƣờng luật đăng Nam Phong tạp chí thơ Đƣờng luật phong trào Thơ Mới nhƣ thơ Thái Can, Ngân Giang, v.v Dù biế t ̀ h còn ̣n chế nhiề u mă ̣t, nhƣng đã cố gắ ng cho ̣n đề tài Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn để nghiên cứu cũng khơng ngồi mục đích góp thêm tiếng nói dù nhỏ nhà thơ sáng tác theo thể thơ cũ phong trào Thơ Mới LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Nhƣ̃ng ý kiến đánh giá về thơ Quách Tấ n Tƣ̀ Quách Tấ n với thơ Đƣờng luật in báo, xuất thành tập thơ cũng lúc nhiều nhà phê bình , nhiề u văn thi si ̃ đã có nhƣ̃ng bài viế t về thơ của ơng Có thể điểm lại nhận định , đánh giá về thơ của ông qua ba chă ̣ng đƣờng nhƣ sau: 2.1.1 Những bài viế t về thơ Quách Tấ n trước 1945 - Quách Tấn xuất thi đàn từ ông lầ n đầ u tiên đƣơ ̣c đăng 1932-1933, nhƣ̃ng bài thơ đầ u tay của An Nam tạp chí , hồ i tờ báo này còn đă ̣t ta ̣i phố Hàng Khoai, Hàng Bông (Hà Nội), Phụ nữ tân văn (Sài Gòn), Tiế ng Dân (Huế ) Nhƣ̃ng bài thơ đó đƣợc in Một tấ m lòng (1939) Trong lời Tƣ̣a cho tâ ̣p thơ viế t ngày 26 tháng năm 1939, Tản Đà viết: “Ông Quách Tấ n , ngƣời Bình Đinh, ̣ tác giả tập thơ “Một tấ m lòng” đây, với chƣa tƣ̀ng gă ̣p mă ̣t mà coi cố nhân (…) thời ngƣời mới tra ̣c ba mƣơi tuổ i Vâ ̣y nhƣ ông , kể ngƣời tân học mà thơ ông phần nhiều làm theo thể thơ Đƣờng luật , nhấ t là nhƣ̃ng thơ tả cảnh , có nhiều vẻ hùng hậu , u ẩ n , nhã chí , tinh cơng (…) Thơ ơng Qch Tấn có cơng phu Nế u không nhâ ̣n kỹ chỗ dụng công thời không thấy bổ n sắ c của tác giả ”; và: “Nhƣ thi tài ông Quách Tấn, mà lại có cơng với thơ, thời sau tập Một lịng đây, ơng hẳn còn cho xem nhiều tập thơ có giá trị khác” [19,tr.20-22] - Hàn Mặc Tử viế t lời Bạt cho Một tấ m lòng, đánh giá cao tâ ̣p thơ, chẳ ng hạn: “Trí ta da ̣i khờ , mắ t ta no ánh sáng không đo ̣c nổ i nhƣ̃ng tờ thơ của tâ ̣p Một tấ m lòng mà ta cầm tay Chao ôi ! Cƣ́ mỗi tờ thơ là mỗi tờ trăng , thơm mát, dịu dàng , hồ có tƣ̀ng bản nha ̣c reo lên ở mỗi trang giấ y ( …) Nhƣng hồ n giai nhân không hiê ̣n lên với hàng chƣ̃ , mà khí vị tao văn chƣơng ửng lên mô ̣t màu sắ c phƣơng phi , đơm mô ̣t hồ n thơ hùng hâ ̣u” [19,tr.23-26] Và: “Những hàng chữ sang sáng rung rinh nhƣ tranh linh động, khiến hồn ta đắm mê tƣởng chừng Hàn Sơn tự hay Hoàng Hạc lâu… nhƣng không đâu, hồ Đà Lạt, bãi Quy Nhơn, chùa Cây Mai, đồng Lập Trận, núi Nhạn, sơng Cơn…, anh linh tú khí nƣớc non Nam Việt hun đúc lại, tạo thành kỳ quan thắng tích” Hàn Mặc Tử còn trân trọng ca ngợi Quách Tấn: “Cũng nhƣ Đỗ Phủ đời Đƣờng, thi nhân ta ngƣời vòng danh lợi Thế mà trí ung dung siêu ngồi lề phú q, lòng ln ln mơ ƣớc cảnh giang hồ mây nƣớc bốn phƣơng Cho nên lần thấy chim bạch nhạn vỗ cánh tung trời mà bay, thi nhân háo hức, bồn chồn, muốn vất bỏ vinh ba phú quý để làm ngƣời lãng tử Nhƣng cánh hồng chƣa tiện gió, mà muốn hƣởng tự bốn bể thi nhân tạm đành mộng hồn thả lỏng lúc đêm Tâm thi nhân, chí nguyện thi nhân, thi nhân tự phụ đời chƣa ngƣời hiểu Mắt thi nhân nhìn vào đâu cũng thấy toàn tầm thƣờng!” [19,tr.23-26] - Sau đó , J.M Thích báo Vì Chúa sớ 147 ngày 30 tháng 11 năm 1939 đã viế t bài giới thiê ̣u tâ ̣p thơ đ ầu tay Quách Tấn [19,tr.27-31] Vân Sơn tờ báo Điê ̣n t ín ngày 13 tháng 01 năm 1940 đã có bài điể m sách , tác giả viết khen thơ tả cảnh Quách Tấn hay , đă ̣c sắ c , tài tình; thơ tả tình cũng k hơng thơ tả cảnh… [19,tr.32-38] - Năm 1941, viế t lời Tƣ̣a cho tâ ̣p thơ “Mùa cổ điể n” , Chế Lan Viên cho rằ ng: “Ông nguyê ̣n ngày sẽ trả la ̣i hoàn toàn cho thơ cũ , hồn tồn – âm điê ̣u nhip̣ nhàng uyển chuyển đổi thay - mà “làng thơ Việt Nam đánh mấ t” Mƣời năm, hai mƣơi năm, hay cầ n đế n , đời, điề u ấ y là mô ̣t điề u chẳ ng đáng kể với ơng” [19,tr.41] Cũng năm , bài viế t “Nhà thơ Đƣờng cuố i cùng: Quách Tấn”, Chế Lan Viên đã chỉ cái riêng, nét tâm hồn nhà thơ cũ Quách Tấ n , đó là “tính cách vƣơng giả , sƣ̣ điề u hoà… Ấ y là sƣ́c hiể u nhƣ̃ng ma lƣ̣c của chƣ̃, nhờ ở sƣ̣ hiể u sâu cái gì là cái hồ n thơ” [19,tr.46-53] - Cũng nhƣ Chế Lan Viên, nhà thơ Bích Khê, Yế n Lan đã viế t phê bình dù dòng tập Mùa cở điển Bích Khê cho “Chỉ mô ̣t bài “Đêm thu nghe quạ kêu”, chƣ̀ng nấ y cũng đủ cho ta thấ y thi si ̃ đã vƣơ ̣t lên nhƣ̃ng thi si ̃ có tiế ng nhƣ: Bà Huyện Thanh Quan , Yên Đổ , Chu Ma ̣nh Trinh… [19,tr.58]; Yế n Lan viết “Có nhƣ̃ng bài thơ hay , hay theo ý thić h của đám ngƣời , cũng có thơ hay, hay khiế n đƣơ ̣c ngƣời theo ý thić h ̀ h , nhƣng Mùa cổ điển hay ngoài hai lố i trên, hay vâ ̣y mà la ̣i thêm làm cho ngƣời ta sƣ̃ng sờ” [19,tr.59] - Nam Xuyên mô ̣t bài viế t vào mùa hè năm 1942 đã ca ngơ ̣i lời lẽ , ngôn tƣ̀, câu thơ của Quách Tấ n và so sánh nó chẳ ng khác châu ngo ̣c [19,tr.56-57] - Trong Thi nhân Viê ̣t Nam (1941), Hoài Thanh Hoài Chân viế t: “Hồ n thơ Đƣờng vắng lâu , la ̣i trở về thơ Viê ̣t (…) Cái nàng thơ xƣa thật rắ c rố i (…) Có ngƣời say theo nàng nàng chẳng mặn mà chi (…) Cảm đƣợc lòng ngƣời đàn bà khó chìu kia, hoạ có Qch Tấn Mớ i lƣơng dun gây nên tƣ̀ Một tấ m lòng , đến Mùa cở điển thật đằm thắm” (…) “Đêm đã khuya , ngồ i mô ̣t miǹ h xem thơ Quách Tấ n … Tôi lắ ng lòng để đón mô ̣t sƣ́ giả đời Đƣờng, đời Tố ng Đời Đƣờng có lẽ (…) Quách Tấn tìm đƣợc lời thơ rung cảm cách thấm thía Ngƣời đã th ốt hẳn lối chơi chữ mơn sở trƣờng của nhiề u ngƣời làng thơ cũ…” [74,tr.267] - Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1943) đã dành mô ̣t chỗ viế t về Quách Tấ n có thể nói là trang tro ̣ng : “Ông là nhà thơ rấ t sở trƣờng về thơ Đƣờng Tấ t cả thơ tâ ̣p Một tấ m lòng Mùa cổ điển ông thơ tứ tuyệt bát cú ” (…) Bên cạnh, cũng có ý kiến phê bình thẳng thắn: “Thơ Quá ch Tấ n go ̣t giũa , cầ u kỳ (…) Thơ Quách Tấ n thâ ̣n tr ọng cân đối (…) Thơ Quách Tấ n hàm súc (…) Thơ Quách Tấ n điêu luyê ̣n thì có điêu luyê ̣n nhƣng thành thâ ̣t thì không ” [51,tr.665671] Nhƣ vậy, trƣớc Cách mạng tháng Tám, nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình khẳng định nét đẹp, thơ Đƣờng luật Quách Tấn Các viết trân trọng đóng góp thơ Quách Tấn văn học đại Bên cạnh lời khen, cũng có vài lời chê thơ ơng nhƣ cầu ký, gọt giũa, thành thật 2.1.2 Những bài viế t về thơ Quách Tấn từ 1945 đến 1975 Ở chặng đƣờng từ 1945 đến 1954, lúc dân tộc ta tâ ̣p trung chố ng Pháp, mà khơng có nhà nghiên cứu viết thơ Quách Tấn Chặng đƣờng 1954-1975, Nam ngoài Bắ c đề u có viế t Quách Tấ n Trong các bô ̣ văn ho ̣c sƣ̉ ở ngoài Bắ c bấ y giờ nhƣ Lƣợc thảo li ̣ch sƣ̉ văn học Viê ̣t Nam nhó m Lê Quý Đôn , Nxb Xây dƣ̣ng , 1957-1958; Sơ thảo li ̣ch sƣ̉ văn học Việt Nam nhóm Văn Sƣ̉ Địa, Nxb Văn hoá , 1958-1959, nhiều có nhắc đến Quách Tấn chƣơng viết văn học Việt Nam 1932-1945 Hai bô ̣ văn ho ̣c sƣ̉ của hai trƣờng : Đa ̣i ho ̣c Sƣ Pha ̣m Hà Nô ̣i , Lịch sử văn học Việt Nam , tâ ̣p (1930-1945) (bô ̣ cũ ), Nxb GD, in lầ n đầ u 1961; Đa ̣i ho ̣c Tổ ng h ợp Hà Nội (nay là trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn 10 ), Văn học Viê ̣t Nam (1900-1945), Quây quần mây khói liễu riêng xn, Khói mây quanh quấn hồi chng vọng hay: Hồn hoa chợp mộng thơm hồn gió, Tóc liễu dừng thơ đón tóc trăng hoặc: Trầm xây đỉnh bạc nghê phơi khói, Lồng bóng rồng mây chén rƣợu hƣờng Những câu thơ vẽ nên tranh vô huyền ảo Khóm liễu tƣơi xanh riêng giữ bầu khói mây quấn quýt, khói mây nhƣ thƣơng tiếc âm điệu mà uốn vây lấy giọt đồng tan Một hồn hoa tỉnh thức chợp mơ mà chớp lấy hƣơng, làm cho thơm phiêu lƣu gió, lúc tóc xanh liễu – thơ xanh mƣớt thời Đƣờng Tống Bài Đêm thu nghe quạ kêu mà có nêu với giọng thơ ngân khẽ khàng mà vang thinh không Nếu giọng thơ nén lặng, tiết chế; giọng thơ đài các; giọng thơ suy tƣởng thoáng nét buồn man mác tâm trạng thơ Quách Tấn còn có giọng thơ khác nữa, giọng thơ hồn nhiên, trẻo, yêu đời thật sống động, thể tình yêu sống tràn đầy Cuộc sống Quách Tấn sâu sắc, thâm trầm nhƣng thật đơn giản Khi đứng trƣớc cảnh vật, nhà thơ nhạy cảm phát đƣợc nét tinh khôi, thiên nhiên hữu tình Bên dịng khe nƣớc trong, Cây măng vịi cong cong Lắc lƣ chim chèo bẻo, Trên nền trời rạng đông (Rạng đông) Bất tiếng chim cu gáy đồng vọng cánh đồng cũng gợi cho nhà thơ ý thơ thật khiết, bình đồng quê: Sóng gợn đồng lúa thơm, Hƣơng theo ngọn gió nồm Qua hàng tre nắng nhuộm, Dòn dã tiếng cu cƣờm (Đơn giản) 153 Hay khoảnh khắc thật bình thƣờng mn vàn khoảnh khắc sống thi nhân, dừng bút để cảm nhận liêu tâm hồn hòa cảnh chiều tà cảnh vật: Trang thơ dừng ngọn bút, Đƣơng trải lịng liêu Thấp thoáng ngoài sân mận, Mƣa hoa dệt nắng chiều (Dừng bút) Một cảnh mùa thu thật đẹp, thật hồn nhiên, trẻo tranh mùa thu Quách Tấn, thật sinh động qua tiếng cào cào búng chân: Nƣớc ngậm trời long lanh, Con cào cào áo xanh Bờ cao búng chân nhảy, Mây chiều thu rung rinh (Búng chân) Còn Vƣờn hồng với đủ cảnh, sắc, tình hình ảnh nhân hóa độc đáo vật vô tri Con sâu cửu: Vƣờn hồng vang tiếng sẻ, Gió thởi mặt trời lên Hƣơng ấm hoa hàm tiếu, Con sâu già ngủ quên Thật hóm hỉnh đặc sắc cách dùng từ biện pháp tu từ Quách Tấn Và tiếng dế cũng tìm chỗ lạc vào vƣờn thơ Quách Tấn: Sân lài hoa nở trắng, Tiếng dế dịu dàng sƣơng Man mác nghìn xƣa đọng, Cành trăng đơi bóng hƣơng (Hoa nở trắng) Thật tinh khiết ngần nhƣ pha lê Phải có tâm hồn trong, dịu nhẹ, mực thƣớc tinh tế, Quách Tấn tiếp nhận cảnh vật thiên nhiên xung quanh để nhả tơ cho đời thơ tuyệt tác: 154 Bờ ao cọng cỏ chỉ, Lả lƣớt ngọn nồm đƣa Con chuồn chuồn điểm nƣớc, Mong dừng chân nghỉ trƣa (Ao trƣa) Hình ảnh mận đƣợc trở trở lại tâm tƣởng thơ Quách Tấn Cây mận trở thành nhân chứng cho dâu bể xảy đời sống văn chƣơng ơng Chính dƣới gốc mận này, thi sĩ danh Việt Nam từ tiền chiến họp mặt nhƣ: Tản Đà, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê,… Và điều cảm động thi sĩ Tản Đà nhà hôm ngồi tƣ lự nhiều dƣới gốc mận Cây mận nơi gợi hứng vô tận cho vần thơ ông Cây mận trở thành tiểu vũ trụ riêng tƣ ông Ở đó, ơng trốn gió, trốn mƣa, trốn giông bão tâm hồn tiếng động ồn huyên náo thời đại giới Chúng ta dễ dàng nhận điều ta đọc thi phẩm ông, Mộng Ngân Sơn Quách Tấn nhờ mận ru ngủ Giấc chiều xn: Song chiều ơm sách ngủ, Đƣờng tạnh gót phong sƣơng Gió mận hiu hiu thổi, Đầy sân rải trắng hƣơng (Giấc chiều xuân) Thật thiếu sót ta khơng đọc qua Giếng hƣơng, để thấy đƣợc trẻo, đài các, vƣơng giả cảnh – tình nhẹ nhàng, tinh khiết tâm hồn nhà thơ: Trăng đọng giếng tƣờng vi, Hƣơng tràn thấm lối Bƣớc hoa dìu gió nhẹ, E động giấc hoàng ly Nhƣ vậy, thấy thơ Đƣờng luật Quách Tấn thơ đa giọng: nén lặng tiết chế, đài sang trọng, suy tƣởng triết lý, hồn nhiên trẻo Dù giọng điệu thơ ông cũng chất chứa đầy tâm trạng, nỗi lòng tình yêu sống, với 155 nhìn tích cực trƣớc đời, ông nếm trải hầu nhƣ đủ hết mùi vị đời Sự ngào, đạm tâm hồn Quách Tấn hòa quyện vào thiên nhiên tâm ngộ đạo ông tạo nên phong cách thơ đặc biệt cho riêng mình, nhƣ Quách Tấn tâm sự: “Tôi làm thơ – từ biết thơ – để gởi gắm tâm sự, để giải tỏa tâm hồn Tôi làm thơ cho trƣớc hết Cho nên giả dối với tôi” [71] Rõ ràng Quách Tấn thể rõ cách tân, làm thêm thơ Đƣờng luật việc dùng từ ngữ thật sống động, thể cách tân việc tổ chức nhịp điệu hệ thống giọng điệu, để qua bộc lộ tơi đầy cá tính tách biệt với thơ Đƣờng luật đƣơng thời Nói chung, thơ Quách Tấn có uyên thâm sáng thơ Đƣờng; có giản dị hồn nhiên ca dao truyền thống; có rung động thiết tha Thơ Mới, mà gọi phong cách thơ Quách Tấn TIỂU KẾT Về mă ̣t nghê ̣ thuâ ̣t , luận văn bƣớc đầ u chỉ nhƣ̃ng cách tân nghê ̣ thuâ ̣t thơ của ông Trên sở nêu quan niê ̣m của Quách Tấ n về viê ̣c làm thơ , luâ ̣n văn sâu thố ng kê các thể thơ mà Quách Tấ n ƣa dùng để khẳ ng đinh ̣ ông là nhà thơ có sở trƣờng thơ cách luật Về ngôn ngƣ̃ thơ Quách Tấ n , luận văn đã chỉ cách dùng tƣ̀ ngƣ̃ có đổ i mới, mang sắ c thái biể u cảm mới , dùng từ ghép - láy độc đáo; dùng từ biể u cảm phù hơ ̣p vớ i quy luâ ̣t phố i thấ p - cao; dùng từ ngƣ̃ dân gian ta ̣o cảm xúc hƣớng nội ; kỹ thuật nhồi chữ , điê ̣p âm tiế t , điê ̣p vầ n để ta ̣o âm hƣởng điê ̣p khúc Về nhịp điệu, thấy Quách Tấn đổi cách hòa nhịp, tạo nhịp điệu, đố i ngẫu , phớ i âm, hồ âm để tạo nhạc tín h cho thơ Về giọng điệu, thơ Quách Tấn đa thanh, đa giọng chẳng khác nhƣ vƣờn hoa đầy hƣơng sắc với giọng nén lặng tiết chế, giọng đài sang trọng, giọng suy tƣởng triết lý, giọng hồn nhiên trẻo Từ giọng điệu trên, rút kết luận: thơ Quách Tấn có uyên thâm sáng thơ Đƣờng; có giản dị hồn nhiên ca dao truyền thống; có rung động thiết tha Thơ Mới, mà gọi phong cách thơ ông Nhờ nhƣ̃ng cách tân nghê ̣ thuâ ̣t mà giƣ̃a lúc Thơ thắng thế , tiếng thơ mang phong vi ̣Đƣờng thi ông vẫn ung dung vƣ̃ng chaĩ bƣớc lên thi đàn Thơ mới, đƣơ ̣c nhiề u ngƣời đón nhận trọng vọng 156 KẾT LUẬN Thơ Đƣờng luật thể thơ “trói voi bỏ rọ” nhƣ có nhà nghiên cứu nói, thể thơ với yêu cầu câu thúc số tiếng (chữ) câu số câu ngƣời sáng tác phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt niêm, luật, vần, đối; có hai mƣơi chữ hoặc hai mƣơi tám chữ (nếu thơ tứ tuyệt), hay bốn mƣơi chữ hoặc năm mƣơi sáu chữ mà ngƣời làm thơ phải phản ánh cho đủ, cho hay sáng rõ mà muốn thể thơng qua đề tài, thi đề Đây thể thơ giàu tính hàm súc, đọng với “ý ngơn ngoại” (ý ngồi lời) Muốn xác định mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật, trƣớc hết cần phải xét xem yếu tố mang tính quy phạm ngặt nghèo Nhƣng chung Bởi tất sáng tác theo thể thơ buộc phải tuân thủ yêu cầu mang tính quy phạm đó, khơng tn thủ theo yêu cầu thơ sẽ thất niêm, thất luật, lạc vận, cƣỡng áp, khổ độc Ở thơ Đƣờng luật Quách Tấn cũng vậy, nghĩa nhà thơ buộc phải tuân theo quy định Nhƣng xác định yếu tố thơ Đƣờng luật của tác giả thời đại cũng nhƣ nhau, mà thấy đƣợc cá tính sáng tạo, giọng điệu phong cách riêng nhà thơ? Muốn xác định riêng tác giả, thiết nghĩ cần phải xen xét yếu tố nghệ thuật khác nhƣ nghệ thuật dụng điển, nghệ thuật dùng từ đặt câu diễn ý, phép đối ngẫu, cách tân cấu trúc câu thơ, cách cắt nhịp để tạo nhịp điệu, cách phối âm để tạo nhạc tính hoà điệu thơ, làm nên giọng điệu thơ, v.v nói chung cần phải xét xem “sự phá vỡ tính quy phạm” thơ cách luật để thấy mới, nét riêng nhà thơ Trong lúc Thơ Mới vừa xuất thi đàn, nhiều ngƣời cơng kích thơ cũ, chê bai thơ Đƣờng luật sáo rỗng đăng báo chí giờ, nhƣ Nam Phong tạp chí, An Nam tạp chí, Đơng Pháp thời báo v.v có nhiều nhà thơ từ bỏ thể thơ Đƣờng luật để sáng tác theo thể Thơ Mới nhƣ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Đông Hồ, Mộng Tuyết… Vậy mà, Quách Tấn trƣớc sau sáng tác theo thể thơ cũ: thơ Đƣờng luật tìm cách “làm mới” thể thơ này, để đƣợc cơng chúng ngợi khen nhà Thơ Mới đón nhận Nhờ thế, từ tập thơ thứ hai Quách Tấn xuất bản: tập Mùa cổ điển, nhà thơ Chế Lan Viên viết lời Tựa, lúc ngƣời ta 157 không còn phân biệt “Mới” “Cũ” Đúng tập thơ “đã khép lại thời đại thi ca” nhƣ nhà phê bình Hồi Thanh khẳng định [74] Qua viê ̣c Xác lập mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấ n , có dip̣ đƣơ ̣c hiể u sâu về cuô ̣c đời và văn nghiê ̣p của Quách Tấ n ; đồng thời có điều kiện sâu nghiên cứu tƣ tƣởng, nội dung nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn, qua hai tập Một lịng (1939) Mùa cở điển (1941) số tập thơ khác ông Nhờ , thấy đƣợc cách tân nghệ thuật thơ ông qua vần thơ cổ hiểu đƣợc Quách Tấn sống thời đa ̣i Thơ Mới, thành viên nhóm “Bàn thành tƣ́ hƣ̃u” , mà nhóm có ba nhà thơ sáng tác theo thể thơ m ới, còn riêng ông thủy chung với thể thơ Đƣờng luật Có thể nói ơng ngƣời “lội ngƣợc dòng li ̣ch sƣ̉” Nhƣng chin ́ h viê ̣c lô ̣i ngƣơ ̣c dòng đó đã ta ̣o nên phong cách Quách Tấ n Trong ngƣời thơ của thi nhân có giao thoa cũ , giƣ̃a cái cổ điể n và cái hiê ̣n đ ại Vì thế, Thi nhân Viê ̣t Nam , nhà phê bình Hồi Thanh viết “Mợt thời đại thơ ca” đã có nhâ ̣n xét hoàn toàn xác đáng rằ ng : “Cảm đƣơ ̣c lòng ngƣời đàn bà khó chiề u (thơ Đƣờng) họa có Qch Tấn ” [74,tr.34] Nói cách khác , Hồi Thanh tƣ̀ đầ u đã nhìn thấ y cái mới thể thơ cũ mà Quách Tấ n đã sƣ̉ du ̣ng Để rồi, cũng theo Hoài Thanh, tập thơ thứ hai Quách Tấn Mùa cổ điển “đã khép lại thời đại thi ca ” [74,tr.28] Bên ca ̣nh đó , phải thừa nhận rằ ng, sở di ̃ thơ Đƣờng luật Quách Tấn chống chọi đƣợc với thơ Mới bền vững với thời gian Quách Tấn kết hợp đƣợc vi tế , sâu lắ ng của thơ Đƣờng với cách dùng chữ, đă ̣t câu, diễn ý và nhấ t là chấ t thơ của cõi lòng thi nhân có sƣ̣ hòa hơ ̣p với thực thời đa ̣i Trong vấ n đề tƣ tƣởng, nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c lẽ tuầ n hoàn của vũ tru ̣ , Quách Tấn đã chấ p nhâ ̣n sƣ̣ biế n chuyể n của t hơ ca theo dòng trào lƣu tiế n hóa nên nhà thơ không phản ƣ́ng cũng nhƣ không theo dòng mà la ̣i hòa đồ ng cùng với sƣ̣ phát triể n tích cực Các nhà thơ nhƣ Hàn Mặc Tử , Bích Khê, Đơng Hờ đã tuân theo luâ ̣t tiế n triể n của thơ ca tƣ̀ bỏ thể thơ cũ , sáng tác theo thể thơ có địa vị xƣ́ng đáng thơ ca Viê ̣t Nam Riêng nhà thơ Quách Tấ n vẫn giƣ̃ cho ̀ h thể thơ Đƣờng luâ ̣t Song ông đã làm phong phú thêm về hình thƣ́c lẫn nô ̣i dung vớ i lời thơ trau chuố t , ý thơ giàu sang đƣợc văn học sử Việt Nam dành cho chỗ 158 ngồ i vƣ̃ng vàng , mô ̣t góc chiế u êm thắ m thi đàn văn ho ̣c lañ g ma ̣n ngày đó , cũng nhƣ chặng đƣờng văn học sau Giƣ̃a lúc mo ̣i ngƣời ồ n ào công kích nhà thơ khơng lên tiếng để bênh vực cho thơ Cũ , cũng nhƣ khơng xích thơ Mới, mà âm thầm lặng lẽ phát huy cao đẹp , sang trọng thơ Đƣờng hòa hợp có ích để tạo nên nét sau dòng thơ cổ kính Nhƣ̃ng ngƣời yêu mế n thơ xƣa vẫn tim ̀ đƣơ ̣c nhiề u hƣ́ng thú thơ Quách Tấ n ngƣời ƣa thích tìm đƣợc hƣơng vị nồng thắm tƣơi tắn thơ của ông Trong bài tƣ̣a của tâ ̣p thơ “Một tấ m lòng” , thi si ̃ Tản Đà đã đă ̣t thơ Quách Tấn ngang với thơ Hồ Xuân Hƣơng , Bà Huyện Thanh Quan , Yên Đổ Nhà thơ Chế Lan Viên thừa nhận báo chí “ thơ của Quách Tấ n có nhƣ̃ng câu thơ đe ̣p nhấ t nhƣ̃ng câu thơ đe ̣p nhấ t Viê ̣t Nam” Hoài Thanh cũng đã viế t : “Quách Tấn tìm đƣợc lời thơ riêng cảm cách thấm thía Ngƣời đã thoát hẳ n cái lớ i chơi chƣ̃ nó vẫn là môn sở trƣờng của nhiề u ngƣời làng thơ cũ ; lúc “Làng Thơ Mới tƣ̣ ̀ h mở cƣ̉a đón mơ ̣t ngƣời cũ Họ khơng nói chuyện thua nữa” Bởi lẽ , Quách Tấn , “Mố i lƣơng duyên gây nên tƣ̀ Một tấ m lòng , đến Mùa cở điển thật đằm thắm Mùa cổ điể n gồ m cả cái giàu sang Thái Can Leiba súc tích la ̣i mô ̣t khuôn khổ rắ n chắ c Quách Tấn có thật thơ cũ hồn tồn Nhƣng ? Có thực Qch Tấn khơng mơ tƣởng ba ̣n phƣơng xa?” [74,tr.34] Về nô ̣i dung thơ Quá ch Tấ n, vẫn là đề tài quen thuô ̣c , vẫn là cảm hƣ́ng thƣờng gă ̣p nhiề u thi phẩ m của các nhà thơ xƣa nhƣ lòng yêu quê hƣơng đấ t nƣớc , tình yêu thiên nhiên đằm thắm thiết tha đến độ tri kỷ tri âm , với nỗi niềm hồi cở , cảm hứng Thiền nhƣng Quách Tấ n đã biế t thổ i vào đó cái thở của thời đa ̣i mới bấ y giờ , tạo nên hƣơng thơ riêng , mà đƣơng thời ngƣời đọc phụ rẫy hoă ̣c thờ Về nghê ̣ thuâ ̣t , sƣ̉ du ̣ng thuầ n thu ̣c thể thơ Đƣ ờng luật với vần điệu , niêm, luâ ̣t, đố i thâ ̣t cân chỉnh qua mô ̣t kế t cấ u câu thúc , gò bó với đề , thƣ̣c, luâ ̣n, kế t chă ̣t chẽ, quy pha ̣m; nhà thơ dụng công “thôi xao” viê ̣c dùng tƣ̀ đă ̣t câu, dùng điển tích điển cố nhƣng ngơn n gƣ̃ thơ Quách Tấ n có bƣớc cách tân đáng kể , biế t dùng tƣ̀ ngƣ̃ với nhƣ̃ng sắ c thái biể u cảm mới ; dùng từ ghép nghĩa sở láy âm kết hợp tiế p thu và kế thƣ̀a tố i đa nhƣ̃ng tinh hoa của ngôn ngƣ̃ dân gian theo cảm xúc mới , 159 cách nhồi chữ điệp âm để tạo âm hƣởng có ý thức đổi cấu trúc câu thơ, để tạo nên giọng điệu riê ng: đa thanh, đa giọng, đầy hƣơng sắc với giọng điệu: nén lặng tiết chế, đài sang trọng, suy tƣởng triết lý, hồn nhiên trẻo Tóm lại , thơ của Quách Tấ n bao gồ m cái uyên thâm , sáng của thơ Đƣờng, giản dị hồn nhiên ca dao Việt Nam rung cảm thiết tha Thơ Mới Thi nhân là sƣ̣ hòa hơ ̣p tro ̣n ve ̣n giƣ̃a thơ cũ thơ , hài hòa duyên dáng giƣ̃a nét cổ điể n quý phái đáng yêu và nét hiê ̣n đa ̣i diụ dàng tuyê ̣t đe ̣p 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh chủ biên (1977), Điể n cố văn học , Nxb Khoa học Xã hội, HN Bƣu Văn Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, (Nam Ký HN xuất lần đầu 1927), Nxb Mặc Lâm, SG, in lần thứ 3 Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến, Nxb Đồng Nai, tb Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, HN Huy Cận - Hà Minh Đức chủ biên (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ Mới), Nxb Giáo dục, tb lần thứ nhất, HN Nguyễn Huệ Chi (2012), Tìm hiểu “tôi” “Thơ Mới”, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngơn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQG HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, tr.29-39 Nguyễn Đình Chú (2003), Thử tìm hiểu nguyên nhân tồn thơ Đƣờng luật Việt Nam kỷ XX, in trong: Bút xƣa – Thơ Đƣờng luật kỷ XXI, Hoài Yên sƣu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn hố Dân tộc, HN Nguyễn Đình Chú (2007), Nữ sĩ Ngân Giang thơ Đƣờng luật Việt Nam kỷ XX, in trong: Thắp sáng Đƣờng thi, Nxb Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2012), Nguyễn Đình Chú tuyển tập, Nguyễn Công Lý giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN, 10 Nguyễn Xuân Diện - Trần Văn Tồn (1998), Bƣớc đầu tìm hiểu ảnh hƣởng thơ Đƣờng Thơ Mới, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.46-53 11 Lê Chí Dũng (1999), Sáng tạo thơ Đƣờng luật, in trong: Nguyễn Khuyến: về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN, tr.518-529 12 Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam thơ Nôm Đƣờng luật, Nxb Văn học, HN 13 Đặng Anh Đào (1994), Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam , Tạp chí Văn học, HN, số 7, tr.1-10 14 Phan Cƣ̣ Đê ̣ (1982), Phong trào Thơ Mới, Nxb Khoa học Xã hội, HN 161 15 Phan Cƣ̣ Đê ̣, Trầ n Điǹ h Hƣơ ̣u và… (2001), Văn học Viê ̣t Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, HN, tb lầ n thƣ́ 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ và vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, HN 17 Hà Minh Đức (2012), Thơ tình phong trào Thơ Mới (1932-1945), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.25-33 18 Lam Giang (1970), Hồn thơ nƣớc Việt, Nxb Sống Mới, SG 19 Quách Giao (sƣu tầ m ) (1994), Quách Tấn qua cái nhìn phê bình văn học , Nxb Trẻ, TP HCM 20 Nguyễn Thi ̣Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Thuâ ̣n Hoá, Huế 21 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Viê ̣t Nam văn học sƣ̉ yế u, (Nha học Đơng Pháp in lầ n đầ u 1943), Trung tâm Ho ̣c liê ̣u Bô ̣ Quố c gia Giáo du ̣c, SG, tb lần thứ 22 Lê Bá Hán, Trầ n Điǹ h Sƣ̉ , Nguyễn Khắ c Phi (1999), Tƣ̀ điể n thuật ngƣ̃ văn học , Nxb ĐHQG Hà Nô ̣i, tb lầ n thƣ́ 23 Lƣu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, HN 24 Đỗ Đứ c Hiể u , Nguyễn Huê ̣ Chi và… chủ biên (2004), Tƣ̀ điể n Văn học (bô ̣ mới), Nxb Thế giới, HN 25 Nguyễn Hữu Hiếu (2007), Một số thay đổi có tính chất đột biến Thơ Mới Việt Nam dƣới ảnh hƣởng thơ tƣợng trƣng, in trong: Lê Chí Dũng (chủ biên), Những suy nghĩ mới những tiếp cận mới về Ngữ văn, Nxb Khoa học Xã hội, HN, tr.191-276 26 Nguyễn Hữu Hiếu (2012), Thơ Mới – đơi điều nhìn lại suy nghĩ, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngơn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQG HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, đĩa CD 27 Hoàng Thị Huế (2012), Thể Thơ Mới nhìn từ vận động nội thể loại văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.70-79 28 Đoàn Trọng Huy (2012), Hồn dân tộc nhiệm màu từ Thơ Mới, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng 162 ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngơn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH &NV-ĐHQG HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, đĩa CD 29 Ƣu Thiên Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, (bản in lần đầu HN 1927), Nxb Tân Việt, SG, in lần thứ 30 Lê Trung Kiê ̣t (1996), “Mùa cổ điể n”- tác phẩm khép lại thời thơ , luâ ̣n văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP TP HCM 31 Lê Điǹ h Ky ̣ (1993), Thơ mới: nhƣ̃ng bƣớc thăng trầ m, Nxb TP HCM 32 Nguyễn Tƣờng Lân (1962), Thơ Quách Tấ n , Nguyê ̣t san Thông tin , SG, số 2, tháng 5, tr.15-19 33 Nguyễn Tấ n Long , Nguyễn Hƣ̃u Tro ̣ng (1969), Viê ̣t Nam thi nhân tiề n chiế n , Nxb Số ng Mới, SG 34 Nguyễn Tấ n Long, Phan Canh (1970), Các khuynh hƣớng thi ca tiền chiến, Nxb Số ng Mới, SG 35 Nguyễn Tấn Long (1996), Viê ̣t Nam thi nhân tiề n chiế n , thƣợng, Nxb Văn học, HN, tb 36 Nguyễn Tấn Long (1996), Viê ̣t Nam thi nhân tiề n chiế n , trung, Nxb Văn học, HN, tb 37 Nguyễn Tấn Long (1996), Viê ̣t Nam thi nhân tiề n chiế n , hạ, Nxb Văn học, HN, tb 38 Huỳnh Lý - Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 5, phần 1, Nxb GD, HN, tb lần thứ 39 Lê Nguyễn Lƣu (2007), Đƣờng thi tuyển dịch, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế, tb lần thứ 40 Lê Nguyễn Lƣu (2007), Đƣờng thi tuyển dịch, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế, tb lần thứ 41 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb GD, HN, tb lần thứ tƣ 42 Viên Mai (2002), Tuỳ Viên thi thoại, Trƣơng Đình Chi dịch, Nxb Văn nghệ TP HCM 163 43 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (1994), Kế thƣ̀a truyề n thố ng dân tô ̣c đổ i mới thơ ca qua kinh nghiê ̣m lich ̣ sƣ̉ của phong trào Thơ Mới, Tạp chí Văn học , HN, sớ 11, tr.24-32 44 Nguyễn Đăng Ma ̣nh và… (1978), Lịch sử văn học Việt Nam , tâ ̣p (1930 – 1945), Nxb Giáo dục, HN, tb lầ n thứ 45 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (1999), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQG HN 46 Nam Phong tạp chí (1917-1934), từ số đến số 206 47 Phạm Thế Ngũ (1998), Viê ̣t Nam văn học sƣ̉ giản ƣớc tân biên , tâ ̣p 3, (Văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i 1862-1945), Quố c ho ̣c tùng thƣ, in lầ n đầ u 1965, Nxb Đồ ng Tháp, tb 48 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Viê ̣t Nam (Hình thức và Thể loại), Nxb Khoa học Xã hội, HN 49 Lê Đƣ́c Niê ̣m (1993), Thơ Đƣờng, Nxb Khoa học Xã hội, HN 50 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đƣờng, Nxb Văn hố Thơng tin, HN 51 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn Việt Nam đại , in lầ n đầ u 1943, Nxb Văn học, HN, tb 52 Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Đà Nẵng 53 Vũ Đức Phúc (1969), Sƣ̣ phát triể n của chủ nghiã lañ g ma ̣n tƣ sản ở Viê ̣t Nam phong trào Thơ Mới: Cuô ̣c tranh luâ ̣n về Thơ Mới, thơ cũ trƣớc c ách mạng, Tạp chí Văn học, HN, sớ 5, tr.20-31 54 Lê Triề u Phƣơng , Phan Hồ ng Châu , Quách Tùng Phong (2002), Hƣơng thơ Quách Tấn, Nxb Hô ̣i Nhà văn, HN 55 Trầ n Tro ̣ng San biên soa ̣n (1972), Đƣờng thi, tâ ̣p 1, Bắ c Đẩ u, SG, tb lầ n 56 Trầ n Tro ̣ng San biên soa ̣n (1972), Đƣờng thi, tâ ̣p 2, Bắ c Đẩ u, SG, tb lầ n 57 Trầ n Điǹ h Sƣ̉ (1993), Thơ mới và sƣ̣ đổ i mới thi ph áp thơ trữ tình tiếng Việt , Tạp chí Văn học, HN, sớ 6, tr.11-20 58 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 59 Trần Đình Sử (2012), Mấy vấn đề thi pháp Thơ Mới nhƣ cách mạng thơ Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.9-24 164 60 Trầ n Điǹ h Sƣ̉ (2012), Địa vị lịch sử phong trào Thơ Mới, Hội thảo khoa học Phong trào Thơ Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn – 80 năm nhìn lại, Trƣờng ĐHSP TP HCM, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, Khoa Văn học Ngôn ngữ (Trƣờng ĐHKHXH & NV-ĐHQG TP HCM), Tạp chí Thế giới Mới đồng tổ chức ngày 20/10/2012, tr.6-11 61 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Thơ Mới – Một diễn giải từ “lịch sử - sinh thành học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.100-110 62 Văn Tâm (1992), Giới thuyế t Thơ mới, Tạp chí Văn học, HN, số 6, tr.6-10 63 Quách Tấn (1939), Một tấ m lòng, Nhà in Thuỵ Ký, Hàng Trống, HN 64 Quách Tấn (1941), Mùa cổ điển, Nhà in Thuỵ Ký, Hàng Trống, HN 65 Quách Tấn (1960), Mùa cổ điển, Nxb Tân Viê ̣t, SG, tái lần thứ 66 Quách Tấn (1965), Đọng bóng chiề u, in ta ̣i Paris (không ghi nơi xuấ t bản ) 67 Quách Tấn (1966), Mộng Ngân Sơn, Hoa Nắ ng, Paris 68 Quách Tấn (1973), Giọt trăng, Thi Vũ giới thiê ̣u, Nxb Rƣ̀ng Trúc, Paris 69 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đƣờng, Nxb Trẻ, TP HCM 70 Quách Tấn (1999), Trăng hoàng hôn, Nxb Trẻ, TP HCM 71 Quách Tấn (1999), Bóng ngày qua (Đời văn chƣơng), Nxb Hơ ̣i Nhà văn, HN 72 Quách Tấ n (2000), Bóng ngày qua (Bàn Thành tứ hữu ), Nxb Văn nghê ̣ , TP HCM 73 Quách Tấn (2000), Trƣờng Xuyên thi thoại , Trung tâm Nghiên cứu Quố c ho ̣c và Nxb Văn nghê ̣ Tp HCM 74 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Viê ̣t Nam , in lầ n đầ u 1941, Nxb Văn học, tái lần thứ 14, HN 75 Hồi Thanh (1965), Mơ ̣t vài ý kiế n về phong trào Thơ mới và quyể n Thi nhân Viê ̣t Nam, Tạp chí Văn học, HN, số 1, tr.1-8 76 Trần Thị Lệ Thanh (2002), Thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 77 Nguyễn Bá Thành (1995), Tƣ thơ và tƣ thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, HN 78 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đƣờng luật, Nxb Giáo dục, HN 79 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đƣờng luật, Nxb Giáo dục, HN 165 80 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, HN 81 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, HN 82 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 83 Trần Nho Thìn (2012), Nhà thơ lãng mạn “đọc” văn học phƣơng Đông truyền thống: Xuân Diệu với Mơ xƣa, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr41-50 84 Trần Mạnh Thƣờng (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, HN 85 Phan Trọng Thƣởng (2012), Thơ Mới – Một tƣợng lịch sử có tính khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.3-8 86 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ Mới thành công thất bại thành công, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (484), tr.34-40 87 Nguyễn Quốc Tuý (1997), Thơ mới – Bình minh thơ Việt Nam đại , Nxb Giáo dục, HN 88 Trần Trung Viên (1998), Văn đàn bảo giám, Nxb Văn học, HN, tb 89 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam nguồn riêng giữa dòng chung, Nxb Giáo dục, HN 90 Nguyễn Vỹ (1970), Văn thi sĩ tiền chiến, Sống Mới, SG 91 Nguyễn Thi ̣Thanh Xuân (2004), Phê bình Văn học Viê ̣t Nam nƣ̉a đầ u thế kỷ XX (1900 – 1945), Nxb ĐHQG TP HCM 92 Hoài Yên (2000), Thấ y gì đo ̣c bài thơ “Đêm thu nghe quạ kêu” Quách Tấ n, Tạp chí Hán Nơm, HN, sớ 3, tr.63-69 93 http://www.quach-tan.com nhƣ̃ng bài viế t của Quách Tấ n ở Đƣ́c 94 http://www.quachtan.com nhƣ̃ng bài viế t về Quách Tấ n ở Ú c 166 NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Công Thanh Dung (2005), “Vài ảnh hƣởng thơ Đƣờng thơ lãng mạn Việt Nam 1932-1945”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số (84), (ISSN 1859-0136), tr.56-66 Nguyễn Công Thanh Dung (2011), “Quách Tấn với cách tân ngôn ngữ nhịp điệu thơ”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, chun đề Bình luận văn học, (ISSN 1859-3208), tr.92-100 Nguyễn Công Thanh Dung (2011), “Quách Tấn với quan niệm việc làm thơ”, Tạp chí Nha Trang, Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hồ, số 191, tháng 8-2011, tr.70-74 Nguyễn Cơng Thanh Dung (2011), “Những thành tựu nghiên cứu phê bình Quách Tấn từ trƣớc đến nay”, Tạp chí khoa học Văn hoá và Du lịch, số (56), tháng 12-2011, (ISSN 1859-3720), tr.102-111 Nguyễn Công Thanh Dung (2012), “Quách Tấn với việc sử dụng thể thơ đổi cấu trúc câu thơ”, Tạp chí Nha Trang, Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hoà, số 200, tháng 5-2012, tr.78-81 167 ... mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn nhìn từ phƣơng diện nội dung cảm hứng Ba là, tìm hiểu mã nghệ thuật thơ Đƣờng luật Quách Tấn nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật biểu 26 Ở xác lập mã nghệ thuật. .. luận văn 27 Chƣơng THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT 1.1 QUÁCH TẤN: NHÀ THƠ XUẤT SẮC CỦA DÕNG THƠ ĐƢỜNG LUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TRONG PHONG TRÀO THƠ... trúc luận văn 22 Chƣơng THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT 23 1.1 Quách Tấn: nhà thơ xuất sắc dòng thơ Đƣờng luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX phong trào Thơ Mới 23

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:47

Mục lục

  • 1.1.2. Sự nghiệp văn chương

  • 1.1.3. Quách Tấn với nhóm “Bàn Thành tứ hữu”

  • 1.1.4. Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật

  • 1.1.5. Ảnh hưởng thơ Đường đối với thơ Quách Tấn

  • 1.2. XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT

  • 1.2.1. Khái niệm: Thơ Đường, Thơ Đường luật, Thơ Đường luật Việt Nam

  • 1.2.2. Những tiêu chí xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật

  • 1.3.3. Dấu ấn tượng trưng của thơ Đường trong Thơ Mới

  • 2.1. ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG

  • 2.1.2. Cảm hứng và Cảm hứng chủ đạo

  • 2.2. CẢM HỨNG VỀ THIÊN NHIÊN

  • 2.2.1. Hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực cuộc sống

  • 2.3. CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

  • 2.3.1. Quê hương đất nước: những nơi chốn đã đi qua

  • 2.3.2. Quê hương: nơi gia đình đang sinh sống và đoàn tu ̣

  • 2.4. NỖI NIỀM HOÀI CÔ

  • 2.5. CẢM HỨNG THIỀN ĐẠO

  • 2.5.1. Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo

  • 2.5.2. Hình ảnh tiếng chuông chùa

  • 2.5.3. Một đạo tâm dào dạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan