Một số vấn đề nghiên cứu về chính sách đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc

7 45 1
Một số vấn đề nghiên cứu về chính sách đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính sách đất đai của Nhà nước cho vùng dân tộc thiểu số (DTTS) có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác di dân, tái định cư khi triển khai các công trình thủy điện. Quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai thể hiện nỗ lực không ngừng của Nhà nước nhằm khắc phục những bất cập, đặc biệt là tại địa bàn dân tộc thiểu số ở Tây Bắc. Kết quả triển khai chính sách đất đai đã góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC Hoàng Phương Mai Viện Dân tộc học Email: maihp.vass@gmail.com Ngày nhận bài: 10/8/2019 Ngày gửi phản biện: 15/8/2019 Ngày tác giả sửa: 30/8/2019 Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 Ngày phát hành: 30/9/2019 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/324 C hính sách đất đai Nhà nước cho vùng dân tộc thiểu số (DTTS) có tầm quan trọng đặc biệt công tác di dân, tái định cư triển khai cơng trình thủy điện Q trình sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai thể nỗ lực không ngừng Nhà nước nhằm khắc phục bất cập, đặc biệt địa bàn dân tộc thiểu số Tây Bắc Kết triển khai sách đất đai góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, cịn hạn chế, cần tiến hành nghiên cứu sách nhằm nắm vững nguyện vọng cộng đồng dân tộc bị ảnh hưởng, để sách đất đai hồn thiện hiệu Từ khóa: Chính sách đất đai; Dân tộc thiểu số; Vùng Tây Bắc; Tái định cư thủy điện Đặt vấn đề “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng” (Luật Đất đai 2013, tr.1) Với tầm quan trọng đặc biệt, vấn đề đất đai đề cập nhiều chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Trong đó, sách, quy định pháp luật đất đai vùng DTTS miền núi chiếm phần quan trọng Do đó, nhà nước ta ngày quan tâm xây dựng sách đất đai nhằm quản lý chặt chẽ điều phối hài hòa, hướng đến việc giải tư liệu sản xuất cho cư dân vùng đồng bào DTTS cịn nhiều khó khăn Việt Nam quốc gia nơng nghiệp, đất đai giữ vai trị tảng sản xuất người nơng dân nói chung đồng bào DTTS nói riêng Thực tốt sách đất đai giúp đồng bào yên tâm lao động sản xuất, nâng cao đời sống mặt Khu vực Tây Bắc địa bàn chiến lược, đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước, đồng thời có vai trị lớn mơi trường sinh thái vùng Bắc Bộ Những năm qua, toàn vùng, tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có bước phát triển quan trọng kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó, sách đất đai vùng DTTS vấn đề quan tâm thực Đây địa bàn triển khai dự án thủy điện quốc gia, khu vực sinh sống lâu đời nhiều tộc người như: Thái, Dao, Mông, Kháng, Lự… Các tộc người Volume 8, Issue lưu giữ sắc thái văn hóa riêng, từ thiết chế văn hóa xã hội truyền thống, phong tục tập quán sản xuất, sinh hoạt đến tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực Đồng thời, phân chia đất đai truyền thống dân tộc Tây Bắc gắn liền với cách thức sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cách cụ thể Do đó, quản lý cộng đồng hình thức sở hữu đất đai đồng bào DTTS vùng Tây Bắc mang tính lịch sử hệ thống (Trương & Sikor, 2000) Trong viết này, tập trung trình bày phân tích số sách đất đai vùng đồng bào DTTS, qua thấy nỗ lực Nhà nước việc ban hành sách đất đai nhằm ổn định sống cho đồng bào DTTS vùng Tây Bắc Tổng quan nghiên cứu sách đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc 2.1 Các văn Đảng Nhà nước sách đất đai từ năm 1981 đến Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đánh dấu bước ngoặt phát triển đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Sự chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường tất yếu khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn ngồi nước Đặc biệt đồng bào DTTS miền núi Tây Bắc Việt Nam, bước ngoặt kịp thời, bước đầu giúp đồng bào DTTS tiếp cận kinh tế hộ gia đình, làm chủ đất đai chủ động sản xuất kinh tế hiệu quả, tiếp cận với văn hóa phát triển để theo kịp miền xi Chính sách đất đai Nhà nước Việt Nam từ năm 1981 đến chia thành hai giai đoạn: 21 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC - Giai đoạn bước đầu triển khai (1981 - 1992): Khởi đầu cho công chuyển đổi Việt Nam sách, pháp luật đất đai nơng nghiệp nơng thôn đánh dấu từ Chỉ thị 100 (năm 1981) Ban Bí thư với mục đích khốn sản phẩm đến người lao động tạo chuyển biến tốt sản xuất nông nghiệp Tại Đại hội VI ban hành Luật Đất đai năm 1987, sau ngày 15/07/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 327/CT Chính sách sử dụng ruộng đất đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước với nội dung: Lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất để giao đất rừng, giao đất bãi bồi với điều kiện rộng rãi - Giai đoạn đẩy mạnh sách đất đai (từ năm 1993 đến nay): Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Nghị sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX ngày 14/07/1993 Luật Đất đai năm 1993 thực chất thể chế hóa sách đất đai cho phù hợp với u cầu kinh tế - xã hội đặt Sau Luật đời, Chính phủ bộ, ngành có văn triển khai: Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 đất nông nghiệp; Nghị định 88/ CP ngày 17/8/1994 đất đô thị; Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 đất lâm nghiệp Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Nghị số 24-NQ/TW công tác dân tộc Nghị thể rõ chủ trương, định hướng, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực miền núi, vùng DTTS, đặc biệt giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS Luật Đất đai năm 2013, cụ thể Điều 27 quy định trách nhiệm Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào DTTS, ghi nhận cần có sách đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào DTTS phù hợp với phong tục, tập quán, sắc văn hóa điều kiện thực tế vùng Đồng thời, cần xây dựng sách tạo điều kiện cho đồng bào DTTS trực tiếp sản xuất nơng nghiệp nơng thơn có đất để sản xuất nơng nghiệp Ngày 31/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2085/QĐ-TTg Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2017- 2020 Trong đó, nêu mục tiêu cụ thể giải đất sản xuất, chuyển đổi nghề cho 80% số hộ đồng bào DTTS nghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn thiếu đất sản xuất Đồng thời hồn thành dự án định canh định cư tập trung theo kế hoạch duyệt để tiếp tục bố trí xếp dân cư nhằm ổn định đời sống, phát triển sản xuất cho hộ đồng bào DTTS du canh, du cư lại theo Quyết định số 1342/QĐTTg ngày 25/8/2009 Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, Ủy ban Dân tộc ban hành 22 Thông tư 02/2017/TT-UBDT hướng dẫn thực Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS miền núi giai đoạn 2017 - 2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 7/7/2017 Thơng tư hướng dẫn thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, tín dụng ưu đãi sách bố trí xếp ổn định dân cư cho hộ DTTS du canh du cư theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Đối tượng áp dụng sách cụ thể sau: Đối tượng áp dụng sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt hộ đồng bào DTTS miền núi; hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn theo tiêu chí hộ nghèo quy định Quyết định số 59/2015/ QĐ-TTg Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ chưa hưởng sách Nhà nước hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt Riêng hộ hưởng sách hỗ trợ theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Chính phủ Về chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015 2020, không hưởng sách hỗ trợ đất sản xuất chuyển đổi nghề Đối tượng áp dụng sách tín dụng ưu đãi hộ đồng bào DTTS nghèo xã khu vực III, thơn đặc biệt khó khăn có phương án sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Việc ban hành sách đất đai Nhà nước thời gian qua, đặc biệt sách cho đồng bào DTTS miền núi, thể kịp thời nhanh nhạy nắm bắt diễn biến tình hình thực tiễn để điều chỉnh cho phù hợp với phát triển kinh tế, thừa nhận quyền sử dụng đất lâu dài người dân Tuy nhiên, khuyết điểm lên việc chưa có tầm chiến lược lâu dài, chưa có khả dự báo dài hạn 2.2 Các nghiên cứu liên quan tới sách đất đai miền núi Tây Bắc Nghiên cứu sách đất đai nhận quan tâm nhà nghiên cứu khoa học xã hội Vấn đề giao đất giao rừng miền núi khía cạnh quan trọng liên quan đến sở hữu đất đai đồng bào DTTS Tây Bắc Việt Nam, kể đến số cơng trình như: Nghiên cứu Tình hình triển khai sách giao đất, giao rừng sách hưởng lợi tỉnh Sơn La (Ngơ Đình Thọ, Phạm Xuân Phương, 2003) nêu lên mặt hạn chế sách, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu phân tích ảnh hưởng sách tới JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC sống người dân Các nghiên cứu Nguyễn Văn Sửu dành nhiều quan tâm cho vấn đề đất đai, với viết chuyên sâu như: Phân hóa tiếp cận đất đai (Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2006), Đổi sách đất đai vấn đề tài sản cá nhân: nghiên cứu trường hợp đất nông nghiệp Bắc Bộ (Hội thảo Nhân học quốc tế Việt Nam, 2007), Về sở hữu, sử dụng sai phạm quản lý đất đai Việt Nam từ đổi (Tạp chí Khoa học xã hội số 4, 2008) Các nghiên cứu đưa lý thuyết nghiên cứu cách tiếp cận mang tính học thuật chặt chẽ, thể quan điểm nghiên cứu nhà khoa học, đồng thời đánh giá cách khách quan sách đất đai nhà nước Việt Nam Thomas Sikor tác giả có nhiều nghiên cứu sách đất đai vùng cao Việt Nam, điển hình như: Giao đất vùng cao Việt Nam: Vấn đề điều chỉnh quyền hưởng dụng thẩm quyền (2008), Nghiên cứu Giao đất giao rừng: Chính sách kết thực tiễn (Tạp chí Dân tộc học, số 2, 2012) Dựa trường hợp nghiên cứu giao đất người Thái vùng núi phía Bắc người Ê Đê vùng Tây Nguyên, kết hợp với tổng quan nghiên cứu công bố giao đất vùng cao khác, tác giả đưa nhận xét tình hình đất đai, có vấn đề người dân vùng cao Đặc biệt, nghiên cứu cho thấy thay đổi quy hoạch sách đất đai thường gây bất ổn, nên nhu cầu đòi hỏi quyền lợi đất đai ln vấn đề nóng đời sống người dân Tác giả Lương Thị Thu Hằng có Luận án tiến sĩ Nhân học văn hóa Quản lý cộng đồng đất đai người Thái vùng Tây Bắc Việt Nam (2010) Nghiên cứu luật tục DTTS sách đất rừng Việt Nam (Nghiên cứu cộng năm 2015) Tác giả phân tích thực trạng quản lý cộng đồng đất đai bối cảnh từ thực Luật đất đai 1993, đồng thời xây dựng sở khoa học việc giao đất cho cộng đồng địa phương nghiên cứu theo Luật đất đai sửa đổi năm 2003, Luật Bảo vệ Quản lý rừng năm 2004 Nhìn chung, văn pháp luật nghiên cứu đa phần tập trung vào góc nhìn sách đất đai, song chưa có cơng trình đánh giá hiệu sách đất đai riêng cho đồng bào DTTS miền núi Tây Bắc, đặc biệt nghiên cứu góc nhìn Dân tộc học/Nhân học gắn với văn hóa tộc người Phương pháp nghiên cứu - Thông qua việc nghiên cứu tài liệu thứ cấp, viết có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu, từ chọn lọc, phân tích tư liệu thu thập để đưa lập luận ban đầu cho số vấn đề Volume 8, Issue sách đất đai miền núi Tây Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu 4.1 Chính sách đất đai gắn với di dân tái định cư thủy điện Tây Bắc Việc xây dựng nhà máy thủy điện Tây Bắc thủy điện Lai Châu, thủy điện Sơn La bước mang tầm ảnh hưởng lớn tới sách đất đai miền núi Tây Bắc Điều đặt vấn đề: Cần sớm có sách chung vấn đề đất đai thống cho công tác di dân, tái định cư công trình thủy điện, thủy lợi; Cần phân cấp mạnh cho sở, quy định rõ nguồn vốn tái định cư, người dân di dời người dân sở cần tham gia thảo luận trực tiếp vào trình tái định cư Nội dung sách đất đai cho người dân vùng tái định cư gồm: Hỗ trợ chuyển đổi sang trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ khoán bảo vệ rừng phòng hộ rừng sản xuất; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ đầu tư phát triển du lịch, thương mại sửa chữa, nâng cấp, xây cơng trình sở hạ tầng khu, điểm tái định cư dân sở nhường đất bị ảnh hưởng Đây phần quan trọng thực sách đất đai vùng Tây Bắc, mà DTTS đối tượng chịu ảnh hưởng lớn Chính vậy, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg ngày 18/11/2014 Quy định sách đặc thù di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện Quyết định áp dụng việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thuộc dự án thủy lợi, thủy điện quy định Khoản Điều 87 Luật Đất đai năm 2013; Các dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bao gồm: Các dự án thủy điện theo đề nghị Bộ Công Thương; dự án thủy lợi theo đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Các dự án thủy lợi, thủy điện sử dụng vốn ODA khơng có cam kết khung sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Đối với quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, đối tượng áp dụng theo Quyết định quan thực chức quản lý nhà nước đất đai, công tác di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt Ngồi ra, nội dung khác về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện thực theo quy định Luật Đất đai năm 2013, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất quy định pháp luật khác có liên quan Đối với quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, đối tượng áp dụng theo Quyết định quan thực chức quản lý nhà nước đất đai, công tác di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện; tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng; Người sử dụng đất theo quy định Điều 23 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Luật Đất đai năm 2013; tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất thực dự án thủy lợi, thủy điện Quy định hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất cho người dân sau tái định cư có đối tượng áp dụng hộ gia đình sau tái định cư hộ bị ảnh hưởng khi  Nhà nước thu hồi đất  để xây dựng khu, điểm tái định cư thực dự án thủy lợi, thủy điện; Cơ quan thực chức quản lý nhà nước sách ổn định đời sống sản xuất cho người dân sau tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện Ngoài ra, Quyết định quy định yêu cầu việc lập quy hoạch sau: Đối với lập quy hoạch tổng thể, phải gắn với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, phù hợp với quy hoạch ngành vùng, địa phương phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc Bố trí đất ở, đất sản xuất; nước phục vụ sinh hoạt sản xuất; cơng trình sở hạ tầng khu, điểm tái định cư; đồng thời đảm bảo bền vững môi trường sinh thái Hộ tái định cư chuyển đến điểm tái định cư tập trung nông thôn bồi thường đất (đất ở, đất sản xuất) việc giao đất có mục đích sử dụng với loại đất thu hồi theo quy hoạch tái định cư duyệt Hộ tái định cư xen ghép bồi thường đất việc giao đất ở, đất sản xuất, phù hợp với quỹ đất điểm tái định cư xen ghép duyệt, tối thiểu đảm bảo diện tích đất cho hộ tái định cư tương đương với mức trung bình hộ sở Theo Khoản 1, Điều 3, Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ, hộ tái định cư có diện tích đất sản xuất nằm hành lang bảo vệ hồ chứa chuyển đến điểm tái định cư xa nơi sản xuất cũ từ 5km trở lên bị thu hồi đất bồi thường đất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào tình hình thực tế địa phương để định thu hồi đất bồi thường đất Hộ tái định cư hộ gia đình bị ảnh hưởng có diện tích đất sản xuất nằm ngồi hành lang bảo vệ hồ chứa có khoảng cách từ nơi đến khu đất sản xuất 5km, đường vào khu đất sản xuất đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào tình hình thực tế địa phương để định thu hồi đất bồi thường đất Đầu năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 06/2019/QĐ-TTg ngày 1/2/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg ngày 18/11/2014 Chính sách đặc thù di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện Trong đó, Điều 18 lập thực dự án đầu tư ổn định đời sống sản xuất cho người dân sau tái định cư sửa đổi, bổ sung cụ thể: Việc lập, thẩm định, phê duyệt thực dự án đầu tư ổn định đời sống sản xuất cho người dân sau tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện thực 24 theo quy định pháp luật đầu tư công quy định pháp luật hành khác có liên quan. Bên cạnh đó, chủ trì tổ chức, phối hợp với bộ, ngành địa phương thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát trình triển khai thực dự án theo Quyết định này, đặc biệt vấn đề ổn định đất đai cho đồng bào DTTS 4.2 Những mặt đạt hạn chế thực sách đất đai vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc - Những mặt đạt Chính sách giao đất, giao rừng cho người DTTS Tây Bắc vấn đề cốt lõi triển khai sách đất đai địa bàn Chính quyền nơi có người dân di cư tái định cư đẩy nhanh tốc độ giao đất, giao rừng, đặc biệt mạnh dạn giao rừng tự nhiên cho hộ gia đình để đảm bảo rừng có chủ quản lý cụ thể, giải pháp quan trọng, góp phần quản lý hiệu tài nguyên rừng phù hợp với trình xã hội hoá nghề rừng nước ta Theo đánh giá người dân, rừng giao cho hộ gia đình, cộng đồng bảo vệ phát triển tốt, diện tích rừng bị chặt phá trái phép giảm rõ rệt Nhận thức người dân rừng nâng lên, người dân có ý thức bảo vệ rừng Xuất nhiều mơ hình quản lý rừng tốt cần nghiên cứu rút kinh nghiệm nhân rộng tỉnh Tây Bắc Căn thực Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất lâm nghiệp, số tỉnh Sơn La, Điện Biên thử nghiệm giao đất rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài, thừa nhận cộng đồng thôn chủ thể xã hội Thôn vùng cao thừa nhận cộng đồng giao đất, song theo Luật Dân năm 1995, cộng đồng thôn khơng đủ điều kiện tổ chức có tư cách pháp nhân Về vấn đề nhà lâm nghiệp cho rằng, chưa pháp luật cơng nhận, rừng cộng đồng vai trị cộng đồng quản lý bảo vệ rừng có vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng Việt Nam Trên sở Luật Đất đai, sách đất lâm nghiệp quy định giao đất giao rừng cho cộng đồng dự án lâm nghiệp tập trung vào nhiều đối tượng để giao đất có cộng đồng Trong điều khoản Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991, 2004, cộng đồng coi đối tượng giao đất lâm nghiệp việc tiến hành giao thử nghiệm thực số tỉnh, có Sơn La Lai Châu thuộc vùng Tây Bắc Do đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc, đặc biệt tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu, đất rừng chiếm phần lớn diện tích nên chương trình, dự án lâm nghiệp Chương trình 327, Dự án 661, rừng đất lâm nghiệp phân chia thành ba loại gồm: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Việc giao đất giao rừng cộng đồng hai tỉnh Sơn La Lai Châu (cũ) đến năm 2001 thí điểm số huyện Yên Châu, Sơn La Tủa Chùa, Điện Biên Theo đánh giá Tổ công tác Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, công tác giao đất giao rừng Sơn La, Điện Biên, Lai Châu thực tốt, song cần nghiên cứu cách thức tổ chức phù hợp để phát huy điểm mạnh quản lý lâm nghiệp cộng đồng (Lương Thị Thu Hằng cộng sự, 2015, tr.69) Hệ thống văn chế, sách Chính phủ ban hành, bổ sung đồng bộ, UBND tỉnh cụ thể hóa sở quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện thực tiễn kịp thời tháo gỡ tồn tại, vướng mắc trình thực dự án thủy điện Việc thực dự án di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La, Lai Châu điều kiện thuận lợi để xếp lại dân cư, điều chỉnh cấu sản xuất, phân bố lao động gắn với thực chương trình xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Quá trình triển khai thực dự án di dân tái định cư thuỷ điện đồng thuận cao Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện Đây điều kiện thuận lợi có ý nghĩa quan trọng, góp phần hồn thành nhiệm vụ di dân, tái định cư dự án thủy điện địa bàn Tây Bắc - Một số hạn chế Việc tái định cư thủy điện miền núi nói chung Tây Bắc nói riêng thường gặp khó khăn đảm bảo đất đai canh tác Hầu hết người dân tái định cư đền bù diện tích hẹp chất lượng đất xấu so với nơi xuất cư Về nguyên tắc, công tác di dân tái định cư phải đảm bảo ổn định đời sống người dân tái định cư nhanh bền vững sinh kế, môi trường Tuy nhiên, số trường hợp tồn nhiều quy định chồng chéo thay đổi liên tục, khiến công tác tái định cư ảnh hưởng đến đời sống người dân Điều phần địa phương không chủ động việc chuẩn bị trước quỹ đất tái định cư Ngay có chủ trương chuẩn bị trước việc triển khai thủ tục phê duyệt dự án, xây dựng cơng trình, cấp phát vốn kéo dài khiến chủ trương không phát huy tác dụng Trong q trình triển khai sách đất đai Tây Bắc, công tác giao đất, giao rừng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng giao đất triển khai đạt tới 90% hộ đền bù cấp Tuy nhiên việc tiến hành chưa đồng nhiều khúc mắc cần giải Một số cán trực tiếp giao đất, giao rừng cho dân chưa nắm vững cách xác định trạng thái rừng đơn giản hoá việc xác định trạng thái rừng, nên việc phân chia lợi ích từ rừng sau hộ gia đình khó xác khơng khách quan Vẫn có Volume 8, Issue chưa rõ ràng việc quy định rừng phịng hộ có cấp: Rất xung yếu, xung yếu, xung yếu, đó, theo Quyết định số 08/QĐ-TTg (2001) Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý loại rừng, rừng phòng hộ phân thành cấp: xung yếu xung yếu Quyền hưởng lợi từ rừng người giao rừng tuỳ thuộc vào loại rừng, việc phân định ranh giới rừng sản xuất với rừng phòng hộ số địa phương chưa rõ nên việc xác định quyền hưởng lợi người nhận rừng gặp khó khăn, trường hợp rừng giao rừng phịng hộ xung yếu Vì theo ngun tắc, rừng phịng hộ xung yếu khơng phép khai thác khai thác với cường độ nhỏ, lợi ích kinh tế thấp, ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình Bên cạnh đó, việc xác định trạng thái rừng thực địa số nơi giản đơn, chủ yếu cán kiểm lâm địa bàn tự xác định ghi vào hồ sơ giao đất, người dân khơng quan tâm đến, từ gây khó khăn quy định quyền hưởng lợi Tuy vậy, chưa có quy định rõ quyền hưởng lợi hộ gia đình giao rừng có trữ lượng mức trung bình giàu; chưa quy định cụ thể sách hưởng lợi từ rừng hộ nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Chưa quy định quyền hưởng lợi cụ thể trường hợp hộ gia đình giao đất trống quy hoạch rừng phòng hộ Nhà nước đầu tư vốn trồng chăm sóc rừng, hộ gia đình bỏ cơng trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Việc quy định không canh tác ngắn ngày đất lâm nghiệp thời gian rừng chưa khép tán số địa phương có yếu tố tích cực việc bảo vệ phát triển rừng, ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực hộ gia đình, có hộ gia đình thiếu từ - tháng lương thực, đó, theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn đất lâm nghiệp, Điều 9.5: Người giao đất lâm nghiệp có quyền sử dụng tối đa 20% diện tích đất chưa có rừng để canh tác nơng nghiệp Chính sách cơng trình dự án tái định cư có khác nhau, tạo nên thiếu thống quản lý thực thi sách, nảy sinh tư tưởng so sánh quyền lợi dân, ảnh hưởng đến cơng xã hội Chính phủ ban hành sách riêng cho cơng trình dự án dẫn đến sách phục hồi sinh kế sau tái định cư cơng trình thủy điện, thủy lợi đến thiếu thống nhất, dự án có mức đền bù, hỗ trợ khác dẫn đến thiếu công công tác đền bù hỗ trợ Chính sách đền bù, tái định cư dừng việc đền bù sử dụng đất tài sản bị thiệt hại trực tiếp Các thiệt hại gián tiếp vơ hình khác, 25 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC thu nhập, kinh tế lợi từ vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, từ sản phẩm rừng… chưa tính đến Trong khi, lại điểm quan trọng đời sống người dân Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch dự báo nhu cầu tái định cư khơng đặt với vai trị nên làm cho việc bố trí tái định cư lúng túng Thêm vào đó, nguyên tắc bồi thường hỗ trợ, quản lý giá đất cịn bất cập, cần có tham gia tổ chức định giá độc lập nhằm xây dựng khung giá đất khách quan, phù hợp với thị trường bảo đảm quyền lợi người bị thu hồi đất Cơ chế chia sẻ lợi ích nhằm cải thiện chất lượng sống hậu tái định cư cần cân nhắc để lồng ghép vào quy định hành Cần phải bổ sung quy định buộc chủ đầu tư phải đền bù cơng trình văn hóa, tâm linh, cơng cộng,… Sửa đổi sách hỗ trợ tái định cư theo hướng lâu dài có kế hoạch tổng thể, dài hạn Kéo dài thời gian phản hồi ý kiến người dân dự án Cho đến nay, thiếu văn quy định vai trò người dân trình định thu hồi đất Về mặt văn hóa dân tộc, hình thức di cư xen ghép có nhược điểm lớn làm hạn chế quan hệ dòng tộc quan hệ thân thuộc nơi mới, Ban quản lý di dân tái định cư tạo điều kiện để hộ có quan hệ họ hàng tự đăng ký di chuyển, song quỹ đất cịn nhỏ lẻ phân tán nên khơng đáp ứng hết nguyện vọng người dân Có điểm tái định cư xen ghép hai dân tộc trở lên sinh sống, có tập quán canh tác sử dụng đất khác nên xảy mâu thuẫn cộng đồng khó khăn việc xây dựng hương ước quản lý sử dụng đất đai (Nguyễn Ngọc Thanh, 2018) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm qua, ngành trọng đạo thực công tác quy hoạch đến hoàn thành quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp vùng sinh thái giai đoạn 2006 - 2010; hoàn chỉnh phương án phát triển sản xuất khu tái định cư đồng bào phải di chuyển phục vụ xây dựng cơng trình thủy điện lớn Sơn La, Lai Châu Các mơ hình biện pháp thực dù vài yếu tố chưa thực phù hợp với đặc trưng sinh thái điều kiện sinh hoạt thực tế, cho thấy khả hạn chế du canh, du cư sách khuyến nông đem lại cải thiện sản xuất đời sống đồng bào DTTS miền núi Tây Bắc Bên cạnh vấn đề nói cịn có hạn chế, bất cập, có phần áp đặt chủ quan công tác di dân tái định cư, không phát huy động chưa tìm hiểu nguyện vọng, lấy ý kiến nhân dân Cơ chế sách đền bù, hỗ trợ có điều chưa hợp lý, sát thực tế, nội dung quy hoạch chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình trình độ dân trí người dân miền núi 26 (Anh, 2015) 4.3 Kiến nghị Để khắc phục hạn chế nêu q trình triển khai sách đất đai vùng miền núi Tây Bắc nhằm ổn định đời sống sản xuất nhân dân, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, vấn đề đất đai vùng đồng bào DTTS có đặc trưng riêng biệt, thời điểm triển khai cơng tác đền bù tái định cư, cần có hệ thống sách đồng tầm quốc gia di dân tái định cư cho dự án thủy điện sách đất đai cho đồng bào miền núi gắn với điều kiện đời sống thực tế Chính sách cần phân cấp mạnh cho sở, quy định rõ nguồn vốn tái định cư, người dân di dời người dân sở cần tham gia thảo luận trực tiếp vào trình tái định cư theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng Ở miền núi, vùng sâu vùng xa, dân trí chưa cao nên dễ xảy tiêu cực, đòi hỏi ngồi sách, chế quy trình chặt chẽ, cịn phải có quan tâm thường xun hoạt động kiểm tra, giám sát, báo cáo xử lý kịp thời cấp để hạn chế sai phạm vấn đề đất đai xảy thời gian qua số địa phương Thứ hai, để sách đất đai vùng tái định cư đồng bào DTTS triển khai cách hiệu quả, cần khuyến khích tái định cư tự nguyện phù hợp với đặc điểm văn hóa dân tộc, góp phần cải thiện sống cho cộng đồng dân sở tại, hạn chế xung đột văn hóa phong tục tập quán cộng đồng, thực sách đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước Muốn vậy, người dân cần thông tin đầy đủ kịp thời sách đền bù kế hoạch dự án Ngoài ra, cần khuyến khích hộ tái định cư tự lập phương án sản xuất phù hợp theo quy hoạch phê duyệt Thứ ba, cần trọng việc giải vấn đề nước đất sản xuất cho hộ tái định cư hai yếu tố định đến việc ổn định phát triển sản xuất cho hộ, hộ dân người địa phương sở Đất đai nương rẫy nguồn sinh kế an ninh lương thực đồng bào dân tộc Vì vậy, lập phê duyệt kế hoạch tái định cư, cần đảm bảo cho cộng đồng dân đến định cư cộng đồng dân sở ổn định sống Kết luận Chính sách đất đai phần tất yếu góp phần cải thiện chất lượng sống mang lại hội cho cộng đồng dân cư, đặc biệt cộng đồng tái định cư thủy điện Tây Bắc, giúp hộ gia đình thích ứng với nơi an toàn Tuy nhiên, thách thức thực tế triển khai sách đất đai địa bàn có nhiều đối tượng dễ bị tổn thương miền núi Tây Bắc ln phức tạp gặp khó khăn không nhỏ JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Muốn hiểu lợi ích thách thức sách đất đai đưa giải pháp thích nghi với thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, cần có quan tâm trao đổi nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách cho việc định hướng sách nói chung khu vực miền núi giai đoạn Hiện nay, Nhà nước quan tâm nghiên cứu nhằm tìm hiểu rút Tài liệu tham khảo Anh, Đ N (2015, tháng 4) Chính sách di dân tái định cư dự án thủy điện từ góc độ xã hội học Báo Xây dựng Hằng, L T T., & cộng (2015) Nghiên cứu luật tục dân tộc thiểu số sách đất rừng Việt Nam Báo cáo dự án Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ Luật Đất đai năm 1993 Thông qua ngày 14 tháng năm 1993 Quyết định Phê duyệt đề án thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, bố trí xếp ổn định dân cư hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số hộ nghèo xã, đặc biệt khó khăn Trong tài liệu lưu trữ số 2411/QĐ-UBND, ban hành ngày 11/9/2017 học kinh nghiệm khứ để góp phần cải thiện sách đất đai, có thực hành tái định cư vùng Tây Bắc Những nghiên cứu sách đất đai mang tính đặc thù cho cộng đồng DTTS quan trọng cần thiết nhằm góp phần ổn định trị, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc củng cố niềm tin đồng bào DTTS đối Đảng Nhà nước Thanh, N N (2018) Tác động sách giao đất giao rừng người dân tái định cư thủy điện Sơn La huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Tạp chí Dân tộc học, (Số 2) Thủ tướng Chính phủ Chính sách đặc thù di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện Trong Quyết định 06/2019/QĐ-TTg ngày 1/2/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg ngày 18/11/2014 Trương, Đ M., & Sikor, T (2000) Lúa nếp, ruộng tập thể; Phát triển cộng đồng người Thái Đen (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường) Hà Nội, 52 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2017) Báo cáo kết thực công tác di dân, tái định cư năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Sơn La SOME ISSUES OF LAND POLICY RESEARCH IN NORTHWESTERN ETHNIC MINORITIES REGION Hoang Phuong Mai Institute of Anthropology Email: maihp.vass@gmail.com Received: 10/8/2019 Reviewed: 15/8/2019 Revised: 30/8/2019 Accepted: 25/9/2019 Released: 30/9/2019 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/324 Volume 8, Issue Abstract The State’s land policy for ethnic minorities areas is special importance in migration and resettlement when hydropower projects are implemented The process of amending and supplementing the Land Law represents the State’s relentless efforts to overcome inadequacies, especially in ethnic minorities areas in the Northwest The implementation of land policies has contributed to economic development and poverty reduction However, besides the achievements, there are still limitations, so it is necessary to conduct policy studies to grasp the aspirations of the affected ethnic communities, so that the land policy can be completed and more effective Keywords Land policy; Ethnic minority; Northwest region; Hydropower resettlement 27 ... biệt vấn đề ổn định đất đai cho đồng bào DTTS 4.2 Những mặt đạt hạn chế thực sách đất đai vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc - Những mặt đạt Chính sách giao đất, giao rừng cho người DTTS Tây Bắc vấn đề. .. tâm cho vấn đề đất đai, với viết chuyên sâu như: Phân hóa tiếp cận đất đai (Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2006), Đổi sách đất đai vấn đề tài sản cá nhân: nghiên cứu trường hợp đất nông nghiệp Bắc Bộ... nêu q trình triển khai sách đất đai vùng miền núi Tây Bắc nhằm ổn định đời sống sản xuất nhân dân, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, vấn đề đất đai vùng đồng bào DTTS có đặc trưng riêng

Ngày đăng: 25/10/2020, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan