1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Bài 8 - ĐH Kinh tế Quốc dân

24 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 655,12 KB

Nội dung

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 8: Ước lượng tham số cung cấp cho người học các kiến thức: Ước lượng tham số tổng thể, ước lượng điểm, ước lượng bằng khoảng tin cậy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BÀI - ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 8.1 Ước lượng tham số tổng thể 8.2 Ước lượng điểm 8.3 Ước lượng khoảng tin cậy ▪ 1] Chương 7, trang 389 – 420, 431 – 437, 440 – 445 ▪ [2] Chapter 7, pp 306 – 309, 328 – 330 ▪ [3] Chapter 8, pp 342 – 365 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 144 8.1 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ TỔNG THỂ ▪ Trong tổng thể, X biết qui luật tham số  (tham số tổng thể) chưa biết ▪ Sử dụng thông tin từ mẫu ̶˃ ước lượng tham số  (parameter estimate) ̶˃ước lượng tham số tổng thể ▪ Mẫu ngẫu nhiên: xây dựng ước lượng ngẫu nhiên (estimator) ▪ Mẫu cụ thể: tính ước lượng cụ thể (estimate), hay giá trị quan sát (observed value) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 145 8.2 ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM ▪ Khái niệm ▪ Tính chất ước lượng điểm ▪ Ước lượng hợp lý tối đa LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 146 Khái niệm ▪ Tham số tổng thể ( ) chưa biết ̶˃ Cần ước lượng ▪ Sử dụng mẫu 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋𝑛 ) ̶˃ xác định thống kê 𝜃መ mẫu ▪ Dùng giá trị thống kê 𝜃መ để thay cho tham መ ước lượng điểm 𝜽 số 𝜃, giá trị kí kiệu 𝜃, LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 147 Tính chất ước lượng điểm ▪ Tính khơng chệch (unbiased) መ = • 𝜃መ ước lượng khơng chệch   𝐸(𝜃) መ   : ước lượng chệch • Nếu 𝐸(𝜃) ▪ Tính hiệu (efficient) • 𝜃መ1 , 𝜃መ2 ước lượng không chệch • 𝑉(𝜃መ1 ) < 𝑉(𝜃መ2 ) 𝜃መ1 ước lượng hiệu 𝜃መ2 • 𝑉(𝜃መ1 ) nhỏ 𝜃መ1 ước lượng hiệu ▪ Ước lượng khơng chệch, hiệu → ước lượng tốtnhất ▪ Tính vững (consistent): 𝑛 tiến đến vơ ước lượng hội tụ đến tham số (theo nghĩa xác suất) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 148 Ví dụ ▪ Ví dụ 8.1 ▪ Tổng thể X có trung bình m, phương sai 2 ▪ Với mẫu kích thước n = 3, thống kê sau, đâu ước lượng không chệch, hiệu cho m: 1 1 1 G1 = X + X + X ; G2 = X + X + X 2 2 1 1 1 G3 = X + X + X ; G4 = X + X + X 4 3 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 149 Bất đẳng thức Cramer - Rao ▪ Nếu BNN X có cơng thức tính xác suất hàm mật độ f(x,  ) với 𝜃መ ước lượng không chệch , ln có: V (θˆ)    ln f ( x , θ )  nE   θ   ∗ ▪ Do 𝜃መ ước lượng khơng chệch có phương sai vế phải bất đẳng thức ước lượng hiệu LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 150 Một số kết luận ▪ Khi 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎2) • 𝑋ത ước lượng không chệch, hiệu  • 𝑆2 ước lượng khơng chệch σ2 • 𝑀𝑆 ước lượng chệch σ2 ▪ Khi 𝑋 ~ 𝐴(𝑝) 𝑝Ƹ ước lượng khơng chệch, hiệu p ▪ Cách thay tham số đặc trưng tổng thể , p, σ2 ഥ, 𝒑 ෝ, S2 tương ứng tìm ước thống kê 𝑿 lượng điểm theo hàm ước lượng LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 151 Ước lượng hợp lý tối đa ▪ Mẫu 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋𝑛), giá trị cụ thể (𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥𝑛) ▪ Hàm hợp lý: 𝐿(𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥𝑛,  ) = 𝑓(𝑥1,  ) 𝑓(𝑥2,  ) … 𝑓(𝑥𝑛,  ) ▪ 𝐿 gọi hàm hợp lý (likelihood function)  ▪ Giá trị 𝜃መ làm L đạt max gọi ước lượng hợp lý tối đa  (maximum likelihood estimator: MLE) ▪ Nếu hàm L khơng dễ tìm cực đại tính thơng qua hàm logarit L (maximum log-likelihood) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 152 Một số kết luận ▪ Khi 𝑋 ~ 𝑁(𝜇, 𝜎2) • 𝑋ത ước lượng hợp lý tối đa  • MS ước lượng hợp lý tối đa σ2 ▪ Khi 𝑋 ~ 𝐴(𝑝) pො ước lượng hợp lý tối đa p LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 153 8.3 ƯỚC LƯỢNG BẰNG KHOẢNG TIN CẬY ▪ ▪ ▪ ▪ Các khái niệm Ước lượng trung bình tổng thể Ước lượng phương sai tổng thể Ước lượng tần suất tổng thể LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 154 Các khái niệm ▪ Với mẫu ngẫu nhiên, tìm khoảng ngẫu nhiên (𝐺1, 𝐺2) để khả khoảng chứa  mức xác suất cho trước: 𝑃(𝐺1 <  < 𝐺2) = –  ▪ Mức xác suất (1 – ) độ tin cậy (confidence level) ▪ (𝐺1, 𝐺2) khoảng tin cậy (confidence interval) ▪ 𝐼 = 𝐺2 – 𝐺1 độ dài khoảng tin cậy LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 155 Xây dựng khoảng tin cậy ▪ Xét thống kê G liên kết tham số thống kê mẫu, G có quy luật phân phối xác suất xác định ▪ Với − 𝛼 ̶˃ xác định 𝛼1 𝛼2 : 𝛼1 + 𝛼2 = 𝛼 ▪ Xác định giá trị tới hạn 𝑔𝛼1 𝑔𝛼2 cho: 𝑃 𝑔1−𝛼1 < 𝐺 < 𝑔𝛼2 = − 𝛼 ▪ Biến đổi thu khoảng 𝐺1 , 𝐺2 thỏa mãn: 𝑃(𝐺1 <  < 𝐺2) = –  LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TỐN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 156 Ước lượng trung bình tổng thể ▪ 𝑋 ~ 𝑁(𝜇, 𝜎2) với  chưa biết ▪ Ước lượng khoảng cho  với độ tin cậy (1 − 𝛼) ▪ Ước lượng  ước lượng trung bình tổng thể qui luật chuẩn ▪ Mẫu 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋𝑛) ▪ Chia hai trường hợp: • Khi 𝜎 biết  dùng thống kê 𝑍 • Khi 𝜎 chưa biết  Sử dụng S để thay, dùng thống kê ( X − μ) n T= ~ T (n − 1) S LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 157 Ước lượng  biết σ2 ▪ Do 𝑋ሜ − 𝜇 𝑍= ~𝑁(0,1) 𝜎/ 𝑛 𝑃 𝑧1−𝛼1 < 𝑃 𝑋ሜ − 𝑧𝛼2 ሜ 𝑋−𝜇 𝜎/ 𝑛 với 𝛼1 + 𝛼2 = 𝛼 < 𝑧𝛼2 = 1-α 𝜎 𝜎 < 𝜇 < 𝑋ሜ + 𝑧𝛼1 =1−𝛼 𝑛 𝑛 ▪ Có khoảng tin cậy thơng dụng tương ứng với: • (1) 𝛼1 = 𝛼, 𝛼2 = • (2) 𝛼1 = 0, 𝛼2 = 𝛼 • (3) 𝛼1 = 𝛼2 = 𝛼/2 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MƠN TỐN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 158 Ước lượng  biết σ2 ▪ Khoảng tin cậy tối đa (phía trái: left-tail) 𝜇 < 𝑋ሜ + 𝑧𝛼 𝜎 𝑛 ▪ Khoảng tin cậy tối thiểu (phía phải: right-tail) 𝑋ሜ − 𝑧𝛼 𝜎 𝑛

Ngày đăng: 26/10/2020, 04:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN