1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn TÂM TRẠNG BI KỊCH CỦA NHÀ THƠ TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX QUA BA TÁC PHẨM thu điếu ,thương vợ, sa hoanh đoản ca

19 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 441,64 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ TÂM TRẠNG BI KỊCH CỦA NHÀ THƠ TRUNG ĐẠI GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX QUA BA TÁC PHẨM “Thu điếu” (Nguyễn Khuyến), “Thương vợ” (Tú Xương), “Sa hành đoản ca” (Cao Bá Quát) Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hoài HÀ TĨNH , THÁNG NĂM 2014 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời trung đại phạm trù tính từ nước nhà giành độc lập cuối kỷ X hết kỷ XIX, thời kỳ gọi thời kỳ phong kiến Thời trung đại thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa Đại Việt suốt mười kỷ Trong văn học thành tố vô quan trọng tạo nên diện mạo văn hóa dân tộc Nói tới văn học nước nhà, không nhắc tới chủ thể sáng tạo thơ ca rực rỡ đó: Văn học nhà nho Một đặc trưng thi pháp văn học trung đại tính quy phạm việc phá vỡ tính quy phạm Một mặt tác giả tn thủ mẫu phạm có tính chuẩn mực mặt khác ln có ý thức phá vỡ tính quy phạm để bộc lộ cá tính, giải phóng cảm xúc, ghi dấu ấn phong cách cá nhân đậm nét Thời trung đại ý thức cá nhân, cá thể chưa có điều kiện phát triển Người viết văn có kho điển cố, thi liệu, văn liệu chung, hình ảnh, ngơn từ ước lệ phi ngã Tất có nguồn gốc kho văn chương cổ Trung Hoa mà người viết văn, làm thơ người đọc văn, đọc thơ phải thông thạo Tuy nhiên, văn học chân thời có thời hoạt động sáng tạo, nghĩa chống công thức chống phi ngã Sức sáng tạo dân tộc kết tinh bút lớn, thời có cách khẳng định tư tưởng, cá tính tài nghệ độc đáo Nhìn vào thực tế giảng dạy chương trình Ngữ Văn THPT ta dễ nhận ra: Thứ nhất: Thời lượng dành cho phần văn học trung đại lớn: Lớp10 : 19 tiết, lớp 11 : 21 tiết Thứ hai: Phần thơ trữ tình trung đại với bút mặt tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại phá vỡ tính quy phạm, tạo nên luồng gió nhân văn chủ nghĩa đề cao chất trần tục, trần hạnh phúc, sâu vào khám phá tâm hồn người Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát … chủ yếu Thứ ba: Văn học trung đại Việt Nam văn học nhà nho với chế độ quân chủ chuyên chế độc đoán xuất hệ nhà nho thống Chu Văn An tới Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Cao Bá Quát… Đó bi kịch xung đột lý tưởng thực Và giai đoạn khác nhau, trường hợp cụ thể bi kịch nhà nho lại có nét riêng biệt: Với Nguyễn Trãi đầy ảo tưởng, với Nguyễn Du Cao Bá Quát nhà nho tỉnh mộng, Nguyễn Khuyến cịn lo “thẹn với ơng Đào” với Tú Xương bế tắc bất lực Chính bi kịch tạo nên giá trị chủ yếu tác phẩm với cá tính sáng tạo riêng Ở phạm vi mục đích đề tài, đề cập tới ba tác giả với ba văn chương trình THPT: Cao Bá Quát với Sa hành đoản ca, Nguyễn Khuyến với Thu điếu Tú Xương với Thương vợ Soi rọi bi kịch nhà thơ để thấy điểm chung nét riêng, từ giúp giáo viên học sinh chiếm lĩnh văn thấu đáo hơn, khai thác sâu giá trị đích thực Bởi xét đến cùng, thơ trữ tình, nhân vật trữ tình xuất để bộc lộ nỗi niềm trước sống Đó người mang hình thức vơ danh, tự bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ, nhìn giới nội cảm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 - THPT (lớp học sinh trình độ đại trà) - Chương trình SGK, SGV Ngữ Văn THPT tài liệu tham khảo - Phạm vi nghiên cứu: Thơ trữ tình trung đại: Cụ thể: Tiết 6: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); Tiết 9,10: Thương vợ (Trần Tế Xương); Tiết 14,15: Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) chương trình ngữ văn THPT lớp 11 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Thơ tiếng nói độc bạch Bởi đọc thơ trữ tình trung đại để hiểu hồn người thơ trung đại lại độc bạch tính quy phạm nhà thơ tài phá vỡ tính quy phạm để bộc lộ tâm hồn - Đây nhà thơ tài hoa, có tư tưởng lớn, khát vọng lớn - Hiểu tâm hồn người làm thơ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực phương pháp sau: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát, phương pháp thực nghiệm phương pháp tổng hợp Giả thiết khoa học dự báo đóng góp đề tài - Từ trước đến dạy văn học trung đại người dạy tuân thủ cấu trúc thể loại bút có tài ln phá vỡ cấu trúc để biểu tâm trạng Người viết phá vỡ giới hạn để bộc lộ tâm trạng trữ tình độc bạch Nếu dạy xưa học sinh khó để thấy phá vỡ tính quy phạm trực tiếp bộc lộ tơi nhà thơ có tài năng, đặc biệt ba tác giả: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Cao Bá Quát Khi thể nghiệm qua dạy thấy học sinh đọc tranh luận với thân Giờ học sơi nổi, mở B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Tác giả theo nghĩa chung người sản xuất sản phẩm sáng tạo trí tuệ, tình cảm Tác giả văn học chủ thể sáng tác văn học, người sáng tạo giá trị văn học Tác giả phạm trù quan trọng để xác định diện mạo đặc sắc cho tiến triển trình văn học Ứng với thời kỳ văn học có kiểu tác giả sáng tạo giá trị tiêu biểu cho thời kỳ Từ lâu nhà nghiên cứu thống nhận diện thời trung đại có ba loại hình tác giả tiêu biểu Đó loại hình nhà nho hành đạo, loại hình nhà nho ẩn loại hình nhà nho tài tử Việt Nam khơng phải nơi phát tích ba học thuyết Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, nơi ba học thuyết phát triển đến đỉnh cao Nho, Lão Trung Quốc, Phật giáo Nhật Bản Nhưng học thuyết tam giáo, Nho giáo có vai trị ảnh hưởng định đến lịch sử văn học Việt Nam số văn học khác khu vực: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên … Nền văn học viết Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển liên tục từ cuối kỷ X-XIV, lực lượng sác tác văn học chủ yếu nhà sư Sau Nho giáo chiếm ưu đạt tới mức tồn thịnh kỷ XV Ở vị trí ý thức hệ thống, Nho giáo chi phối sâu sắc tới văn học nghệ thuật nhiều mặt qua nhiều nhân tố khác “Tất làm hình thành lịch sử vùng loại hình văn sỹ, văn nghệ, loại hình văn học nghệ thuật viết thể loại, theo quan niệm văn học, tiêu chuẩn đẹp nghệ thuật” (Trần Đình Hượu) Văn học nhà nho phần chủ yếu văn học viết Việt Nam thời trung đại Khái niệm để văn học nhà nho viết ảnh hưởng quan niệm Nho giáo Mọi người biết , nhà nho học làm quan Ra hành đạo làm quan không đơn giản làm cơng việc giấy tờ, hành vụ mà cịn đem hiểu biết văn hóa, trị giảng giải, khuyên bảo, can gián người lãnh đạo, trước hết vua chúa Nhà nho chủ trương nhập thế, chủ trương lối sống có trách nhiệm với xã hội Vũ trụ nội mạc phi phận (Những việc vũ trụ khơng việc không phận - Nguyễn Công Trứ) Nhà nho quan sát, trăn trở, suy tư sống xã hội, với vấn đề mà sống gợi Và đứng trước thay đổi sơn hà, thời nhiễu nhương vua không vua, bề chẳng bề tơi giấc mộng múa kiếm trăng vỡ ịa Vì nỗi đau ngấm ngầm bơ vơ, phương hướng thêm chua chát ngậm ngùi Bi kịch nhà nho trước hết bi kịch xung đột lý tưởng thực Và ta chứng kiến lịch sử hệ nhà nho để bảo vệ văn hóa Nho giáo chí phải chết để kết thúc bi kịch Có nhà nho tìm lối khác, phương thức hữu hiệu khác, trở với thiên nhiên cao khiết (như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến…) Và giai đoạn khác bi kịch nhà nho lại có nét riêng biệt Vấn đề số nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu,Trần Ngọc Vương…bàn tới chuyên sâu mình, chúng tơi muốn nhắc lại loại hình nhà nho để thấy tình lưỡng nan tâm hồn nhà nho - bi kịch sâu sắc tâm hồn nhà nho làm nên giá trị chủ yếu thơ trữ tình trung đại Tác giả nhà nho có ba dạng thức: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử Nói tới nhà nho hành đạo, nghĩ tới kiểu mẫu nhà nho học chữ thánh hiền, tích cực nhập với lý tưởng trí qn trạch dân, phị vua giúp đời Nhà nho hành đạo sống với lý tưởng Tu thân - Tề gia - Trị quốc Bình thiên hạ Họ sống theo chuẩn mực đạo lý nhà nho Trong thơ ca, nhà nho hành đạo thường để lại cho đời thể tài ngơn chí vơ độc đáo giàu tính nhân văn Ở người bổn phận, trách nhiệm cá nhân với sơn hà xã tắc đề cao thành lý tưởng sống Tư tưởng khích lệ, cổ vũ kẻ sỹ lập cơng ghi danh để trả nợ cơng danh với vua với nước Loại hình nhà nho ẩn người xuất thân từ cửa Khổng sân Trình thời trẻ theo đuổi nghiệp đèn sách gặp thời loạn lạc, kỷ cương đổ nát họ chủ động từ bỏ chốn quan trường ẩn theo triết lý lánh đục để bảo tồn khí tiết cao nhà nho trọng danh dự Nhà nho ẩn từ bỏ giấc mơ tham để vui thú điền viên, tìm chốn non kỳ thủy tú, sống hịa với tự nhiên Và nơi hồn thơ cất cánh để lại cho hậu mảng thơ điền viên độc đáo Mọi quy phạm, công thức thơ cổ điển nhiều bị thực sống hóa giải Mảng thơ điền viên ghi lại tranh phong cảnh hữu tình, vần thơ thiên nhiên nhã Nếu nhà nho ẩn đứng trước lựa chọn xuất - xử, hành - tàng định cách cáo lui theo minh triết thân nhà nho tài tử sinh thời buổi lý tưởng nhà nho bị phá sản, giềng mối bị rối loạn, nhà nho khơng cịn biết tin cậy vào đâu, họ cịn trơng vào tài nhân cách Và kẻ sỹ thời kỳ biết dựa vào điểm tựa để tồn tại, ứng xử với đời Trong thơ ca trung đại, bên cạnh kiểu người bổn phận, người an phận ta bắt gặp người ý thức cá nhân bắt đầu xuất Họ cậy vào tài nhân cách đời để tự xếp đứng cao nhân Chính kiểu nhà nho mang tới cho văn học dân tộc giai đoạn cuối xã hội phong kiến kiểu tác giả thị tài đa tình vơ độc đáo Làm nên trào lưu văn học nhân đạo với thể tài thi dun tình hấp dẫn Chính loại hình tác giả chủ thể thúc đẩy trình phá vỡ tính quy phạm thơ ca cổ điển tích cực nhằm giải phóng cảm xúc, bộc lộ cá tính cuối thúc đẩy văn học dân tộc tiếp cận với văn học đại phương tây Việc phân loại thao tác cần thiết để nhận diện đặc trưng phong phú thơ ca trung đại, làm nên diện mạo văn học trung đại rực rỡ tiến trình lịch sử văn học nước nhà Đây tiến trình không trở lại mãi ghi dấu ấn sâu sắc đời sống tâm hồn dân tộc Bởi xét đến lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Cơ sở thực tiễn Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học địi hỏi người giáo viên có lực thẩm văn tốt, có nghệ thuật sư phạm để tổ chức, dẫn dắt Bên cạnh đó, vốn tri thức văn học sử vững vàng cách đọc liên văn mang yếu tố định đến việc tạo hứng thú, sức hấp dẫn khoa học dạy văn Nếu thiếu nhìn liên văn bản, tri thức văn hóa học, người dạy dễ rơi vào tình trạng “thấy khơng thấy rừng”, khơng nhận dịng chảy liên tục văn hóa có văn học Người dạy thiếu nhìn tham chiếu, so sánh Hoặc giả có so sánh rơi vào tư so sánh kém, lối tư tối kị dạy văn Trên thực trạng chung đó, đề xuất hướng tiếp cận nhìn tham chiếu với mục đích vừa nhận độc đáo, riêng biệt phong cách tác giả đồng thời thấy gặp gỡ, thống loại hình tác giả, thời kì văn học Nhất văn học trung đại, loại hình có gián cách thời gian lịch sử văn hóa học sinh nhiều giáo viên Xuất phát từ thực tiễn lựa chọn cách tiếp cận tâm trạng bi kịch nhà thơ trung đại giai đoạn nửa cuối kỉ XIX qua ba tác phẩm nhằm tạo hứng thú học văn rèn kĩ sống cho học sinh đọc văn Bởi xét đến văn học nhân học lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc II Tâm trạng bi kịch nhà thơ trung đại giai đoạn nửa cuối kỉ XIX qua ba tác phẩm “Thu điếu”, “Thương vợ”, “Sa hành đoản ca” Thu điếu (Nguyễn Khuyến) Cùng nằm chùm thơ thu đánh giá tam tuyệt Thu điếu có nét đặc sắc riêng thể cảnh thu tương hợp cảnh tình Đó cộng hưởng mối sầu ủ sẵn cảnh niềm cô đơn ẩn sâu lòng người Là nhà thơ làng q Việt Nam, gần suốt đời ơng gắn bó với thơn q, hịa hợp thấu hiểu mảnh đất quê nhà Vì thế, cảnh vật làng quê thơ ông lên chân thực giản dị Đọc Thu điếu ta đắm vào khơng gian thu vùng tác giả Sự giàu có hình ảnh, chi tiết gợi tả đầy tính thực thơ cho ta ấn tượng Nét riêng hồn quê Bắc Bộ, hồn dân dã gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co Khơng khí mùa thu gợi lên từ dịu nhẹ, sơ cảnh vật Ở màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt Ở đường nét, chuyển động: sóng gợn tý, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng.Ở hịa sắc tạo hình: thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi (Xuân Diệu) Ở đây, tất vật nhắc tới xứng hợp với nhau, tuân theo trật tự: ao thu nhỏ nên thuyền câu bé, gió nhẹ nên sóng gợn tý: Trời xanh nên nước thêm trong; khách vắng teo nên người ngồi câu trầm ngâm yên lặng; đặc biệt mảng màu xanh nước, tre hòa hợp với màu xanh trời Cảnh vật miêu tả thơ bật với đặc điểm tĩnh Ao nước nhìn thấy đáy (trong veo) Sóng biếc phản chiếu màu mây trời, màu cối Trời mây nên bật màu xanh ngắt Bên cạnh phạm trù thuộc tính tĩnh: mặt ao lặng (lạnh lẽo), sóng gợn (gợn tý), gió khẽ đưa vàng, khách vắng teo, tiếng cá đớp động nghe có khơng, làm tăng n ắng, tịch mịch cảnh vật Đến với Thu điếu đến với vẻ đẹp cảnh thu gần gũi, thân thuộc cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ Đến với Thu điếu đến với cõi lịng ẩn kín đầy tâm thi nhân qua yếu tố cấu thành thơ: từ ngữ, vần, nhịp, đối xứng, hòa thanh, phối sắc Đến với Thu điếu đến với câu chuyện câu cá phải cớ để mượn cảnh nói tình theo lối đề vịnh Nói câu cá thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng Một cõi lòng yên tĩnh, vắng lặng, tâm trạng u hồi Cõi lịng thể qua cảm nhận độ nước, sóng, lá, trời, âm cá… Đặc biệt tâm người viết bộc lộ qua từ láy: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng vần eo tử vận tài tình Từ lạnh lẽo khơng nói khí lạnh tỏa từ mặt nước vẻ hiu hắt cảnh vật mà cịn gợi nghĩ đến nỗi u uẩn lòng nhà thơ Tẻo teo vừa miêu tả kích thước bé tý thuyền câu lại vừa góp phần đưa đến cho người đọc suy nghĩ: vật cố thu lại để khơng làm ảnh hưởng tới khơng khí trầm mặc mà nhân vật trữ tình muốn có Cùng với từ lơ lửng diễn tả tài tình trạng thái phân thân hay mơ màng người ngồi câu ao thu lặng Và nét vẽ quanh co mặt tạo hình ngoắt ngo ngõ xóm hút sâu vào màu xanh tre trúc, mặt khác đem đến cho nhiều liên tưởng tình trạng khơng thơng ý nghĩ làm cho tác giả phải muộn phiền Đặc biệt vần eo loại “tử vận” ối oăm, khó làm thi nhân sử dụng cách thần tình, góp phần diễn tả không gian thu nhỏ, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc thi nhân Nói Thu điếu xem nhân vật trữ tình khơng quan tâm đến chuyện câu cá Nhà thơ không chăm dõi nhìn cảnh sắc mùa thu dễ hút hồn vào màu xanh thăm thẳm bầu trời Cho đến khi: Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Nhà thơ trở với việc câu cá cách hờ hững Bởi nên dù với ý cá đâu có đớp động chân bèo hay cá đâu đớp động chân bèo thấy rõ tâm trạng không phân định đâu hư, đâu thực, thấy rõ nhân vật trữ tình khơng quan tâm đến việc câu cá Thực nghịch lý khó hiểu Trong văn thơ truyền thống lấy việc câu cá để từ chối việc làm quan, coi câu cá việc câu người, câu quạnh, câu lười thơ Bạch Cư Dị, thơ Lục Du (đời Tống), hay Nguyễn Trãi: Thương ta lâu bị mũ nhà nho làm hỏng việc Vốn ta người ưa cày nhàn câu quạnh (Ta dư cửu bị nho quan ngộ Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân – Đề canh ẩn đường Từ Trọng Phủ) Rõ ràng việc câu cá thơ cớ nghệ thuật Câu cá mà không cần cá, câu cá mà tư bất động khác ngư ông từ bao kỷ trước về, tâm hồi cổ đến xa xăm để tìm lại nơi vãng Con thuyền ao thu dẫn tâm linh nhà thơ tới niềm nguồn cội với thao thức tủi hờn Tâm sự, tâm trạng nhà nho khí tiết, nhẹ tiếng đớp động chân bèo cá mà vọng vào tâm tưởng khúc đoạn trường thăm thẳm, mênh mông trời thu cao rộng ngút ngàn Tính đa nghĩa, đa tầng, hàm súc văn chương với tài nhà thơ cho ta định nghĩa đích thực: văn người Như song song với việc cảm thụ vẻ đẹp tươi có phần quạnh quẽ cảnh vật, người đọc thực thấu hiểu niềm tâm trạng riêng thi nhân Tâm trạng u hoài yếu tố thứ khiến nhà thơ tìm tới biểu bộc lộ cách trọn vẹn Thu điếu Vậy tác giả lại có tâm trạng ấy? Muốn lý giải cách thấu đáo ta phải đặt chỉnh thể tồn sáng tác Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến vốn tiêu biểu cho người nho sỹ thành công đường học vấn hoạn lộ môi trường đào tạo chế độ phong kiến Thế Nguyễn Khuyến đạt tới đỉnh cao danh vọng - làm đến hàng Tổng Đốc, ơng lại quày xin cáo quan ẩn Bi kịch Trước hết tình rối ren nội triều đình nhà Nguyễn, tiếp đến Pháp chiếm Hưng Hòa… Chế độ phong kiến trở thành gánh nặng lịch sử, không đủ khả đưa đất nước khỏi họa ngoại xâm nơ dịch Hệ tư tưởng mà nhà nho tôn thờ trở nên lỗi thời Loại hình nhà nho Nguyễn Khuyến bó tay trước địi hỏi thời Và hết, Nguyễn Khuyến ý thức sâu sắc tất điều Ơng ln cảm thấy băn khoăn, bứt rứt khơng làm cho đất nước, khơng đủ dũng khí xả thân nơi hịn tên mũi đạn nhiều chí sỹ Cần Vương khác Nguyễn Khuyến cảm thấy cô độc sợ người khơng hiểu cho mình, coi thường Điều mà ơng làm tỏ thái độ bất hợp tác với kẻ thù dân tộc, lui quê ẩn nhằm giữ gìn tiết tháo, nhân cách để quên dằn vặt đớn đau Nhưng muốn quên mà không quên Hơn chốn ẩn dật, ông lại phải đối diện với muôn phức tạp đời Không phải khó hiểu ta thấy tâm buồn, u uẩn, day dứt chi phối sáng tác Nguyễn Khuyến, dù ơng có viết đề tài Thương vợ (Trần Tế Xương) Thương yêu, kính trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Vậy mà Tú Xương có hẳn chùm thơ viết vợ Và Thương vợ thơ xuất sắc Trong Thương vợ nhiều sáng tác khác Tú Xương viết bà Tú thực ln có song hành hai hình tượng: hình tượng bà Tú thể cách bật trực tiếp hình tượng ông Tú khắc họa cách gián tiếp sắc nét, sâu sắc Nhìn chung, thơ Tú xương phức tạp thống điểm: Đó nỗi đau trước đảo ngược giá trị xã hội Trong thơ Nguyễn Khuyến lựa chọn vinh nhục, thơ Tú Xương vạch trần thực, xem giá trị thật, giá trị giả Vì thời Tú Xương - cuối kỷ XIX bắt đầu xảy va chạm xã hội phong kiến văn minh tư sản, ách thống trị thực dân, sống tưởng xây dựng tảng bất khả xâm phạm, nhiên bị phủ định khơng thương xót, tưởng thiêng liêng, bất di bất dịch trở thành lỗi thời, thảm hại, lố lăng Mọi giá trị xã hội bị đảo lộn áp lực đồng tiền biến đổi kinh tế xã hội Mọi vật bị giả bao trùm che đậy Nỗi bất hạnh đời trào nên ông thể quan niệm người thông qua nhân vật trữ tình thân Và người thơ Tú Xương người bế tắc quay lưng lại với xã hội bị xã hội đẩy lề Cả đời Tú Xương tìm chân lý lẽ sống thi cử để có danh vọng Con đường danh vọng bế tắc nên ông uất ức Ông tìm lẽ sống đường dạy học, đường dạy học làm ơng thất vọng Tìm lẽ sống giai tầng nho sĩ kẻ sĩ khoanh tay đứng nhìn, người làm cách mạng, kẻ đào ngũ, người bơ vơ ngã ba đường Tú Xương lại không dám vượt rào chắn lịch sử Cả ba đường tìm lẽ sống bế tắc, ba lý tồn đời người Tú Xương quay gia đình, sào huyệt cuối Và Thương vợ tâm tư kẻ sống thừa với gia đình đời thường Ơng ý thức nỗi đau đến bậc bày tỏ tình cảm với vợ Ơng trước Nam Cao nửa kỷ đủ nhận tận nỗi đau đời thừa chết mòn đời sống mịn Quanh năm bn bán mom sông Câu thơ ngắn gọn phản ánh cụ thể chi tiết không gian, địa điểm công việc làm ăn bà Tú Hai từ quanh năm nói lên nỗi vất vả, tảo tần bà Tú triền miên hết ngày sang ngày khác, tháng sang tháng khác, năm sang năm khác Vòng quay vô tận thời gian với tăng cấp ý sử dụng để diễn tả vất vả từ thời gian (quanh năm), nghề nghiệp (buôn thúng bán mẹt) không gian địa điểm làm ăn: mom sông Mom sông nơi chênh vênh với ba bề nước, gợi lên bất trắc, hiểm nguy Bởi vậy, hết, Tú Xương hiểu rõ mục đích nỗi vất vả nơi người vợ: Ni đủ năm với chồng Đôi quang gánh đời đôi vai bà Tú thật nặng Và thật vô lý, bất công gánh nặng gia đình dồn hết lên đơi vai người vợ Tú xương tách làm hai gánh nặng gia đình: năm với chồng, để thấy rõ cơng ơn bà gia đình với riêng ơng Nhưng gánh nặng gia đình dường nghiêng lệch, trĩu nặng bên, phía ông chồng đoảng dài lưng tốn vải, khiến cho câu thơ oằn hẳn phía cuối Nhà thơ tự hạ xuống mức thấp con, đứng riêng bên ơng thứ chồng đặc biệt mà bà Tú phải nuôi Liên từ với nghe thật buồn, thật hài hước, thật hổ thẹn thảm hại Câu thơ tả thực chất chứa ý vị tự trào đắng cay, xót xa, cười nước mắt Theo quan niệm truyền thống, kẻ làm trai phải để chí cơng danh, nghiệp Trong xã hội phong kiến có biết ơng quan ăn lương vợ mà lên mặt hành hạ vợ Thói gia trưởng, sĩ diện khiến dám nói thật hồn cảnh ăn bám vơ tích Nhưng có Tú Xương dám bêu trước thiên hạ cỏi, sĩ diện hảo để tôn vinh công lao người vợ, để sống thật với cảm xúc, suy nghĩ Hơn hết, Tú Xương nhận thức rõ ràng thừa ra, vơ ích Con người thừa nhỏ bé thảm hại khơng ngần ngại tự phủ định Lòng tri ân với vợ biểu cách cụ thể hai câu thực: 10 Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Tác giả dùng biện pháp đảo ngữ, đối lập, nghệ thuật dùng từ láy đặc biệt sử dụng kết hợp hai hình ảnh thân thuộc dân gian thân em cò để lột tả cảm giác vừa cô đơn đầy hiểm nguy không gian heo hút, rợn ngợp vừa khắc khoải côi cút thời gian vất vả, tảo tần Thơ Tú Xương vừa phảng phất ca dao lại vừa Đường thi, ý ngôn ngoại chỗ Cái cị ca dao nỉ non ốn tiếng khóc dịng lệ, cịn bà Tú biết hy sinh nên chẳng nhiều lời âm thầm lặn lội mình biết, mình hay Câu thơ thứ thuộc vế vô nỗi cô đơn bà Tú lặng lẽ in vào ký ức người đọc Câu thực thứ hai thuộc vế hữu gợi nên nỗi nhọc nhằn bà Tú láo nháo đời Tú Xương nhận biết sâu sắc thực phũ phàng mà ngày xót thương vợ Bởi vậy, đằng sau câu chữ ánh mắt lo âu đầy ăn năn tự vấn người chồng dõi theo bóng dáng đơn lẻ, cơi cút, lam lũ, tảo tần người vợ đường gập ghềnh sương gió, thời buổi bon chen tình đời bạc bẽo Nếu hai câu đề hai câu thực tác giả cịn đứng ngồi để miêu tả, đến hai câu luận Tú Xương nhập thân vào nhân vật để diễn tả cách chân tình nỗi niềm sâu kín bà Tú Người chồng đầy tình nghĩa phân thân nhiều điểm nhìn khác để nhìn cho thấu, cho hết cơng lao thầm lặng người vợ: Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng Ơng bà lấy có tới năm mặt con, ơng Tú lại người có tài có tình Kể mối lương duyên “trời” ban Nhưng duyên mà nợ hai Niềm cay cú ơng việc thi cử kéo theo nghèo đeo đuổi khiến bà phải lăn lộn kiếm sống Ơng Tú tự nhận nợ đời bà Ông thương cảm cho bà tự dằn vặt Tú Xương thương xót cho bà Tú mà thành dằn vặt thay, vật vã thay Âu cam, đành cam Nói âu đành phận cam chịu lại muốn không cam chịu Cái ý ngược chiều tâm trạng Tú Xương thơ nghĩ đến đời vợ Cái thật khách quan chua chát tâm trạng chủ quan thương vợ ông Tú Ta thấy xen lẫn ý thơ bất lực nhà thơ Cái đau Tú Xương đau bất lực với xã hội, với thân Nỗi đau tăng dần lên đạt đến điểm tận cuối bài: 11 Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không Câu thơ buột tự nhiên tiếng chửi lại ngậm ngùi lời than Đằng sau tiếng chửi bi kịch người chất chứa bao phẫn uất, đau xót tê tái; nỗi hổ thẹn tình yêu thương vô bờ… Bi kịch kẻ sĩ hết thời, phương hướng đời cịn bi kịch thân phận Rõ ràng thể thức nhận người biết vượt lên khỏi hạn chế tầng lớp thời đại để cảm thương với kiếp người quanh Vì vậy, lời chửi khơng để dành trách mà cịn để chửi đời, chửi xã hội lố lăng sinh thứ chồng hờ hững Chính xã hội thực dân nửa phong kiến đẻ thói đời bạc bẽo, kẻ hợm hĩnh sống lưng người khác, xã hội đẩy Tú Xương tài hoa vào bước đường cùng, khiến người vợ vốn gái nhà dòng phải vất vả, cực khổ Ý nghĩa tố cáo xã hội trở nên bật kết man mác tồn bài, nóng hổi thở thời đại.Thương vợ mà thương hại cho Trong thơ trữ tình, nhân vật trữ tình xuất để bộc lộ nỗi niềm trước sống Đó người mang hình thức vơ danh, tự bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ, nhìn giới nội cảm Như vậy, phải bà Tú phương tiện văn học để nhân vật trữ tình ơng Tú bộc lộ cõi lịng mình, tình cảm nỗi đau “Khơng tỏ khóc tỏ cười, trước cười mình, chửi mình” Bài thơ kết thúc độc đáo, bất ngờ thấm đẫm bi, bất hạnh, cay đắng chút hài hước… Bao nhiêu cung bậc tình cảm đời hiển câu thơ giản dị, khiêm nhường, tự nhiên “Sa hành đoản ca” – Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát) Sa hành đoản ca ca ngắn lại chứa suy tư có tầm vóc, thể tâm lớn, khí phách lớn bế tắc lớn nhân cách cao Bài thơ mở với không gian thời gian đặc biệt: Bãi cát dài lại bãi cát dài, rộng lớn, mờ mịt trời chiều, mặt trời lặn, nắng tắt Trên hành trình vạn dặm xuất hình ảnh người dấn thân mà bước chân bị lún xuống cát, tiến bước lại phải lùi lại bước Trường sa phục trường sa Nhất hồi khước 12 Ngay từ đầu thơ sử dụng điệp âm, điệp âm đặt cách ngắt nhịp 2/3 liên tiếp câu thơ năm chữ Sự phối hợp điệu trắc với việc đặt trắc ngắt câu mơ hình tượng đường đầy trắc trở, gập ghềnh với bước chân người bị kéo giật lại Hai câu thơ trập trùng trắc: Nhật nhập hành vị dĩ Khách tử lệ giao lạc Giữa không gian mênh mơng hoang vắng ấy, thật dễ hiểu giọt nước mắt người lữ khách lại lã chã tuôn rơi Kẻ đồng hành mặt trời lặn; cịn có nỗi đơn bóng tối mịt mùng bủa vây lấy người đường Hình ảnh bãi cát dài hình ảnh người bãi cát kết tri nhận trực tiếp nhà thơ hành trình từ quê nhà Phú Thị vào kinh đô Huế ứng thi Đây dải đất hẹp, có nhiều bãi cát mênh mơng mà bước chân người cát, cát trôi nên bước phía trước chân lại thụt phía sau Từ hình ảnh khơng gian thời gian mang tính tả thực chuyển thành hình ảnh đường đời thời gian tâm lí, thời gian sinh mệnh đời người cách tự nhiên Tạo nên hòa thấm, giao thoa tính thực tính biểu tượng Bốn dịng thơ ngũ ngơn gân guốc mở đầu thơ hàm chứa tâm tâm trạng người bãi cát Nhưng phải đến câu thơ tiếp theo, tâm tâm trạng kẻ sa hành bộc lộ: Quân bất học tiên gia mỹ thụy ông Đăng sơn thiệp thủy oán hà cùng! Tâm u uất, tâm trạng chán ngán kẻ bãi cát bật lên với lời tự trách đầy chua chát Nó vang lên lời cật vấn, tiếng nói nghiêm khắc thân Lời tự trách chua chát pha chút tự trào lời chối từ cao ngạo lối sống hèn nhát kẻ sĩ đầy kiêu hãnh Từ giọng bi phẫn oán thán nhà thơ chuyển sang giọng bình luận - trữ tình Cổ lai danh lợi nhân Bôn tẩu lộ đồ trung Rõ ràng, từ nghĩa tả thực bãi cát, tác giả dẫn dắt người đọc liên tưởng tới đường danh lợi Sự đối lập hình ảnh độc người tìm chân lí đường đời mù mịt, gian khổ hình ảnh đơng đảo phường danh lợi tất tả đường đời Nét độc đáo giọng điệu trữ tình tính đa Câu thơ vừa hướng tới khách thể, hướng tới đám danh lợi nhân, đồng 13 thời hướng vào chủ thể trữ tình Trong đám danh lợi nhân ấy, đám người say bả vinh hoa có tham dự nhà thơ, có thân tác giả! Ý thức phản tỉnh trước thực tạo nên thức nhận sâu sắc Trong tiếng cười người đâu thiếu vắng chất giọng tự trào, tự cười Nhà thơ khách thể hóa tơi trữ tình để tự diễu tự cười người tục có thân ơng Trên đường nhà thơ lựa chọn, dấn thân có ý thức hệ nghiêm túc mà suốt phần trai trẻ tác giả dành bao tâm huyết, hoài bão Khi nhà thơ có ý thức phản tỉnh, suy ngẫm đường đời, chúng nhân tác giả nhận thấy đám cầu danh kiếm lợi có Cao Chu Thần! Đây nhìn thực mang dư vị đắng cay không phần dũng cảm giàu tính nhân văn Từ giọng bình luận nhà thơ chuyển sang giọng triết luận - trữ tình: Phong tiền tửu điếm hữu mĩ tửu Tỉnh giả thường thiểu túy giả đồng Câu thơ mang ý nghĩa suy ngẫm tác giả Liệu hai loại người ta thuộc vào tỉnh giả hay túy giả đây? Dường Cao Bá Qt khơng có ý tự xếp vào hai hạng người theo kiểu phân loại, đối lập Trong thường tình đám chúng nhân, đám người say có cá nhân ơng Nhưng có điều lúc hịa đám túy giả nhà thơ ngộ ra, nhận thức lại ý nghĩa đường chọn thấy vô nghĩa mà lâu kẻ trí thức nho sĩ cuối mùa ơng hồi cơng đeo đuổi Vỡ mộng, bất lực trước thực, nhà thơ biết ngẩng đầu lên trời hát khúc bi ca kẻ đường Đối mặt với thực nghiệt ngã: Thản lộ mang mang úy lộ đa, trước đường phẳng mờ mịt khơng thấy đích cịn đường ghê sợ đầy chơng gai lại q nhiều, tâm trạng trữ tình đẩy đến đỉnh điểm bi phẫn Niềm uất ức gửi vào câu chữ, kiến tạo nên câu thơ điệp trùng trắc che chắn tầm nhìn ngăn vướng bước chân người lữ khách Cách kiến tạo nằm đoạn thơ kết Tất diễn tả bế tắc niềm bi phẫn Bắc sơn chi bắc sơn vạn điệp Nam sơn chi nam ba vạn cấp Quân hồ vi hồ sa thượng lập? Thi nhân trung đại gặp bế tắc đường đời họ thường ngẩng đầu lên cao hay nhìn bốn phương mong tìm tương thơng, giải thoát Nhưng 14 lúc nhà thơ hướng bốn phương chẳng thấy ngồi núi tiếp núi, sóng tiếp sóng Sự hướng chủ thể trữ tình dồn lên số phận câu chữ Cả ba câu cuối có xuất ba trắc liên tiếp câu phụ âm “p” tắc vơ chắn tầm nhìn dồn nén tâm trạng bi phẫn dội trở lại, hướng vào nội tâm chủ thể Câu kết câu hỏi lớn, câu hỏi khơng có lời đáp bi kịch đời nhà thơ trí thức nho sĩ vỡ mộng Góp phần vào việc bộc lộ ý thức bi kịch tác giả, Cao Bá Quát sáng tạo nên hình tượng thơ người bãi cát để nói đường vất vả gian nan bế tắc: đồ tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm lối hồn cảnh chế độ phong kiến Đồng thời, Cao Bá Quát “phân thân” để đối thoại, tự soi chiếu để bộc lộ tâm trạng Các đại từ khách (ngôi thứ 3), quân (ngôi thứ 2) ngã (ngôi thứ nhất) xuất bốn lần thơ 16 câu tần số có nhiều ý nghĩa Hình tượng nhân vật trữ tình thơ soi rọi từ nhiều phía Khi khách quan hóa: Khách tử lệ giao lạc Khi tự phân thân đối thoại với mình: Qn bất học tiên gia mĩ thụy ông Khi tự bộc lộ lời cảm thán tự vấn: Quân hồ vi hồ sa thượng lập? Chính điều làm cho hình tượng nhân vật trữ tình khơng đơn giản, chiều mà phong phú đa chiều Tất phản tỉnh đa diện, muôn mặt muôn vẻ đời thường Qua điểm nhìn ấy, chủ thể trữ tình tự bộc lộ kẻ lữ khách (khách tử), người đường (cùng đồ), kẻ vỡ mộng trước thực Tâm trạng trữ tình bi kịch giằng xé liệt hoài bão, ước mơ cao đẹp, lí tưởng sáng ngời thực tầm thường đen tối Không ngẫu nhiên đời trai trẻ hăm hở nuôi nhiều hy vọng vào đấng minh quân để mai thành lương tướng hiền, rốt Cao Bá Quát lại làm quân sư cho khởi nghĩa nông dân chống lại Triều Nguyễn, chống lại thể chế mà tơn thờ Và kết cục thảm tru di tam tộc Suy cùng, bi kịch nhà thơ bi kịch mang tính thời đại Thời đại Cao Bá Quát, chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ khủng hoảng: Triều Nguyễn thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế, ban hành nhiều sách hà khắc, sưu cao thuế nặng khiến cho nhiều tầng lớp nhân dân vô cực khổ Những người Cao Bá Quát vốn tài danh đất Bắc, học giỏi lừng tiếng, thơ văn hay, chữ viết đẹp Là người có hồi bão lớn, cốt cách phóng khống Khi va vào thực tế nghiệt ngã, tài năng, ý chí ông bị quăng quật bị nghiền 15 nát Sự tương phản nghị lực phi thường cá nhân sức ép xã hội tàn nhẫn, mộng ước cao xa thực tế bi thảm tạo nên âm hưởng thơ kỳ lạ; điệp khúc tuyệt vọng người biết thất bại trước gông xiềng song biết chống chọi đến Tiếng nói bi phẫn khắc họa rõ nét Sa hành đoản ca qua hình tượng người cô đơn kỳ vĩ bước đường gian truân mờ mịt tìm chân lý Người vừa vừa tuyệt vọng, quên lý tưởng bế tắc hoang mang khơng tìm lối thoát Sau khảo sát ba tác phẩm: Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến, Thương vợ Trần Tế Xương, Bài ca ngắn bãi cát Cao Bá Quát, rút kết luận chung: - Đều trực tiếp bộc lộ tơi trữ tình nhà thơ giai đoạn lịch sử nhiễu nhương Đó nhà nho Tài cao phận thấp chí khí uất nhân cách cao thượng, biểu người khác nhau: Nguyễn Khuyến lui ẩn để giữ vững tiết tháo Cao Bá Quát hành động để chống lại trật tự triều đình phong kiến Cịn Tú Xương khơng chấp nhận trật tự tây – ta buổi đầu Vì xã hội biến Tú Xương từ tài hoa thành người thừa Đọc thơ họ ta yêu mến, xúc động, cảm khái Ta sảng khoái với nghệ thuật thơ điêu luyện, cao cường Và họ dù tả cảnh thiên nhiên hay trực tiếp bộc lộ tâm trạng nhuốm màu bi kịch lịch sử quy định Khi xác định bi kịch, nỗi đau tâm hồn nhà thơ điều sâu sắc thơ trữ tình III Kết đề tài Với định hướng cách tiếp cận thơ trữ tình trung đại, chúng tơi cụ thể hóa thành soạn tiến hành dạy thử nghiệm trường năm học vừa qua hình thức dạy thao giảng kết hợp làm chuyên đề, với chứng kiến tham gia đánh giá góp ý lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp tổ chun mơn Hiệu nhìn thấy rõ rệt từ phía học sinh Các em hứng thú với học, tích cực, sơi xây dựng tiếp thu nhanh Giờ dạy tổ chuyên môn đánh giá đặc trưng thể loại, sâu sắc, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Thành công tiết dạy đem lại niềm vui cho thân tơi tính khả thi đề tài Đề tài áp dụng rộng rãi với nhiều đối tượng học sinh khác (học sinh đại trà, học sinh giỏi) 16 C KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu Để hồn thành đề tài nhận nhiều động viên, góp ý chân thành quý báu đồng chí phụ trách chun mơn, bậc đàn anh đàn chị có kinh nghiệm; với q trình nghiên cứu nghiêm túc khách quan thân huy động, hỗ trợ nguồn tài liệu thống có độ tin cậy cao Ý nghĩa đề tài Thực đề tài cách để trau dồi, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ; tạo hội cho tơi tìm hiểu, để có hiểu biết sâu chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông Việc nghiên cứu thực đề tài giúp đồng nghiệp tổ chun mơn nhà trường có dịp trao đổi, thảo luận nhằm tìm hướng dạy phù hợp, hiệu cho thể loại thơ trữ tình trung đại Thành cơng đề tài góp phần nhỏ vào thực tiễn đổi phương pháp dạy học văn có hiệu quả; đáp ứng ngày cao xã hội Kiến nghị đề xuất Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn văn học theo đặc trưng loại hình tác giả loại thể yêu cầu người dạy phải có lực tự học tư sáng tạo am hiểu đối tượng người học Nhất dạy học tác phẩm văn học khứ Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, xin đề xuất: 3.1 Tổ chuyên môn cần tư vấn, đề xuất Ban chuyên môn trang bị sách tham khảo, sách chuyên khảo có chất lượng, gắn với dạy học mơn 3.2 Hình thành cho học sinh phương pháp, thói quen tự học, chủ động tiếp cận tri thức học trước tổ chức dạy học lớp 3.3 Xây dựng đề thi, đáp án theo hướng dạy học tích cực để phát huy hiệu phương pháp dạy 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Hượu ( 1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Thanh (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn (2003), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Quốc Thanh - Ý thức phản tỉnh bi kịch người trí thức nho sĩ qua thơ “Sa hành đoản ca” (Ngữ văn 11), Tạp chí Giáo dục Số 323 Kì (12/2013) Phan Huy Dũng - Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông (2009), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 ... giai đoạn nửa cuối kỉ XIX qua ba tác phẩm ? ?Thu điếu? ??, “Thương vợ”, ? ?Sa hành đoản ca? ?? Thu điếu (Nguyễn Khuyến) Cùng nằm chùm thơ thu đánh giá tam tuyệt Thu điếu có nét đặc sắc riêng thể cảnh thu. .. học trung đại, loại hình có gián cách thời gian lịch sử văn hóa học sinh nhiều giáo viên Xuất phát từ thực tiễn lựa chọn cách tiếp cận tâm trạng bi kịch nhà thơ trung đại giai đoạn nửa cuối kỉ XIX. .. loại hình nhà nho để thấy tình lưỡng nan tâm hồn nhà nho - bi kịch sâu sắc tâm hồn nhà nho làm nên giá trị chủ yếu thơ trữ tình trung đại Tác giả nhà nho có ba dạng thức: nhà nho hành đạo, nhà nho

Ngày đăng: 05/08/2015, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w