1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan niệm về chữ “trung” trong văn học nhà Nho Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX

11 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 527,69 KB

Nội dung

Văn học nhà nho Nam Bộ phát triển trong bối cảnh đặc biệt của lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX - một giai đoạn có sự chuyển biến lớn trong quan niệm về chữ “trung.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 22 (47) - Thaùng 11/2016 Quan niệm chữ “trung” văn học nhà Nho Nam Bộ giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Notion of “faithfulness” in literature by Confucian scholars in Southern Vietnam during the late nineteenth century NCS N uy n N ọc Phú r n i học ồng Tháp Nguyen Ngoc Phu, Ph.D student The University of Dong Thap Tóm tắt Văn học nhà nho Nam Bộ phát triển tron bối cảnh đặc biệt lịch sử dân tộc nửa sau kỷ XIX iai đo n có chuyển biến lớn tron quan niệm chữ “trung” ể hiểu quan niệm này, viết luận iải quan niệm chữ “trung” tron quan hệ với lý t ởn trun quân, lý t ởn quốc chữ “trung” - nhìn từ óc độ nhận thức, vận dụn nhữn iá trị tích cực thực ti n Từ khóa: quan niệm, trung, văn học nhà nho, Nam Bộ Abstract Southern-Vietnamese Confucian literature was developed in the late nineteenth century, during which the notion of “faithfulness” had chan ed si nificantly his article discusses the notion of “faithfulness” in comparison between the traditional Confucian virtues of bein “faithful to Kin , devoted to country” and the practical perception and application of “faithfulness” in the historical context of Southern Vietnam during the late nineteenth century Keywords: notion, faithfulness, Confucian literature, Southern Vietnam thuẫn Cho nên, chữ “trung” vận hành cùn với thay đổi xã hội Khi bàn chữ “trung”, Nho iáo nhấn m nh đến n uyên tắc trị, quy ph m luân lý trị quốc xử n i Nói cách khác, chữ trun đ ợc hiểu đ n lối, n uyên tắc đ o đức mà n i phải có bổn phận iữ ìn, nhân sinh quan, quan niệm sốn phải tuân theo Chữ trun thể t t ởn đ o tron việc trị Mở đầu “Trung” khái niệm đ o đức, xuất tron tác phẩm kinh điển Nho iáo th n đ ợc dùn để lý t ởn trun quân th i phon kiến Chữ “trung” đ ợc hình thành từ lâu nh n việc bàn luận khơn man tính chất l c điệu, lẽ, tron nhữn mối quan hệ iữa bề với vua, bề với nhân dân nảy sinh nhữn mâu 114 quốc phản ánh t t ởn iai cấp phon kiến c m quyền Vì thế, văn học nhà nho phận quan trọn tron văn học Việt Nam th i trun đ i, phận văn học c n đặt nhiều vấn đề c n tìm hiểu, n hiên cứu ây iai đo n văn học mà Nam Bộ rơi vào vòng thuộc địa thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu xâm lăn ph ơn ây sốn tron bi kịch chế độ thực dân nửa phon kiến ron iai đo n có anh hùng trun với n ớc xả thân để đấu tranh iữ n ớc, thể thái độ c ơn bất hợp tác kẻ thù hết l n đất n ớc quê h ơn Ở iai đo n tr ớc, nhân dân tập họp chun quanh quyền, t o nên t n thành chốn n o i xâm C n iai đo n có chuyển biến lớn tron quan niệm chữ trun nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX ron có nhiều quan niệm, nhữn t t ởn phản ánh th i quan niệm chữ trun đ ợc đặt nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX Quan niệm có chuyển biến, thay đổi tr ớc thực dân Pháp xâm l ợc Do lợi ích qu n chún nhân dân khôn đ ợc đảm bảo trọn vẹn, quan niệm trun mâu thuẫn với tình yêu đất n ớc Nhữn nỗi niềm đ ợc thể qua sán tác thơ văn nhà nho Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Phân tích, luận iải chuyển biến tron quan niệm trun văn học nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX có ý n hĩa quan trọn , iúp cho chún ta hiểu sâu sắc quan niệm, t t ởn nhà nho Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX thể truyền thốn yêu n ớc quý báu ôn cha ta t u t m u t t u u ron th i phon kiến t t ởn trun qn đ ợc đặc biệt coi trọn , khơn n i đặt hai chữ “trung quân” lên hàng đ u nh n số nhà nho yêu n ớc nửa cuối kỷ XIX đ i hỏi phải coi trọn chữ “trung” nh n phải trun với n ớc, iúp vua chủ yếu để iúp n ớc, iúp dân Quan niệm khôn bị rơi vào n n “ngu trung”, trun với vua vua biết thi hành nhân n hĩa, tức phải biết lo cho dân, cho n ớc Có thể nói, t t ởn trun quân tích cực nhà nho ắn với l n yêu n ớc th ơn dân nên tron thơ văn họ thể rõ ý thức, trách nhiệm đất n ớc, phải ln ìn iữ “đạo trung” Sán tác nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX cũn chịu chi phối quan niệm Khổn M nh, biểu thành luân th n đ o lý nên vận dụn khái niệm, ph m trù, nhữn chuẩn mực Nho iáo nhằm đáp ứn yêu c u th i đ i Cho nên, tron bối cảnh triều N uy n suy von nhữn chuẩn mực n ày càn tỏ bất lực tron việc định h ớn hành vi n i Vì vậy, quan niệm chữ “trung” đ ợc hiểu thực thi khác nhau, có n i kh kh iữ lấy “ngu trung”, có muốn khỏi quan niệm trung quân cũn có kẻ lợi dụn chữ “trung” để m u lợi riên biện minh cho hèn nhát ron bối cảnh ấy, nhà nho theo quan điểm thốn cố ắn phục h n l i nhữn iá trị đ o đức Nho iáo cụ thể hóa thêm số ph m trù đ o đức theo cách riên nhằm để củn cố chế độ độc quyền, kéo dài tồn t i v ơn triều phon kiến thực tế đó, có nhữn nhà nho thực đ o trun cách thụ độn nh n cũn có tr n hợp tiếp thu yếu tố nhân quan niệm trun (quân minh, th n trun ) cùn với ảnh h ởn 115 tinh th n yêu n ớc nên nhà nho Nam Bộ có nhữn b ớc tiến tron quan niệm “trung quân” định ia nhập vào phon trào khán Pháp B ớc tiến thể từ quan niệm trun quân thu n túy Nho iáo san quan niệm trun với đất n ớc, với nhân dân Phan hanh Giản n i trực, nhân n hĩa - tơi trữ tình iàu cảm xúc nên thơ văn ôn phản ánh chân thực nhân cách, t t ởn nhà nho yêu n ớc thốn Sán tác ơn thể nỗi niềm n ớc, bi kịch vị đ i th n suốt đ i lận đận tron v n trói buộc hai chữ “trung qn” Ơn bị trói buộc đ n lối “chủ hịa” triều đình với tâm tr n đ y mâu thuẫn bế tắc tron việc thực thi nhiệm vụ trị chốn quan tr n Ôn vị quan liêm, đ o đức, n hĩ suy dân, n ớc: “Lo nỗi nước phiến biến/ Thương bề dân giao chinh” [5, tr 851] a thấy đ i Phan hanh Giản có nhiều điểm t ơn đồn với ăn Quốc Phiên Hồ Nam, run Quốc Phan hanh Giản ăn Quốc Phiên có t m vóc lớn, có ảnh h ởn t m quốc ia nh n bị đánh iá cách n hiêm n ặt tron th i ian dài, nh n họ tồn t i tron l n n i dân n ớc trực, nhân n hĩa, hết l n n ớc, dân ron đ i làm quan, Phan hanh Giản cảm thấy thẹn ch a làm đ ợc ì cho quê h ơn , ôn ắn sức trau dồi, tu d ỡn đ o đức băn khoăn ánh nặn nợ n ớc, ơn vua mà n hĩ đến báo đáp ron Trú trực, ôn bày tỏ: “Quốc ân hà tự sùng thâm báo/ Độc ỷ nguy lan tọa tịch dương” [5, tr 353] Ơn vua khôn biết làm để đền đáp cho xứn đán , n ồi tựa lan can d ới ánh chiều tà mà n ẫm n hĩ mình: “Ngọc Quan mạn đạo lao đầu bút/ Bạch thủ trường kham báo quốc ân” (Dùng ngòi bút luận bàn đến việc biên ải/ ub c c n báo đáp ơn n ớc) (Đăng Bảo Định đồn) L n yêu n ớc Phan hanh Giản lúc cũn ắn với tình th ơn yêu dân n hèo nên ôn n hĩ nhân dân, quan tâm khổ dân tr ớc thiên tai khắc n hiệt, ôn khôn n ủ đ ợc thấy nhân dân đói khổ Nỗi niềm Phan hanh Giản n ày càn nặn thêm tuổi tác phải đối mặt với phức t p th i khôn iải đ ợc khiến ơn cảm thấy xót xa: “Lăm trả ơn vua đền nợ nước/ Đành cam gánh nặng ruổi đường xa/ Lên ghềnh, xuống thác thương trẻ/ Vượt biển, trèo non cám phận già/ Cũng tưởng lời an bốn cõi/ Nào hay ba tỉnh lại chầu ba!” (Việc nước không thành) [7, tr.264] Mấy hiểu đ ợc nhà nho yêu n ớc khôn tiếc m n sốn để bày tỏ tận trun v i triều đình? Cái chết Phan hanh Giản chết l n cảm, khôn tham sốn sợ chết khôn nhu nh ợc Nhà thơ yêu n ớc N uy n ình Chiểu đánh iá Phan hanh Giản cao: “Lịch sử tam triều độc khiết thân” (Một n i từn trải ba triều vua c n tron s ch) [9, tr 39] Ôn nh n nhân dân Nam Bộ tơn th ơn , có nhữn đánh iá cao xóa cho ơn tội oan “bán nước” ron sán tác N uy n hôn thể cảnh đói khổ nơn dân, ta th n ặp tron thơ ơn nỗi lo lắn tình hình đất n ớc, nỗi quan tâm lo lắn đến cảnh khổ n i dân chiến tranh Xuất phát từ lập tr n yêu dân thắm thiết có nhìn đún đắn qu n chún c n lao thôn qua nhữn án thơ đ y n ớc mắt nh n số chỗ cũn tỏ ch a hết l n tin t ởn vua ron Trọng 116 đông tiểu tập thị Phạm Qúy Hữu Doanh điền sứ ( hán 11 nhân buổi họp mặt nhỏ viết đ a ôn Ph m Qúy Hữu Doanh điền sứ) ửi ôn Doanh điền sứ nhắc bão tố h thành Phiên An quân Pháp ây chiến, tác iả viết: “Các tu nỗ lực báo minh chủ” (Mọi n i phải cố ắn báo đáp minh chúa) [5, tr 110] Họa thơ Vân Lộc Nguyễn Tư Giản, ơng có câu: “Kim tịch thần phi vũ/ Công kim hữu đạo tá minh chủ” (Bất iác đêm tinh th n bay múa, ôn hay ặp đ i hữu đ o iúp vua anh minh) [5, tr 159] Mặc dù nhữn câu thơ th n đ ợc viết theo lối khuôn sáo, côn thức, nh n xét cho cùn tác iả tin nhà vua sán suốt, đ ợc bề tơi hiền iúp việc trị n ớc v ợt khỏi n uy Vì iữ đ o trun quân nên ôn luôn tỏ vân lệnh vua, đan lúc chốn Pháp N uy n r i miền ơn khói lửa san Vĩnh Lon nhận chức đốc học Văn học nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX chịu ảnh h ởn t t ởn “trung quân”, nh n chữ “trung” n hĩa, chữ “trung quân” mâu thuẫn với chữ “ái quốc” Vì vua khơn minh th n khó mà iữ l n trun , nên có nhữn nhà nho chốn l i vua, nhân dân cũn chốn l i vua Nh n l i có số tr n hợp, nhà nho cộn tác với Pháp để h ởn danh lợi mà bán rẻ l ơn tâm cho iặc, tiêu biểu nh ôn họ n : “Ở đời há dễ quên đời đặng/ Tính thiệt so gọi là” [4, tr 167] Về tr n hợp nhân dân kích dội bề tơi trun khơn thể th hai vua, nên đứn tr ớc toán lịch sử dân tộc có n i rút lui thành lập đội quân chốn iặc, có ch y ph n đất c n l i triều đình để ẩn náu ch th i Vì vậy, tron hồn cảnh có nhiều thơ văn u n ớc xuất nhằm bày tỏ nỗi uất hận kêu ọi cùn hy sinh n hĩa ron thơ điếu Phan n , N uy n ình Chiểu bày tỏ l i lẽ cảm th ơn bi trán : “Làm người trung nghĩa đáng bia son/ Đứng càn khơn tiếng chẳng mịn/ Cơm áo đền bồi ơn đất nước/ Râu mày giữ vẹn phận con/ Tinh thần hai chữ phao sương tuyết/ Khí phách ngàn thu rỡ núi non” [2, tr.55] N uy n Duy Cun nhà nho đất Quản N ãi, biết bị xử tử khôn nao nún : “Ninh vi trung nghĩa quỷ/ Bất vi tàm phụ nhân” ( hà làm ma có hồn trun vía n hĩa/ Khơng làm n i đeo mặt n ựa đ u trâu) [2, tr.78] inh th n bất khuất Phan Văn t, Lê Cao Dõn khiến nhà vua (sau thỏa hiệp đ u hàn ) phải ca n ợi: “Tiếng trung nghĩa Nam kỳ/ Khơng phải ngày có/ Xem tờ tấu thật đáng khen/ Khen đó, lại khóc đó!/… Lời thơ lặp lại dài dịng/ Chỉ sợ cịn điều thiếu sót/ Thương thay hai đấng nam nhi!/ Danh tiết ngàn năm trì” (Lê hực dịch) [2, tr.32] ứn tr ớc nhữn vấn đề th i nên số nhà nho n hiên t t ởn yêu n ớc nh n họ ch a thể r i khỏi chữ “trung quân” C n N uy n ình Chiểu cũn bộc lộ quan điểm vấn đề trun hiếu mình: “Hai chữ cương thường dằn nước/ Một câu trung hiếu vững muôn nhà” [9, tr.280], “Còn đánh giặc đánh giặc…; sống thờ vua, thác thờ vua” [10, tr.29], “Quan Phan thác trọn chữ trung thần” [10, tr.42] ron sán tác N uy n Hữu Huân cũn thể rõ tinh th n trun n hĩa: “Thiên phố hoàn nhân trung nghĩa hậu/ Phân phân Nam Bắc đảo huyền sầu” (Sau buổi n i trun tựu n hĩa/ Bắc Nam d i đổi chúng dân s u) [11, tr 79], nh n cũn có l i đề cao N uy n Hữu Huân lập tr n 117 trun quân nho iáo: “Tằng tương tam xích tuyết quân cừu” (Vun kiếm vua trả thù) [11, tr 80] C n số n i l i ca n ợi chữ trun N uy n Hữu Huân từ ý thức “công dân”: “Bi tai quốc nguy huyền phát/ Tử nhĩ tam nhi sỉ khấu đầu” (Buồn thay, n ớc nh treo tóc/ Chết vậy! thân trai thẹn cúi đ u) [11, tr.80] đó, xét tinh th n yêu n ớc nhữn ý kiến đánh iá, nhận định chữ trung tron mối quan hệ với lý t ởn trun quân nho iáo c n man nhiều h n chế c n có nhiều nhận định khác Nhữn h n chế, khác biệt thể tính chất đặc điểm vùn Nam Bộ tron bối cảnh thuộc địa nửa phon kiến N uy n Hữu Huân thể ý thức trun quân nhà nho, tinh th n ý chí khơn đủ để chiến thắn nh n tinh th n dân tộc óp ph n nuôi d ỡn l n căm thù iặc ôn : “Việc lớn không thành, báo chúa đành liều chết” [11, tr 64] Nhữn tâm thể khát vọn cứu n ớc, tinh th n bất khuất, ý chí chiến đấu kiên c n nhà nho tr ớc kẻ thù: “Ngọn cờ phá lỗ thấy/ Thiên hạ người ngóng cổ trơng” (Thuật hoài) [11, tr.102], “Bậc trung nghĩa, từ xưa kẻ/ Muốn lập công mà dễ thành công” (Khúc hát hò khoan) [11, tr.96], “Vũ trụ xem tiết nghĩa lưu” (Điếu Trần Xn Hịa) [11, tr.106], “Con hiếu tơi trung danh rạng… Lòng trung nửa điểm, tháng năm lưu” (Trung nghĩa vịnh Khuyết danh) [11, tr.163-164] ron thơ văn N uy n ình Chiểu có nhắc đến vấn đề “trung hiếu”: “trung hiếu vững muôn nhà, trung hiếu làm đầu, lấy báo chúa, cám niềm thần tử hết lòng trung ái, tận trung, trọn chữ trung thần, kẻ ứa gan trung, tài bậc trung, chiết trung, đặng chữ hiếu trung, đường hiếu trung, chuộng đường trung hiếu, lòng trung, câu trung hiếu bỏ không màng, chữ hạ chữ trung rõ ràng, mang chữ bất trung, thần tử dự phần hiếu trung,…” Chữ “hiếu” N uy n ình Chiểu ắn liền với chữ “trung”: “lấy trung hiếu làm đầu, đường trung hiếu, tận trung, trọn chữ trung, bậc trung,…” Bậc trun phải lo cho dân, th ơn dân khôn N uy n ình Chiểu mãnh liệt phê phán: “ghét cay ghét đắng, trang dẹp loạn đâu vắng, trông tin nhạn, bặt tiếng hồng, biết thiên tử biết thần, chẳng nghe thiên tử chiếu, đánh triều lẫn Tây,…” Hồ Huân N hiệp với tinh th n yêu n ớc cao hiên n an , khoan thai rửa mặt, sửa khăn áo un dun đọc bốn câu thơ tr ớc i bị địch hành quyết: “Kiến nghĩa ninh cam bất dũng vi/ Toàn trung hiếu tác nam nhi” [1, tr 26] Vì trun hiếu mà chết oanh liệt làm cho quân địch kinh n c, đồn bào vô cùn xúc độn chiến sĩ anh hùng Trong Dương Từ - Hà Mậu, N uy n ình Chiểu đề cao quan niệm c ơn th n nhằm củn cố khối đ i đoàn kết dân tộc cũn muốn nhắc nhở n i tr ớc sau l n với đất n ớc, khôn n hiên n ã, khôn ch y theo iặc, đồn th i cũn đề cao chữ trun : “Làm mang chữ bất trung/ Đứng trời đất chẳng dung người nào” [9, tr.346] N uy n ình Chiểu cho rằn bề tơi phải trun , chữ trun đ ợc đặt tron mối quan hệ với vua vua phải biết lo cho nhân dân, lo cho đất n ớc ron lúc đất n ớc ch a lâm n uy truyện Lục Vân iên, N uy n ình Chiểu khơn phản đối chế độ qn chủ nói chun nh n mối quan hệ vua n hĩa, khơn c n 118 iá trị quan niệm chữ trun ơn có thay đổi đ ợc biểu qua văn tế khóc r ơn ịnh, bộc lộ rõ ràn quan điểm vua chúa bán n ớc: “Bởi lịng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn dặm mã tiền” [10, tr.35] Quan niệm chữ trun N uy n ình Chiểu N uy n Hữu Huân man nội dun trun thành tuyệt ổ Quốc, ắn chặt với nhân dân, thể quán tron suy n hĩ hành độn ron Hịch Trương Định, N uy n Hữu Huân kêu ọi tha thiết bổn phận dân đất n ớc đan lâm n uy n n n o i xâm, khôn c n ồn ánh nặn nhữn thứ thiên liên ấy: “Hai vai nặng trĩu, gánh chi gánh cang thường/ Tấc trung lương, gồng chi gồng xã tắc” Ôn khôn xem trọn quan niệm trun quân mà vua chúa đ u hàn tr ớc b ớc n oặt lịch sử dân tộc, vận độn qu n chún tâm khởi n hĩa đánh đuổi quân xâm l ợc thực dân Pháp cũn thể trách móc, quy trách nhiệm nhà vua: “Trong dị hàng giặc chưa xong giá/ Ngồi ngóng tin triều bặt tâm” [1, tr.173] Khi thể “sĩ khí Nam trung”, Bùi Hữu N hĩa ln v ch mặt bọn quan h i dân, khôn đem l i lợi ích cho qu n chún nhân dân, họ xuất với mặt tiểu nhân, làm tay sai cho iặc, phản bội l i iốn n i: “Lá xanh tơ liễu nhành thưa thớt/ Bông bạc dường mai nhụy sượng sần… Rường soi cột trổ chưa nên mặt/ Cao lớn làm chi bần bần!” (Cây bần) [1, tr.204] C n N uy n phê phán bọn xu nịnh, đê hèn đắc th i, đắc nh cỏ d i khôn trồn mà mọc: “Cỏ loạn không giồng thềm mọc khắp/ Hoa rơi vừa quét, chái liền sa” (Gửi bạn) [1, tr.290] t u t m u t u c Nho iáo khôn c n iữ vai tr quan trọn nh tr ớc vấn đề đặt cho nhà nho lúc bề tơi có thiết phải trun thành khôn ? Khi đức vua n ợc l i quyền lợi dân tộc, tron tr n hợp bề tơi phải đây? Một số nhà nho khơn r i bỏ triều đình, số nhà nho đặt yêu n ớc lên vua, khôn tuân lệnh vua, vua khôn tận trun với n ớc bề tơi khơn bắt buộc phải trun với vua N uy n ình Chiểu th i kỳ từn thất vọn nhiều vua triều đình nhà N uy n: “Xe ngựa lao xao cõi trần/ Biết thiên tử biết thần” [10, tr 149] Phan Văn rị ay hơn, ôn đ i: “Trảm càn đức chi đầu, ẩm càn đức chi huyết, phanh càn đức chi thi, thực càn đức chi nhục” (Chém đầu càn đức, uống huyết càn đức, xẻ thây càn đức, ăn thịt càn đức) Khi ứn dọc đ n , ôn tỏ coi th n rồn biểu t ợn nhà vua: “Đứng lại làm chi cho công, Vừa vừa đái vẽ nên rồng…” C n vua nh ồn Khánh văn học yêu n ớc th n tỏ thái độ phê phán ay ắt: “Hàm Nghi thực vua trung/ Cịn Đồng Khánh ơng vua xẳng” [6, tr.63] ó nỗi niềm, l n trun nhữn nhà nho yêu n ớc, hết l n nhân dân, độc lập tự dân tộc N uy n ình Chiểu đề cao r ơn ịnh dám chốn l i chiếu nhà vua: “Giúp đời dốc trọn trang nam tử; Ngay chúa lo tiếng nghịch thần… Bởi lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn dặm mã tiền; Theo bụng dân phải chịu tiếng quân phù, gánh vác vai khổn ngoại…” [10, tr.30-35] Các nhà nho Nam Bộ trở thành nhữn tác iả có 119 t m vóc lớn với nhữn án thơ văn đ y nhiệt huyết thể l n trun với n ớc, với dân Các nhà nho th i kỳ kế thừa truyền thốn oanh liệt n àn đ i dân tộc, cùn nhân dân Nam Kỳ chiến đấu n oan c n để bảo vệ quê h ơn xứ sở, thể l n yêu n ớc sâu sắc Nhữn nhà nho trun th i kỳ đ u nh ặn Huy rứ, N uy n ình Chiểu sĩ phu yêu n ớc, nhà nho C n V ơn … ất họ bộc lộ nỗi đau đớn xót xa tr ớc bi kịch n ớc bi kịch đó, họ khơn thể làm khác n ồi đ n ẩn, lựa chọn bất đắc dĩ số nhà nho cuối mùa chế độ phon kiến Hơn bao i hết, quan niệm trun tron th i kỳ đ ợc đặt liệt chỗ dựa tinh th n lớn cho nhà nho yêu n ớc Một nhà nho yêu n ớc đánh iặc để ìn iữ ian sơn, khơn làm đ ợc phải chọn chết nh Phan hanh Giản, Hoàn Diệu để đền ơn vua rút ẩn để ch th i Họ nhận thức rằn , khôn iúp đ ợc vua phải tìm cách lui ẩn, khơng làm tai sai cho iặc, họ tìm nơi vắn vẻ làm b n với thiên nhiên, iải s u bằn chén r ợu âm tr n họ tâm tr n man đ y tính bi kịch kẻ sĩ bất lực Có họ bị truy nã phải bỏ trốn, có họ chủ độn bỏ ch y cho khỏi man tiến nhục phải hàn ây, có họ khơn chịu làm việc cho triều đình nh Hồ Huân N hiệp viện lẽ c n mẹ ià, Phan Văn t Huế nhận chức quan nh n đến kinh đô l i bỏ Một số nhà nho chấp nhận hợp tác với quyền thực dân, số phó mặc cho th i thế, số tìm đ n tránh né để iữ khí tiết số thua keo n y y keo khác, họ cố chí để phục thù ất nhà nho có nhiều t t ởn bộc lộ qua thơ văn “Học Lạc, Nhiêu Tâm hay Trần Thới Hanh, Hồ Bửu Ngoạn cam phận làm dân vong quốc mà gửi hồn vào vần châm biếm Trần Hữu Thường, Nguyễn Văn Thới muốn mực đạo nghĩa luân thường Trần Kim Phụng, Sương Nguyệt Anh, Trần Ngọc Lầu, Tạ Quốc Bửu, Lê Lương Tri, Nguyễn Công Minh với nhiều khuynh hướng khác nhau, tả tình, tả cảnh, nghĩ ngợi vẩn vơ, khóc than vơ cớ ” [4, tr.320] Có nhữn sĩ phu u n ớc chân th i kì vừa làm thơ, làm văn, vừa trực tiếp lãnh đ o nhân dân chốn iặc ó Phan Văn t, ỗ rình ho i, N uy n Hữu Huân, Hồ Huân N hiệp, r n Chánh, Ph m Văn N hị, Có n i khơn có hội điều kiện tham ia đấu tranh trực tiếp, dùn n i bút để ca n ợi khán chiến, đề cao n hĩa cử anh hùn lãnh tụ n hĩa quân, qua mà khích lệ, cổ vũ nhân dân tích cực chốn iặc Có dùn bút pháp có nhiều nhân tố thực để tố cáo thối nát xã hội, n ột n t chế độ ó Ph m Văn N hị (1805 - 1880) với Nghĩa Trai thi văn tập, Miên hẩm (1819 - 1870) với Thương Sơn thi tập, N uy n ình Chiểu (1822 - 1888) với nhữn thơ chữ Hán, N uy n hôn (1827 - 1894) với Ngọa du sào thi văn tập, r n Bích San (1840 - 1877) với Mai Nham thi thảo, Hoàn Văn H e (1848 1885) với Hạc nhân tùng ngôn, Tiêu biểu nhà nho Phan hanh Giản (1796 1867) với Lương khê thi thảo thể nhữn nỗi niềm trăn trở, lo lắn cho vận mệnh dân tộc tr ớc âm m u xâm l ợc bọn thực dân Pháp Với l n dân, n ớc, ơn cũn ln trăn trở mon muốn chấn h n đất n ớc tr ớc xâm lăn n o i ban Bởi thế, Phan 120 hanh Giản bậc trun th n với ơn đ o đức, phẩm chất cao đẹp, suốt đ i dốc lực xây dựn đất n ớc, mon đất n ớc thoát khỏi l c hậu uy nhiên, t t ởn l i khôn đ ợc xem trọn làm ôn phải man nặn nhữn nỗi niềm tr ớc th i cuộc: “Từ ngày sứ Tây Kinh/ Thấy việc Âu Châu phải giật mình/ Kêu rủ đồng bào mau thức dậy/ Hết lời năn nỉ chẳng tin” [7, tr 178] Nỗi niềm u uất đ ợc nhân dân thấu hiểu mến mộ ôn , đến hàn trăm năm sau phẩm chất Phan Thanh Giản đ ợc n i đ i sau xem trọn Khi tỉnh miền ôn rơi vào tay iặc tiếp đến tỉnh miền ây, Phan hanh Giản càn u uất phải thừa hành đ n lối sai l m triều đình phon kiến, mà n i đứn đ u vua ự ức Với l n yêu n ớc th ơn dân nh n đứn tr ớc th i ôn khôn thể làm trái với t t ởn trun quân đ o nho, ơn nhận thấy có tội với dân với n ớc kết li u đ i để bày tỏ nỗi l n với n i đ i sau Vì nỗi l n phẩm chất ôn càn đ ợc nêu cao, n i ln có lẽ sốn , ln nêu cao trực nhân n hĩa Các triều đ i phon kiến có nhữn đón óp to lớn tron việc củn cố, xây dựn độc lập dân tộc n ớc nhà óp ph n quan trọn vào phát triển đất n ớc Nh n lịch sử dân tộc có nhữn thay đổi triều đ i phon kiến nửa sau kỷ XIX khôn đảm bảo iữ vữn độc lập quốc ia d ới đ n lối trị n ớc cũ ron hồn cảnh ấy, khơn thể tìm thấy đ ợc ý chí quật c n , tinh th n tự hào dân tộc nh từn thấy tron thơ Lý h n Kiệt, r n Quan Khải, Ph m N ũ Lão, tron Hịch tướng sĩ r n Quốc uấn, tron Bạch Đằng giang phú r ơn Hán Siêu đặc biệt tron Bình Ngô đại cáo N uy n rãi ến nón thơ ca dân gian yêu n ớc đ ơn th i, tiến dội Hịch đánh Pháp, Hịch Lãnh Cồ chẳn h n ó hào hùn nhữn tâm hồn dũn cảm, l c quan tin t ởn vào nhữn lĩnh kiên c n đất n ớc chốn n o i xâm Chữ trung - nhìn từ góc độ nhận thức, vận dụng giá trị tích cực thực tiễn N uyên lý đ o đức Nho iáo luân th n , luân n ũ luân, năm mối quan hệ: quân th n, phụ tử, phu phụ, môn đệ, bằn hữu ron năm quan hệ đó, hai mối quan hệ đ u quan trọn nhất, đ ợc t ợn tr n bằn hai chữ “trung - hiếu” đ ợc ọi đ o quân th n (vua - cha mẹ) Vào đ i vua r n hái ôn, l n trun quân đ ợc quy định tron điều lệ nên th n dân phải thề: “Làm hết trung, làm quan sạch, trái thề này, thần minh giết chết” [3, tr.439] “Điều cho thấy triều đình phong kiến đẩy ý nghĩa trung quân từ cách hành xử hành đạo người quân tử lên thành luật vua, phép nước, lấy hình phạt cao để răn đe Nó vừa làm tăng uy nghi vua vừa làm cho đạo lý trung quân mang màu sắc thiêng liêng Trung qn khơng cịn đơn giản hành vi ứng xử với người mà bổn phận cao kẻ bề với vị vua - Trung quân” [8, tr 43] Ở N uy n ình Chiểu cũn thể rõ quan điểm: “Trai thời trung hiếu làm đầu/ Gái thời tiết hạnh câu trau mình” [9, tr 93] triết lý đó, vua chúa phon kiến cổ vũ cho chữ hiếu cũn nhằm để cổ vũ cho chữ trun , hiếu với cha mẹ để trun với vua ron đ o làm tôi, Khổn đề cao 121 chữ trun , nhấn m nh đến l n biết ơn, phục tùn , tinh th n phục vụ bề vua quốc ia heo ôn , n i làm quan tr ớc hết phải n i có đức, có thái độ ứn xử đún lúc, nơi M nh cũn phê phán nhữn kẻ làm quan mà khôn đún danh phận mình: “Khi làm quan rồi, phải trung với vua, hết lịng thờ vua, khơng mà biến thành kẻ “ngu trung” Người làm tơi trung cịn người biết can gián vua, vua làm điều trái đạo, khơng thế, cịn phế truất ngơi vua, thấy vua kẻ vơ đạo” đó, khái niệm “trung quân” xuất Khi quyền lợi vua thốn với quyền lợi dân tộc quan niệm trun đồn th i trun với n ớc, bên phải có trách nhiệm với nhau: “Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung” (Nhà vua sai khiến bề tơi dùn l , bề tơi phụn nhà vua iữ đ o trun ) Khổn khôn chủ tr ơn “ngu trung”, khôn bắt buộc bề phải phục tùn bề cách vô điều kiện nh quan niệm chữ trun nhà nho sau Quan niệm chữ trun khôn phải trun cách tuyệt đối, vua khơn vua th n dân khơn thiết phải trun Khi đ i sốn nhân dân yên bình, ấm no bề tơi tuyệt đối phục tùn vua, trun thành với vua vô điều kiện Khi mà đ i sốn xã hội có nhiều biến đổi quan niệm chữ trun ắn liền với l n yêu n ớc, ắn với lợi ích dân tộc nên tron từn iai đo n lịch sử quan niệm cũn có nhữn biến đổi phù hợp với l n yêu n ớc nhân dân ta ron th i kỳ dựn n ớc, quan hệ vua quan hệ quân th n cùn chun lý t ởn yêu n ớc, chốn n o i xâm để bảo vệ độc lập cho dân tộc Cho nên có nhiều ơn tiêu biểu thể l n trun thành vua nh : Dã ợn , Yết Kiêu lều chết để bảo vệ r n H n o, Lê Lai chết thay cho Lê Lợi… Và sau nhữn anh hùn trun với n ớc đ ợc diện tron nhữn sán tác nhà nho, đặc biệt iai đo n nửa cuối kỷ XIX Khi triều đ i phon kiến khôn c n đảm đ ơn đ ợc sứ mệnh iải phón dân tộc, tron nội triều đình có nhữn kẻ n u trun , phản độn , bán n ớc (Lê Chiêu hốn c u cứu nhà hanh, N uy n Ánh c u cứu thực dân Pháp) nhân dân ta l i càn tâm vùn dậy chốn l i chế độ phon kiến Bởi vì, tron t t ởn chủ đ o nhà nho yêu n ớc, họ quan niệm vua đến l i đi, triều đ i dựn lên l i đổ, đất n ớc nhân dân c n Do vậy, chữ “trung” vào nhận thức n i cách tự nhiên trở thành chuẩn iá trị chế độ phon kiến Nhân dân ta tiếp nhận chữ trun nhận thức mới, t bỏ nội dun cũ Nho iáo trun với vua đ a vào nội dun trun với n ớc Khi xác định nội dun chữ trun , nhân dân ta đặt nội dun tron phù hợp với yêu c u, n uyện vọn nhân dân, phù hợp với nhiệm vụ đấu tranh iải phón đất n ớc Lấy chữ “trung” làm tản để t o nên sức m nh iúp nhân dân ta v ợt qua khó khăn, đánh thắn kẻ thù xâm l ợc xây dựn xã hội n ày càn tốt đẹp Giá trị cốt lõi đ o đức truyền thốn dân tộc l n trun thành ổ Quốc, tron th i phon kiến, việc trun với n ớc cũn trun với vua, nhiên trun với vua phải có điều kiện điều kiện phải trun với đất n ớc t ởn đ o đức truyền thốn dân tộc ta đặt n ớc cao vua, ph m trù trun đ ợc xác lập sở chủ n hĩa yêu n ớc 122 ắn bó chặt chẽ với l n th ơn dân, l n nhân dân tộc N ày chún ta c n phải kế thừa nhữn tinh hoa t t ởn đ o đức truyền thốn dân tộc, t o nên sức m nh tinh th n vĩ đ i cho nhân dân ta làm nên cách m n thán ám thành côn , đánh đuổi thực dân Pháp Mỹ xâm l ợc để iành độc lập thốn đất n ớc Chún ta phải thực đ o đức Cách m n trun với n ớc, hiếu với dân, xây dựn xã hội n ày càn iàu đẹp Hiện nay, trun với n ớc trung thành với lợi ích quốc ia, với n hiệp xây dựn bảo vệ ổ Quốc Quan niệm chữ trun yêu c u phải có l n yêu n ớc th ơn n i, tự hào truyền thốn vẻ van dân tộc, bổn phận, trách nhiệm ổ Quốc Vì thế, n i phải có ý thức n hị lực v ơn lên để v ợt qua khó khăn, thử thách, sẵn sàn hy sinh ổ Quốc đặc biệt tron trình xây dựn đất n ớc phải th n xuyên nân cao tinh th n chữ trun ể hi nhớ côn lao chiến đấu chốn iặc iữ n ớc anh hùng, nhân dân xây dựn đền th t ởn niệm nhân vật trun n hĩa Hiện tron dân ian c n l u truyền thơ ca n ợi nhữn n i trun n hĩa: “Vì nước quên chữ trung/ Thương dân chi sá chốn sình bùn/ Mấy năm Đồng Tháp danh vang dội/ Cọp rống ngồi trng, cáo hãi hùng/ Hai thước im lìm nơi thạch động/ Đồng bào tưởng nhớ đứng thờ chung/ Nỗi lòng nghĩ đến nhiều năm trước/ Hương lửa không cảnh lạnh lùng” (Khuyết danh) Với Nho iáo, chữ trun đ ợc đặt tron quan hệ với lý t ởn trun quân, lý t ởn quốc, chữ trun cũn đ ợc đặt với thân để tu thân trở thành n i quân tử N oài ra, c n đặt tron quan hệ với n i khác, n i 123 thực đún việc, đún phận làm cho xã hội ổn định phát triển Nhữn quan niệm Nho iáo c n n uyên iá trị có ý n hĩa xã hội thực ron điều kiện nay, mối quan hệ n i với n i càn đ ợc mở rộn , xã hội đan có số biểu xuốn cấp mặt lý t ởn , đ o đức t t ởn trun , n hĩa tron mối quan hệ Nho iáo l i càn có ý n hĩa quan trọn , óp ph n điều chỉnh hành vi n i để xây dựn xã hội n ày càn tốt đẹp Dân tộc ta có l n yêu n ớc nồn nàn, truyền thốn quý báu nên tron tình hình d ới ảnh h ởn nhiều t t ởn nên việc iáo dục l n yêu n ớc tron điều kiện hội nhập c n thiết ron bối cảnh đó, tác iáo dục hệ trẻ iáo dục l n yêu n ớc, l n tự hào dân tộc vấn đề có ý n hĩa đặc biệt quan trọn phát triển đất n ớc Văn học nhà nho yêu n ớc Nam Bộ nửa sau kỷ XIX phận quan trọn văn học dân tộc, chiếm vị trí quan trọn tron ch ơn trình iáo dục phổ thôn , đặc biệt với nhữn tác phẩm văn học thể l n yêu n ớc, chốn n o i xâm thể tính dân tộc sâu sắc Kết uậ Khi thực dân Pháp tiến hành xâm l ợc nhữn t t ởn , quan niệm trun với dân, với n ớc sĩ phu yêu n ớc từn b ớc đ ợc thể hiện, cho thấy nhữn biến chuyển lớn tron quan niệm trun nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX Quan niệm trun đ ợc đặt quan niệm có chuyển biến, thay đổi lợi ích qu n chún nhân dân khơn đ ợc đảm bảo trọn vẹn run với vua l i mâu Nxb Văn học, Hà Nội thuẫn với tình yêu đất n ớc, quân khôn minh th n khó mà iữ l n trun Nhữn nỗi niềm đ ợc thể qua nhữn sán tác thơ văn nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX Bên c nh cũn có nhiều nhà nho n hiên t t ởn yêu n ớc nh n họ cũn ch a thể quên hẳn chữ trun quân N oài số n i chấp nhận hợp tác với quyền thực dân, có nhữn nhà nho khơn iúp đ ợc vua tìm cách lui ẩn, khơn chịu làm tai sai cho iặc Bên c nh đó, ta thấy số nhà nho phó mặc cho th i thế, số tìm đ n tránh né để iữ khí tiết số thua keo n y y keo khác để cố chí phục thù Dù yêu n ớc th ơn dân nh n đứn tr ớc th i nhà nho khôn làm trái đ ợc với t t ởn trun quân đ o nho Nỗi l n day dứt họ đ ợc phản chiếu tron án thơ văn, đến bây i c n làm lay độn tâm hồn n i đọc Cau Huy Giu dịch (1971), Đại Việt sử ký tồn thư, ập 2, Nxb Văn hóa tin, Hà Nội N uy n Văn H u (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh - Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp thuộc Pháp, ập 3, NXB rẻ, P Hồ Chí Minh Phan hị Minh L , Ch ơn hâu (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, Nxb Hội Nhà văn N uy n Lộc (1976), Lịch sử văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX ( có bổ sun sửa chữa), Nxb i học run học chuyên n hiệp, Hà Nội N uy n Duy Oanh (1974), Chân dung Phan Thanh Giản, ủ sách Sử học, Nxb Bộ Văn hóa - Giáo dục hanh niên (miền Nam) N uy n hị Kim Ph ợn (2013), “Chữ run tron ca dao dân ca n i Việt”, p chí Khoa học Xã hội hành phố Hồ Chí Minh, (7), tr.43 Ca Văn hỉnh, N uy n Sĩ Lâm, N uy n h ch Gian (1982), Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, ập 1, Nxb i học run học chuyên n hiệp, Hà Nội 10 Ca Văn hỉnh, N uy n Sĩ Lâm, N uy n h ch Gian (1982), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, ập 2, Nxb i học run học chuyên n hiệp, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo ịnh Gian (1995), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, iểu luận - In l n thứ có bổ sun , Nxb Văn học Bảo ịnh Gian , Ca Văn hỉnh (1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Ngày nhận bài: 04/10/2016 11 Pham hiều (chủ biên), Cao ự hanh, Lê Minh ức (1986), Nguyễn Hữu Huân nhà yêu nước kiên cường, nhà thơ bất khuất, Nxb hành phố Hồ Chí Minh Biên tập xong: 15/11/2016 124 Duyệt đăn : 20/11/2016 ... biến lớn tron quan niệm chữ trun nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX ron có nhiều quan niệm, nhữn t t ởn phản ánh th i quan niệm chữ trun đ ợc đặt nhà nho Nam Bộ nửa sau kỷ XIX Quan niệm có chuyển... vẹn, quan niệm trun mâu thuẫn với tình yêu đất n ớc Nhữn nỗi niềm đ ợc thể qua sán tác thơ văn nhà nho Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Phân tích, luận iải chuyển biến tron quan niệm trun văn học nhà nho Nam. .. (1995), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, iểu luận - In l n thứ có bổ sun , Nxb Văn học Bảo ịnh Gian , Ca Văn hỉnh (1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Ngày nhận bài: 04/10/2016

Ngày đăng: 24/10/2020, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w