Bản sắc văn hóa dân tộc thái trong điều kiện đổi mới và phát triển kinh tế vùng tây bắc

87 26 0
Bản sắc văn hóa dân tộc thái trong điều kiện đổi mới và phát triển kinh tế vùng tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH & NV V I Ệ N T R I Ế T H Ọ C L Ò T H Ị Q U Ỳ N H L A N “BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI TRONG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY HOÀNG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY BẮC” LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC C h u y ê n n g n h : T ri ế t h ọ c Mã số Năm 200 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐÂU Chương I: BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC 10 1.1 Người Thái Tây Bắc 10 1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc Thái 15 1.2.1 Khái niệm văn hoá sắc văn hoá 15 1.2.2 Bản sắc văn hoá dân tộc Thái 24 Chương II: SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY BẮC TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 44 2.1 Mối quan hệ biện chứng văn hoá phát triển kinh tế 44 2.2 Những ảnh hưởng phát triển kinh tế vùng Tây Bắc đến sắc văn hoá người Thái 50 2.3 Những ảnh hưởng sắc văn hoá Thái đến phát triển kinh tế vùng Tây Bắc điều kiện 64 C KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hoá vốn gắn liền với toàn sống với phát triển xã hội Con người đời với văn hố, trưởng thành nhờ có văn hố, hướng đến tương lai từ văn hoá Văn hoá dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể thơng qua hệ giá trị văn hố dân tộc, đến lượt biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Giá trị văn hố thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc “Một dân tộc thiếu văn hoá chưa phải dân tộc thực hình thành, văn hố khơng có sắc dân tộc văn hố khơng có sức sống thực nó” [14, 16] Và vậy, bối cảnh tồn cầu hố làm nên sức mạnh thời đại cho dân tộc làm cho xã hội đại, văn minh không công nghệ, kinh tế mà văn hoá Ở Việt Nam vấn đề nhà nghiên cứu xã hội, nghiên cứu văn hoá, nhà hoạch định sách lưu tâm tới Bắt đầu từ “Đề cương văn hoá Việt Nam” 1943, đến việc tổ chức Liên Hợp Quốc phát động “thập kỷ phát triển văn hố” tồn giới vào năm cuối kỷ XX, đến nghị văn kiện Đảng kỳ Đại Hội năm gần “phát huy giữ gìn văn hoá đậm đà sắc dân tộc” chứng minh điều Nhưng quốc gia đa sắc tộc Việt Nam với 54 dân tộc tạo nên văn hố đậm đà sắc, việc nghiên cứu sắc văn hoá dân tộc việc làm có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo dựng phát triển kinh tế xã hội đồng nước ta Người Thái, dân tộc có số dân đơng thứ 53 dân tộc thiểu số nước ta, sống nhiều khu vực miền núi phía Bắc, đặc biệt Tây Bắc Như dân tộc khác, người Thái sớm hình thành văn hố riêng đặc sắc Nền văn hố khơng ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng người Thái, mà cịn góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hoá đa dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hố lơi Tây Bắc - nơi có triệu người Thái sinh sống – vào vấn đề cấp bách Sự phát triển kinh tế cách mạnh mẽ đem lại cho người Thái nhiều hội để nâng cao đời sống vật chất tinh thần mình, văn hố tộc người lại có khuynh hướng bị mai dần Vấn đề đặt cần phải nhận thức cách rõ ràng mối quan hệ phát triển kinh tế văn hoá, cụ thể phát triển kinh tế vùng Tây Bắc sắc văn hoá dân tộc Thái Khi giải vấn đề cách đắn phát huy tốt vai trị văn hố Thái, tạo thành động lực quan trọng, giúp Tây Bắc phát triển kinh tế cách nhanh mạnh mẽ để theo kịp khu vực khác, mang lại phát triển đồng cho đất nước Thấy cấp bách vấn đề nghiên cứu văn hoá tộc người, với người Thái, dân tộc chiếm vị trí quan trọng phát triển chung Tây Bắc Chúng tơi hồn tồn khơng có kỳ vọng phân tích tồn diện khái niệm “bản sắc văn hoá Thái”, cố gắng đưa suy nghĩ sắc văn hố từ góc độ triết học qua xác định sắc văn hoá dân tộc Thái Cách tiếp cận phần cho phép làm rõ vai trò động lực văn hoá Thái phát triển kinh tế, giải vấn đề bảo tồn, phát huy sắc dân tộc Thái điều kiện kinh tế thị trường Là người sinh lớn lên mảnh đất này, đứa dân tộc Thái, thân hết thấy thay đổi văn hoá Thái trước biến động sống Bên cạnh đó, tơi muốn nghiên cứu thêm để tìm hiểu vai trị văn hố Thái bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Cũng lý mà tơi lựa chọn đề tài “Bản sắc văn hoá dân tộc Thái điều kiện đổi phát triển kinh tế vùng Tây Bắc” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ này, tập trung vào vấn đề tương tác sắc văn hoá dân tộc Thái phát triển kinh tế xã hội Tây Bắc Từ lý giải cho câu hỏi: Có phải văn hố Thái thực có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển cho Tây Bắc ngược lại đổi kinh tế tác động đến văn hố Thái ? Từ góp phần giải khó khăn khu vực Tây Bắc bối cảnh tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ Làm để giữ truyền thống văn hoá mang giá trị tốt đẹp, mà đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, để theo kịp tiến trình phát triển chung khu vực khác nước, tiến Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề văn hoá, sắc văn hoá văn hoá tộc người nghiên cứu nhiều, phạm vi góc độ khác Nghiên cứu góc độ lý luận chung văn hoá sắc văn hoá có tác phẩm tiêu biểu sau: “Văn hố Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận” (2003) Lê Ngọc Trà, Nxb Giáo Dục Hà Nội Đây tác phẩm tập hợp tham luận trình bày Hội thảo khoa học “Đi tìm đặc trưng văn hoá Việt Nam” năm 2000 Tham dự hội thảo có nhiều chun gia hàng đầu văn hố Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Sơn Nam, Cao Xuân Hạo, Dương Trung Quốc… Tác phẩm đưa nhiều nhận định sâu sắc vấn đề văn hoá sắc văn hố, từ nhìn chung đến nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, cuối nhìn văn hố Việt Nam giao lưu, hội nhập, phát triển đất nước “Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới” (2005) Phan Ngọc, Nxb VHTT, Hà Nội Đây tác phẩm mà Phan Ngọc trình bày nhiều phương pháp tiếp cận văn hoá sử dụng cách phổ biến Từ đó, Phan Ngọc đưa cách tiếp cận văn hố mình, xem văn hoá quan hệ, mối quan hệ giới biểu tượng với giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác Nhưng hạn chế lớn Phan Ngọc chưa làm rõ quy định lựa chọn cá nhân hay tộc người Tuy nhiên nhờ vào công trình nghiên cứu ta nhận diện số đặc trưng mà ông gọi sắc văn hoá Việt Nam “Bản sắc dân tộc văn hoá” (1990) Đỗ Huy - Trường Lưu, Viện Văn Hố Đây tác phẩm trình bày nhiều quan điểm tác giả sắc văn hoá Tuy chưa đề cập đến nhiều mặt, nhiều vùng văn hoá hệ thống, với chương, sách nghiên cứu vấn đề thời đại sắc dân tộc văn hố Việt Nam; đặc điểm tính đa dạng sắc dân tộc thể số vùng văn hoá khác nhau; giải pháp xây dựng sắc văn hoá Việt Nam văn hoá mới, nhằm làm sáng tỏ giá trị cao quý dân tộc ngàn năm lịch sử “Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam” (1990) Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam, Nxb VHDT; “Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam” (1993), Ngô Đức Thịnh, Nxb KHXH Các tác phẩm nêu lên phân vùng văn hố, đặc điểm văn hố vùng Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn đem lại nhìn tổng qt sắc văn hố 54 dân tộc Việt Nam, nét văn hoá đặc trưng tiêu biểu Những tri thức có đem lại cho phân biệt cách rõ ràng văn hoá dân tộc Các tác phẩm có ích cho tất muốn hiểu biết văn hoá dân tộc Việt Nam, có dân tộc Thái Qua tác phẩm nhìn thấy giống khác văn hoá dân tộc “Văn hoá phát triển” (2005) Đỗ Huy, Nxb CTQG Hà Nội: Đây tác phẩm nêu rõ quan điểm Đỗ Huy định nghĩa, chất, chức văn hoá Tác giả xác định vấn đề văn hoá với tư cách mục tiêu phát triển xã hội Điều có ý nghĩa lớn với người có nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ văn hoá phát triển kinh tế Từ quan điểm tác giả, ta phân tích vai trị văn hoá phát triển kinh tế chung Đồng thời, có sở lý luận cho nhìn nhận vai trị sắc văn hố Thái phát triển kinh tế vùng Tây Bắc điều kiện Nghiên cứu văn hoá dân tộc Thái có cơng trình: Tác giả Cầm Trọng có tác phẩm “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” (1978), Nxb KHXH Hà Nội; “Người Thái” (2000), Nxb VHDT Hà Nội; “Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam” (1995), Nxb VHDT Hà Nội Đây tác phẩm trình bày cách đầy đủ lịch sử hình thành phát triển dân tộc Thái Việt Nam, đặc biệt lịch sử dân tộc Thái Tây Bắc Các tác phẩm đem lại nhìn cụ thể cội nguồn văn hố người Thái thơng qua so sánh với dân tộc khác “Văn Hoá Thái Việt Nam” (1995), Cầm Trọng – Phan Hữu Dật, Nxb VHDT Hà Nội Đây tác phẩm có giá trị lớn, tập hợp đầy đủ phong tục, tập quán người Thái, nét văn hoá văn hoá vật chất hoạt động kinh tế, nhà cửa, trang phục đến văn hoá tâm linh tín ngưỡng, tơn giáo, quan hệ gia đình, quan niệm tình u, nhân… “Nghệ thuật trang phục Thái” (1990), Lê Ngọc Thắng, Nxb VHDT Hà Nội;; “Bản Mường - cấu trúc xã hội truyền thống Thái”, Báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ 4, Chiềng Mai – Thái Lan (10/1996), “Vài nét người Thái Sơn La” (2002), Vì Trọng Liên, Nxb VHDT Hà Nội….Ngồi số tài liệu tiếng Thái sưu tập lưu trữ Bảo Tàng Sơn La : “Quam tô mương”, “Luật Muờng”; “Tục lệ người Thái Đen Thuận Châu”; “Lệ làm lễ tang người Thái Đen”; “Xên Pang Peng” (Sửa Muờng); “Sống chụ son sao”… Luật mường: văn thành văn luật mường Châu Mai Châu (Hồ Bình), trình bày đầy đủ quy định quyền hạn, cách thức xử phạt cấp Quy định hạng người tốt xấu xã hội Tài liệu giúp ích cho việc nghiên cứu quan niệm cổ xưa người Thái hạng người Ngoài ra, tác phẩm cịn có điều khoản dân luật, nhân gia đình Quam tơ mường (Kể chuyện mường): tác phẩm sử dụng lối kể chuyện thông thường người Thái, kết hợp cách nhuần nhuyễn văn xuôi với cách nói vần vè thành ngữ, tục ngữ Tác phẩm nêu kiện lịch sử châu mường suốt thời gian dài từ kỷ XI đến năm 1945 Qua tác phẩm ta biết mối quan hệ chằng chịt dòng quý tộc thống trị châu mường với châu mường Đây tác phẩm quan trọng lịch sử người Thái Tây Bắc, thiên di phân ngành người Thái lịch sử Lệ làm lễ tang người Thái Đen: sách ghi đầy đủ trình tự đám ma người Thái Đen kể từ phút người cố tắt thở đến làm đủ thủ tục chon cất theo tập quán dân tộc Sách bao gồm hàng chục nghi thức bắt buộc nội dung đầy đủ điếu phúng, quy định vật cần hiến sinh lợn, trâu, gà, vịt Xên phang peng (Sửa mường): tác phẩm ghi 12 khoản mục lễ cúng tế mường, văn cúng gồm báo hồn, gọi hồn, khấn hồn Đây tài liệu đầy đủ quan niệm người Thái linh hồn, nêu rõ người có hồn, điểm tựa linh hồn người, mối quan hệ linh hồn cõi ma Quam táy pú xóc (Kể chinh chiến cha ông): tập sử thi tiếng người Thái Đen kể chinh chiến di dân cha ông Các tác phẩm đem lại nhìn thật cụ thể đặc trưng văn hoá Thái, chủ yếu tập tục có từ xưa Tham khảo cơng trình nghiên cứu giúp - người sống thời kỳ đổi kinh tế - thấy cách rõ ràng chân thực thay đổi văn hố Thái hơm Nhìn chung: cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hoá, văn hoá dân tộc thiểu số, văn hoá dân tộc Thái nước ta, nhiên, nghiên cứu đề cập đến việc tìm hiểu giá trị văn hoá, phong tục tập quán người Thái, nhằm giới thiệu người Thái, hay, đẹp văn hoá dân tộc Thái Nhưng cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến cách sâu sắc rõ ràng, chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học vấn đề mối quan hệ, tương tác sắc văn hoá dân tộc Thái với phát triển kinh tế điều kiện đổi nay.Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu bàn nhiều đến biến đổi sắc văn hoá Thái điều kiện đổi phát triển kinh tế, vấn đề nhận thức cách cụ thể ảnh hưởng sắc văn hoá tới phát triển kinh tế chung khu vực Đây vấn đề trọng tâm mà luận văn muốn hướng tới nghiên cứu tìm hiểu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Có nét độc đáo, đặc biệt mối quan hệ cộng đồng người Thái, dù bản, xã …hầu khơng có đánh, cãi, chửi nhau, việc bất đồng giải tốt đẹp chỗ Những nét đẹp thành viên cộng đồng thực theo quy định “hịt bản, khoong mường” Già bảo người trẻ nghe, người bề gia đình bảo người bề nghe, người yêu quý tôn trọng vai trị to lớn “hịt bản, khoong mường” việc điều hoà mối quan hệ người với tự nhiên, người với nhau, hệ sau với hệ ông cha Bên cạnh “Hịt khoong mường”, dân tộc Thái cịn có nhiều tác phẩm có giá trị giáo dục đạo đức xây dựng nhân cách tốt đẹp cho người cộng đồng, “Quam son côn” (Lời khuyên răn dân gian) tác phẩm Đây tác phẩm có chắt lọc, chọn lựa, đúc kết, truyền tụng từ xưa đến mãi sau Nét tiêu biểu tác phẩm nhắc nhở, nhấn mạnh, khuyên răn người đời - kể già trẻ, trai gái – là: sống phải hiểu biết phong tục tập quán, phải hiểu luật lệ mường, hiểu biết đạo lý làm người có gốc có ngọn, có trước có sau, gắn bó cố kết cộng đồng “Người Thái Có luật lệ mường Có thấp có cao Biết cao biết thấp Khơn khơng phải trời Sung sướng số phận …… Không ba hoa Khơng nói phét Khơng sợ việc 71 Không lười biếng Không ngủ sớm Không dậy trưa Không ăn trộm Không ăn cắp Không mặt Không vạch tên Khơng nói dối” [12; 477] Ngồi tác phẩm cịn nêu lên 17 ăn ngon người Thái, 20 điều khó người Thái, 25 điều buồn người Thái Như giá trị văn hoá tinh thần dân tộc Thái mang lại ảnh hưởng tích cực, tác động đến vấn đề bảo vệ mơi trường; củng cố tính cộng đồng cư dân làng bản; củng cố gia đình, tăng cường trật tự kỷ cương xã hội; giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Tất ý nghĩa giá trị văn hoá tinh thần góp phần giúp người Thái đứng vững trước thay đổi phát triển kinh tế đem lại, đồng thời củng cố tinh thần, phát huy khả trình hội nhập phát triển kinh tế Tuy nhiên, biết, Tây Bắc khu vực nghèo nước, nguồn thu không đủ chi, nhà nước ta nhiều năm qua phải hỗ trợ nguồn ngân sách nhà nước Dù có nhiều tiềm để phát triển, Tây Bắc lại đạt thành tựu so với khu vực khác, có nhiều lý thiểu thốn vật chất,cơ sở hạ tầng thấp kém, nguồn nhân lực có trình độ cao cịn thiếu Tuy nhiên, trì trệ phần cịn tư duy, phong tục tập qn, thói quen canh tác, sản xuất đồng bào dân tộc Với phần 72 đông dân cư sinh sống người Thái, nét văn hoá Thái cịn tồn đến ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội Tây Bắc Văn hoá Thái văn hoá thung lũng, mảnh đất trù phú lại văn hố khép kín, nên khơng thích ứng nhanh với xu hội nhập Mơ hình văn hố thung lũng có nội dung lấy lúa làm trụ cột, gọi văn hố lúa, văn hố tảng cho tồn xã hội người Thái Song tảng vững lực cản nặng nề bước đường tiến tới mơ hình văn hố tiên tiến dựa sản xuất hang hố Đây mơ thức văn hố cịn mang tính chất khép kín, làm cho dân tộc phải sống lâu năm tình trạng trì trệ, dân tộc chưa đủ trình độ để phát triển lao động chuyên ngành Thói quen du canh du cư cịn tồn vừa tàn phá thiên nhiên lại không mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều nơi đồng bào canh tác vụ, suất không đủ đảm bảo đời sống Với kỹ thuật lạc hậu: phát, đốt, chọc, tỉa không dựa vào mênh mông núi rừng bạt ngàn, phì nhiêu thung lũng họ tồn Thiên nhiên cho họ đất đai màu mỡ để canh tác, tre - gỗ để làm nhà, rau thịt bữa ăn Tất thứ qua bàn tay người lao động trở thành giá trị văn hoá Gắn bó với núi rừng, dân tộc Thái phải đối đầu với thiên tai, dịch bệnh, khan nước sinh hoạt…cho nên họ chọn cách ứng xử phù hợp sản xuất sinh hoạt: gieo trồng canh tác vào mùa mưa vui chơi, lễ hội vào mùa khơ, từ tạo nên mơ hình văn hoá thung lũng Thiên nhiên in dấu vào tâm trí họ tạo thành tính cách thật thà, chất phác, chăm lao động, hiếu khách…đã làm nên nét đắc sắc văn hố dân tộc Thái nói chung, văn hố dân tộc Thái Tây Bắc nói riêng Nhưng tạo cho họ tâm 73 lý trông chờ, ỷ lại vào thiên nhiên, sức ỳ tâm lý, tính tự ty, tự ái, an phận đậm Sự tự tin, chủ động, mạnh dạn vươn lên, giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá bên ngồi chưa mạnh, nhịp sống cịn trầm, sâu, chậm hồ nhập với nhịp sống cơng nghiêp hố đại Cùng với hạn chế trình độ tư duy, đồng bào Thái không tránh khỏi thái độ sùng bái tự nhiên, nguồn gốc tín ngưỡng đa thần, niềm tin vào giới hồn ma (Phi) Các phong tục ma chay, cưới hỏi, lễ hội nhiều thủ tục rườm rà tốn kém, nhiều phải nhiều năm trả nợ Ví dụ cưới xin phải theo trình tự dạm > hỏi > đám cưới lễ sống khươi (đưa rể nhà gái) > lễ ghép chăn > tẳng cẩu > lễ cưới thức (căm kim luông) > lễ đưa cô dâu nhà chồng Khơng có tư tưởng tích trữ cải lương thực, sử dụng hết vào dịp lễ hội, hay ngày Tết, đầu tư mở rộng sản xuất Vẫn chưa thực hiểu biết kinh tế thị trường, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp… Chính thực trạng cịn tồn tư duy, lối sống, thói quen người Thái góp phần làm cho kinh tế khu vực Tây Bắc phát triển chậm so với nước Những vấn đề giải cách nhanh chóng dễ dàng, cần phải có thời gian để tuyên truyền vận động cách hợp lý đem lại hiệu cách cao Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to, ngấm ngầm cản trở cách mạng tiến bộ, lại khơng thể trấn áp nó, mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài.” [27, 558] MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VÀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HỐ THÁI Trong “Định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu” Đại hội VIII ĐCS Việt Nam nêu rõ mục tiêu văn hoá nước ta trước hết 74 nhằm huớng tới mục tiêu xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị TW (khoá IX) Đảng rõ “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số” [14, 65] Văn hoá dân tộc Thái phận quan trọng văn hoá dân tộc Việt Nam Kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc góp phần vào nghiệp xây dựng văn hố chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Quá trình thực cơng tác địi hỏi phải giải tốt mối quan hệ yếu tố truyền thống đại Hiện đại hoá truyền thống nhân tố bản, đảm bảo cho tồn nối tiếp bền vững giá trị văn hoá truyền thống theo dòng lịch sử Yếu tố truyền thống yếu tố đại phải kết hợp cách hài hoà, hợp lý để tạo chỉnh thể văn hoá thống mới, tiến hơn, phù hợp không làm sắc Để tránh rơi vào vịng luẩn quẩn mâu thuẫn: giữ truyền thống khơng phù hợp với thồi đại, đại hố truyền thống…cần có bước rõ ràng, chắn không cực đoan Trước hết, dựa vào mục tiêu văn hoá để xác định rõ: yếu tố phù hợp nên kế thừa, lạc hậu, tiêu cực hay hết vai trò lịch sử cần phải loại bỏ vượt qua Cũng cần phải lưu ý rằng, loại bỏ hạn chế góp phần cho Tây Bắc phát triển nhanh chóng, bên cạnh phải giữ lại nét văn hố tốt đẹp, phong tục tập quán hay, động lực để phát triển bền vững Để thực tốt vấn đề cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện văn hố truyền thống người Thái Tây Bắc Trên sở đánh giá lại tồn giá trị truyền thống người Thái, để lựa chọn phương thức, biện pháp bảo tồn, kế thừa phát huy phù hợp với loại hình Do vậy, việc nghiên cứu văn hoá người Thái Tây Bắc cần phải tiến hành theo hướng sau: 75 Những giá trị vĩnh cửu, tiến bảo tồn, tạo điều kiện để phát triển, phát huy tác dụng như: nhà sàn, lễ hội truyền thống, điệu dân ca Thái, múa xoè; chữ viết, tác phẩm văn học nói lịch sử xã hội, tác phẩm mang tính chất sử thi “Quam tơ Mương”, “Táy Pú Xớc”, “Xống Chụ Xon Sao”; gia phả, tộc phả dòng họ Thái, loại sách viết chữ Thái cổ… Những giá trị cũ, cải biến, chắt lọc yếu tố tích cực để phục vụ cho phát triển Chẳng hạn phong tục thờ cúng tổ tiên, tục làm vía (cho người ốm, người già, trẻ sinh…) phải cải biến, tránh tốn kém, lãng phí thời gian tiền bạc Cần phải giữ lại yếu tố tích cực long biết ơn tổ tiên, tính cố kết cộng đồng, tính cố kết cộng đồng khơng dẫn đến cục địa phương, cục dân tộc Các phẩm chất đạo đức cá nhân trung thực, thật thà, trọng chữ tín, cần cù lao động… giá trị cần phải giữ gìn kế thừa Những yếu tố văn hoá cũ, khơng gây cản trở cho phát triển, chí đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân khơng nên vận động xoá bỏ Những truyền thống gây cản trở cho phát triển phải tổ chức vận động, thuyết phục để người dân thấy rõ tác hại loại bỏ chúng tục lệ tang ma kéo dài nhiều ngày, hoả tang người chết, chữa bệnh hình thức phép thuật, ma thuật, thầy mo, thầy cúng… Cũng cần phải lưu ý việc giữ gìn phát huy giá trị tạo nên sắc văn hoá dân tộc Thái Tây Bắc cần phải ý xem xét mối quan hệ: truyền thống đại, đặt tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương tộc người Bên cạnh đó, để cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hoá người Thái Tây Bắc thực mang lại hiệu cần đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ Đây đối tượng nhạy cảm với thay đổi, họ ln 76 có chọn lựa yếu tố truyền thống hay đại Bằng nhiều hình thức tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu, tiếp xúc với di sản văn hố truyền thống, qua hình thành niềm tự hào, xố bỏ mặc cảm, tự tị, xem việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc nhiệm vụ thiêng liêng vinh dự hệ Trước mắt, ngành văn hố thơng tin tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, Lào Cai, n Bái… cần tập trung thực nhóm giải pháp cụ thể sau: Sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hoá quý báu, phổ biến giá trị văn hố để người biết Xây dựng nơi lưu trữ, bảo tàng, trưng bày, biểu diễn nét hay, đẹp truyền thống văn hoá dân tộc Thái, tổ chức ngày hội văn hoá Thái Xây dựng phát triển chữ viết, ngôn ngữ dân tộc Thái, coi phương tiện để bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc Triển khai nhân rộng mơ hình văn hố có như: Lác (Mai Châu, Hồ Bình), văn hố dân tộc Thái Đen (Chiềng Cơi, Thị xã Sơn La)… Làm tốt việc trên, kết hợp với cụ thể hoá sách phát triển vùng dân tộc miền núi Đảng Nhà nước, tin sức mạnh văn hoá nhân dân dân tộc Tây Bắc khai thác, phát huy, xứng đáng động lực thúc đẩy trình CNH, HĐH, xây dựng Tây Bắc xứng đáng với tên gọi “hòn ngọc ngày mai tổ quốc” 77 KẾT LUẬN Văn hoá tượng xã hội có tính chất kế thừa bền vững, ln tồn với dịng chảy vận động, phát triển lịch sử - xã hội Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử có văn hố với nét riêng, lâu đời bền chặt, sắc văn hố Bản sắc văn hố tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc; giữ gìn sắc cách thức để dân tộc khơng tự đánh Chính vậy, nghiên cứu văn hoá, nghiên cứu đời sống văn hoá dân tộc nghiên cứu toàn phát minh dân tộc lịch sử xã hội dân tộc Qua để tìm nét tinh tuý giá trị truyền thống để tôn vinh, phát huy lên tầm cao mới, để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Sự phát triển kinh tế xã hội điều kiện tồn cầu hố tạo nguy đồng văn hoá Điều khơng làm đơn điệu đời sống văn hố nhân loại mà làm giảm thiểu vai trò, khả văn hoá với tư cách động lực phát triển Nền văn hoá Việt Nam tổng hoà, thống cộng đồng sắc tộc văn hoá, hết cần bảo tồn phát triển Cũng vậy, văn hố Thái văn hố có sắc, cần bảo tồn phát triển để thực trở thành biểu trưng cho nét đẹp tinh thần cộng đồng người Thái, phát huy vai trò động lực cho phát triển kinh tế vùng Tây Bắc Để làm điều đó, việc nghiên cứu sắc văn hoá Thái điều kiện đổi phát triển kinh tế vùng Tây Bắc để thấy biến động tác động phát triển kinh tế; đồng thời thấy ảnh hưởng tích cực tiêu cực văn hoá phát triển kinh tế nói chung; để từ định hướng cho bảo tồn phát triển sắc văn hoá Thái điều kiện cần thiết 78 Khu vực miền núi Tây Bắc – nơi có triệu người Thái sinh sống – có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt kinh tế xã hội lạc hậu, hình thành vùng văn hố với sắc riêng Trong đó, mối quan hệ hài hoà người tự nhiên biểu thơng qua “văn hố thung lũng” đặc trưng tiêu biểu văn hoá Thái Người Thái sống chủ yếu thung lũng long chảo, đặc điểm hình thành nên cách thức sản xuất nơng nghiệp đúc kết bốn chữ: Mương, Phai, Lái, Lin Hệ thống giá trị sắc văn hoá Thái nhà sàn, trang phục, ẩm thực, tín ngưỡng, phong tục tập quán, mường, gia đình… tất biểu hoà hợp với thiên nhiên bắt nguồn từ văn hoá thung lũng Hiện ảnh hưởng kinh tế thị trường văn hoá khác, giá trị văn hoá Thái Tây Bắc có biến đổi sâu sắc Bên cạnh việc tiếp thu mặt tiến bộ, đại văn hoá khác, giá trị truyền thống văn hố Thái có biến đổi theo hướng tiêu cực, giá trị truyền thống tốt đẹp bị lai căng, mai một, chí cịn bị người Thái quay lưng lại Vì việc tìm hiểu tương tác, mối quan hệ tác động qua lại sắc văn hoá Thái với điều kiện phát triển kinh tế vùng Tây Bắc mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn.Chúng ta nhìn thấy biến đổi văn hoá Thái phát triển kinh tế, phải nhận định phát triển kinh tế góp phần bảo tồn văn hố Cũng vậy, tác động văn hoá Thái đến phát triển kinh tế chung khu vực Tây Bắc diễn theo hai hướng tích cực tiêu cực Mặt tích cực biểu giá trị văn hoá vật chất nhà sàn, trang phục, thổ cẩm…đem lại nguồn lợi kinh tế lớn, giá trị tinh thần cần cù, chụi khó, yêu thiên nhiên, ham học hỏi…giúp người Thái tiếp cận khoa học công nghệ phát triển nhanh mạnh Bên 79 cạnh mặt tích cực, thân văn hố Thái cịn tồn mặt hạn chế Từ mơ thức văn hố thung lũng có tính chất khép kính dẫn đến chậm phát triển, chậm thay đổi đến phong tục ma chay, cưới hỏi, lễ hội rườm rà, tốn tất điều có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung khu vực Và vấn đề đặt phải nhìn nhận mối quan hệ sắc văn hoá dân tộc Thái phát triển kinh tế vùng Tây Bắc điều kiện cách đắn, khơng nên có nhìn tiêu cực cực đoan, mối quan hệ biện chứng có tính tất nhiên, mục tiêu quan trọng nhờ vào phát triển kinh tế để khôi phục giá trị văn hoá tốt đẹp đồng thời sử dụng giá trị văn hố vốn có để phát triển kinh tế, biết chấp nhận thay đổi mang tính chất tất nhiên, gạn đục khơi trong, vừa hồ nhập Thực tốt vấn đề góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái; đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tây Bắc cách bền vững, theo kịp trình phát triển chung nước 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1993), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TPHCM Bách khoa tri thức phổ thông (2005), Nxb VHTT, Hà Nội Bách khoa thư triết học (1967), Tập 4, Nxb Bách khoa thư Xô Viết, Mátxcơva Ban tư tưởng văn hoá trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hôi VIII Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hoá dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb CTQG, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Văn hoá phát triển lâu bền quốc gia, Tạp chí Triết học (số 05) Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bối cảnh tồn cầu hố, Nxb KHXH, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Vũ Thị Kim Dung (1998), Cách tiếp cận vấn đề văn hoá theo quan điểm triết học Mác, Tạp chí Triết Học (số 01) 11 Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Chương trình Thái Học Việt Nam (1998), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 12 Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Chương trình Thái Học Việt Nam (2002), Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 81 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2006), Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hố - giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hố nhận thức vật lịch sử Mác, Viện văn hoá Nxb VHTT, Hà Nội 19 Đỗ Thị Hoà (2003), Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - 20 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đỗ Huy (1990), Một vài suy nghĩ sắc dân tộc văn hố, Tạp chí 22 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hoá mục tiêu động lực phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Lương Quỳnh Khuê (1992), Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, nhu cầu xã hội đại, Tạp chí Triết học, (số 04) 24 Hoàng Lương (2003), Hoa văn Thái, Nxb Lao Động, Hà Nội 25 Vì Trọng Liên (2002) Vài nét người Thái Sơn La, Nxb VHDT, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh Tồn Tập (1995), Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh Tồn Tập (1995), Tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1992), Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, Bộ VH – TT – TT, Hà Nội 82 29 Nhiều tác giả (Hồ Sỹ Vịnh chủ biên) (1993), Tìm sắc dân tộc, Tạp chí VHNT xuất bản, Hà Nội 30 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb VHTT, Hà 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 32 Điều Chính Ngâu (dịch thích) (1957), Tiễn dặn người yêu, Nxb Hội 33 Vương Nhân (2004), Văn hoá dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb VHDT, Hà Nội 34 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hố vùng dân tộc thiểu số, Nxb VHDT, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Quý (1993), 50 năm Đề cương văn hố Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 04) 36 37 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb CTQG, Hà Nội Hồ Sỹ Quý (1996), Vai trị động lực văn hố phát triển xã hội, Tạp chí Triết học, (số 02) 38 Hồ Sỹ Q (1996), Vai trị văn hố quan niệm Mác Ăngghen, Tạp chí Triết học, (số 04) 39 Hồ Sỹ Quý (1993), Vai trò nhân tố văn hoá văn minh, Tạp chí triết học, (số 04) 40 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội 41 42 Chu Thái Sơn (2005), Người Thái, Nxb Trẻ, TPHCM Cao Văn Thanh (2004), Bảo tồn phát triển văn hoá người Thái miền núi Bắc Trung Bộ nay, Nxb CTQG, Hà Nội 83 43 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hoá Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo 44 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hoá dân tộc, Nxb VHTT, Hà Nội 45 Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt 46 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TPHCM 47 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hố phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 48 Ngơ Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả giá trị truyền thồng Việt Nam trước xu tồn cầu hố, Báo cáo Hội thảo quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố, Hà Nội 50 51 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc, Nxb KHXH, Hà Nội 52 Cầm Trọng – Ngô Đức Thịnh (1990), Luật tục Thái, Nxb VHDT, Hà Nội 53 Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 54 Cầm Trọng (1996), Bản Mường - cấu trúc xã hội truyền thống Thái, Báo cáo trình bày Hội nghị quốc tế Thái học lần thứ IV, Chiềng Mai Thái Lan 55 56 Cầm Trọng (2000), Người Thái, Nxb VHDT, Hà Nội Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Lê Quang Trung - Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 84 58 Tục ngữ Thái (1978), Nxb VHDT, Hà Nội 59 Văn hoá phát triển văn hoá Việt Nam (2003), Tài liệu tham khảo số 04, Các tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam 60 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Hồ Sỹ Vịnh (1993), Tìm sắc dân tộc văn hố, Tạp chí VHNT, (số 01) 62 63 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hoá Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội Trần Quốc Vượng - Cầm Trọng (1984), Sự tham gia văn hoá Thái vào hình thành phát triển văn hố Việt Nam, Báo cáo khoa học trình bày 64 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb TPHCM 65 Trần Quốc Vượng (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb VHDT, Hà 66 Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 67 Đỗ Thị Minh Thuý (2003), 60 năm Đề cương văn hoá phát triển Việt 68 Uỷ Ban quốc gia thập kỷ phát triển văn hoá giới (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Nxb KHXH, Hà Nội 69 Uỷ Ban KHXH Việt Nam - Viện Dân Tộc Học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội 70 Uỷ Ban Dân Tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 85 ... thành sắc văn hoá dân tộc Thái Chương II SỰ TƢƠNG TÁC GIỮA BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THÁI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG TÂY BẮC TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 2.1 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN... hệ, tương tác sắc văn hoá dân tộc Thái với phát triển kinh tế điều kiện đổi nay.Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu bàn nhiều đến biến đổi sắc văn hoá Thái điều kiện đổi phát triển kinh tế, vấn đề nhận... tộc Thái Tây Bắc, nhằm phát biến đổi ảnh hưởng sắc văn hoá Thái điều kiện đổi phát triển kinh tế Trong luận văn không trình bày tồn vấn đề thuộc văn hố dân tộc Thái Tây Bắc Đóng góp luận văn Trên

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan