1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thăm dò và truyền đạo những hoạt động đầu tiên của các giáo sĩ phương tây tại tây nguyên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

THĂM DÙ VÀ TRUYỀN ĐẠO: NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TIÊN CỦA CÁC 9IÁ0 s ĩ PHƯƠNG TAY TẠI TÂY NGUYÊN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THÊ KỶ XX ThS Hồ Thành Tâm Tóm tắt Nửa cĩ kỷ XIX, lốc truy sát đạo triều Nguyễn, SỐ giáo s ĩ Pháp b ấ y g iờ đ ã tìm c c h n h lê n Tây Nguyên thực sứ mệnh truyền bá Thiên Chúa giáo đây, Sau nhiều phen tìm đường thất bại, năm 185Í, với giúp đõ giáo sĩ xứ, người Pháp lần đặt chân lên khu vực thuộc tình Kon Tum ngày nay, biến nơi thành trung tâm truyền giáo cho toàn khu vực người Thượng Tây Nguyên Sự kiện đánh dâu cột mốc quan trọng lịch sử vận động tương tác tộc người khu vực Lần đầu tiên, giao lưu tiếp biên văn hóa Đơng-Tây x't nơi tộc người thiểu sơ' Tây Ngun, mở chương mói vói tác động tồn diện, nhiều chiều kéo dài đến Bên cạnh tiếp thu nhửng nét văn minh phương Tây, tiếp xúc thời gây nhiều xáo trộn định đời sơng giói người Thượng, dẫn đêh bất mãn chông đốỉ kéo dài họ đơì với người Pháp Tuy nhiên, mơi trường tương đối khác biệt, thập niên 1940, phong trào kháng Pháp người Thượng có nhiều nét khác so vói hình thức vận động giải phóng người Việt vùng Tử khỏa: Tây Nguyên, kỷ XIX, giáo sĩ phương Tây Thăm dò truỵền đạo: N hững hoạt động củ a c c m Cho đến kỷ XIX, vùng Tây Ngun cịn "bí hiểm " nhận thức người đương* thời Mặc dù khơi cư dân từ râ't sóm thiết lập mối quan hệ giao lưu kinh tê' văn hóa vởi khu vực xung quanh (Champa, Ai Lao, Đại Việt) (Nguyễn Tuâln Triết, 2007: 41-46), nhưng, vài ghi chép ỏi tìm thây sử (Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí ), n g i ta h ầ u n h k h n g b iế t g ì th ê m v ề d iễ n trìn h lịc h s , văn hóa vùng đất Tây Nguyên, vậy, gần đứng bên lề lịch sử, "châu Mỹ tiền Colomb" Quá trình tìm đường lên Tây Nguyên giáo sĩ Pháp Kể từ phần tư thứ hai kỷ XIX, sách triều Nguyễn đối vói cơng truyền đạo giáo sĩ phương Tây dần trở nên siết chặt Thay vi giữ thái độ ơn hịa Gia Long, vị vua sau, đặc biệt Thiệu Trị Tự Đức, ban hành nhiều dụ để hạn chế, câm đoán đàn áp giáo sĩ người Pháp giáo dân người Việt (Nguyễn Văn Kiệm, 2001: 202-254; Mai Đức Vinh, 2013) Kế đó, phong trào Cần Vương (1885-1897) bùng nổ, giói giáo sĩ bị đặt vào tầm ngắm thủ lĩnh nghĩa quân Công truyền giáo Việt Nam bị thách thức ghê góm mà thân giáo sĩ bị đe dọa tính mạng Chính điều buộc họ, tìm cách bảo tồn mạng sơng, đồng thời nhằm trì phát triển cơng truyền giáo, phải tìm nơi tạm lánh truy nã triều đình Tây Ngu yên nghĩ đến noi lý tưởng cho mục đích trên1 Nỗ lực nhằm mở đường lên miên Thượng diễn vào năm 1842 hai vị thừa sai tiên phong Midhe Duclos theo ngà Phú Yên bất thành (Doumes, 2013: 34-36) Một sơ' thăm dị từ Quiảng Ngãi Quảng Nam chịu chung sô' phận Những lái buôn người Kinh 1Tuy danh nghĩa thuộc nhà Nguyễn, thịi gian dài, triều (đình Huế vân chưa thể tổ chức máy quản lý chặt chẽ hiệu khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên Một số vị quan lại Quảng Nam có trách nhiệm kiêm quản lý khu vực Tây Nguyên, thông thường, họ sử dụng sô' vị thủ lĩnh địa đế thực quyền thu thuế, công vật (Li Tana, 1998:125-129) 328 ThS Hồ Thành Tâm thường xuyên lui tới làng Thượng để trao đổi hàng hóa mơì nguy hiểm đơi với vị thừa sai1 Pháp luật nhà Nguyễn đặt hạn chế nghiêm ngặt đôi với giao thưang người Kinh với người Thượng, khép vào tội chết giáo sĩ tìm cách xâm nhập lên Tây Nguyên trường hợp hai vị Miche Duclos kể trên2 Như vậy, thếkỷ XIX, cánh cửa Tây Nguyên chưa mờ Tình trạng bế tắc kéo dài đến năm 1848 vị giáo sĩ Nguyễn Do tơ't nghiệp khóa đào tạo Pinang Gò Thị (Quy Nhon) gặp linh mục Cuénot cánh cửa mở Trong vai đầy tó cho đồn lái bn, Nguyễn Do khai thông đường từ An Sơn (An Khê) để đến khu vực huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai3 vào khoảng năm 1849 Bằng thắng lợi này, Nguyễn Do quay lại Gị Thị để đón sô' vị giáo sĩ Pháp tiếp tục xa phía Bắc ci đặt chân đến vùng Đak Bla, nơi tụ cư truyền thông người Bahnar, vào năm 1851 (Dourisbourre, 1972:63-64) Như vậy, thời điểm 1851 giáo sĩ Pháp, trơn tránh lệnh truy nã triều đình, tìm đường thâm nhập lên cực Bắc Tây Nguyên, đánh dấu cột mốc quan trọng tiến trình vận động lịch sử-văn hóa tộc người khu vực Linh mục p Dourisbourre cho biết, thương lái người Kinh thường xuyên lui tới buôn bán vói vùng người Thượng khơng ngần ngại phát bắt giữ giáo sĩ lẩn lút đường họ để mang lĩnh thường (Dourisbourre, 1972: 6) Hai vị thùa sai bị giải vệ Huế Trong chờ ngày hành họ chiên hạm Pháp đến giải cứu kịp thời 3Kháo sát lộ trình mà đồn Nguyễn Do, p Dourisboưrre đi, trùng vói đượng qc lộ 19 Một điều cần lưu ý An Sơn (An Khê) trung tâm buôn bán lâu đời vùng dun hải vói miơn núi phía Tây Cuộc khởi nghĩa anh em Tây Sơn bắt ngiiổn từ khu vực đẩu tiên (Tạ Chí Đại Trường, 2007: 59-60) Sau lên ngỏi, e ngại "Tây Sơn thứ hai" xảy ra, triều đình đặt lệnh câm người Việt người Thượng vượt ranh giới An Sơn để tiến hành buôn bán (Dourisbourre, 1972:7) 329 Thăm dò ưà trtiyền đạo: Những hoạt động củ a các, Các hoạt động truyền bá Thiên Chúa giáo Tầy Nguyên Trong chiến lược truyền bá Thiên chúa giáo vị linh mục Cuénot vạch ra, sau xây dựng ca sở vùng Đ ã l Bla (vùng thành phơ' Kon Tum nay), giáo sĩ có nhiệm vụ biến nơi thành trưng tâm truyền giáo cho toàn khu vực Tây Nguyên, sarg Lào (Dourisbourre, 1972: 41) Sau vượt An Sơn trót lọt đặt chân đêh vùng Đăk Đoa, vòng tháng, giáo sĩ xây dụng sở đạo Kon Kơxâm (nay Kon Bah, xã Hà Tây, huyện Chư Pah) (Nguyễn Thị Kim Vân, 2010:80) Tuy nhiên, thịi gian ngắn này, phần giáo sĩ chưa muốn dừng chưa tìm thây vùng Đăk Bla, phần bất ngơn ngữ chưa thể cải đạo cho ngưòd Thượng phía người địa, sơ' tỏ bất ngờ, ngạc nhiên trước xuâ't người khác xa mặt nhân chủng, chí có người cịn âm mưu hãm hại đồn truyền giáo Do vậy, hoạt động tôn giáo xúc tiên sau giáo sĩ tìm đường đêh vùng Kon Tum Một trờ ngại lón ban đầu đối vói giáo sĩ đặt chân đến khu vực cư trú người Bahnar vân đề ngơn ngữ Tâm tính người Thượng hiền lành nhút nhát, không hiểu ngôn ngữ họ khơng thể tiến hành việc cải đạo Cho nên, thơi gian đầu, bên cạnh ổn định chỗ ăn giáo sĩ tâm học tập ngôn ngữ người xứ Vị giáo sĩ Dourisboure thuật lại cách ông học tiếng Bahnar sau: "Sáng sớm chiều tôĩ, thời gian ngày mà anh em Thượng rảnh rang nhà!, lên nhà rông học hỏi năm ba từ Mỗi người cầm tay khúc bút chì mảnh giây, vừa mà tưởng nắm ý nghĩa tiêng, liêh vội vã ghi vào Đêh lúc anh em Thượng rẫy ngủ, ba chúng tơi tụ họp lại, so sánh nhữĩtg điểu ghi chú, đúc kết lại điều mà học tường học Chúng hay hỏi ông Hmur nhiêu nhâị ông thường thức với khuya Trong ngày chúng tơi lẩm bẩm, bắt trí nhớ tiếp nhận từ ngữ thâu thập hôm trước, ngày củng cả, Sau tháng rưỡi nhà ông Hmur, ghi quyên sô7bự từ từ (Dourisbourre, 1972:56-57) 330 T hs Hồ Thành Tâm Cơng trình sau Dourisboure hoàn thiện cho xuâ't Hongkong vào năm 1885, vài năm trưóc ơng qua đời (1890) Chính nhờ cơng trình Dourisboure mà người Bahnar tộc người Tây Ngun có chử viết hồn chỉnh Cơng việc cải đạo thực châ't "nhổ" truyền thông đa thần giáo vơh bám rễ sâu văn hóa tộc người Tây Nguyên hàng nghìn năm giác ngộ đạo Thiên Chúa cho họ Ngay lập tức, giáo sĩ vâp phải chống đơí từ phía đại diện cho tín ngưởng cổ truyền người Thượng, bơịâu (pháp sư, thây cúng) người trưng thành Yang Phản ứng giói bơịâu trươc việc giáo sĩ truyền đạo cho người Thượng có nhiều dạng khác Một sơ' bơịâu tự động tìm đến giáo sĩ xin từ bị ma thuật đế tin theo Chúa Đó người thân họ tin Chúa trưóc thuyết phục họ tin cùng, trường hợp hai vợ chổng bơịân mà vị giáo sĩ p Dourisboure kể hồi ký (Dourisbourre, 1972: 120-122) Ngược lại, có trường hợp bơịâu tìm cách hãm hại giáo sĩ, buộc họ phải tìm cách đối phó Và vũ khí giáo sĩ đánh vào uy tín bơịâu, xốy vào khơng hiệu ma thuật trưóc thực tiễn, có việc chữa bệnh cho người ốm Bên cạnh việc đập tan uy tín bơịâu, để thu phục tin tưởng người Thượng, giáo sĩ sức tổ chức, cải thiện đòi sống người xứ Chúng ta biết rằng, an ninh lương thực đa sơ' người Thượng phụ thuộc vào hình thức canh tác rẫy khơ mà hiệu suất loại hình canh tác lại thời tiết quy định Sau chặt, đô't nhũng khoảnh rừng lớn xong, người ta tiến hành chọc lỗ tra hạt sau phó mặc mùa màng cho thời tiết: nhửng năm mưa gió điểu hịa mùa ngược lại Cho nên, định cư gần n g u n n c (sơng, SI ) n h n g n g i B a h n a r k h ô n g h ề b iế t sử dụng nguồn nưóc để phục vụ sản xuất nơng nghiệp1 Mâ't mùa, đói 1Nguyễn Kinh Chi Nguyễn Đổng Chi có ghi lại lời khấn người Bahnar trước làm lễ tria lúa sau: "Hôm trỉa lúa, xin thần sấm sét, thần ya Pôm, thần lúa, thần núi, thần cây, thẩn đá đến ăn ucYng rượu, gan gà Các ông thương chúng tôi, cho nhiều lúa gạo để 331 Thăm dò truyền đạo: N hững hoạt động củ a các.* kém, ln ln mơi đe dọa thường trực đơì vói tộc người Tây Nguyên Bằng kiến thức uyên bác kinh nghiệm học tập từ người nơng dân Việt Nam, giáo sĩ nhanh chóng nhận tiềm vùng Đăk Bla màu mỡ, noi mà người Bahnar khai thác Các giáo sĩ cử người mua trâu bị, nơng cụ hướng dẫn cho giáo dân thực hành canh tác ruộng nưóc Phương thức canh tác vùng Đăk Bla nhanh chóng phát huy tác dụng nó: vụ mùa 1867 làng Jơri Kông "quá tốt đẹp ", không đáp ứng đủ nhu cầu lương thục cho dân mà cịn mang đổi lây mi vật phẩm cần thiết vùng (Dourisbourre, 1972: 206-207) Người Bahrtar làng lân cận nhanh chóng bị thuyết phục tính hiệu phương thức canh tác mói, xin gia nhập vào làng Jơri Kông (Dourisbourre, 1972:201-202)1 nơi khác bắt chước 101 canh tác này2 Chính nhị hoạt động mà uy tín giáo sĩ lịng người Thượng ngày trở nên lớn đó, họ dễ tin tlheo Tháng 10-1853, hai năm sau đặt chân đên vùng người Bahirtar, giáo sĩ Dourisbourre cải đạo cho tín đổ (2 em bé người mua chiêng, ghè satôk" (Nguyễn Kinh Chi, Nguiyễn Đổng Chi, 2011:242) Điều thú vị lời khân là, người k h â n k ể tên loạt vị thần phù hộ cho nông nghiệp (thần sấm sét suy rộng mưa) lại khơng kể tên thần Nước (yang Dak) Điều cho thây phương thức canh tác cổ truyền người Bahnar không đặt nặng vâh đề phải gần nguồn nước (sông) Trong tác phẩm Đất nưóc đứrg lên, Nguyên Ngọc có đề cập đến chi tiết Núp "cả gan" múc nưóc si 7hi'-om tưới lúa chơng hạn, điều mà người Bahnar từ xưa đến chưa llàm, khiến cho người làng râ't sợ (Nguyên Ngọc, 2013:174-175) 1Dourisboure hình dung làng giơng "nông trại kiểb miẫu 2Cho nên, năm 1933, hai anh em Nguyễn Kinh Chi Nguyễn Đống Chi ỉên Kon Tum nhìn thây người Thượng biết dùng cày cày ruộng, dã tắc khen ỉà nơi “đô hội lớn" (Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đ ổr^ 'Chi, 2010:147, 153) 332 T hs Hồ Thành Tâm Seclang người Bahnar) (Dourisbourre, 1972:101-105) V Tốc độ phát triển Thiên Chúa giáo vùng Đăk Bla ân tưọng: năm 1870 có đến 800 tín đổ người Bahnar Do sơ' lượng tín đổ ngày đơng, giáo sĩ tìm địa điểm thích hợp vùng đồng Đăk Bla để lập nên làng mói, làng tồn tịng mà thành phẩn chúng thường người Kinh nô lệ chuộc lại sơ' người Bahnar tình nguyện rời làng cũ Cho đêh năm 1932 giáo phận Kon Tum, giáo phận Tây Nguyên, thành lập có đêh 23.000 tín đồ Thiên Chúa giáo, 24 linh mục với trung tâm truyền giáo khu vực tộc người Sedang, Bahnar Jarai (Tòa giám mục Kon Tum) Thực dân Pháp thiết lập máy cai trị Tây Ngun Như đă trình bày, s't thịi gian dài, nhà Nguyễn khơng thể thiết lập máy hành vững Tây Nguyên Khu vực rơi vào tinh trạng hỗn loạn tệ chiến tranh cưóp bóc nơ lệ diễn liên miên lạc Thượng nguy hiêm ý đổ lãnh thổ nước Xiêm đơì vơi khu vực (Maitre, 2008:242-252) Dưới thời trị vua Chulalongkorn (18731910), Xiêm quốc gia hùng mạnh khu vực có nhừng tranh châp vói Pháp chủ quyền khu vực trung lưu sông Mékong (Hall, 1997:987-1006) Năm 1886, người Xiêm yêu cầu đường biên giói chung vói Đơng Dương thuộc Pháp mà theo đó, vùng Kon Tưm, tồn lưu vực sông Sésan phần lớn lưu vực sông Srépok trở thành lảnh thổ thuộc Xiêm (Maitre, 2008:297) Một vài vụ xung đột hai bên nổ khu vực tranh chấp (Maitre, 2008:303-317)2 Henri Maitre có nhắc đêh giáo đường Tinh-Ju (Tinh Sư?) nằm khu vực người Mnông (tinh Đăk Nông nay) dựng nên khoảng nưa sau thập niên 1850 bị mât dấu vào đầu thập niên 1910 (Maitre, 2008:294) Tại khu vực giáp với Việt Nam, người Xiêm buộc chủ làng không buỏrrbán với người Việt phải nộp thuế cho quân đội Xiêm (Fbur, 1932:6) 333 Thăm dò truyền đạo: N hững hoạt động củ a c : Phát kiến linh mục Nguyễn Do mở đường lên Tây Ngiuỹên cho giáo sĩ Pháp, đồng thời nhà khoa học, có đầu óc tổ chức và, điều quan trọng, ủng hộ qn đội Phíp, để đối phó với hành quân lân chiếm người Xiêm., Một vị giáo sĩ có cơng đầu việc Gue rlach (Cảnh) Guerlach đến Kon Tum ngày 8-1-1883, nơi ơng gây uy tín lớn tổ chức người Bahnar chống lại cướp bóc thường xuyên lạc Jarai vào năm 1888 (Maitre, 2008:299) Để đổi phó với mưu đổ lãnh thổ người Xiêm, chinh phủ Pháp định thực loạt thám sát nhằm đo đạc, vẽ đồ vùng lưu vực sông Mékong trung Đông Dương, sau trở nên tiếng với tên gọi Phái Pavie (1879-1895) Các chuyến khảo sát khu vực Kon Tum lúc viên đại úy Cupet đảm nhận (1891) (Dournes, 2013:51-58) Để thực nhiệm vụ, Cupet tìm kiêin giúp đỡ từ hội truyền giáo Kon Tum Sự giúp đỡ linh mục Guerlach hội truyền giáo Kon Tum đổi với sứ mệnh Cupet thể ba điểm sau: - Hỗ trợ hậu cần: trung úy Dugast, thành viên nhóm Cupet, từ An Khê lên Kon Tum buộc phải bỏ lại hành lý phu ông bỏ trôn Những tổn thất hội truyền giáo Kon Tum tái trang bị cho đồn - Cung cấp thơng tín dẫn đường: giáo sĩ có nhiều năm hoạt động truyền giáo Tây Nguyên, nắm nhiều thông tin quan trọng Chính họ giúp Cupet nhận tầm quan trọng chiến lược vùng Reungao “một mặt không chếAttopeu, mặt khác lại khôhg chê'vùng người Ịarai lôĩ dẫn tới sông Srépok" để đưa tới việc lây nơi làm hành quân (Maitre, 2008:306) Hội truyền giáo cịn cho phái đồn mượn đồn voi - phương tiện vận chuyển thuận tiện quý báu chuyến khảo sát - Phôi hợp hành quân: Henri Maitre chi sô' hành quân Cupet có tham gia linh mục Guerlach vào tháng 4-1891 đẩy lùi chiếm đóng người Xiêm Dak Réde (?) (Maitre, 2008: 308-310) 334 ThS t i Thành Tâm Cá Cupet lẫn Henri Maitre đánh giá râ't cao tác dụng giúp đíõ hội truyền giáo Kon Tum tận tâm Guerlach: "Người Xiêm hoàn toàn thất bại; hoạt động sĩ quan chúng ta, tận tụy cùa Cha Guerlach, hỗ trợ tinh thần vật chất hội truyền giảo Kontum ngăn chặn chiêhí đóng thực tếvùng hinterland; mối hiểm nguy đè nặng lên làng uy hiếp sẵn sàng chiến đấu, xua tan " (Maitre, 2Q08: 310) Như vậy, bơì cảnh tranh chấp Pháp - Xiêm mặt biên giói vùng tirung lưu Mékong, giáo sĩ thuộc hội truyền giáo Kon Tum đẵ có đóng góp định giúp bảo tồn vùng Tây Nguyên thưộc phạm vi Đông Dương thuộc Pháp Trong cịn bận tay đối phó vơi phong trào dậy văn thân sĩ phu miền b ằng, thực dân Pháp nhanh chóng bắt tay vói giáo sĩ, trao cho họ quyền quản lý hành khu vực rừng núi hiểm trở Tây Nguyên mà bàn tay quyền thực dân chưa chạm tói * * * Năm 1851, giáo sĩ Pháp lần khai thông đường tiến lên vùng Tây Nguyên, kiện đánh dấu cột môc quan trọng lịch sử vận động tương tác tộc người khu vực Đây người có cơng truyền bá Thiên Chúa giáo lên vùng tộc người thiểu sô' Tây Nguyên Tôn giáo mẻ này, sản phẩm văn minh phương Tây phát triển cao độ, nhanh chóng thể sức sơng mạnh mẽ lịng xã hội Tây Nguyên lúc dẫm chân chế độ thị tộc Cùng vói Thiên Chúa giáo, ảnh hưởng thực dân Pháp, thông qua giáo sĩ, lan đến dẩn thiết lập nên diện khu vực Lần đầu tiên, giao lưu tiếp biến văn hóa Đơng-Tây xt nơi tộc người thiểu sô' Tây Nguyên, mở chương mói với tác động tồn diện, nhiều chiều kéo dài đến 335 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi 2011 Người Ba-na ỞKon Tum NXB Tri thức, Hà Nội Dournes, Jacques 2013 Potao lý thuyết quyền lực ngưịi Jorai Đơng Dương NXB Tri thức, Hà Nội Dourisbourre, p 1972 Dân làng hơ\ Sài Gịn Fbur, Mon 1932 Monographỉa de la provinnes du Darlak Bản dịch Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Đăk Lăk Hall, D G E 1997 Lịch sử Đơng Nam Á NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Kiệm 2001 Sự du nhập Đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thếkỷ XVII đêh thếkỷ XIX Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO Việt Nam xuất bản, Hà Nội Li Tana 1998 Nguyễn Cochinchina Sourthern Vietnam in the seventeenth and eighteenth century Southeast Asia Program Publicatìon, Ithaca, New York Maitre, Henri 2008 Rừng người Thượng NXB Tri thức, Hà Nội Nguyên Ngọc 2013 Đàĩ nước đứng lên NXB Kim Đổng, Hà Nội 10 Tạ Chí Đại Trường 2007 Việt Nam thời Tây Sơn Lịch sứ nội chiến 1771-1802 NXB Công an nhân dân 11 Nguyễn Tuârt Triết 2007 Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Tòa Giám mục Kon Tum, Lược sử giáo phận Kon Tum 13 Nguyễn Thị Kim Vân 2010 Địa danh di tích Gia Lai từ góc nhìn lịch sử - văn hóa NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Mai Đức Vinh 2013 Các văn kiện câm đạo truy cập tư http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/GiaoHoiVN/LichSu /22VaKienCamDao.htm (ngày 10 tháng 10 năm 2013) 336 ... (Dourisbourre, 1972:7) 329 Thăm dò ưà trtiyền đạo: Những hoạt động củ a các, Các hoạt động truyền bá Thiên Chúa giáo Tầy Nguyên Trong chiến lược truyền bá Thiên chúa giáo vị linh mục Cuénot vạch... khép vào tội chết giáo sĩ tìm cách xâm nhập lên Tây Nguyên trường hợp hai vị Miche Duclos kể trên2 Như vậy, th? ?kỷ XIX, cánh cửa Tây Nguyên chưa mờ Tình trạng bế tắc kéo dài đến năm 1848 vị giáo sĩ. .. Mỹ tiền Colomb" Quá trình tìm đường lên Tây Nguyên giáo sĩ Pháp Kể từ phần tư thứ hai kỷ XIX, sách triều Nguyễn đối vói công truyền đạo giáo sĩ phương Tây dần trở nên siết chặt Thay vi giữ thái

Ngày đăng: 22/09/2020, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w